Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.92 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ 2: TÊNCHỦ ĐỀ LỚN:</b>


Thời gian thực hiện: ( 3tuần)
<i><b> Nhánh 2: Trường mầm non Bình Dương A của be</b></i>
Thời gian thực hiện:
<b> A. TỔ CHỨC </b>


<b>ĐÓN </b>
<b>TRẺ </b>


<b>CHƠI</b>


<b>THỂ </b>
<b>DỤC </b>
<b>SÁNG</b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>DANH</b>


ND HOẠT ĐỘNG <sub>MỤC ĐÍCH -U CẦU</sub> <sub>CHUẨN BỊ</sub>


- Đón trẻ vào lớp,
nhắc trẻ chào cô, chào
bố mẹ.


Trẻ tự cất đồ dùng cá
nhân với trẻ về trường
lớp.


Chơi với đồ chơi trong
lớp



Trò chuyện với trẻ về
chủ đề


+ Hô hấp: Gà Gáy.
+ ĐT tay: Tay đưa ra
trước đưa lên cao.
+ ĐT chân: Ngồi
xuống, đứng lên liên
tục.


+ ĐT bụng: Đứng
quay người sang hai
bên.


+ ĐT bật: Bật liên tục
tại chỗ.


Gọi tên trẻ trong sổ
theo dõi


-Trẻ đến lớp ngoan, có
nề nếp.


-Trẻ thích đi học


- Biết chơi và bảo vệ đồ
chơi trong lớp, trường.


- Biết chào hỏi, kính
trọng cơ giáo, các cơ bác


trong trường.


- Trẻ có thói quen tập
thể dục buổi sang,biết
phối hợp nhịp nhàng các
cơ vận động


- Rèn phát triển các cơ
quan vận động.


Phát hiện trẻ nghỉ học
để báo ăn. Trẻ bết sự
vắng mặt có mặt của bạn


- Phòng học
sạch sẽ, thoáng
mát


- Nước uống.


Đồ dùng, đồ
chơi


Tranh ảnh về
chủ đề Trường
Mầm non.


- Sân tập sạch
sẽ.



- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.


- Sổ theo dõi trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ ngày 06/09 đến 27/09 năm 2019
Số tuần thực hiện: 1 Tuần.


Từ ngày 16/09 đến ngày 20/09/ 2019
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA TR Ẻ


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ biết cất
đồ dùng gọn gàng. Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ
rồi vào lớp.


- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh về trẻ


- cho trẻ chơi hoạt động với các đồ chơi có trong các
góc chơi. Và giới thiệu với trẻ về chủ đề.


- Cung cấp cho trẻ những thơng tin về chủ đề như:
xem tranh ảnh, trị chuyện.giới thiệu tên chủ đề mới.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non:


+ Cho trẻ hỏt bài “Cô và mẹ”


+ Cỏc con vừa hỏt bài hỏt về những ai?



Ở nhà các con được ai chăm sóc? và đến trường các con được
ai dạy dạy giỗ và chăm sóc các con? Giáo dục trẻ


+ Tên trường MN của các con là gì? và lớp học của
con nữa?


Con có biết tên cơ giáo và các bạn trong lớp mình
khơng?


<i> Khởi động: </i>


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân về 3
hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.


<i>b, Trọng động: </i>


- Cho trẻ tập các động tác: 2ần x 8 nhịp
+ Hô hấp: Gà Gáy.


+ ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao.
+ ĐT chân: Ngồi xuống, đứng lên liên tục.
+ ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật liên tục tại chỗ.


<i>c, Hồi tĩnh: </i>


Thả lỏng, điều hoà.


- Trẻ vào lớp



- Trẻ chơi hứng thú
Trẻ xem tranh ảnh về


chủ đề


Trẻ hát cùng cơ
Bài hát nói về cơ và mẹ


Trẻ trả lời
Trường BD A, Lớp
mẫu giáo 5 tuổi A1
Trẻ nói tên cơ giáo và


các bạn


Trẻ đi vịng trịn, đi kết
hợp các kiểu đi


Trẻ tập các động tác
theo cô


Trẻ vận động nhẹ
nhàng


<i>* Điểm danh</i>


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ,
- Chấm cơm và báo ăn.


Trẻ dạ cơ khi gọi đến


tên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>GĨC</b>


ND HOẠT ĐỘNG MĐ -U CẦU CHUẨN BỊ


<b>Góc phân vai:- Gia đình</b>
Lớp mẫu giáo của bé
-Cửa hàng sách - Phòng y
tế - Bếp ăn của trường.
<b>*Góc chơi xây dựng </b>
:-Xây trường học, xây
hàng rào, vườn trường,
lắp ghép đồ chơi, xếp
đường đến trường.


<b>*. Góc nghệ thuật : tơ</b>
màu, cắt xé dán tranh,
ảnh về trường MN của
chúng ta.


<b>*Góc học </b>
tập-sách:-Xem truyện tranh, kể
chuyện theo tranh về
trường mầm non. Làm
sách về trường của mầm
non. Đọc thơ và đồng
dao, ca dao dân ca VN



<b>*Góc KPKH: : Chọn </b>
và phân loại tranh lơ tô
đồ dùng,đồ chơi chơi
với các con số. Chọn và
phân loại tranh lô tô, đồ
dùng, đồ chơi. Chơi với
các con số, biết ý nghĩa
của các con số qua số
điện thoại, số nhà….
<b>Góc thiên nhiên: chơi</b>
chăm sóc cây cảnh
trong góc thiên nhiên,
tưới nước cho cây. Chơi
với cát và nước.


- Trẻ biết thự hiện
các hành động giống
như người lớn để
thực hiện vai chơi
của mình.


- Trẻ biết sử dụng
một số đồ chơi như
gạch, cây xanh, cây
hoa, để tạo thành
mơ hình trường
mầm non.


- Trẻ biết cách cầm


bút di màu, tô màu
tranh, dán hình ảnh
trường Mầm non của
chúng ta.


Trẻ biết cách xem
tranh, ảnh, tranh
chuyện về chủ đề


Trẻ biết chọn tranh
lô tô về chủ đề và
chơi với các con số.
Ghép số nhà, số
điện thoeij theo dãy
số cho trước.


Trẻ biết chơi với cát
và nước, chơi nhặt
lá làm đồ chơi
Đong nước bằng các
đồ dùng, dụng cụ
khác nhau


Trang phục ,
đồ dùng, đồ
chơi phù hợp.
- Đồ chơi, đồ
chơi lắp ghép
hàng rào, cây
xanh



-Bút màu, giấy
màu, hồ dán.


- Sách, truyện,
báo.


Một số biển
báo, biển số
nhà, số điện
thoại


Cát, nước,
đụng cụ chăm
sóc cây.


Đồ chơi trong
góc thiên nhiên


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho trẻ hát bài “ Cơ và mẹ”


Trị chuyện hỏi trẻ bài hát nói về ai?


Khi đến trường các cơ chăm sóc các con như mẹ
hiền đấy. Giáo dục trẻ:



- Biết chào hỏi, kính trọng cơ giáo, các cô bác trong
trường. Biết yêu quý trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi và vệ sinh trường lớp


<b>2.Nội Dung</b>


<b>Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>


- Cô giới thiệu các góc sẽ chơi, nội dung chơi trong
từng góc: và cho trẻ chon góc chơi.


- Cơ dặn dị trước khi trẻ về góc .Mời trẻ thỏa thuận
vai chơi, nội dung chơi các trò chơi . Cho trẻ lấy ký
hiệu về góc chơi.


- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
<b>Hoạt động 2: Quá trình chơi</b>


Cho trẻ về góc chơi quan sát để cân đối số lượng
trẻ. Yêu cầu trẻ chơi đoàn kết, chơi liên kết các góc
chơi, chơi sáng tạo các trị chơi. Cơ đóng vai cùng
chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi. Giải quyết
mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sủ
dụng dồ chơi thay thế.


<b>Hoạt động 3: Nhận xet sau khi chơi</b>


- Trẻ cùng cô thăm quan các góc, nhận xét cách
chơi, thái độ chơi của trẻ.



- Cho trẻ tham quan và chọn mộ góc chơi mà trẻ
thấy thích nhất


<b>3. Kết thúc: Cho trẻ vừa cất đồ chơi gọn gàng</b>


- Trẻ hát cùng cô
- Cô giáo và mẹ.


- Cô giáo ạ.


- Trẻ nghe.


- Trẻ thỏa thuận trước
khi chơi.


- Trẻ thỏa thuận vai
chơi. Lấy kí hiệu ở
góc.


- Trẻ chơi


-trẻ chơi liên kết và
chơi sáng tạo các trò
chơi.


Trẻ thăm quan các góc
chơi và các hoạt động
chơi trong các góc chơi


Trẻ cất dọn đồ chơi


<b>TỔ CHỨC</b>
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỒI </b>
<b>TRỜI</b>


<b>đích:</b>


- Dạo quanh sân
trường,


- Thăm quan các khu
vực trong trường.
- Trò chuyện vể
trường mầm non của


<b>- Trò chơi vận động:</b>
Cáo và Thỏ, mèo và
chim sẻ...


- Trò chơi dân gian.
( Dung dăng dung dẻ,
kéo co...)


<b>Chơi tự do</b>


- Nhặt hoa, lá làm đồ


chơi


- Vẽ tự do trên sân
- Chơi với đồ chơi
thiết bị ngồi trời .
- Chơi với cát, nước:
Vẽ hình trên cát, vật
nổi, vật chìm.


trường


+ Giáo dục trẻ yêu quý
trường lớp bạn bè


+ Trẻ biết những đồ chơi
của khu vực


+ Giáo dục trẻ chơi an
tồn, khơng xơ đẩy nhau
- Trẻ nhận biết và nói tên
một số khu vực trong
trường.


- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ
năng diễn đạt mạch lạc,
phát triển ngôn ngữ, làm
giàu biểu tưởng và vốn từ
cho trẻ.


Trẻ chơi thành thạo các


trò chơi. Trẻ chơi hứng thú
và có nề nếp.


- Trẻ chơi thoải mái và
chơi với những trị chơi trẻ
thích.


- Trẻ thuộc lời bài đồng
dao.


- Biết nhặt hoa, lá làm đồ
chơi


- Giáo dục trẻ yêu thiên
nhiên


-


sát


- Trang phục phù
hợp


-Địa điểm quan
sát


- Trẻ chơi đoàn
kết, kỉ luật trong
khi chơi.



- Đồ dùng tưới
cây.


- Đồ chơi ngoài
trời sạch sẽ


- Cát, nước Các
trò chơi.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA TRẺ


<i>aHoạt động có chủ đích:</i>
<i><b>+ Quan sát trường mầm non.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quan sát và đàm thoại:


+ Trường MN các con tên gì?
+Cơ Hiệu trưởng làm việc ở đâu?
+ Khu lớp học gồm có gì?


+ Quang cảnh sân trường như thế nào?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
+ Khu vui chơi có những gì?


+ Các con thích chơi đồ chơi nào nhất? Vì sao?
+ Khi chơi các con phải chơi như thế nào ?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét



+ Vườn hoa có những loại hoa gì?
+ Đặc điểm của từng loại hoa?
+ Ai trồng và chăm sóc vườn hoa?


+ Các con phải làm gì để trường ln đẹp?


<i>b. Trị chơi vận động</i>


- Cơ giới thiệu với trẻ một số trị chơi vận động
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi của một số trò
chơi vận động


. Cho trẻ nhận vai chơi và thực hiện hành động chơi.
- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian
- Dạy trẻ đọc thuộc lời bài đồng dao,


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô quan sát động viên trẻ chơi.


<i>Chơi tự do: </i>


- Cô cho trẻ lấy hoa, lá làm đồ chơi.
- Cho trẻ vẽ tự do trên sân.


- Cho trẻ chơi với cát nước.


sát



Trường MN Bình
Dương A


Khu nhà hiệu bộ
Có lớp học và các đồ
chơi,


- Đẹp và mát


- Cầu trượt, xích đu, bập
bênh...


Trẻ nói tên đồ chơi mà
trẻ thích.


Chơi vui vẻ, và an tồn
- Hoa cúc, hoa mười
giờ...


- Bác bảo vệ, các cô
giáo và các bạn.


Giữ gìn vệ sinh, chăm
sóc cây xanh


trẻ nghe


Trẻ nghe cô phổ biến
luật chơi, cách chơi.


Trẻ nhận vai chơi


Trẻ chơi trò chơi dân
gian


Trẻ học thuộc lời đồng
dao.


- Trẻ làm một số đồ
chơi từ những chiếc lá.
- Trẻ vẽ theo ý thích.
- Trẻ tham gia các trò
chơi một cách nhiệt
tình


<b>TỔ CHỨC </b>


HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG MĐ - YÊU CẦU <sub>CHUẨN BỊ</sub>


Vệ sinh trước khi ăn - Trẻ biết tự rửa tay
bằng xà phòng trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>


- Các món ăn có trong


khẩu phần ăn. Các chất
dinh dưỡng có trong
món ăn.


- Tạo khơng khí vui vẻ
giúp trẻ ăn ngon
miệng.


Đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm.


Tổ chức cho trẻ có
một giấc ngủ say, ngủ
sâu,


Đảm bảo đủ thời gian
cho một giấc ngủ và
chú ý đến sự an toàn
của trẻ.


- Nhắc trẻ đi vệ sinh
trước khi ngủ


- Cho trẻ nằm ngủ
đúng tư thế


khi ăn.


- Biết tên các món
ăn có trong khẩu


phần ăn trong các
bữa trưa của trẻ.
- Giúp trẻ ăn ngon
miệng, ăn hết khẩu
phần ăn Biết xúc
cơm ăn, ngồi ngay
ngắn, nhai kỹ thức
ăn, không làm rơi
vãi.


- Trẻ ăn các món ăn
đảm bảo an toàn về
vệ sinh


Trẻ biết giấc ngủ là
rất quan trọng đối
với sự phát triển
Trẻ có ý thức trước
khi đi ngủ


- Tạo thói quen nghỉ
ngơi khoa học, giúp
phát triển về thể lực
cho trẻ.


- Giáo dục sức khỏe
và thói quen tốt


lau tay.



- Địa điểm tổ
chức cho trẻ ăn
kê bàn ăn cho
trẻ.


Khăn lau tay,
đĩa đựng thức
ăn rơi vãi.
Rổ đựng bát,
thìa


- Thức ăn, cơm
cho trẻ.


- Nước uống
cho trẻ.


phản, chiếu,
đệm,( về mùa
đơng), gối.
- Đóng bớt
của sổ, tắt
điện để giảm
cường độ ánh
sáng.


- Một số bài
hát ru cho trẻ
ngủ



<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ


<b>1. Trước khi ăn: </b>


Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phịng dưới vịi nước
trước khi ăn, lau khơ tay sau khi rửa.


- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, sếp đĩa đựng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ăn rơi vài và gập khăn lau tay để trên bàn ăn.
Cô giới thiệu tên các món ăn có trong bữa ăn


- Hỏi trẻ về các chất dinh dưỡng có trong các thức
ăn đó( giới thiệu 4 nhóm chất dinh dưỡng)


- Cơ hướng dẫn trẻ trộn đều thức ăn, cách cầm thìa,
và nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm và thức ăn.
<b>2. Trong khi ăn</b>


Để giúp chúng ta lớn lên và khỏe mạnh thì chúng ta
cần phải ăn, uống như thế nào?


Giáo dục trẻ ăn điều đơ, ăn hết xuất ăn của mình
Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ
và thoải mái khi trẻ ăn.


- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, chú ý đến trẻ suy
dinh dưỡng.



- Quan sát trẻ ăn và chú ý đến trẻ đề phòng trẻ bị
sặc hoặc hóc....


<b>3. Sau khi ăn:</b>


- Hướng dẫn trẻ cách đề bát và thìa vào đúng nơi
quy định. Động viên trẻ


<b>1. Trước khi ngủ</b>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ: giờ đi ngủ. Cô hỏi trẻ các
con vừa đọc bài thơ gì?


Bài thơ đó nói đến các tư thế ngủ như thế nào?
Cho trẻ nằm đúng tư thế. Cô hát ru cho trẻ ngủ.
<b>2. Trong khi ngủ:</b>


- Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế nằm
chưa đúng của trẻ. Quan sát và sử lý tình huống
trong khi ngủ


<b>3. Sau khi ngủ: </b>


Giáo viên cho trẻ ngồi dậy cất gối và đi vệ sinh cá
nhân


theo nhóm


Trẻ nghe cơ giới thiệu


Các nhóm thực phẩm
Trẻ trộn đều thức ăn,
và không làm rơi cơm.
Ăn uống điều độ, ăn
hết xuất và ăn tát cả
thức ăn cô nấu.
Trẻ nghe GV


Trẻ ăn hết xuất ăn của
mình


Trẻ cất bát và thìa


Trẻ nằm đúng tư thế
Trẻ đọc thơ


Nằm ngay ngắn, chân
duỗi thẳng, tay để lên
bụng và mắt nhắm lại
dạ rồi ạ. Trẻ nghe cô
hát ru


Trẻ ngủ


Trẻ ngồi dậy cất gối và
đi vệ sinh


TỔ CHỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT </b>


<b>ĐỘNG </b>
<b>CHƠI </b>
<b>THEO </b>
<b>Ý </b>
<b>THÍCH</b>


<b>TRẢ </b>
<b>TRẺ</b>


Ơn tập một số nội dung:
- Nhún nhảy theo giai
điệu, nhịp điệu bài hát
“Nắng sớm”; Nghe bài
hát “ cô giáo”.


- ôn chữ cái o, ô, ơ


<i>Họat động trải nghiệm: </i>


- Vo, xoắn, xốy, vặn,
búng ngón tay, vê, véo,
vuốt


- Dạy trẻ biết chào hỏi
và lễ phép với người
lớn


Biểu diễn văn nghệ-
nêu gương cuối ngày,
cuối tuần



Trẻ biểu diễn một số
bài hát theo chủ đề
trường MN


Trẻ biết sử dụng bày
tay và cử động của
các ngón tay vò,
xoắn, xoay và nêu
lên nhận xét sau khi
đã thực hiện các
thao tác.


Biết chào hỏi lễ
phép với người lớn
biết xin lỗi, cảm ơn,


Biểu diễn một số bài
hát giáo dục trẻ: em
ngoan hơn búp bê,
nắng sớm…


Trẻ biết bản thân
cần phải phấn đấu
để đạt các tiêu
chuẩn bé ngoan
trong ngày và trong
tuần.



Trẻ biết trẻ được về
với gia đình, biết lễ
phép chào cô, và bố
mẹ.Phối hợp cùng
giađình cs- gd trẻ


Một số nhạc cụ,
nhạc đệm bài hát
trong chủ đề
Trang phục biểu
diễn


Giấy các loại


Một số tranh ảnh
về giáo dục sự lễ
phép


Bảng bé ngoan,
cờ, bé ngoan.


Đồ dùng cá nhân
của trẻ


CÁC HOẠT ĐỘNG


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhạc không lời cho trẻ nghe. Hay giáo viên đọc 1- 2 câu
thơ trong một bài thơ trẻ đã được học và hỏi trẻ:



Hỏi trẻ đó là giai điệu của bài hát nào? hay câu thơ trong
bài thơ nào? các con đã được học chưa? các con có nhớ
khơng? vậy các con cùng nhau hát lại những bài hát, đọc
lại bài thơ này nhé.


- Cô cho trẻ nhắc lại một số chữ cái mà trẻ đã được học
và cho trẻ phát âm ơn lại những chữ cái đó.


- Cho trẻ thực hiện các thao tác bằng đôi bàn tay của trẻ
như: vò, xoắn, vê, vuốt giấy và nhận xét sau khi thực
hiện các thao tác đó, tìm ra quy luật nếu ta dùng tay làm
các thao tác đó sẽ làm cho giấy nhàu đi, biến dạng và
thành các hình thù khác nhau.


- Cho trẻ xem tranh ảnh về giáo dục sự lễ phép và ngoan
ngoãn


Rút ra những việc cần làm của bản thân trẻ


Cho trẻ hát, vận động lại một số bài hát có trong chủ đề
bằng nhạc cụ, múa, nhún theo nhịp...


Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong một ngày, một
tuâng


- cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân trẻ đã đạt được bao
nhiêu tiêu chuẩn bé ngoan và tiêu chuẩn nào chưa được?
- Cho từng tổ trưởng nhận xét về các thành viên trong tổ.
- cho lớp trưởng nhận xét chung các tổ và nhắc nhở một


số bạn cá biệt.


Giáo viên nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét
chung cả lớp, nhắc nhở một số trẻ cá biệt.


- Tuyên dương bạn ngoan, Cho trẻ đếm cờ và nêu tên
những bạn đạt được bé ngoan và cháu đạt được để trẻ
lần sau phấn đấu. Phát bé ngoan cho trẻ


- Giáo viên phát đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Trao tận tay cho phụ huynh


- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ chào cơ, chào các bạn trước khi ra về.


bài hát


Trẻ nhắc lại tên bài
hát mà trẻ đoán được
Tre hát và đọc lại bài
hát bài thơ đã học.
Trẻ nhắc lại: chữ o,
ô ,ơ


Thực hiện các thao tác
vị vê, xoắn, véo xốy


giấy


Làm cho giấy nhàu và


biến dạng


Bé xem tranh về giáo
dục sự lễ phép của trẻ
Ngoan, biết chào hỏi,
biết cảm ơn, biết xin


lỗi…


Trẻ hát và vận động
một số bài hát về chủ


đề


Bé chăm, bé ngoan, bé
sạch


Trẻ tự nhận xét
Tổ trưởng nhận xét


Trẻ nghe
Trẻ đếm cờ
Trẻ biết đón bé ngoan


bằng 2 tay
Trẻ nhận đồ dùng cá
nhân và về với gia
đình


- Trẻ chào.



<i> </i>


<i> Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2019</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: trường chúng cháu là trường mầm non, chào ngày</i>


<i><b>mới, Vẽ trên sân về trường, lớp mầm non.</b></i>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết giứ thăng bằng khi đi lên và đi xuống trên ván dốc, biết tự đi lên và đi
xuống dưới sự hướng dân của giáo viên.


- Trẻ biết hợp tác tập thể để cùng chơi trò chơi vận động.
<b>2. Kỹ năng:</b>


Phát triển các cơ vận động cho trẻ, phát triển khả năng giữ thăng bằng cơ thể ,
sự khóe léo và nhanh nhẹn của trẻ.


- Rèn khả năng phối hợp các cơ vận động để thực hiện động tác vận động cơ bản
- Rèn cho trẻ có tinh thần tập thể.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục sức khỏe cho trẻ, và ý thức thường xuyên tập thể dục


Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động, thích đến trường lớp mầm non
<b>II. Chuẩn bị</b>



<i>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</i>


- Sân tập


- Kiểm tra sức khỏe của trẻ


- Một tấm ván kê dốc dài 2,5m, rộng 30cm.
- Mũ cáo và mũ Thỏ cho trẻ


<i>2. Địa điểm: sân trường</i>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<b>1. Ổn định tổ chức. </b>


- Cho trẻ hát bài: trường chúng cháu là trường mầm
non.


- Trò chuyện về nội dung bài hát, nội dung chủ đề
- Giáo dục trẻ thích đến trường, lớp mầm non.
<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Để cho cơ thể khỏe mạnh các con thường xun
phải làm gì?


Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ngồi ăn uống đủ chất dinh
dưỡng các con cần phải thường xuyên tập thể dục để


cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cơ và chúng mình cùng
tập luyện nhé


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Kiểm tra sức khỏe cuả trẻ.


- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài : Chào ngày mới vừa hát
vừa kết hợp các kiểu đi: kiễng gót, gót bàn chân,


- Trẻ hát trường chúng
cháu là trường mầm non
- Trị chuyện cùng cơ.


- Ăn uống đủ chất và tập
thể dục ạ


- Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khom lưng và chạy tốc độ khác nhau,


Cho trẻ xếp 3 hàng ngang tập các bài tập PTChung:
<b>Hoạt động 2: Trọng động:</b>


<b>BTPTC:</b>


- Cho trẻ tập các động tác;


+ ĐT tay: đưa hai tay ra trước, lên cao


Cho trẻ tập động tác 2 lần x 8 nhịp
+ ĐT chân: đưa tay ra trước, lên cao
Cho trẻ tập 4 lần x 8 nhịp


+ ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên
Cho trẻ tập 2 lần x 8 nhịp


+ ĐT bật: bật liên tục tại chỗ


<b>* Vận Động Cơ Bản: Đi trên ván kê dốc</b>


<b>- Cô giới thiệu tên vận động: Đi trên ván kê dốc</b>
- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác
- Cơ làm mẫu lần 2: phân tích động tác:


+ TTCB: Đứng thẳng hai chân chụm


+ TH: khi có hiệu lệnh đi xuống trên ván dốc, cô
đứng ở đầu ván kê thấp, một chân thuận bước lên
trước chân còn lại bước lên sau, khi đi các con giang
hai tay sang hai bên để giữ thăng bằng, khi đi đến
đầu cao thì dừng lại và quay người lại đi từ đầu cao
xuống đầu thấp. Khi đi chúng ta giữ thăng bằng ,
không nghiêng người sang trái, sang phải, phái trước
hay phía sau.sau đó về cuối hàng đứng.


- Cô gọi 2 – 3 trẻ lên tập mẫu.
- Cô tập mẫu lần 3


- Cho trẻ thực hiện vận động



- Cô quan sát trẻ tập, bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua giữa cá nhân,
giữa các tổ với nhau.


- Giúp đỡ trẻ khi quay người lại đi xuống ván dốc. và
giúp đỡ trẻ yếu thực hiện vận động.


<b>* Trò chơi vận động: Cáo và thỏ</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.


- Giới thiệu cách chơi: Cơ chọn một trẻ đóng vai Cáo
ngồi trong hang. Khi có điệu nhạc vui nổi lên, cả bầy


Trẻ xếp 3 hàng ngang


- Trẻ tập các động tác
tay, chân, bụng, bật theo
hướng dẫn của giáo viên
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp


- Trẻ quan sát


Trẻ nghe và quan sát


- Trẻ nghe và quan sát


- Trẻ tập mẫu bài tập đi
trên ván kê dốc



- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thỏ dắt tay nhau ra khỏi nhà, vào rừng chơi, vừa đi và
đọc thơ


<i>" Thỏ đi vào rừng</i>
<i>hái nấm hái hoa</i>
<i>Đi qua nhà cáo</i>
<i>nhà gần hay xa"</i>


Cáo bất ngờ xuất hiện, giơ nanh vuôt đuổi bắt các
chú thỏ, các chú thỏ nhanh chân chạy về nhà, chú thỏ
nào không nhanh bị cáo bắt đưa về hang.


- Luật chơi: bạn nào bị cáo bắt đưa vào hang phải
nhảy lò cò


- Tổ chức cho trẻ chơi 3 hiệp, sau mỗi lần chơi giáo
viên nâng cao dàn yêu cầu của trò chơi lên. và nhận
xét trẻ chơi


<b>c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vận động bài chim mẹ chim
con


<b>4. Củng cố, </b>



- Các con vừa tập vận động gì?


- Cơ nhắc lại và nhận xét buổi tập của trẻ
<b>5. Kết thúc</b>


- Tuyên dương trẻ, nhắc nhở một số trẻ các biệt


- Cho trẻ vẽ về trường, lớp mầm non của trẻ trẻ trên
sân trường


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ vận động cùng cô


Đi trên ván kê dốc
Trẻ nghe


Trẻ nghe
Trẻ vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

….


……….
………...
….………...
….………...


….


……….
………...
….………...
….………...
….


……….
………...
….………...
….………....
….


……….
………...
….………...
….………....
….


……….
………...
….………....
….………....
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: : Văn học </b></i>


<i><b> Thơ: Tình bạn</b></i>



<i>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Vườn trường mùa thu,trường chúng cháu là trường</i>
<i>mầm non.</i>


<i><b>I. Mục đích- yêu cầu</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ biết đọc nối theo tổ các khổ thơ trong bài thơ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng đọc thơ diễn cảm, và phát triển khả năng cảm thụ
của trẻ


- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ thích đến trường, lớp, biết yêu quý bạn bè, giúp đỡ nhau trong học
tập.


- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
<b>II. Chuẩn Bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô;</b>


- Tranh vẽ nội dung bài thơ, xa bàn bài thơ tình bạn.
- Tranh thơ chứa chữ


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>



- Mũ các con vật có trong nội dung bài thơ, và các món ăn có trong bài thơ.
3. Địa điểm:


- Trong lớp.


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cô và trẻ hát bài: vườn trường mùa thu
- Các con vừa hát bài nói về những gì?


- Cơ giáo dục trẻ thích đến trường, lớp, yêu quý
bạn bè trong lớp...


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Cơ nói: đến trường chúng mình được ai dạy các


- Trẻ hát cùng cô


- Các bạn vui đùa dưới
vườn trường mùa thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

con học?


- Và các con được chơi cùng với ai?



- Nếu như trong lớp chúng mình có một bạn bị ốm
phải nghỉ học thì các con làm gì?


- Có một bài thơ nói về tình cảm của các bạn trong
một lớp quan tâm đến nhau, cơ mời các con cùng
tìm hiểu xem các bạn đã làm gì khi bạn của mình
nghỉ học nhé.


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<i>* Hoạt động 1: Đọc thơ trẻ nghe:</i>


- Cô đọc thơ lần 1: bằng tranh minh họa
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Tình bạn
Tác giả: Nguyễn Thị Hương


Cơ đọc lần 2: bằng mơ hình


Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bạn Thỏ
Nâu bị ốm và các bạn trong lớp ai cũng đến thăm
và chuẩn bị những món quà như: Gấu mua khế,
Mèo mua chanh, Hươu mua sữa bột, Nai sữa đậu
nành, tất cả đều giúp bạn Thỏ khỏe nhanh, đề cùng
đến lớp học tập thật tốt, để xứng đáng bé ngoan, và
học trò giỏi, và tình bạn ngày càng thắm thiết.
Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả


Cô đọc thơ lần 3: kết hợp tranh chứa chữ



<b>Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung</b>
<b>bài thơ:</b>


- Bài thơ có tên là gì? Tác giả của bài thơ là ai?
- Bài thơ nói tới bạn nào bị ốm?


- Các bạn trong lớp của Thỏ Nâu đã chuẩn bị
những món quà gì để đến thăm Thỏ Nâu?


- Các con hãy kể những món mà các bạn đã đem
đến thăm Thỏ Nâu.


- Các bạn đến thăm Thỏ nâu và mong muốn điều
gì?


- Các bạn ạ


- Hỏi thăm bạn, và mong
bạn nhanh khỏi ốm


- Vâng ạ.


- Trẻ nghe và quan sát
Trẻ nghe


- Trẻ nghe và quan sát


- Trẻ nghe


- Tình bạn của nhà thơ


Nguyễn Thị Hương
- Bạn Thỏ Nâu


- Gấu mua khế, mèo mua
chanh, Hươu sữa bột, Nai
sữa đậu nành


- Khế, chanh, sữa đậu
nàng, sũa bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Tình cảm của các bạn trong lớp đối với Thỏ Nâu
như thế nào??


- Đối với các bạn trong lớp các con thì sao?


- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè, giúp đỡ nhau
trong học tập và vui chơi.


<b>Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ</b>
- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2- 3 lần


- Cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân 1- 2
lần


- Cơ cho trẻ đọc thơ dưới hình thức thi đua theo tổ
- Cho trẻ đọc nối theo tổ từng khổ thơ


- Cho trẻ lật tranh đọc thơ


<b>Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ sáng tạo.</b>



- Cơ cho trẻ đóng vai nhân vật tay cầm các món ăn
có trong nội dung bài thơ và đọc câu thơ của từng
con vật trong bài thơ. Và đọc theo nội dung bài
thơ.


<b>4</b>

<b>. Củng cố</b>


Cô hỏi trẻ: Các con vừa học bài thơ có tên là gì?
Tác giả của bài thơ?


- Giáo dục trẻ biết quý trọng tình bạn, giúp đỡ
nhau trong học tập


<b>5. Kết thúc</b>


- Tuyên dương và nhận xét trẻ, giáo dục tình bạn
cho trẻ.


- Cho trẻ hát bài: trường chúng cháu là truờng
mầm non


- Quan tâm, đoàn kết với
nhau ạ


- Đoàn kết, quan tâm đén
các bạn trong lớp


- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ đọc thơ theo tổ,


nhóm,cá nhân....


- Trẻ đọc thi đua


- Trẻ đọc nối từng khổ thơ
- Trẻ lật tranh đọc thơ
- Trẻ đội mũ và đống vai
các nhân vật trong bài thơ
và đọc thơ


- Trẻ lật tranh đọc thơ
- Trẻ đóng vai đọc thơ
- Tình bạn của nhà thơ:
Nguyễn Thị Hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b></i>


<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ.)</i>


….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………


….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Tìm hiểu về trường mầm non Bình Dương A </b></i>
<i><b>thân yêu của bé.</b></i>


<i>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: mầm non mừng hội, cháu đi mẫu giáo</i>


<b>I. Mục Đích, Yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến Thức:</b>


- Trẻ biết tên trường, địa chỉ và biết tên lớp, tên cô giáo và làm quen với những


khu vực trong trường. Trẻ biết tên và công việc của một số cô, bác trong trường
<b>2. Kỹ Năng:</b>


- Rèn kỹ năng nhận biết, kỹ năng phân biệt, so sánh


- Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, làm giàu vốn từ, và rèn khả năng diễn đạt
mạch lạc cho trẻ. Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.


<b>3. Thái Độ:</b>


Giáo dục trẻ thích đến trường, lớp mầm non, trẻ biết ơn cô giáo và các cô bác
trong nhà rường, và biết thể hiện tình cảm qua một số hoạt động của mình.


<b>II. Chuẩn Bị.</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ.</b>


- Cho trẻ quan sát về trường mầm non Bình Dương A vào các buổi dạo chơi
ngồi trời


Tranh vẽ: mẹ đưa trẻ đến trường, vẽ cô cho trẻ ăn, cơ cho trẻ chơi, cho trẻ học…
Mơ hình trường mầm non Bình Dương A.


<b>2. Địa điểm: trong lớp học</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ


<b>1. Trò chuyện gây hứng thú</b>



- Cho trẻ hát bài: mầm non mừng hội.


- TC với trẻ về nội dung bài hát và giáo dục
trẻ theo chủ đề


<b>2.Giới thiệu bài:</b>


- Hơm nay cơ cùng các con đi tìm hiểu về
trường mầm non Bình Dương A của chúng ta
nhé.


<b>3.Hướng dẫn</b>


<i> Hoạt động 1: Day trẻ tìm hiểu về ngày hội đến</i>
<i>trường và trường mầm non Bình Dương A của</i>
<i>bé.</i>


- Cô cho trẻ xem một đoạn băng video về
hình ảnh bố, mẹ đưa bé đến trường nhân ngày
khai giảng. và hỏi trẻ các con đã xem được


- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cơ


- Vâng ạ.


- Trẻ xem video


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

những gì? Đó là hoạt động gì? Ngày khai giảng


là vào ngày nào?


- Các con có được bố, mẹ đưa đi khai giảng
ko? Con được bố mẹ đưa đến trường nào?
Trường đó có tên là gì? ở đâu? (cơ cho trẻ nói
tên trường, địa chỉ và củng cố lại cho trẻ)


- Các con thấy khơng khí của buổi lễ khai
giảng như thế nào? Có vui khơng? Có long trọng
ko?


- Các con thấy trường mầm non Bình
Dương A của chúng ta thế nào? Cho trẻ kể về
trường, tên trường, địa chỉ, và cho trẻ phát biểu
về ngày lễ khai giảng của trường mầm non Bình
Dương A.


- Cơ giới thiệu trường đạt đươc nhiều thành
tích cao.


- Cho trẻ kể về trường MN mà hôm trước
các con đã quan sát được: về các khu vực trong
trường, các cô các bác cấp dưỡng, bảo vệ và
BGH….


- Trị chuyện về cơng việc của họ và giáo
dục trẻ biết ơn và kính trọng


- Cơ hỏi trẻ: đến lớp ai đón các con vào lớp.
Cơ giáo các con tên là gì?các con được các cơ


giáo làm những gì?


- Cho trẻ kể về những công việc của cô làm
cho trẻ: dạy trẻ học, cho trẻ chơi, cho trẻ ăn và
ngủ….Cơ giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
- Cho trẻ quan sát các hình ảnh hoạt động
trong một ngày của bé ở trường, cùng trò chuyện
với trẻ về một số hoạt động đó.


<i>Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập: Trò</i>
<i>chơi : thi xem tổ nào nhanh</i>


- Cách chơi: chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội có
một bức tranh vẽ về một số hoạt động trong
trường mầm non và yêu cầu trẻ trong 3 phút các
con hãy cùng nhau hồn thành bức tranh đó


- Luật chơi: đội nào hoàn thành xong trước


- Vào 5/9 hàng năm ạ
- Có ạ


- Trường MN BD A ạ
Xã BD- ĐT- ạ


- Vui vẻ và long trọng ạ


- Trường đẹp và sạch ạ
-Trẻ phát biểu theo suy
nghĩ của trẻ



- Khu bếp ăn, khu lớp học
và khu nhà BGH.


- Trò chuyện cùng cô.
- Cô giáo ạ. Cô con tên:
Nựu và cơ Liên ạ. Cơ chăm
sóc và dạy học ạ


- Trẻ kể
- Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đội đó sẽ thắng


- Tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét trẻ chơi
<b>-Trò chơi: xây dựng: các con hãy cùng</b>
nhau xây một ngơi trường mầm non Bình Dương
A thật đẹp có các khu vui chơi và các lớp học
bằng các loại đồ chơi xây dựng.Cô quan sát trẻ
chơi và nhận xét sản phẩm của trẻ.


<b>4. Nhận xet, tuyên dương: nhận xét trẻ có</b>
ý thức trong học tập


<b>5. Kết Thúc: Cho trẻ hát và vận động bài</b>


<i>Cháu đi mẫu giáo</i>


- Trẻ chơi



- Trẻ vào góc chơi xây
trường mầm non.


- Trẻ hát


<i><b> Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b></i>


<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ.)</i>


….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………


<i> Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019</i>


<b>Tên Hoạt Động: LQVBT TOÁN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động bổ trợ: hát bài quả</b></i>
<b>I. Mục đích, Yêu cầu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Ôn nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật
theo đặc điểm mặt bao


- Trẻ nắm được đặc điểm mặt bao từng khối


- Trẻ nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm mặt bao các
khối


<i>2. Kỹ năng</i>


- Trẻ nhận biết , phân biệt được các khối theo đặc điểm mặt bao từng khối
- Trẻ phân loại các khối theo đặc điểm mặt bao


- Trẻ tạo ra các đồ vật từ các khối


- Trẻ tạo ra được các khối bằng hoạt động dán khối, nặn khối
- Trẻ chọn các khối bằng xúc giác


<i>3. Thái độ</i>


- Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu
- Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi


- Trẻ biết cùng thu dọn đồ dùng sau giờ học


<b>III. Chuẩn bị</b>


<b>* Đồ dùng của cô</b>


- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối vng, khối
chữ nhật như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng, hộp bánh
keo, đồng hồ dạng vng…


- Hai hộp bọc giấu kín bên tring có các khối nhỏ( cầu, trụ, vng, chữ
nhật) phía trên có một lỗ đủ để trẻ cho 2 tay vào sờ lấy khối


<b>* Đồ dùng của trẻ</b>


- Rổ đồ có khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ nhật
- Đất nặn các màu, bảng con


- Giấy mầu, hồ dán, khăn lau tay.
<b>- Địa điểm tổ chức: Trong lớp</b>


- Trẻ ngồi hình chữ U, thay đổi đội hình theo nhóm khi chơi trị chơi
- Tạo môi trường học tập theo chủ đề


<b>IV. Tổ chức hoạt động.</b>


<i><b>Hoạt động của cô</b></i> <i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>


<b>1) Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ hát bài: Quả và trò chuyện với trẻ về nội
dung bài hát



<b>2) Giới thiệu bài: </b>


- Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi
khác nhau và có hình dạng khác nhau, và đều được tạo
bởi các hình và các khối vậy hơm nay cơ cùng chúng
mình tìm hiểu về các khối nhé


- Trẻ hát cùng cô


<b>+ Trẻ lấy rổ đồ chơi</b>
có các khi và về chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3, Hướng Dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn nhận biết khối theo đặc điểm mặt</b></i>
<i><b>bao</b></i>


- Cô nêu đặc điểm khối, trẻ chọn khối và nói tên gọi:
+ Hãy chọn cho cơ khối có tất cả các mặt đều cong.
( Tương tự các khối khác)


- Cơ giơ khối cầu, trẻ nêu đặc điểm khối
+ Vì sao con biết ?


( Tương tự với các khối khác)
<b>* Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu</b>
- Trị chơi: Thi xem ai nhanh


+ Lần1: Mỗi trẻ lấy 1 khối theo ý thích. Cả lớp vừa đi


vừa hát, cô gọi tên khối nào, các bạn có khối đó nhanh
chóng chạy vào vong trịn bên trong và gơ cao khối đó
lên, rồi đọc to tên khối


+ Lần 2: Chơi theo sự mô tả đặc điểm


Cô vẫn cho trẻ chơi như trên, cho trẻ chơi theo mức độ
khó hơn, nhanh hơn.


VD: Khối nào có mặt bao cong.


Khối nào được chạy vào vịng trịn? Vì sao ?


* Kết luận: Khối cầu và khối trụ đều có mặt bao cong
+ Chọn cho cơ các khối có mặt bao phẳng. Con đã
chọn được khối gì ? Vì sao con chọn được


<b>- Cô kết luận: Cả khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật</b>
đều có mặt bao phẳng


+ Hãy chọn các khối có 6 mặt. Con đã chọn được khối
gì? Vì sao con chọn được?


<b>- Cơ kết luận: Cả khối vng và khối chữ nhật đều có</b>
6 mặt bao xung quanh.


+ Hãy chọn cho các khối có mặt là hình chữ nhật. Con
đã chọn được khối gì? Vì sao con chọn được ?


- Gọi 3 - 4 trẻ nhắc lại



<b>- Cô kết luận: Chỉ khối chữ nhật có mặt bao là hình</b>
chữ nhật


+ Trẻ chọn khối cầu
- Khối cầu tất cả các


mặt bao đều cong.
+ Vì tất cả các mặt
bao đều cong


+ Trẻ chơi theo
hướng dẫn của cô


- Khối cầu, khối trụ.
- Khối cầu, khối trụ,
vì nó có mặt bao cong


- Cho cả lớp nhắc lại
1,2 lần. 3-4 trẻ nhắc


lại


+ Khối vuông, khối
chữ nhật, khối trụ. Vì


các khối này có mặt
bao phẳng
+ Khối vng, khối
chữ nhật (2 loại). vì


nó có 6 mặt bao xung


quanh


- Khối chữ nhật. Có
mặt là hình chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>* Tạo đồ vật từ các khối</b></i>


- Với những khối này, cơ cháu mình cịn có thể làm gì?
- Con sẽ xếp những gì?( hỏi 3-4 trẻ)


- Sau khi trẻ thực hiện, cô gợi ý cho trẻ nhận xét kết
quả :


+ Con đã xếp được gì?


+ Con xếp bằng những khối gì?


+ Cịn có cách xếp nào khác khơng?


+Vì sao lại dùng khối này? Có thể dùng khối khác
được không?


<i><b>Hoạt động 2:Luyện tập</b></i>
<i><b>Thực hành tạo khối</b></i>


<b>- TC1: Người thợ có bàn tay vàng</b>


+ Cách chơi: Trị chơi gồm 4 đội. Nhiệm vụ của các


đội là tạo các khối từ đất nặn hoặc giấy theo yêu cầu do
gắp thăm.


+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào tạo ra
được nhiều khối đẹp hơn, bạn đó sẽ thắng cuộc


- Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát và trị chuyện với
trẻ khá:


+ Con nặn khối gì ?
+ Con làm như thế nào ?


+ Tại sao con lại xoay tròn đất như vậy?
- Gợi ý cách làm cho trẻ:


+ Con thích nặn khối gì ?


+ Khối trụ có mặt bao xung quanh như thế nào?
+ Muốn nó cong thì con phải làm thế nào ?


+ Muốn cho mặt 2 đầu phẳng thì ta phải làm thế nào?
- Sau khi trẻ chơi xong, cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
và trẻ cùng nhận xét két quả :


+ Các con nặn những khối được gì ?


+ Làm thế nào để nặn được khối cầu (trụ, vuông…)
+ Ai đã dán được khối chữ nhật? Dùng hình gì để dán?
Vì sao?



- Xếp hình
- Ô tô, ngôi nhà


+ Ngôi nhà


+ Vuông, chữ nhật,
trụ..


+ Có ( Trẻ kể tên)
+ Khối này có mặt
bao phẳng, đứng được


- Trẻ chọn đội chơi và
thực hiện yêu cầu


chơi


+ Khối cầu
+ Xoay tròn đất
+ Tất cả các mặt bao
của khối cầu đều cong
+ Khối trụ


+ Trẻ trả lời theo ý
thích (Mặt bao cong)
+ Lăn dọc


+ Dỗ phẳng
+ Khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật,


khối trụ


+ Xoay trịn (lăn dọc,
dỗ phẳng )
+ Hình vng và hình
chữ nhật, Vì hình chữ
nhật có 2 mặt là hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>* Chọn khối bằng xúc giác</b></i>


- Phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm 4 loại khối
- Hãy để rổ đồ dùng của mình ra phía sau


- Khi cô gọi tên khối nào các con hãy cho tay ra sau lấy
khối đó, giơ lên và đọc tên khối


Chú ý: Khi lấy khối, mặt phải nhìn về phía trước


- Sau khi trẻ lấy khối và giơ lên, cơ cho trẻ nêu đặc
điểm của khối và giải thích cách làm


VD: Cơ nói khối vng


+ Tại sao khơng nhìn thấy mà con vẫn lấy được khối
vng?


<i><b>Trị chơi 2: Thi xem đội nào nhanh</b></i>


- Cách chơi: Gồm 4 đội. Chơi theo luật tiếp sức, mỗi
đội được 2 bạn cùng lên lấy trong 1 lần. Mỗi lần, 1 bạn


chỉ được lấy 1 khối và để vào đúng giỏ của đội mình.
Các khối được đựng trong hộp kín . Mỗi đội lấy 1 loại
khối


Đội 1: Lấy khối vuông
Đội 2: Lấy khối chữ nhật
Đội 3; Lấy khối cầu
Đội 4: Lấy khối trụ


+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào lấy
được nhiều khối đúng yêu cầu chơi, đội đó thắng cuộc
- Sau khi trẻ chơi xong, cô hỏi trẻ cách làm


+ Làm thế nào để con lấy được?


+Vì sao con biết đây là khối cầu (khối trụ, vuông, chữ
nhật)?


- Nhận xét kết quả?


+ Hãy xem trong kết quả của các đội có kết quả nào bị
sai khơng ? Vì sao con biết đó là kết quả sai?


(Cho trẻ bỏ kết quả sai ra khỏi giỏ của đội. Sau đó cơ
và trẻ cùng đếm, so sánh kết quả của các đội và đọc kết
quả chơi)


- Phần thưởng cho tất cả các bạn hơm nay tham gia trị
chơi lăn khối: Mỗi bạn hãy chọn cho mình 1 khối mình
thích



- Các con hãy lăn khối tùy ý và cho cô biết kết quả:
+ Khối cầu có lăn được khơng ?


+ Vì sao ?


+ Còn khối trụ ? Tại sao lăn được ở phương nằm ngang


- Trẻ để


- Trẻ lấy khối và gọi
tên khối


- Tất cả các mặt bao
đều là hình vng,


đều phẳng
+ Con sờ thấy mặt
phẳng và các mặt là


hình vng


- Trẻ chơi theo hướng
dẫn của cô


- Trẻ chơi
+ Con sờ vào khối
+ Tất cả các mặt bao
đều cong….



- Có…Vì đội con lấy
khối cầu, cịn đây là


khối vng. Tất cả
các mặt bao đều


phẳng


- Trẻ lăn khối tùy ý
+ Có


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cịn lăn ở phương thẳng đứng thì khơng được? (Hỏi
tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật)


- Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên
nhau


+ Kết quả thế nào ?


+ Chồng khối gì với khối gì ?


+ Hãy đổi vị trí chồng các khối cho nhau xem sao ?
+ Kết quả thế nào ?


+ Tại sao chồng thế này thì được cịn lăn thế kia thì
khơng được?


+ Vậy, những khối nào thì chồng được lên nhau


- Những khối nào thì khơng chồng được lên nhau



- Khi cất dọn hoặc sử dụng đồ dùng có hình dạng
giống các khối, các con cần chú ý điều gì ?


+ Các đồ vật có dạng mặt bao nào thì có thể xếp chổng
lên nhau được


+ Các đồ vật có dạng khối trụ thì cần xếp như thế nào
để có thể chồng được lên nhau ?


+ Các đồ vật có dạng khối cầu thì chúng ta cần chú ý gì
khi muốn xếp lên cao?


<b>4. Củng cơ:</b>


Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động:


<b>5 Kết thúc</b>


<b> - Nhận xét, động viên trẻ</b>


mặt bao cong. Cịn
lăn thế kia thì mặt bao
phẳng


- Trẻ thực hiện
+ Chồng được


+ Khối cầu với khối
trụ



+ Trẻ thực hiện
+ Khơng chồng được


+ Vì mặt bao cong để
trên mặt bao phẳng
nên chồng được. còn
mặt bao phẳng để trên


mặt bao cong khơng
chồng được
+ Khối có mặt bao


phẳng
+ Khối có mặt bao
cong


+ Chú ý vào mặt bao


+ Mặt bao phẳng
+ Để đứng


+ Cho vào vật dựng
có thành cao, nếu
khơng nó sẽ lăn


Nhận biết, phân biệt
hối cầu khối trụ, khối


vuông và khối chữ


nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b></i>


<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ.)</i>


….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………



<i> Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2019</i>


<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình :</b></i>


<i><b> Vẽ Trường Mầm Non</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng để kế hợp các hình để vẽ được
trường MN, biết đặt tên cho sản phẩm vẽ của mình


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ kết hợp các nét, kỹ năng sắp xếp bố cục hợp lý.</b>
- Rèn kỹ năng tưởng tượng


- Rèn kỹ năng cử động của đôi bàn tay
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ yêu cái đẹp, thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp thể hiện
tình cảm của mình đối với trường MN qua cách thể hiện tranh vẽ của mình
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1.Đố dùng:</b>


- Tranh vẽ mẫu của cơ,
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
- Giá trưng bày sản phẩm
-Bàn ghế đúng qui cách


<b>2. Địa điểm:</b>


phòng học đủ ánh sáng
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>H/Đ CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát và vận động bài: em đi mẫu giáo
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và hỏi
trẻ các con đến lớp được ai đón vào lớp và dạy
các con học?


- Giáo dục trẻ tình cảm đối với cơ giáo và bạn
bè của mình.


<b>2. Giới thiệu bài </b>


- Trường mầm non của chúng ta là ngôi trường
đầu tiên các bé đến lớpvì vậy những ấn tượng


- Trẻ hát và vận động
- Trị chuyện cùng cơ


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

về trường mn Bình Dương A của chúng ta rất
đẹp, có một bạn nhỏ đã vẽ ngôi trường mầm
non của bạn để chuẩn bị tham gia hội thi những


họa sĩ tí hon năm 2018 đấy các con có muốn
xem và cùng tham gia ko?


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<i><b>a. Hoạt động 1:.Quan sát mẫu và vẽ mẫu</b></i>
- Cơ nói: cho trẻ đi thăm mơ hình trường mầm
non


- Đây là trường MNBình Dương A của chúng
mình đấy


- Cơ giới thiệu với trẻ về những khu vực trong
trường, các khối, các hình tạo nên các ngơi
nhà, các khn viên trong trường, các màu sắc
tạo lên chúng


- Cô đưa bức tranh mẫu cho trẻ quan sát
- Các con quan sát xem bạn vẽ về những lớp
học bằng các nét gì?


- Khu nhà hai tầng thì các con sẽ vẽ bằng các
nét gì?


- Trong trường có những khn viên gì?
- Được vẽ bằng những nét gì?


- Vậy các con có muốn vẽ về trường mầm non
Bình Dương A của chúng ta khơng?



<b>b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>


- Cô cho trẻ về chỗ ngồi, thăm dị ý tưởng của
trẻ định vẽ gì?


- Đưca Anh ơi con định vẽ nhà bằng những nét
gì?


- Con vẽ cài gì trước, vẽ cái gì sau?


- Có ạ.


- Trẻ đứng quanh quan sát


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát


- Nét thẳng, nét ngang ạ


- Trẻ kể


- Nét thẳng, nét ngang, nét
xiên


- Có ạ


- Con vẽ khu lớp học. Khu
nhà hiệu bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Các nét vẽ được sắp xếp bố cục như thế nào
trên trang giấy.


- Ngọc Hân ơi con đang vẽ gì đấy?
- Con vẽ sắp xong chưa?


- Để cho bức tranh về trường mn được đẹp hơn
các con tô màu như thế nào?


- Nhắc trẻ cầm bút, vẽ các nét vẽ xiên, thẳng,
cong... tạo thành những ngôi nhà, khu vui chơi
và cách sử dụng màu tô, và cách sắp xếp bố
cục trên trang giấy


- Động viên những trẻ vẽ kém cố gắng những
trẻ vẽ tốt vẽ thêm cho bài vẽ sinh động hơn
<b>c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b>


- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình theo
tổ


- Cho cả lớp quan sát tất cả các sản phẩm và
nhận xét sản phẩm theo ý tưởng của mình
- Con thích bài nào? Vì sao?


- Chọn 3 – 4 sản phẩm đặc sắc cho cả lớp xem
và cô nhận xét


- Cô hướng dẫn trẻ nhận xét theo bố cục cách
thức trang trí cách tơ màu…



- Chọn ra một số bài đẹp, hỏi ý tưởng của trẻ
và cho trẻ trưng bày trong góc nghệ thuật
- Cơ nhận xét chung cả lớp .chú ý trẻ vẽ kém
để có kế hoạch bổ xung


- Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
- Giáo dục trẻ vệ sinh trường lớp
<b>4. Củng cố</b>


vng, mái nhà hình tam
giác


- Con vẽ khu nhà hai tâng ạ
- Rồi ạ


- Mái nhà màu đổ, thân nhà
màu vàng...


- Trẻ nghe


-Trẻ mang sản phẩm lên
treo


- Trẻ nhận xét


- vì bạn vẽ, tô màu đẹp
- Trẻ quan sát


- Trẻ nghe



- Trẻ mang treo


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Củng cố: Hôm nay cô và các con vừa học vẽ
về gi?


- Cô nhắc lại tên bài học
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát một bài ra chơi


- Vẽ trường mâm non


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ hát và ra chơi


<i><b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </b></i>


<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ.)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×