Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án tuần 32 chủ đề thiên nhien kỳ diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.71 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ</b>


<b>NHIÊN</b>



<b>( Thời gian thực hiện 4 tuần : Từ ngày 8/04</b>


<b>đến 03/05/2019 )</b>



<b>TUẦN 32</b>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NGÀY VÀ ĐÊM </b>


<b> ( Thời gian thực hiện : từ ngày 29/04 đến</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần thứ 32 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<i> (Thời gian thực hiện 4 tuần: </i>


<b> Tên chủ đề nhánh 4: NGÀY </b>
<i> (Thời gian thực hiện: </i>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng cá nhân.


- Trò chuyện với trẻ về mùa hè
và các hoạt động mùa hè


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
+ Hô hấp:Thổi nơ bay


+Tay:Đưa tay ngang ,ra trước
+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập


người tay chạm ngón chân


+Chân: Đứng lần lượt từng chân
co cao đầu gối


+Bật: Bật tại chỗ


<b>* Điểm danh</b>


-Tạo tâm thế hứng thú cho
trẻ khi đến trường


- Cung cấp cho trẻ về nội
dung của chủ đề mới


- Phát triển thể lực.
- Phát triển các cơ tồn
thân.


- Hình thành thói quen
TDBS cho trẻ.


- Giáo dục trẻ biết giữ vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, gọn
gàng.


-Trẻ nhớ tên mình và tên
bạn


- Nắm được số trẻ đến



- Giá cất đồ
dùng của trẻ


Tranh ảnh về
nước…


- Sân tập sạch
sẽ bằng


phẳng.


-Trang phục
trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THIÊN NHIÊN DIỆU KỲ</b>


<i>Từ ngày 08/04/2019 đến ngày 03/05/2019</i>
<b>VÀ ĐÊM. Số tuần thực hiện 1.</b>


<i><b>Từ ngày 29/04 đến ngày 03/05/2019</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>CỦA TRẺ</sub></b>
Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình của trẻ


với phụ huynh.



- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân


- Trò chuyện với trẻ về mùa hè và các hoạt động mùa
<b>hè”Bằng tranh ảnh</b>


- Đàm thoại với trẻ về mùa hè và các hoạt động mùa
hè.


- Cho trẻ xem băng hình về mùa hè.


- Tuyên truyền với phụ huynh về VSMT,đề phòng
dịch bệnh khi chuyển mùa


<b>1. Khởi động :</b>


Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo
người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng
ngang dãn cách đều nhau.


<b>2. Trọng động :</b>


Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ
thể từng động tác. Cho trẻ tập theo cô.


+ Hô hấp:Thổi nơ bay


+Tay:Đưa tay ngang ,ra trước


+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập người tay chạm ngón chân
+Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối



+Bật: Bật tại chỗ


- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa ra hiệu
lệnh trẻ tập với cường độ nhanh hơn.


<b>3. Hồi tĩnh: </b>


- Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng bài
hát “Một hai ba. Cho trẻ đi nhẹ nhàng dồn hàng lên.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vịng


<b>* Điểm danh</b>


- Cơ gọi tên từng trẻ


Chào cơ, chào bố
mẹ


Cất đồ dùng đúng
nơi quy định.
Chơi theo ý thích.
- Quan sát tranh.
- Trả lời theo gợi mở
của cơ và theo ý
hiểu của trẻ.
- Xếp hàng.
- Thực hiện theo
hiệu lệnh của cô.
- Tập các động tác


theo cô.


- Đi nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TỔ CHỨC CÁC


H


O




T


Đ




N


G


G


Ĩ


C


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>



<b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>* Góc phân vai:</b>


<b>- Đóng vai: Người lái tàu vũ</b>
trụ


- Người bán các trang phục
hóa trang


<b>* Góc xây dựng:</b>


- Xây dưng khu vui chơi, giải
trí.


<i><b> * Góc nghệ thuật:</b></i>
- Cắt dán những vì sao
<i><b> * Góc sách học tập:</b></i>


- Làm sách, tranh về các buổi
trong ngày


<i><b> * Góc khoa học:</b></i>


- Quan sát nhận biết các thứ,
<b>ngày, tháng, năm </b>


- Bước đầu trẻ về nhóm để
chơi theo nhóm, biết chơi
cùng nhau trong nhóm.
- Trẻ biết nhận vai chơi và


thể hiện vai chơi.


- Trẻ nắm được 1 số vai
chơi.


- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu để xếp
- Biết phối hợp các hình
khối, hộp để tạo sản phẩm.
- PT khả năng sáng tạo của
trẻ


- Biết cắt dán những vì sao


- Củng có khả năng ghi nhớ
có chủ đích


- Trẻ biết làm sách, tranh về
các buổi trong ngày.


- Trẻ biết nhận biết các
thứ,ngày, tháng, năm


- Đồ dùng trong
góc: đồ dùng
-Đồ chơi các
loại


- Nội dung chơi



- Đồ chơi lắp
ghép.


- các khối , hộp ,
cách hình


- Hàng rào
- Trah ảnh , sách
, báo có nội
dung về nước
- Keo, kéo,
giấy,tranh…


- Sách tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TỔ CHỨC CÁC


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA TRẺ</b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “ Mùa hè” </b></i>


+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về điều gì ?


-Thế lớp mình đang tìm hiểu về chủ đề gì đây?


-Hơm nay cơ con mình cùng khám phá về chủ đề này
nhé!



<b>2. Hướng dẫn</b>


<i><b>*Thỏa thuận chơi:Hơm nay có rất nhiều góc chơi thú vị</b></i>
cơ sẽ cho chúng mình chơi góc nhé: Góc xây dựng, góc
học tập , góc sách ., góc khoa học ...Trong các góc có rất
nhiều đồ chơi.


- Mọi ngày con hay chơi ở góc nào ? Hơm nay con có
muốn chơi ở góc chơi đó nữa khơng?


- Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi đó con muốn chơi với bạn
nào?Con sẽ chơi những gì?...


- Con chưa được chơi ở góc chơi nào?


- Hơm nay con có muốn chơi ở góc chơi đó khơng?
Những bạn nào chơi ở góc xây dựng?


- Con sẽ làm ngươi xây khu vui chơi.
- Bạn nào sẽ chơi ở góc nghệ thuật


- Ai sẽ là người hướng dẫn cho các bạn cắt các vì sao ?
- Con sẽ chơi gì ở góc?....


- Vậy bây giờ ai thích chơi ở góc nào thì các con về
đúng góc đó chơi nhé, nhớ là khơng được tranh giành,
phải chơi đồn kết.


<i><b>* Q trình chơi:- Cơ quan sát và dàn xếp góc chơi, </b></i>
hướng dẫn trẻ chơi ở các góc, cơ đến từng góc chơi cùng


trẻ.- Trong q trình chơi, góc chơi nào trẻ cịn lúng
túng cơ có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động
tích cực.


<i><b>*Nhận xét :</b></i>


- Cơ nhận xét ngay trong quá trình chơi. Khen ngợi kịp
thời với những vai chơi tốt.


<i><b>3. Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ, </b></i>


- Trẻ hát cùng cô.
-Trả lời cô.


- Các mùa trong
năm.


- Vâng ạ.


-Trẻ trả lời .- Quan
sát, lắng nghe
- Trả lời cô.
- Con có


- Trẻ trả lời chơi
đồn


kết ạ.


- Góc xây dựng


- Con ạ


- Thực hiện vai
chơi .


- Hứng thú chơi
cùng cơ và bạn
- Tích cực tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H


O




T


Đ




N


G


N


G


O



À


I


T


R




I


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>


- Trị chuyện về thời tiết trong
ngày, các buổi trong ngày.


- Trò chuyện về thứ tự các
mùa trong nm.


<b>2. Trũ chi vn ng:</b>


Trò chơi: Tri nng, tri ma,
Ln cầu vồng...


- Chơi trò chơi vận động, chơi
các trò chơi dân gian



<b>3. Chơi tự do</b>
Cho trẻ chơi tự do


- Trẻ biết các hiện tượng
này xảy ra khi thời tiết như
thế nào


- Trẻ biết cách giữa an tồn
bản thân khi có các hiện
tượng xảy ra.


- Trẻ biết thứ tự các mùa
trong năm


-Trẻ nắm được luật chơi
cách chơi


Thỏa mãn nhu cầu chơi của
trẻ.


Trẻ biết cách chơi


Chơi đoàn kết với bạn


- Tranh ảnh về
các hiện tượng
tự nhiên


Nội dung trò
chuyện với trẻ


- Tranh ảnh


- Trò chơi và
dụng cụ chơi
trò chơi.


- Một số đồ
chơi ngoài trời


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>1.Hoạt động có chủ đích</b>


<b>a. - Trò chuyện về thời tiết trong ngày, các</b>
<b>buổi trong ngày .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>H</b>
<b>Đ</b>
<b> V</b>
<b>S</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b>, N</b>


<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>

<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>NỘI DUNG HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>-Vệ sinh: trước khi ăn</b>


cơm trưa <sub>- Rèn cho trẻ có thói quen rửa</sub>
tay trước khi ăn.


- Hình thành kĩ năng rửa tay
cho trẻ


- Trẻ có nề nếp trật tự và biết
chờ đến lượt mình


- Nước


- Khăn mặt: Mỗi
trẻ một chiếc
- Chậu


<b>- Ăn trưa:</b>



- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi
ngay ngắn, khơng nói chuyện
trong khi ăn


- Có thói quen nề nếp, lễ phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn
bè trước khi ăn


+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ,
anh chị


-Bàn ghế.
- Bát, thìa
- Chỗ ngồi
- Đĩa đựng cơm
vãi.


- Khăn lau tay


<b>-Ngủ trưa:</b> <sub>- Rèn cho trẻ có thói quen nề </sub>
nếp khi ngủ


- Trẻ biết nằm ngay ngắn khi
ngủ


- phản ngủ
- Chiếu
- Quat


<b>HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Giờ vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng. Giới thiệu </b>
cho trẻ biết hoạt động đó là giờ vệ sinh.


- Cơ trị chuyện với trẻ và giáo dục trẻ về tầm quan trọng
cần phải vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Và ảnh
hưởng của nó đến sức khỏe của con người.


- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có 6 bước. Cô
hướng dẫn cách rửa mặt. Cô thực hiện từng thao tác cho
trẻ quan sát. Cho trẻ lần lượt thực hiện


- Nhắc trẻ thực hiện nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa
tay, rửa mặt sạch sẽ, không làm bắn nước ra quần áo, nền
nhà và vào các bạn.


-Trẻ xếp thành
hàng theo yêu cầu
của cô


- Không chen lấn
xô đẩy.


- Lắng nghe, trả lời
cơ : Nếu khơng vệ
sinh thì vi khuẩn sẽ
theo thức ăn vào
trong cơ thể.


- Lần lượt trẻ lên


rửa tay, lau mặt
<b>Giờ ăn: Hát bài hát “Mời bạn ăn”</b>


<i>+ Trước khi ăn: Cơ cho trẻ vào chỗ ngồi, đúng vị trí.</i>
- Giới thiệu đến giờ ăn trưa, giới thiệu món ăn...


- Cơ trị chuyện: Hơm nay các con ăn cơm với gì? Khi ăn
phải như thế nào? Các chất có trong thức ăn?


- Cô cho 3 trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn ở 3 tổ.
- Cô chia ăn. Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn.
<i>+ Trong khi ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích </i>
trẻ ăn. Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống:
ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm...
- Chú ý đến trẻ ăn chậm.


<i>+ Sau khi ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng</i>
sạch sẽ.


-Trẻ ngồi ngay
ngắn.


- lắng nghe
- Trả lời cô


- Nhận bát khi bạn
chia


- trẻ mời cô, mời
bạn



+ Trẻ ăn


-Uống nước, xúc
miệng, rửa tay, rửa
mặt, đi vệ sinh
<i><b>* Giờ ngủ:+ Trước khi ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ.</b></i>


Cho trẻ vào chỗ nằm. Cô sắp xếp chỗ nằm cho trẻ.


<i> + Trong khi ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn.khơng nói </i>
chuyện trong giờ ngủ. Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ.
- Cơ đọc truyện cho trẻ nghe.Chú ý những trẻ khó ngủ:
Trung, Kiệt, Dũng, ...


<i>+ Sau khi ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ </i>
nhàng. Nhắc trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ dậy, cơ chải tóc, nhắc trẻ đi vệ sinh.
- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh


- Trẻ vào chỗ nằm.
- Nằm ngay ngắn,
- Trẻ ngủ


- Trẻ ngủ dậy, đi
vệ sinh


- Trẻ dậy chải tóc,
đi vs



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cho trẻ ơn lại truyện “Sự tích
ngày và đêm”


+ Sử dụng vở. bé học kĩ năng
sống,


- Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp
đồ chơi gọn gàng


- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét nêu gương cuối
ngày( Cuối tuần )


- Vệ sinh – trả trẻ


- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của
trẻ


- Cung cấp năng lượng, trẻ
có thói quen vệ sinh sạch sẽ.
- Trẻ biết làm theo yêu cầu
của cô.


- Trẻ kể lại được câu
chuyện theo sự gợi mở của
cô.


- Củng cố lại kiến thức cho


trẻ


- Trẻ biết cất đồ dùng, đò
chơi vào đúng nơi quy đinh
khi trẻ chơi song.


- Trẻ thuộc và tự tin mạnh
dạn biểu diễn, hát múa theo
khả năng.


- Trẻ biết các tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Biết tự nhận xét bản thân,
nhận xét bạn


- Nhớ và lấy đồ của mình
trong tủ.


- Động viên khuyến khích
trẻ


Bàn ghế , quà
chiều


- Tranh minh họa
truyện


- Vở KNS



- Giá để đồ.


- Đàn, dụng cụ
âm nhac.


- Bé ngoan, cờ


- Đồ cùng cá nhân


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh
dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.


- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống
<i><b>Cô giới tiệu nội dung hoạt động: </b></i>


* Kể truyện: Sự tích ngày và đêm
- Kể cho cả lớp nghe 3 lần


- Câu truyện nói về điều gì?


- Mời 1-2 cá nhân trẻ kể lại truyện
- Giáo dục trẻ câu chuyện


<b>* Cho trẻ làm quen với sách: KNS. </b>


Thực hiện bài tập trong sách.


- Cô cho trẻ ngồi vào bàn.
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.


- Cô cho trẻ thực hiện. Cô chú ý đến những trẻ còn
chậm


- Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối
tuần.


- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan như thế
nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn
trong lớp nhận xét bạn.


- Cơ nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan,
giỏi, động viên nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần
cố gắng. Cho trẻ lên cắm cờ. Phát bé ngoan cuối
tuần


- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép


- Lấy đủ đồ dùng các nhân của trẻ
- Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức
khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày.


- Trẻ ngồi vào chỗ và


ăn quà chiều


- Trẻ đọc theo gợi ý
của cô


- Trẻ ngồi vào bàn
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện


- Trẻ kể theo gợi ý của


- Trả cất đồ đúng nơi
quy định.


- Trẻ nhắc lại tiêu
chuẩn bé


Ngoan


- Tự nhận xét mình
- Nhận xét bạn trong
lớp.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên cắm cờ
- Trẻ chào cô chào bố
mẹ, lấy đồ dùng cá
nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ 2 ngày 29 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh </b></i>


<i><b> TCVĐ: Tung cao hơn nữa</b></i>
<b> Hoạt động bổ trợ: Câu đố về mưa</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên vận động, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ biết cách chạy theo đúng sự hướng dẫn của cơ.


- Trẻ biết chơi trị chơi.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Kỹ năng chạy của trẻ.


- Kỹ năng phối hợp đồng đội.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ thường xuyên chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</b>
- Xắc xô, trang phục gọn gàng.
- Bài hát, loa đài. Vạch đích,
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>



- Tại sân trường.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Câu đố, câu đố !


<i>- Cô đọc câu đố: "Chỉ gặp nhau vào mùa hè</i>
<i>Ào ào át cả tiếng ve cuối trời"</i>
Là gì ?


- Mưa rào chỉ xuất hiện vào mùa nào ?


- Mưa rào là một trong những hiện tượng diễn ra
của tự nhiên, ngoài ra các con còn biết những hiện
tượng nào của tự nhiên nữa khơng ?


=> Kết luận chung


- Đố gì, đố gì ?


- Là mưa rào
- Mùa hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Hôm nay cô cùng các con sẽ làm quen thêm một
vận động mới để đôi chân của chúng ta khỏe hơn.
Nhưng trước khi vào thực hiện vận động thì các
con hãy cùng khởi động với cơ nhé..


<b>- Vâng ạ.</b>


<b>3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>a.Khởi động:</b></i>


<i>- Cho trẻ đi thành vòng trò kết hợp với bài hát "Mùa</i>
<i>hè" với các kiểu đi, chạy của chân: Đi thường, đi</i>
kiễng chân, đi bằng gót bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh.


- Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
<i><b>b.Trọng động:</b></i>


<b>- Bài tập phát triển chung</b>
+Tay:Đưa tay ngang ,ra trước


+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập người tay chạm ngón
chân


+Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối
+Bật: Bật tại chỗ


- Cô động viên khen trẻ để trẻ thực hiện bài tập tốt
hơn



<b>- VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh .</b>
- Cô giới thiệu tên vận động, đồ dùng của vận động.
- Cô thực hiện mẫu vận động lần 1.


- Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp phân tích:


TTCB: Đứng dưới vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng,
chân trước chân sau.


TH: Khi có hiệu lệnh cơ lắc xắc sơ nhanh thì các
con chạy nhanh,cơ lắc chậm thì các con chạy chậm
và khi cơ đập xắc xơ vào lịng bàn tay thì các con
dừng lại.


- Cơ cho 3 bạn của 3 tổ lên thực hiện mẫu.
- Cô cho trẻ tập 2 - 3 lần.


- Cô chú ý quan sát trẻ, nhắc nhở và sửa sai cho trẻ
kịp thời và yêu cầu trẻ tập sai thực hiện lại.


<i><b>*TCVĐ: Tung cao hơn nữa</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Trẻ thực hiện


- Trẻ tập 2 lần x 8
nhịp nhấn mạnh động



tác chân và bật tập 4
lần x 8 nhịp


- Trẻ quan sát


- Trẻ quan sát và lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cô cho trẻ chơi nhiều lần với hình thức thi đua
theo tổ.


- Trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, động viên trẻ kịp
thời.


<i><b>c. Hồi tĩnh:</b></i>


- Cho trẻ đi thành vòng tròn nhẹ nhàng


- Trẻ hát và đi nhẹ
nhàng 1- 2 vòng


<b>4. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ hơm nay chúng mình đã được học bài vận
động gì nào?


- Được chơi trị chơi gì?


- Chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh .


- Tung cao hơn nữa
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
………...
...
...
...
...
...
...


<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ 3 ngày 30 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Truyện “Sự tích ngày và đêm” </b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Đèn pha</b>
<b> I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Biết được sự thay đổi bầu trời vào lúc ngày và đêm và các hoạt động của con
người,cây cối, con vật vào ban ngày và đêm.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Quan sát lắng nghe và ghi nhớ</b>


- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
<b>3. Giáo dục và thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú với hoạt động .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Tranh vẽ minh hoạ nội dung truyện


- Mũ các nhân vật trong truyện ( Gà trống,mặt trời, mặt trăng)
<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cơ và trẻ hát bài "Dậy sớm"
-Trị chuyện với trẻ về bài hát.
+Các con vừa hát bài hát gì?


+Các con dậy sớm và tập thể dục khi nào?
+ Theo các con buổi sáng cịn gọi là gì nào?


+ Khi mọi người lên giường đi ngủ gọi là buổi nào
?



+ Buổi tối gọi là gì nào?


- Trẻ hát cùng cơ


- Dậy sớm.
- Buổi sáng.
- Ban ngày.
-Buổi tối.


- Ban đêm.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Các con ạ ! Để nhận biết được sự thay đổi bầu
trời vào lúc ban ngày, ban đêm như thế nào, chúng
mình cùng lắng nghe cơ kể câu chuyện"Sự tích
ngày và đêm" nhé!.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm.</b></i>
- Cô kể lần 1: Bằng cử chỉ, ngữ điệu, nét mặt.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện


- Cho trẻ nhắc lại


- Cô kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ.
Cơ hỏi trẻ:


+ Cơ vừa kể cho lớp mình nghe chuyện gì?
- Câu chuyện nói về điều gì?



- Cơ kể lần 3: Bằng hình ảnh.


<i><b> *Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- Câu chuyện có hay khơng ?


- Trong câu chuyện Mặt trăng tỏ ý gì với mũ của
gà trống ?


- Mặt trăng đã nói gì?


- Gà trống đáp lại như thế nào?


- Gà trống không chịu mặt trăng đã hành động như
thế nào?


- Gà trống đã đi đâu để tìm mũ?


- Gà trống nhớ tới mặt trời và cất tiếng gọi như thế
nào?


- Khi tìm thấy mũ gà trống cẩm thấy như thế náo?
- Mặt trời đã an ủi gà trống như thế nào?


- Mặt trăng cảm thất như thế nào với bạn gà trống?
- Qua câu chuyện này các con học tạp đức tính gì
ở bạn mặt trời?



- Trẻ lắng nghe cơ kể


- Sự tích ngày và đêm.
- Ngày và đêm.


- Có ạ.


-Thích mũ của gà trống.
- Đẩy các xà lan trên sơng
- Chúng mình đổi mũ cho
nhau nhé!


-Tớ khơng thích cái áo màu
trắng của cậu.Tớ không đổi
mũ lấy áo đâu.


- Giật mũ của gà trống vứt
xuống đất.


- Bay xuống mặt đất để tìm
mũ.


- Mặt trời ơi!Mặt trời ơi!


- Sung sướng bay lên để lấy
mũ.


-Hối hận và xấu hổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Câu chuyện sự tích ngày và đêm cịn cho các con


biết thêm về điều gì nữa?


- Khi nào được gọi là ban ngày?Ban ngày mọi
người thường làm gì?


- Khi nào được gọi là ban đêm? Ban đêm mọ
người làm gì?


- Chúng mình biết bài hát nào về ban đêmhãy hát
cô nghe nào?


<i><b>*Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện</b></i>


- Cô cho cả lớp kể cùng cùng cô 2- 3 lần.
- Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân


- Động viên khen trẻ


sẻ,giúp đỡ bạn bè khi gặp
khó khăn.


- Trẻ kể.


- Bài hát " Chúc bé ngủ
ngon"


- Lắng nghe


- Kể chuyện cùng cô



- Trẻ kể theo tổ, nhóm, cá
nhân


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Cho trẻ nhắc lại tên bài học</b> - Nhắc lại tên bài học
<b>5. Kết thúc:</b>


- Cô cho trẻ hát bài Nắng sớm
<b>-Cô động viên khen ngơi trẻ.</b>


- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>4 ngày 01 tháng 05 năm 2019</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu sự khác nhau giữa ngày và đêm</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: hát “ Cháu vẽ ơng mặt trời”</b>


<b> I. MỤC ĐÍCH- U CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết được sự khác nhau giữa ban ngày và ban đêm, biết mặt trời mọc vào
ban


ngày, mặt trăng mọc vào ban đêm.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng trả lời mạch lạc, diễn đạt rõ ràng tròn câu .
- Phát triển ở trẻ khả năng so sánh, chú ý ghi nhớ có chủ định
<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Dặn trẻ về nhà quan sát trước bâù trời ban ngày và ban đêm.


- Đâù máy, ti vi, video bầu trời ban ngày, ban đêm, mặt trời, măt trăng và các
vì sao


- Màu tơ, but chì đủ cho trẻ.
- Tranh lơ tơ trẻ chơi.


- Bài hát : “Cháu vẽ ơng măt trơi”, “Anh trăng hịa bình”
<b>2. Địa điểm:</b>


- Tổ chức trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức .</b>


- Cho trẻ hát bài “ Cháu vẽ ơng mặt trời”
- Bài hát nói về gì nhỉ?


- Các con nhìn thấy ơng mặt trời vào lúc nào?
- Buổi sáng là ngày hay đêm nhỉ?



- Đêm các con có nhìn thấy ơng mặt trời khơng nhỉ?


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Vậy hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về ngày và
đêm nhé!


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>* Hoạt động 1:Tìm hiểu mặt trời, mặt trăng và các vì</b>
sao


- Trẻ xem video chiếu hình ảnh ban ngày và ban đêm.
- Con có nhận xét gì về hình ảnh vừa xem?


- Vì sao con biết là hình ảnh bầu trời ban ngày? (Vì có
mặt trời chiếu những tia nắng sáng cho mọi người đi
làm ...).


- Đây là hình ảnh bầu trời ban ngày có mặt trời chiếu
những tia nắng cho mọingười đi làm, các con được đi
đến trường học .


- Khi nhìn măt trời các con cảm thấy thế nào?


- À đúng rồi đấy khi mặt trời càng lên cao thì chiếu
những tia nắng nóng chói chang rất sáng ,khó nhìn.
- Vậy chúng mình có biết vào buổi sáng thì mặt trời


mọc ở hướng nào khơng?


- Vậy đến chiều tối mặt trời lặn ở hướng nào nhỉ?


- Các con ạ lúc măt trơi mơi moc thì dễ quan sat hơn vì
mặt trời mới mọc nắng cịn diụ hơn,


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh bầu trời ban đêm


- Cơ đố lớp mình biết đây là hình ảnh bầu trời vào lúc
nào?


- Vì sao con biết đây là bầu trời ban đêm?


- Những đêm trời có trăng các con cảm thấy thế nào?
- Vậy chúng mình có biết Những đêm nào trăng trịn
và sáng khơng? (Đêm rằm, mười sáu)


- Cho trẻ xem hình ảnh trăng trịn,
- Trăng trịn giống những gì?


- Những đêm trăng khuyết thì trăng giơng cái gì? Cho
trẻ quan sát, so sánh bầu trời ban đêm khơng có trăng
và đêm trăng sáng.


- Các con ạ ban ngày là những lúc trời sáng vì có ơng
mặt trời chiếu ánh sáng thường từ 6 giờ sáng đến lúc
mặt trời nặn 6 giờ tối, bố mẹ đều đi làm, các con đi
học.



- Cịn ban đêm là lúc khơng có ánh sáng mặt trời , bầu
trời tối đen muốn nhìn thấy mọi vật phải nhờ đến điện
thắp sáng. Mọi người đi ngủ nghỉ ngơi sau 1 ngày làm
việc và học tập.


- Măt trời, măt trăng và các vì sao cịn goi là các hành
tinh.


- Các hành tinh này ở rât xa chung ta, nhưng chung ta


- Vâng ạ.


- Trẻ quan sát lắng nghe


- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.


Rât chói măt khó nhìn
- Mọc ở hướng đơng ạ
- Hướng tây ạ


Ban đêm ạ


- Vì trời tối, có nhiều sao li ti
- Sáng hơn


- Trẻ quan sát.


- Giống cái đĩa hình trịn..
- Giống con thuyền trơi)



-Trẻ quan sát và nói suy nghĩ của
mình


- Trẻ quan sát lắng nghe cơ.


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vẫn tới được bằng con tàu vũ trụ.


- Mời trẻ lên mô tả về phong cảnh bầu trời ban ngày?
- Mời trẻ khác lên mô tả cảnh bầu trời ban đêm.
<b>* Luyện tập: Trẻchơi tranh lơ tơ.</b>


- Khi cơ nói bầu trời ban ngày thì các con chọn lô tô
bầu trời ban ngày giơ lên cao.


- Tương tự với bầu trời ban đêm.


<b>Hoat đông 2: Vẽ chi tiết còn thiếu vào tranh vẽ bầu trời</b>
ban ngày, tô màu cho tranh.


- Cho trẻ về chỗ ngôi tơ vẽ theo nhóm (cơ quan sat gơi
ý nhăc nhở)


- Trẻ thực hiện chơi


- Cô nhân xet tuyên dương.
<b>4. Củng cố.</b>


- Hơm nay chúng mình tìm hiểu điều gì?


- Có thú vị không?


<b>5. Kết thúc.</b>


- Cả lớp cùng hát bài: “Ánh trăng hịa bình.”
- Chuyển hoạt động.


- Trẻ tơ vẽ theo nhóm


-Tìm hiểu sự khác nhau giữa
ngày và đêm.


- Trẻ hát.


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
………...
...
...
...
...
...
...


<i><b> Thứ 5 ngày 02 tháng 05 năm 2019</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT:So sánh sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối </b>
<b>tượng </b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát "</b><b>Mưa bóng mây"</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Rèn kỹ năng so sánh, sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng.


-Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát,chú ý,ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ
- Cũng cố kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô: </b>


- 3 băng giấy màu đỏ, màu vàng, màu xanh có chiều rộng bằng nhau và chiều
dài khác nhau


- Bảng gắn để so sánh


- 2 cái thước kẻ, 2 dải nơmàu có chiều dài khác nhau
- Đàn có ghi nhạc bài “Mưa bóng mây”


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Tại lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>



<b>TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Chúng mình lại cất cao tiếng hát để tặng các bác, các
cô (cô mở nhạc bài hát “Mưa bóng mây”)


- Các con vừa hát bài hát gì?


- bài hát nhắc tới hiện tượng thiên nhiên gì?


- Ngồi rà các con cịn biết hiện tượng thiên nhiên nào
nữa?


- Trẻ hát.
- Trẻ kể.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Các con à! Bạn Thỏ bông đi học về gặp phải trời mưa
nên bị ỏmồi, bạn không đi họcđược nên rất buồn.Cô
cùng các con sẽ đi đến cửa hàng lưu niệm mua một
món quà đến thăm bạn ấy nhé!


- Trẻ: vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.</b></i>
- Cô cho trẻ đi đến của hàng lưu niệm



- Các bạn nhỏ cùng lên xe để tới cửa hàng bán quà lưu
niệm nào. Khi đi chúng mình có chen lấn, xơ đẩy nhau
không?


- Trẻ đi tới cửa hàng bán quà lưu niệm


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chúng mình sẽ chọn q gì cho bạn thỏ nào?
- Ai có nhận xét gì về chiều dài của 2 cái thước?


- Ai có nhận xét gì về chiều dài của 2 dải nơ?


<i><b>*Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đố</b></i>
<i><b>tượng</b></i>


* Bạn thỏ vừa nhận được quà nên rất vui bạn ấy cũng
tặng cho các con mỗi bạn một rổ đồ chơiđấy các con
hãy lấy ra xem trong rổ có những gì?


- Cơ làm mẫu kết hợp u cầu trẻ.


- Các con hãy đặt 3 băng giấy cạnh nhau.


- 3 băng giấy màu đỏ, màu vàng, màu xanh như thế
nàovới nhau?


- Để kiểm tra lại có đúng khơng các con hãy đặt băng
giấy màu đỏ phía trước, đặt chồng băng giấy màu vàng
băng giấy màu đỏ, đặt chồng tiếp băng giấy màu xanh


băng giấy màu vàng sao cho chiều dài và chiều rộng
của 3 thước trùng khít nhau.


- Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu
vàng? Vì sao?


- Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu
xanh? Vì sao?


- Vậy băng giấy màu đỏ như thế nào vói băng giấy màu
vàng và băng giấy màu xanh?


- Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng và
băng giấy màu xanh vì thế thước màu đỏ dài nhất.
- Cho lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại.


-Băng giấy màu vàng như thế nào với băng giấy màu
đỏ? Vì sao?


- Băng giấy màu vàng như thế nào với băng giấy màu
xanh?Vì sao?


- Vậy băng giấy màu vàng như thế nào với băng giấy
màu đỏ và băng giấy màu xanh?


dải nơ.thực hiện


- Trẻ nêu nhận xét 2 cái
thước không dài
bằng nhau, 2 cái nơ


không dài bằng
nhau


- Vì nơ màu hồng thừa ra
một đoạn


- Trẻ trả lời


- Trẻ thực hiện.


- Không dài bằng nhau
- Trẻ thực hiện


- Băng giấy màu đỏ dài
hơn băng giấy màu vàng
vì băng giấy đỏ thừa ra
một đoạn


-Băng giấy đỏ dài hơn
băng giấy vàng và xanh .
-Trẻ nhắc lại.


- Ngắn hơn băng giấy
màu đỏ.


- Băng giấy màu vàng
ngắn hơn băng giấy màu
xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Băng giấy màu vàng ngắn hơn băng giấy màu đỏ


nhưng dài hơn băng màu xanh vì thế băng giấy màu
vàng ngắn hơn.


- Cho lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại.


- Cái băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy
màu đỏ? Vì sao?


- Băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy màu
vàng? Vì sao?


- Vậy băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy
màu đỏ và băng giấy màu vàng.


- Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ và
ngắn hơn băng giấy màu vàng vì thế băng giấy màu
xanh ngắn nhất.


- Lớp, nhóm, các nhân nhắc lại.
- Băng giấy màu đỏ như thế nào ?
- Băng giấy màu gì ngắn hơn?
- Băng giấy màu vàng như thế nào?
- Băng giấy màu gì ngắn nhất?
- Băng giấy màu xanh như thế nào?


* Cô kết luận :Băng giấy màu đỏ dài nhất, băng giấy
màu vàng ngắn hơn băng giấy màu xanh ngắn nhất.
<i><b>*Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


* Trò chơi 1: " thi ai nhanh "



Cách chơi : mỗi trẽ có rổ đựng 3 cái thước có chiều dài
khác nhau.Khi cơ gọi tên thước màu gì thì trẻ giơ và
nói đặc điểm dài nhất - ngắn hơn - ngắn nhất.Khi cơ nói
đặc điểm thì trẻ giơ và nói thước màu gì.


Luật chơi:Trẻ làm đúng sẽ giành chiến thắng,trẻ làm sai
sẽ nhảy lò cò một vòng


- Tổ chức chơi
- Nhận xét trẻ chơi


*Trị chơi 2:"Tìm nhóm bạn thân"


Cách chơi:Mỗi trẻ sẽ chọn cho mình một cái thước theo
ý thích vừa đi vừa hát bài "Cho tơi đi làm mưa với "khi
nghe cơ nói "tìm bạn,tìm bạn" thì 3 bạn phải tự tạo một


màu xanh.


- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời.


- Băng giấy màu xanh
ngắn hơn băng giấy màu
đỏ và vàng.


- Trẻ nhắc lại.
- Dài nhất.
- Màu vàng


- Ngắn hơn
-Màu xanh
- Ngắn nhất


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhóm. Sao cho chiều dài 3 cái thước của 3 bạn là khác
nhau.


Luậtchơi: Nhóm nào nhanh và chính xác sẽ là đọi chiến
thắng, nhóm nào chưa tìm được thi sẽ nhảy lị cị 1
vòng


- Tổ chức chơi 2 lần
- Nhận xét trẻ chơi


<b>4. Củng cố:</b>


- Cô hỏi trẻ về bài vừa học


- Trẻ trả lời


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ.


<i><b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b></i>
<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):</i>
………...
...


...
...


<i><b>Thứ 6 ngày 03 tháng 05 năm 2019</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: : Âm nhạc</b>


<b> Biểu diễn các bài có nội dung về chủ đề</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU.</b>


<i><b>1. Kiến thức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trẻ hát đúng giai điệu của các bài hát trong chủ đề.
<i><b>2. Kĩ năng.</b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc, chơi tốt trò chơi âm nhạc.
- Trẻ mạnh dạn, tự nhiên khi biểu diễn âm nhạc.


<i><b>3. Thái độ.</b></i>


- Qua bài học trẻ càng hiểu rõ hơn về nước và hiện tượng thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1.Đồ dùng của cô.</b>


-Trang phục phù hợp với chủ đề.
-Mũ múa của cô, nốt nhạc.


- Dụng cụ âm nhạc: xắc xơ, phách, mõ,…
- Đàn.



- Máy tính, máy chiếu.


<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>I. Ổn định tổ chức: </b>


Cơ có một món q tặng các con. Các con có thích
khơng?


Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về nước .Sau đó hỏi trẻ:
+ Cơ có hình ảnh gì?


+ Có ở đâu?


Cơ cho trẻ tiếp tục xem một số hiện tượng thiên nhiên
+ Cho trẻ gọi tên các hiện tượng thiên nhiên đó?
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


Giờ âm nhạc hơm nay chúng mình hãy cùng hát vang
những bài hát về chủ đề nhé!


<b>3. Hướng dẫn. </b>


<i><b>*. Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát đã học về chủ đề.</b></i>
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật”


- Mỗi một ơ cửa có chứa hình ảnh về nước và hiện tượng
thiên nhiên



- Nhiệm vụ của con là lên mở một ô cửa, đằng sau mỗi ơ
cửa là một số hình ảnh có nội dung về một số bài hát
trong chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiên. Nhiệm vụ
của các con khi mở xong 1 ô cửa con sẽ hát 1 bài hát có
nội dung thích hợp với hình ảnh trong tranh.


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi cơ động viên khuyến khích trẻ
xung phong lên biểu diễn.


Chú ý quan sát.


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.


Chú ý lắng nghe.


Trả lời cơ.


Lắng nghe cơ giao nhiện vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Ca sĩ nào xung phong tay đẹp cô sẽ mời.


- Cô gợi ý cho trẻ mở ô cửa, con hát bài gì? Của nhạc
sĩ nào sáng tác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Động viên cổ vũ trẻ tự tin thể hiện. Hướng dẫn hát
kết hợp với vận động theo lời bài hát.



- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.


- Trẻ hát theo tay cơ, cơ đánh nhịp 1 tay về phía tổ
nào thì tổ đó hát, cơ đánh nhịp bằng cả 2 tay thì cả lớp
cùng hát.


- Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho
bài hát.


<b>* Hoạt động 2: Nghe hát “Mưa rơi”</b>


- Cô cho trẻ quan sát một đoạn băng về hình ảnh mưa
+ Con nhìn thấy gì trên đoạn băng?


+ Hình ảnh đó nói về hiện tượng gì của thiên nhiên?
+ Mưa có ý nghĩa như thế nào đố với cây cối, con
người...?


- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả, tên bài hát.
- Cô tóm tắt lại nội dung bài hát: Bài hát nói về hình
ảnh mưa nơi vùng cao thật đẹp. Mưa làm cho cây cối
xanh tươi, con người cũng vui tươi như hịa theo
những hạt mưa.


- Cơ đàm thoại về nội bài hát.


- Cho trẻ nghe lại bài hát bằng đĩa CD.
<b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động.</b>


- Trị chơi: Nốt nhạc may mắn



- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi.
- Cơ chơi thử một lần cho trẻ quan sát.


- Cho trẻ chơi.


- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
<b>4. Củng cố.</b>


- Hôm nay các con hát những bài hát gì?
- Những bài hát đó nói về điều gì?


- Trong chủ đề nào?
<b>5. Kết thúc.</b>


Cho trẻ chuyển hoạt động.


Trẻ thực hiện
Chú ý quan sát.
Trả lời cô.


Trả lời theo cảm nhận của trẻ.


Chú ý lắng nghe cô.


Trả lời cô.


Tham gia chơi hứng thú.


- Trẻ kể



- Mưa, nắng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> ( Kí , ghi rõ họ tên)</i>


</div>

<!--links-->

×