Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Lịch sử Ninh Bình 2012-2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>


<b>TỈNH NINH BÌNH </b>


<b>HDC THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>Môn Lịch Sử </b>


<b>Năm học 2012 - 2013 </b>


<b>Câu </b> <b>Nội Dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. </b>


<b>3,0 điểm </b>


<i>Chứ ng minh phong trào dân tộc, dân chủ công khai ở Viê ̣t Nam trong </i>
<i>như<sub>̃ng năm 1919-1925, phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu </sub></i>
<i>tranh phong phú , thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia? </i>


+ Sau chiến tranh thế giơ<sub>́ i thứ nhất, phong trào dân tô ̣c dân chủ ở Viê ̣t Nam </sub>
pha<sub>́t triển ma ̣nh mẽ với sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân dưới nhiều </sub>
hi<sub>̀nh thức đấu tranh phong phú, sôi nổi do giai cấp tư sản dân tô ̣c và tầng lớp </sub>
tiểu tư sa<sub>̉n trí thức lãnh đa ̣o. </sub>


+ Tư sản dân tộc vơ<sub>́ i mu ̣c tiêu chủ yếu là đòi quyền lợi về kinh tế, muốn vươn </sub>
lên vi ̣ tri<sub>́ khá hơn trong nền kinh tế VN, giai cấp tư sản dân tô ̣c đã phát động </sub>
phong tra<sub>̀o chấn hưng nô ̣i hóa, bài trừ ngoa ̣i hóa (1919), chống đô ̣c quyền </sub>
ca<sub>̉ng Sài Gòn và đô ̣c quyền xuất cảng lúa ga ̣o ở Nam Kì của tư bản Pháp </sub>
(1923), sư<sub>̉ du ̣ng báo chí để bênh vực quyền lợi của mình. </sub>



Trong phong tra<sub>̀o mô ̣t số tư sản và đi ̣a chủ lớn ở miền Nam đã thành lập ra </sub>
Đảng Lâ ̣p hiến để tâ ̣p hợp lực lượng, đề ra mô ̣t số khẩu hiê ̣u đòi tự do dân chủ
nhằ m lôi ke<sub>́o quần chúng làm áp lực với Pháp... </sub>


+ Ca<sub>́c tầng lớp tiểu tư sản trí thức cũng tiến hành đấu tranh ma ̣nh mẽ bằng </sub>
nhiều hi<sub>̀nh thức đấu tranh phong phú như lâ ̣p ra các tổ chức chính tri ̣ như Tâm </sub>
Tâm xa<sub>̃, Viê ̣t Nam Nghĩa đoàn, Hô ̣i Phu ̣c Viê ̣t, Đảng Thanh niên để tâ ̣p hợp </sub>
lực lượng, lãnh đa ̣o đấu tranh.


Mặt khác, ho ̣ còn sử du ̣ng sách báo để tuyên truyền vâ ̣n đô ̣ng yêu nước như
xuấ t ba<sub>̉n các tờ báo tiến bô ̣: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê; lập ra các </sub>
nha<sub>̀ xuất bản tiến bô ̣ như Cường ho ̣c thư xã, Nam đồng thư xã; gây tiếng vang </sub>
để cổ vũ thúc đẩy phong trào yêu nước như tiếng bom Sa Diê ̣n của Pha ̣m
Hồng Tha<sub>́i (6-1924). </sub>


+ Hai cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân
(tiểu tư sa<sub>̉n, tư sản dân tô ̣c, đi ̣a chủ, công nhân, nông dân) tham gia, đó là cuô ̣c </sub>
đấu tranh đòi thả Phan Bô ̣i châu (1925) và phong trào để tang Phan Châu
Trinh (1926) diễn ra trong cả nước.


0,5


0,5


0,5


0,5


0,5



0.5


<b>Câu 2 </b>
<b>2,0 điểm </b>


<i>Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản </i>
<i>Việt Nam đầu năm 1930 ? </i>


<i>+ Đến năm 1929 ở nước ta xuất hiện ba tổ chức cộng sản là một xu thế khách </i>
quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng vơ sản. Nhưng các
tổ chức đó đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho
phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Đứng
trước tình thế đó, Nguyễn Ái Quốc đã xuất hiện kịp thời, tiến hành triệu tập và
tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc).


+ Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễn ra từ ngày 3 đến ngày 7
tháng 2 năm 1930. Tại Hội nghị, Người đã phê phán quan điểm sai lầm chia rẽ
của các tổ chức cộng sản và thuyết phục các tổ chức cộng sản xoá bỏ thành
kiến đi đến thống nhất thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam.


+ Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược
vắn tắt của Đảng để hội nghị thảo ḷn và thống nhất thơng qua. Đó là Cương


0.5


0.5



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


lĩnh chính trị đầu tiên thể hiện tính cách mạng, đúng đắn và sáng tạo của Đảng


Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành TW lâm thời của Đảng được thành lập.
Những yêu cầu của Hội nghị thành lập Đảng đã hoàn thành.


+ Cùng với những hoạt động chuẩn bị cho sự thành lập Đảng trước đó,
Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam 0.5
<b>Câu 3 </b>


<b>2,0 điểm </b>


<i><b>*</b> Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam có những </i>
<i>điểm nào khẳng</i> <i>định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng? </i>
+ Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền
Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề
ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
+ Kế hoạch giải phóng đề ra là hai năm, nhưng Bộ Chính trị lại nhấn mạnh:
“Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền
nam trong năm 1975”


+ Bộ Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh thắng
nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế,
cơng trình văn hoá..., giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.


<i>(Thí sinh có thể trình bày tồn bộ chủ trương và kế hoạch sau đó mới chỉ ra </i>
<i>những điểm khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng thì cũng </i>
<i>cho điểm tối đa) </i>


<i><b>*</b> Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước </i>


<i>(1954-1975) </i>


+ Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập,
tự chủ……


+ Nhân dân ta ở hai miền đồn kết nhất trí, giàu lịng u nước, lao động cần
cù….


+ Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp
thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.


+ Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong đấu tranh chống kẻ
thù chung của ba dân tộc ở Đông Dương.


+ Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng cách mạng hịa bình
dân tộc, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc, các nước
XHCN khác.


0.25


0.25


0.25


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
<b>II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)</b>



<b>Câu 4 </b>
<b>3,0 điểm</b>


<i>a) Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của ASEAN. </i>


<i>b) Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 như thế nào? (Thời gian, </i>
<i>tên nước tham gia) </i>


<b>* Hoàn cảnh:</b>


+ Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế,
xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ
chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển


+ Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
+ Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập
tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước : Inđônêxia, Malaixia,
Philippin, Xingapo, Thái Lan.


<b>* Mục tiêu:</b>


Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các
nước thành viên, trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.


<b>* Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 </b>


+ Năm 1984, sau khi giành được độc lập, Bru-nây đã tham gia và trở thành
thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN.



0.25
0.25
0.5


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết


thì ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên.


+ 7\1995 Việt Nam ra nhập ASEAN trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
+ 7\1997 Lào và Mianma gia nhập ASEAN.


+ 4\1999, Cam-pu-chia được kết nạp vào tổ chức ASEAN.


Như vậy ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.


0.25
0.5
0.25
0.25


<b>TÔNG</b> <b>10,0 </b>


<b>Hết </b>


</div>

<!--links-->

×