Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giáo án tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.99 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
Thời gian thực hiện ( 5 tuần):
<i><b> Tên chủ đề nhánh 3</b></i>
Số tuần thực hiện 1 Tuần
<b>TỔ CHỨC </b>
<b>ĐÓN</b>
<b>TRẺ </b>
<b>-THỂ</b>
<b>DỤC</b>
<b>SÁN</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Đón trẻ vào lớp,
trao đổi với phụ
huynh về tình hình
trẻ


- Kiểm tra tư trang,
túi quần áo của trẻ.
Hướng dẫn trẻ tập
cất tư trang vào nơi
qui định


- Cho trẻ xem băng
hình, tranh ảnh về
cơ chú cơng nhân,
nơng dân, thợ thủ
cơng...



- Trị chuyện cùng
trẻ về nội dung chủ
đề.


- Hướng trẻ vào
góc chơi


<b>Thể dục sáng: </b>
- Thứ 2, 4, 6 tập
theo động tác.
- Thứ 3, 5 tập theo
bài hát “Lại đây
múa hát cùng cơ”.


<b>Điểm danh:</b>


Nắm bắt tình hình sức khỏe
của trẻ, những yêu cầu,
nguyện vọng của phụ huynh.
- Trẻ vui vẻ vào lớp, chào cô
giáo, chào bố mẹ, bạn bè.
- Phát hiện những đồ vật đồ
chơi khơng an tồn cho trẻ
- Cất đồ dùng cất nhân vào nơi
quy định.


- Rèn kĩ năng tự lập, gọn gàng
ngăn nắp.


- Trẻ hào hứng quan sát


những công việc mà các chú
công nhân, nông dân, thợ thủ
công đang làm.


- Biết nghề sản xuất là những
nghề gì? và biết sản phẩm của
từng nghề.


- Giáo dục trẻ kính trọng
người lao động.


Hòa nhập với bạn, hứng thú
tham gia vào hoạt động chơi
- Trẻ biết xếp hàng nhanh
nhẹn theo hiệu lệnh của cô.
- Luyện kỹ năng tập đúng
nhịp.


- Biết tập các động tác dứt
khốt, chính xác theo nhạc bài
hát.


- Có ý thức thường xuyên tập
thể dục, phát triển thể lực, sức
khoẻ cho trẻ.


- Biết tên các bạn trong lớp,
quan tâm đến bạn.


Theo dõi chuyên cần



- Lớp học sạch sẽ
thơng thống, đồ
dùng, đồ chơi ở
các góc chơi.
- Túi ni nông,
hộp...


Kiểm tra các
ngăn tủ để tư
trang của trẻ hoặc
cây treo quần
áo...


- Tranh ảnh về
chú công nhân
đang làm việc,
các cô thợ thủ
công đang nung
và đang trổ văn
hoa.


Đồ chơi các góc


- Sức khoẻ trẻ
- Sân tập bằng
phẳng, sạch sẽ,
an toàn cho trẻ.
- Động tác tập,
bài hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NGHỀ NGHIỆP</b>


từ ngày 19/11/2018 đến 14/12/2018
<b>NGHỀ SẢN XUẤT</b>


<b>Từ ngày 3/12 đến ngày 7tháng 12 năm 2018</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần,
niềm nở. Nhắc trẻ cất đồ dùng các nhân đúng nơi
quy định.


- Trao đổi phụ huynh về tình hình học tập và sức
khoẻ của trẻ.




- Hướng trẻ quan sát bức tranh về chú cơng nhân
đang vào lị. Hỏi trẻ:


+ Tranh vẽ gì?


+ Chú cơng nhân đang làm gì?


+ Con có biết những nghề nào là nghề sản xuất
không?



- Sau đó cơ đưa lần lượt từng bức tranh vẽ về từng
nghề cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ.


- Giáo dục trẻ kính trọng người lao động.


+ Nhắc trẻ về những quy định của trường, của lớp:
khi chơi xong đồ dùng, đồ chơi phải được cất vào
đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi ra sân
trường, lớp học.


<b> Thể dục sáng:</b>
<b> 1. Khởi động: </b>


- Trẻ xếp hàng theo tổ, dàn hàng ngang dãn cách
đều và khởi động các động tác tay chân tại chỗ theo
nhạc bài “Đồng hồ báo thức”.


<b> 2. Trọng động: </b>


<b> - Trẻ tập các động tác theo nhạc bài hát “Lại đây</b>
múa hát cùng cơ”.


- Hơ hấp: Cịi tàu tu tu.


- Tay: Tay thay nhau quay dọc thân.


- Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước.
- Bụng: Đứng nghiênh người sang 2 bên.
- Bật: Chân sáo.



<b> 3. Hồi tĩnh: - Trẻ tập các động tác thả lỏng, điều</b>
hòa.


<b> Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ.</b>


- Trẻ vào lớp chào cô,
chào bố mẹ (ông bà).
- Trẻ tự kiểm tra túi quần
áo, lấy cho cơ những đồ
vật khơng an tồn và đưa
cho cô.


Cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định.


- Trẻ quan sát và nói theo
ý hiểu.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ tự chọn góc chơi trẻ
thích để hoạt động.


- Trẻ đi nhẹ nhàng vừa đi
vừa hát theo yêu cầu của
cô.


- Trẻ tập các động tác
theo hiệu lệnh của cô và
theo nhạc bài hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TỔ CHỨC


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒ</b>
<b>I TRỜI</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Hoạt Động có chủ</b>
<b>đích:</b>


- Quan sát thời tiết,
lắng nghe các âm
thanh khác nhau ở
sân chơi…


- Nghe kể chuyện /
đọc thơ / hát liên
quan đến chủ đề.
- Quan sát tranh và
trò chuyện về nghề
gốm sứ.


<b>2. Trò chơi vận</b>
<b>động:</b>


Thi “Ai nhanh, khéo
tay”, (Các trò chơi


dân gian; chơi theo ý
thích.)


<b>3. Chơi tự chọn:</b>
- Làm đồ chơi từ vật
liệu thiên nhiên.
- Trò chơi: Người
làm vườn, Thợ gốm
Bát Tràng…


- Chơi với đồ chơi,
thiết bị ngoài trời
(Cầu trượt, đu
quay…).


- Phát triển thính giác,
biết nhận xét các âm
thanh to nhỏ trong không
gian nơi trẻ đang học.
- Biết đó là thời tiết mùa
gì.


- Biết ăn mặc quần áo
cho phù hợp với thời tiết.


- Trẻ biết chơi trị chơi
cùng bạn cùng cơ.


- Phát triển vận động cho
trẻ thơng qua trị chơi.


Trẻ biết tên và cách tham
gia trò chơi.


- Rèn luyện phản xạ
nhanh theo hiệu lệnh khi
trẻ tham gia trò chơi.
- Trẻ hứng thú tích cực
tham gia trị chơi, đoàn
kết nhường nhịn nhau
trong khi chơi.


- Tạo điều kiện cho trẻ
hít thở khơng khí trong
lành. Thỏa mãn nhu cầu
ham hiểu biết của trẻ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
kể chuyện, biết đọc thơ,
hát tự nhiên theo chủ đề.
- Giáo dục trẻ kính trọng
người lao động


- Chọn địa điểm,
đối tượng cho trẻ
quan sát.


- trang phục của cô
và trẻ gọn gàng, rễ
vận động


- Chuẩn bị đầy đủ


đồ dùng. đồ chơi
theo yêu cầu của
trò chơi.


- Sân chơi rộng rãi,
bằng phẳng, sạch
sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b> 1. Hoạt động có chủ đích:</b>


<b> * </b><i><b>Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác</b></i>
<i><b>nhau ở sân chơi…</b></i>


Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp. Sau đó cho
trẻ hát bài “Đi chơi” và ra sân trường quan sát thời tiết
và lắng nghe các âm thanh.


- Cơ tận dụng tình huống mà trẻ có thể nghe thấy ở sân
trường để hỏi trẻ và cho trẻ trả lời. Cô nhận xét chung.
Giáo dục cho trẻ các con đang học ở đây có rất nhiều
tiếng ồn do sinh hoạt, do sản xuất, do bụi than. Vì vậy
các con phải biết bảo vệ đơi tai, tránh những tiếng ồn ào,
bụi bẩn có hại cho sức khoẻ,


<i><b> * Cô Kể chuyện cho trẻ nghe. Tổ chức cho trẻ đọc</b></i>
<i><b>thơ, hát theo chủ đề. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát và</b></i>


kể lại chuyện đã học trong chủ đề. Giáo dục trẻ yêu quý
kính trọng người lao động.


<i><b> </b>* Tổ chức cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng</i>
<i>trẻ về nghề gốm sứ.</i>


2. Trò chơi vận động:


<i> * Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”; “Nu na nu</i>
<i>nống”; “Lộn cầu vồng”...</i>


- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


- Cô quan sát trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ
chơi.


<b> * Trị chơi: “Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng. </b>
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 2 - 3
lần.


- Cô quan sát trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ
chơi


<b> 3. Chơi tự chọn:</b>


<i>* Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.</i>


Trẻ tập làm những nghệ nhân làm lên những ĐDĐC tự
vật liậu thiên nhiên nhé. Cô hướng dẫn gợi mở cho trẻ


-Cô quan sát trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi.
<i>* Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.</i>


+ Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ những lúc trẻ gặp
khó khăn. => Giáo dục trẻ biết bảo vệ thiên nhiên và tạo
môi trường hoạt động cho chính bản thân trẻ.


- Trẻ trị chuyện
cùng cô.và quan sát.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe cô
kể chuyện.Trẻ đọc
thơ, ca hát.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ làm đồ chơi từ
lá cây.


- Trẻ chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TỔ CHỨC


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘN</b>



<b>G</b>
<b>GĨC</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>* Góc phân vai:</b>
- Chơi đóng vai
thợ làm gốm,
người bán hàng
gốm sứ.


<b>* Góc xây dựng/</b>
<b>xếp hình.</b>


- Xếp nhà máy,
làm vườn.


<b>* Góc sách:</b>
- Làm sách tranh
về nghề, Xem
sách tranh chuyện
liên quan đến chủ
đề.


<b>Góc nghệ thuật</b>
- Hát hoặc biểu
diễn các bài hát
đã biết thuộc chủ
đề: Chơi với dụng
cụ âm nhạc và


phân các âm
thanh khác nhau.
Tô màu, xé, dán,
cắt: Làm một số
đồ dùng, dụng cụ
của nghề, chơi
với đất nặn


<b>* Góc thiên</b>
<b>nhiên.</b>


- Trò chơi té
nước, chơi đắp
hình trên cát, chơi
với lá cây khơ


- Trẻ biết phản ánh đúng vai
chơi.


- Biết phối hợp các hành
động chơi trong nhóm và
biết liên kết với các nhóm
chơi khác.


- Biết xây nhà máy khu
công nghiệp sáng tạo.


- Biết cấu tạo, cách mở, làm
sách chuyện.



- Biết nhận xét ý tưởng, sản
phẩm của mình, của bạn.


- Biểu diến các bài hát về
chủ đề.


- Chơi với các dụng cụ âm
nhạc.


- Biết sử dụng các kỹ năng
tạo hình để tạo ra nhiều sản
phẩm.


- Phát triển kỹ năng tạo hình
cho trẻ.


Trẻ biết làm đồ chơi và chơi
các đồ chơi trong góc thiên
nhiên


- Đầy đủ đồ dùng đồ
chơi ở các góc phù
hợp với chủ đề.


- Các vật liệu như
thảm cỏ, hàng rào,
cổng…


- Truyện tranh phù
hợp



với chủ đề. Một số
tranh về chủ đề.


- Nhạc cụ, đầu đĩa.


- Tranh, bút sáp màu,
giấy A4, đất nặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b> 1.ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng
nhân” Trị chuyện về nội dung bài hát.


- Các con có u q cơ chú công nhân
không?


2. Trước khi chơi


- Hỏi trẻ ở lớp có những gọc chơi nào?


Hơm nay có những góc chơi rất thú vị các con
sẽ được vào các góc chơi đó để làm lên những
sản phẩm của nghề các con có thích khơng?
- Ai chơi ở góc chơi nào/ vì sao?



- Con sẽ làm sản phẩm của nghề nào trong góc
chơi của mình?Con làm sản phẩm gì ở góc nghệ
thuật


- Góc xây dựng xếp hình đang chờ những bạn
khéo tay vào xếp lên những nhà máy đấy.


- Ai muốn vào góc âm nhạc để biểu diễn các bài
hát về chủ đề và chơi với dụng cụ âm nhạc?
- Bạn nào thích xem sách xem tranh và làm
sách về các nghề?


- Còn góc khoa học thiên nhiên sẽ được chơi
với các hình khối đấy.


3. Quá trình chơi


<b> - Khi về nhóm cho trẻ thoả thuận được vai</b>
chơi, cô giúp trẻ thoả thận vai chơi


- Cô quan sát động viên trẻ chơi sáng tạo.


- Góc chơi nào cịn lúng túng cơ có thể tham gia
chơi cùng trẻ, giúp trẻ liên kết các nhóm chơi với
nhau, gợi ý cho trẻ mở rộng chủ đề chơi.


<b>4. Sau khi chơi</b>


Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi khen ngợi
động viên trẻ kịp thời những trẻ chơi tốt.



- Cho trẻ thăm quan những nhóm có sản phẩm
đẹp.Trẻ nhận xét nhau, cơ nhận xét chung.


- Trẻ hát.


- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô theo ý trẻ.


- Trẻ kể tên các góc.
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô


- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô.


- Trẻ thỏa thuận vai chơi


- Trẻ chơi.
- Cơ nhận xét.


- Trẻ tham quan các góc.


- Cơ nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>ĂN</b>



<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỦ</b>


ND HOẠT ĐỘNG MĐ -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Vệ sinh trước khi ăn


- Các món ăn có trong
khẩu phần ăn. Các chất
dinh dưỡng có trong món
ăn.


- Tạo khơng khí vui vẻ
giúp trẻ ăn ngon miệng.
Đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm.


Tổ chức cho trẻ có một
giấc ngủ say, ngủ sâu,
Đảm bảo đủ thời gian
- Nhắc trẻ đi vệ sinh
trước khi ngủ.


- Cho trẻ nằm ngủ đúng
tư thế và giúp trẻ ngủ
ngon..


- hát những bài hát ru
cho trẻ ngủ ngon hơn



- Trẻ biết tự rửa
tay bằng xà
phòng trước khi
ăn.


-Biết tên các
món ăn có trong
khẩu phần ăn
- Giúp trẻ ăn hết
khẩu phần ăn
của mình, không
kiêng khem


Trẻ biết giấc ngủ
là rất quan trọng
đối với sự lớn
lên và phát triển
khỏe mạnh của
bản thân.


Trẻ có ý thức
trước khi đi ngủ
- Tạo thói quen
nghỉ ngơi khoa
học, giúp phát
triển về thể lực
cho trẻ.


- Giáo dục sức


khỏe và


Xà phòng thơm, khăn
lau tay.


- Địa điểm tổ chức
cho trẻ ăn


kê bàn ăn cho trẻ.
Khăn lau tay, đĩa
đựng thức ăn rơi vãi.
-Giáo viên rửa tay
sạch sẽ.


- Một số câu hỏi và
lời động viên khi trẻ


phản, chiếu, đệm,
( về mùa đơng), gối.
- Đóng bớt của sổ,
tắt điện để giảm
cường độ ánh sáng.
- Một số bài hát ru
cho trẻ ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Trước khi ăn: </b>


Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước
trước khi ăn, lau khô tay sau khi rửa.



trẻ ngồi vào bàn ăn, Cho một số trẻ giúp cô sếp
đĩa đựng thức ăn rơi vãi và gập khăn lau tay để
trên bàn ăn..


Cô hỏi tên các món ăn có trong bữa ăn, các chất
dinh dưỡng có trong các thức ăn


<b>2. Trong khi ăn</b>


Để giúp chúng ta lớn lên và khỏe mạnh thì chúng
ta cần phải ăn, uống như thế nào?Giúp đỡ trẻ ăn
-Quan sát trẻ ăn và chú ý đến trẻ đề phịng trẻ bị
sặc hoặc hóc....


<b>3. Sau khi ăn:</b>


- Hướng dẫn trẻ cách đề bát và thìa vào đúng nơi
quy định.


<b>1. Trước khi ngủ</b>


-Trẻ đọc bài thơ: giờ đi ngủ. Cơ hỏi trẻ các con
vừa đọc bài thơ gì?


Cho trẻ thực hiện theo các tư thế nằm. Cô hát ru
cho trẻ ngủ.


<b>2. Trong khi ngủ:</b>



- Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế nằm
chưa đúng của trẻ. Chú ý bật quạt nhỏ cho trẻ.
- Quan sát và sử lý tình huống trong khi ngủ
<b>3. Sau khi ngủ: </b>


Giáo viên cho trẻ ngồi dậy cho trẻ tỉnh ngủ, sau
đó mới cho trẻ dạy ( tránh thay đổi đột ngột 2 cơ
chế: ngủ và thức)


- Giáo viên nhắc trẻ đi vệ sinh và cất dọn đồ dùng
gối, chiếu vào nơi quy định.


Trẻ rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn


Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn,
đĩa và chia cơm cho bạn
Trẻ Đạm,béo, tinh bột,
vitamin


Trẻ trộn đều thức ăn, và chú
ý không làm rơi cơm.


Trẻ ăn hết xuất ăn của mình
Trẻ cất bát và thìa vào rổ
đựng bát


Trẻ đọc thơ giờ đi ngủ
dMau lớn, khỏe mạnh
Trẻ nghe cô hát ru



Trẻ nằm ngủ đúng tư thế
Trẻ ngủ


Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ
Trẻ đi vệ sinh và giúp cô
giáo cất đồ dùng vào nơi quy
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>CHIỀU</b>


ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
<b>1. Chơi hoạt động theo ý</b>


<b>thích ở các góc tự chọn.</b>
- Nghe đọc truyện/ thơ. Ơn
lại bài hát bài thơ, bài
đồng dao.


- Xếp đồ chơi gọn gàng/
Biểu diễn văn nghệ.


<b>2. nhận xét nêu gương bé</b>
<b>ngoan cuối tuần.</b>


- Chơi đoàn kết bạn bè,
cùng nhau chơi trò chơi
vui vẻ.



- - Xếp đồ chơi gọn gàng,
đúng nơi quy định.


- Rèn tính bạo dạn tự tin
và tinh thần nhận xét
mình và bạn vào các
ngày.


- Biết nhận xét đánh giá
bản thân, các bạn theo
tiêu trí bé noan - Trả trẻ


- Đồ dùng đồ
chơi phục vụ
các góc.


- Bài hát bài
thơ, bài đồng
dao về chủ đề
nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
<b>I- Cho trẻ ôn lại những bài hát, bài thơ, đồng dao.</b>


- Yêu cầu trẻ xếp đồ dùng gọn gàng ngăn lắp.


2. Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần:


- Tổ chức cho trẻ nêu gương cắm cờ cuối buổi học.


- Mời trẻ hát; “Cả tuần đều ngoan; Lớn lên cháu lái máy
cày; “Cháu yêu cô chú công nhân”; “Cháu thương chú bộ
đội…”. Bài thơ; Bé làm bao nhiêu nghề; Làm bác sĩ…
- Mời trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.


- Mời trẻ nhận xét bạn.
- Cô nhận xét chung.


- Mời trẻ cắm cờ, phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
3. Trẻ trẻ: Tận tay phụ huynh.


- Trẻ chơi vui vẻ.
- Nghe cô đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ, ca hát.
- Trẻ sắp xếp đồ dùng
đồ chơi gọn gàng.
- Biểu diễn văn nghệ


.


- Nêu tiêu chuẩn bé
ngoan.


- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Cắm cờ.


Nhận bé ngoan


- Chào cô chào các


bạn ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ 2 ngày 03 tháng 12 năm 2018</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG :THỂ DỤC </b><i><b>VĐCB: Chuyền bóng bằng hai tay qua</b></i>
<b>đầu; Chạy thay đổi tốc độ.</b>


<i><b>- TCVĐ: Bác thợ săn tài giỏi.</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc - Hát “Lớn lên cháu lái máy cày”</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<i><b> </b>1/ Kiến thức:</i>


- Trẻ biết truyền bóng bằng hai tay qua đầu đúng theo yêu cầu của cô. Luyện
tập và củng cố vận động.


- Biết chơi trò chơi.


<i> 2/ Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện các tố chất; Nhanh nhẹn, khoẻ, khéo léo, kiên trì, linh hoạt.
Phát triển thể lực cho trẻ.


<i>3/ Giáo dục </i>


- Giáo dục trẻ ngoan, đồn kết có tinh thần tập thể.


- Tuân thủ theo các hiệu lệnh của cô. Trẻ chăm tập thể dục. Yêu quý bác nông
dân.



<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1/ Đồ dùngcho giáo viên và trẻ:</b></i>
- Sức khoẻ trẻ,


- Sân tập bắng phẳng, sạch sẽ, an tồn cho trẻ.
- Xắc xơ.


- Quần áo của cơ và trẻ gọn gàng.
-Bài hát “Ồ sao bé không lắc”.


- 10 túi cát nhỏ, ghế thể dục, hộp giấy bằng bìa cát- tơng.
<i><b>2/ Địa điểm tổ chức:</b></i>


Ngồi sân trường.


Kiểm tra sức khỏe của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” và trị
chuyện cùng trẻ.


- Bài hát nói về điều gì?


- Bố mẹ con làm nơng dân hay công nhân.
- Lớn lên con thích làm nghề gì?



Muốn có sức khoẻ tốt để làm nghề như mình
mong muốn thì chúng ta cùng tập thể dục nhé.
<b> 2. Giới thiệu bài:</b>


Hơm nay chúng mình sẽ được làm quen với vận
động cơ bản “Chuyền bóng bằng hai tay qua đầu;
Chạy thay đổi tốc độ” nhé. Trước khi ra sân cơ hỏi
lớp mình có bạn nào bị ốm, mệt không tham ra
được hoạt động không?


Cô nhắc trẻ xem lại trang phục, ra sân tập chung
theo hiệu lệnh của cô.


<b> 3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho trẻ đi chạy, chơi trị chơi “Tín hiệu” đi bằng
gót chân, đi kiễng chân, đi thường sau đó về 3 hàng
dọc.


- Triển khai 3 hàng ngang.
<b>b. Hoạt động 2: Trọng động</b>
<i><b> * Bài tập phát triển chung:</b></i>


- Cho trẻ tập theo bài “Ồ sao bé không lắc”


- Nhịp 1: Đưa hai tay ra trước, lắm lấy tai và lắc
lư cái đầu theo câu hát.



- Nhịp 2: Đưa 2 tay ra trước cúi người xuống lắm
lấy 2 đầu gối và lắc lư cái đùi.


- Nhịp 3: Đưa 2 tay ra trước lắm lấy 2 bên hơng
và lắc lư cái mình theo lời bài hát.


<i><b> * Vận động cơ bản.</b></i>


- Cho trẻ chuyển đội hình về vị trí 2 hàng ngang
đối diện nhau cách nhau 3m.


- Cơ giới thiệu: Hơm nay chúng mình cùng làm
quen với vận động cơ bản “Chuyền bóng 2 tay qua
đầu”.


- Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ chuyền bóng 2 tay
qua đầu đúng kỹ thuật.


<b> TTCB: Cơ cầm bóng bằng hai tay đưa lên cao</b>
ngả người ra sau chuyền bóng cho bạn đứng sau.
Bạn đứng sau đón bóng bằng 2 tay và tiếp tục thực


- Trẻ ca hát và trị
chuyện cùng cơ.


- 1 - 2 trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời



- Trẻ chỉnh đốn trang
phục


- Trẻ khởi động theo
hiệu lệnh của cô.


- Trẻ vận động nhịp
nhàng.


- Trẻ tập theo nhạc theo
cơ.


- Trẻ chuyển đội hình.
- Trẻ lắng nghe cơ nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hiện như vậy cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng
nhận được bóng mang bóng chạy lên đầu hàng tổ
nào chuyền xong trước là tổ đó thắng cuộc.


- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ tự tin
nhanh nhẹn hơn.


- Cho trẻ chuyền 2 - 3 lần.
<b> * Chạy thay đổi tốc độ:</b>


<b> - </b>Cô cho từng tốp 2 - 3 trẻ ở 2 hàng ra đứng ở vị
trí chuẩn bị, khi có hiệu lệnh của cô trẻ chạy thật
nhanh, chạy chậm theo yêu cầu của cơ. Sau đó đi về
cuối hàng, mỗi trẻ thực hiện 2 -3 lần.



<i><b> * Trò chơi vận động: “Bác công nhân trên bến</b></i>
cảng”.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi sau đó cho
trẻ chơi .


- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét sau khi chơi.
<b>c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
<b> 4. Củng cố:</b>


- Cô hỏi trẻ tên bài vân động.


Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục để có sức
khoẻ tốt và u q cơ bác nông dân, công nhân.
5. Kết thúc:


- Cô nhận xét, tuyên dương và động viên trẻ lần
sau tích cực hơn.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ chơi hào hứng.


- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- 1 - 2 trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ</i>.)


….………
….………
….………
….………
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2018</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>

<i><b>LQCC</b></i>

: LQ chữ u,ư



<b> Hoạt động bổ trợ: Bài hát: lớn lên cháu lái máy cày</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: u,ư


- Tìm được những chữ cái u,ư , trong từ cái tủ, quả dưa
<b>2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng nhận biết, kỹ năng so sánh.


- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng, diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng, mạch
lạc.



<b>3/ Giáo dục </b>


- Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình. u q ngơi nhà,
có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà.


<b>II- CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


- Tranh vẽ “Cái Tủ ” dưới tranh có từ “cái Tủ”, “ quả dưa ”dưới tranh có từ “
quả dưa”.


- Chữ cái to của cơ. Mỗi trẻ một rổ có 3 chữ cái u,ư.
- Đủ cho mỗi trẻ một bông hoa hoặc lá có chữ ư, u.
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cho trẻ hát bài <i>Lớn lên cháu lái máy</i>
<i>cày</i>


- Cô hỏi trẻ tên bài hát. Trò chuyện nội
dung bài hát.



- Giáo dục trẻ: . Yêu quý những người làm
nghề.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


Mỗi chữ cái đều có cách đọc khác nhau.
Hơm nay cơ con mình cùng làm quen với


- Trẻ hát cùng cơ


- Trị chuyện nội dung bài hát.
- Trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chữ cái u,ư nhé.
<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>Hoạt động 1:</b><i> Dạy trẻ nhận biết, phát âm</i>
<i>chính xác chữ cái u,ư</i>


* Chữ u


- Cho trẻ quan sát cái tủ.
+ Hỏi trẻ tranh vẽ về gì?


+ Cơ giới thiệu dưới tranh có từ “Cái tủ”
+ Cho trẻ đọc.


+ Cho trẻ đếm trong từ Cái tủ có bao nhiêu
chữ cái.



* Giới thiệu chữ cái mới “ u”


Bạn nào đã biết chữ cái ‘u’ rồi lên tìm cho
cơ.


- Cơ giới thiệu chữ u
- Cơ phát âm mẫu 3 lần.


- Cho trẻ phát âm 2-3 lần chữ cái “u”.


Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.( Sử sai cho
trẻ.)


Cơ cho trẻ phân tích cấu tạo chữ “ u”


Cơ nhắc lại: chữ U gồm có hai nét, một nét
móc Và một nét sổ thẳng Cho trẻ phát âm.
Cô giới thiệu chữ “u” viết thường tuy cách
viết khác nhau nhưng cách đọc giống nhau.
Cho trẻ phát âm.


* Chữ ư


+ Các con quan sát cơ có tranh vẽ gì?
+ Cơ giới thiệu dưới tranh có từ “Quả dưa”
+ Cho trẻ đọc.


+ Cho trẻ đếm trong từ Quả dưa có bao
nhiêu chữ cái.



* Giới thiệu chữ cái mới “ ư”


Bạn nào đã biết chữ cái “ư” rồi lên tìm cho
cơ.


- Cơ giới thiệu chữ “ư”
- Cơ phát âm mẫu 3 lần.


- Cho trẻ phát âm 2-3 lần chữ cái “ư”.


- Cái tủ.
- Trẻ đọc
- Có 5 chữ cái.
- Trẻ tìm.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ đọc.


Có 2 neyts một nét móc và một
nét sổ thẳng.


Trẻ nghe và phát âm
Trẻ nhắc lại


phát âm
- Quả dưa.
- Trẻ đọc
- Có 6 chữ cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.( Sử sai cho
trẻ.)


Cơ cho trẻ phân tích cấu tạo chữ “ư”


Cơ nhắc lại chữ cái Ư gồm có hai nét một
nét móc và một nét sổ thẳng, một nét cong
nhỏ ở phía trên nét sổ thẳng. Cho trẻ phát
âm.


Cô giới thiệu chữ “u” viết thường tuy cách
viết khác nhau nhưng cách đọc giống nhau.
Cho trẻ phát âm.


* So sánh cấu tạo chữ cái u,ư.
Cho trẻ tự so sánh chữ u, ư


Cơ nhắc lại


- Giống nhau : Đều có mộ nét móc, một nét
số


- Khác nhau : Chữ ư có thêm một nét cong
ở phía trên nét sổ.


. Hoạt động 2. <i>Trị chơi luyện tập:</i>


*Trị chơi 1: Tìm theo u cầu.


- Cách chơi: Khi cơ u cầu tìm chữ cái nào


thì chúng ta hãy tìm chữ cái đó và dơ lên
hoặc cơ đọc cấu tạo chữ cái nào thì các con
chọn chữ cái đó dơ lên và phát âm.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Trị chơi 2: Hoa tìm lá.


- Cách chơi: Cô phát cho trẻ một bông hoa
hoặc một chiếc lá trên bong hoa chiếc lá có
chữ u hoặc chữ ư. Khi cơ nói hoa tìm lá
những bạn càm lá đứng im cịn các bạn cầm
hoa có nhiệm vụ sẽ tìm bạn lá có cùng chữ
u hoặc chữ ư. Đổi hoa lá cho nhau trẻ chơi
tiếp.


- Luật chơi: bạn nào sai hát một bài.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 lần.


4.Củng cố:


- Trẻ phát âm.


Có 2 nét và một cái móc
Trẻ nghe


Trẻ nghe và phát âm


- giống nhau: có 1 nét móc và 1
nét sổ thẳng



Khác nhau: có thêm nét móc ở
chữ Ư


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe cô giới thiệu


- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5.Cô hỏi trẻ cô vừa cho các con làm
quen những chữ cái gì?


- Giáo dục: - Chăm chỉ học ngoan vâng lời
cô giáo.


<b>5. Kết thúc: </b>


<b>- Nhận xét – tuyên dương trẻ.</b>


- Chữ cái u,ư.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ</i>.)


….………
….………


….………
….………
….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2018</b>
<b>KĨ NĂNG SỐNG LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


<b>ĐỀ TÀI: AN TỒN CHO BÉ</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Trẻ biết khi đến trường nên chơi ở những chỗ nào? Cần phải tránh xa những</b>
nơi nào, biết cách tự bảo vệ bản thân mình khi đến trường.


- Trẻ có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi: Yêu thương, kính trọng, quan
tâm đến ơng bà, nghe lời người lớn đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ,
biêt việc làm nào của mình, của bạn là tốt - xấu.


- Trẻ biết giải quyết một số tình huống trong cuộc sống.


- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường, bảo vệ bản thân không hái hoa, bẻ cành.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân mình, biết cách chơi và sử dụng một
số loai đồ dùng, đồ chơi, biết quan sát, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, biết suy luận, biết giải quyết tình
huống.


- Rèn khả năng làm việc theo nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ khơng chơi ở những nơi nguy hiểm, khơng nghịch những đồ dùng
có thể gây nguy hiểm cho trẻ.


- Trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động, tỏ ra vui sướng khi hồn thành
các trị chơi.


- Có mong muốn được làm nhiều việc tốt.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Hình ảnh một số hành động đúng sai, các khu vực nguy hiểm ở trong trường
- Vi deo các tình huống cho trẻ sử lý.


- Máy tính, máy chiếu
- Khn mặt: Mếu, cười
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Trò chuyện, gây hứng thú</b>
- Hát bài “Đồ dùng gia đình”


+ Có những đồ dùng gì trong bài hát?


+ Ở nhà chúng mình có những đồ dùng nào?


+ Các bạn đã biết sử dụng những đồ dùng đó an
tồn chưa?


<b>2. Giới thiệu bài</b>



- Ở nhà có những đồ dùng, những khu vực khơng
an tồn khi chúng mình sử dụng, khi chơi. Cũng
như ở trường hay ở bên ngồi cịn có rất nhiều
điều chúng ta chưa biết làm thế nào bảo vệ bản
thân chúng ta thật an tồn. Hơm nay cơ và các bạn
sẽ cùng tìm hiểu xem các bạn có những hiểu biết
gì để tránh nguy hiểm và thật an toàn cho bản thân
và cách giải quyết các tình huống trong cuộc sống.
<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>* Hoạt động 1 “An toàn cho bé”</b>
- Hàng ngày ai đưa cháu đến trường?
- Đi bằng phương tiện gì?


- Khi ngồi trên xe các con phải như thế nào?
- Giờ ra về ai đón con?


- Nếu người lạ đón các con sẽ làm gì?
- Người lạ cho quà thì như thế nào?
- Đến lớp các con có những đồ chơi gì ?


- Khi chơi, sử dụng những đồ dùng, đồ chơi đó các
con phải chú ý điều gì?


- Theo các con trong lớp có những nơi nào, đồ
dùng nào có thể gây nguy hiểm chúng ta không
nên lại gần và sử dụng.(Chỉ cho trẻ 1 số nơi như ổ
cắm điện, tủ cao…)


- Ở ngồi lớp thì những nơi nàocủa trường các con


khơng được đến gần?


- Vì sao chúng ta khơng được lại gần những nơi
đó?


- Ở sân trường cịn có gì nữa?


- Khi chơi với những loại đồ chơi ngồi trời thì
các con phải chú ý điều gì?


- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


Trẻ nghe


- Trẻ trả lời


- Đội mũ bảo hiểm, ngồi
ngay ngắn


- Trẻ trả lời


- Không đi theo người lạ
- Không nhận quà ạ


- Đồ dùng, đồ chơi các
góc


- Tránh những đồ dùng


nguy hiểm


- Các tủ cao, ổ cắm điện


- Nhà bếp, hồ nước gần
trường, nhà bể xe, bãi đá
- Đó là những nơi khơng
an tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Các con đã thấy những hành động nào của các
bạn khi chơi đồ chơi ngồi trời khơng an tồn?
- Khi thấy bạn sử dụng hay làm việc gì có thể gây
nguy hiểm, hay sử dụng các loại đồ dùng gây nguy
hiểm cho bạn, cho người khác thì chúng ta phải
làm gì?


– Cơ Giáo dục trẻ trẻ biết tránh xa những nơi nguy
hiểm,không lại gần những nơi nguy hiểm và
khơng làm những việc có thể gây nguy hiểm cho
mình và người khác,


<b>* Hoạt động 2: Bé thơng minh</b>


- Cho cả lớp quan sát một tình huống và đưa ra
nhận xét về tình huống đó, đưa ra giải thích hành
động đó là đúng hay sai, sau đó đưa ra cách sử lý.
(Trẻ xem tình huống leo trèo, ném đá vào nhau,
chơi ở gần hồ)


- Các bạn có nhận xét gì về hành động đó


- Chúng mình sẽ làm gì khi gặp tình huống đó
- Xem hình ảnh tranh cảnh báo nguy hiểm


- Cô cho trẻ xem tranh một số nơi như nhà bếp,
khu vực nhà để xe, khu vực bãi đá


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi “Bé thi tài”</b>


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, tìm những hình
ảnh có hành động đúng gắn vào ơ có khn mặt
cười,tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu. Trong
thời gian 1 phút đội nào tìm đúng nhiều hơn thì
đội đó thắng.


- Trẻ chơi và Nhận xét kết quả của 2 đội
<b>4.Củng cố nhận xét</b>


Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động
Giao dục trẻ


<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


- Trẻ kể


- Nhắc nhở bạn và nói
với người lớn, cô giáo


- Trẻ lắng nghe



- Trẻ quan sát và đưa ra
cách giải quyết tình
huống đó.


- Trẻ xem


- Trẻ lắng nghe luật chơi
và cách chơi


- Trẻ chơi


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ</i>.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2018</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: : LQVBT toán sơ đẳng: Đếm đến 8, nhận biết các</b>
<b>nhóm đối tượng có số lượng là 8, nhận biết số 8.</b>


<i>Hoạt động bổ trợ: hát tập đếm</i>


<b>I. Mục đích, yêu cầu.</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Trẻ đếm được đến 8, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 8, nhận
biết được số 8.


Tìm và đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 8 xung quanh lớp, thích


chơi các trị chơi luyện tập.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng nhận biết, kỹ năng đếm, kỹ năng so sánh, rèn khả năng chú ý,
ghi nhớ có chủ định.


<b>3. Giáo dục</b>


Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
<b>II. Chuẩn Bị.</b>


<i>* Đồ dùng của cơ và trẻ</i>


Mỗi trẻ một nhóm quần và nhóm bạn búp bê có số lượng là 8, các thẻ số từ
1 đến 8. Hai thẻ số 8


Một số nhóm đồ vật khác có số lượng là 8
Các slide bài dạy


Đồ dùng của cô như đồ dùng của trẻ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<b> 1.Trò chuyện</b>


Cho trẻ hát bài tập đếm.
Tc về nội dung bài hát.


Cho trẻ kể về những công việc của bố mẹ


trẻ và giáo dục trẻ ngoan học giỏi để bố,mẹ vui
lòng.


<b>2. Nội Dung.</b>


<i>a. hoạt động 1: Ơn nhận biết các nhóm</i>
<i>đồ vật có số lượng trong phạm vi 7.</i>


Cô treo tranh vẽ về các nhóm đồ vật được
khoanh trịn và u cầu trẻ đếm các nhóm đồ


Trẻ hát
Tc cùng cơ


Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vật đó và gắn số tương ứng . cho trẻ phát âm
các số đó.


<i>b. Dạy trẻ đếm đến 8, nhận biết các nhóm</i>
<i>đối tượng có số lượng là 8, nhận biết số 8.</i>


Các bác thợ may đã may được những
chiếc quần bò rất đẹp vậy các con hãy xếp
những chiếc quần đó thành một hàng ngang.
( cho trẻ xếp nhóm quần thành hàng ngang.)


Cơ thợ may đó muốn tặng cho các bạn búp
bê.



Các con hãy xếp các bạn búp bê thành một
hàng nagng để các cô tặng quần cho bạn


Cô đã tặng các bạn 7 chiếc quần( các con
hãy xếp tương ứng 1: 1 một chiếc quần với 1
bạn búp bê.)


Cho trẻ so sánh 2 nhóm như thế nào?
Nhóm nào nhiều?


nhiều hơn là mấy?
Nhóm nào ít hơn?


Ít hơn là mấy?


Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?


cho trẻ thêm vào một bạn búp bê.


Cho trẻ nhận xét lần đầu tiên cô thợ may đã
tặng mấy chiếc quần ?, lần 2 cô tặng mấy
chiếc quần


Vậy cả hai lần tặng thì cơ thợ may tặng cho tất


Trẻ nghe


Trẻ xếp


Hai nhóm khơng bằng nhau


Nhóm búp bê nhiều hơn
nhóm quần


Nhiều hơn là 1


Nhóm quần ít hơn nhóm búp


Ít hơn là 1


Thêm 1 chiếc quần hoặc bớt
1 búp bê


Trẻ đặt thêm một búp


Lần 1 tặng 7 chiếc
Lần 2 tặng 1 chiếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cả là mấy chiếc quần?


Cho trẻ so sánh 2 nhóm quần và bạn búp
bê như thế nào? Bằng nhau và đều bằng mấy?


Cho trẻ đếm cả hai nhóm và cho trẻ nói kết
quả.


Để chỉ nhóm đối tượng có số lượng là 8 ta
sử dụng thẻ số mấy? bạn nào biết thẻ số 8 tìm
và gắn vào các nhóm.



Cơ phát âm mẫu số 8. cho trẻ phát âm theo
nhóm, lớp, tổ, cá nhân.


Cho trẻ đặt thẻ số 8 vào 2 nhóm tương
ứng.


Cơ phân tích chữ số 8 và cho trẻ phát âm.
Cô lần lượt cho trẻ bớt dần nhóm quần và
đặt thẻ số tương ứng.


Nhóm búp bê cho trẻ bớt từ phải qua trái
và đếm theo số thứ tự từ 1 đến 8.


Cho trẻ phát âm số 8 theo nhiều hình thức
cá nhân, tổ, nhóm ....


<i>c. Hoạt động 3: . Trò chơi luyện tập</i>
<i>Trò chơi 1: Thi xem ai giỏi</i>


Cách chơi: cô đặt xung quanh lớp các
nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 8, và
yêu cầu trẻ tìm xung quanh lớp học có những
nhóm đồ vật nào có số lượng là 8 thì đếm và
đặt thẻ số tương ứng.


Luật chơi: ai tìm sai phải hát một bài.
Tổ chức cho trẻ chơi


<i>Trị chơi 2: tạo nhóm.</i>



Hai nhóm bằng nhau và
đều bằng 8


Trẻ đếm


Dùng thẻ số 8, trẻ chọn
thẻ số 8 gắn lên hai nhóm


Trẻ nghe và trẻ phát âm
số 8.


Trẻ đặt thẻ số tương
ứng


Trẻ phát âm


Trẻ bớt và đặt thẻ số
tương ứng


Trẻ cất nhóm búp bê và
đếm


Trẻ phát âm


Trẻ nghe


Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Luật chơi: nhóm nào tạo sai phải nhảy lò


cò.


Cách chơi: cho trẻ vừa đi vừa hát khi có
hiệu lệnh hãy tạo nhóm có số bạn thì theo u
cầu của cơ các con hãy nhanh tìm cho mình
những người bạn sao cho đúng với nhóm cô
giáo yêu cầu.


Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
Nhận xét trẻ chơi


<b>3. Kết thúc.</b>


Cho trẻ hát vận động bài cháu yêu cô chú
công nhân.


Trẻ nghe


Trẻ chơi


Trẻ hát và vận động


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ</i>.)


….………
….………
….………
….………


….


………
.………


<b>Thứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Nghe hát: “Hạt gạo làng ta”. Trò chơi âm nhạc: những nốt nhạc vui</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b><i>thơ cô giáo của em</i><b> </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b> </b></i> <i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trẻ hát và thể hiện tình cảm qua lời bài hát đối với chú công nhân lái
máy cày.


- Biết chơi trò chơi thành thạo.


Biết thực hiện một số cơng việc của bác nơng dân qua trị chơi
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Nghe và cảm nhận được giai điệu của bài hát “Hạt gạo làng ta”.


- Rèn trẻ tính bạo dạn tự tin, biết thể hiện tình cảm của mình theo lời bài
hát.


- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.
<i><b> 3. Giáo dục thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1. Đồ dùng - đồ chơi:</b></i>


- Tranh ảnh theo nội dung bài hát.
- Trị chơi.


- Đài đĩa, trống lắc, xắc xơ.
<i><b> 2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức:</b>


Cho cả lớp đọc bài thơ cô giáo của em
Hỏi trẻ:


- Các con đọc bài thơ về ai?


- Sau này lớn lên con thích làm nghề cô giáo
không?


- Trẻ hát cùng cô.
Cô giáo ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> 2. Giới thiệu bài:</b>



Các con ạ: Nghề nào cũng có ích cho xã hội đấy.
Có một bạn nhỏ ước mơ rất giản dị là sau này sẽ
chở thành người lái máy cày thay cho con trâu
giúp bác nông dân cày ruộng và chính ước mơ đó
đã được nhạc sĩ Kim Hữu phổ nhạc thành bài hát
“Lớn lên cháu lái máy cày” các con có thích nghe
bài hát này khơng?


<b> 3. Hướng dẫn:</b>


<b> 3.1. Hoạt động 1: Dạy hát “Lớn lên cháu lái</b>
<b>máy cày”.</b>


- Cô hát lần 1: Kết hợp cùng nhạc đệm:
+ Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.


- Cô hát mẫu lần 2: Kết hợp giảng nội dung bài
hát.


- Cô hát lần 3: Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả?
+ Cô bắt nhịp từng câu một cho trẻ hát từ đầu
đến hết bài 2 - 3 lần cùng cô.


+ Cô chú ý sửa lời và cao độ cho trẻ.


- Tổ chức cho trẻ hát bằng nhiều hình thức khác
nhau.


- Để bài hát hay hơn nữa các con sẽ làm gì?


- Cơ cho trẻ vừa hát vừa kết hợp với các hình
thức vận động theo tiết tấu như: Lắc hông, vỗ tay,
gõ dụng cụ âm nhạc…


- Mời tổ, nhóm, đơi bạn, cá nhân hát và vận
động luân phiên dưới hình thức thi đua.


<b> 3.2. Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta”</b>
- Trò chuyện với trẻ về ngành nghề.


- Các con lớn lên ước mơ sẽ làm nghề gì?


<b> => Giáo dục trẻ; Các con ạ nghề nào cũng là</b>
nghề. Các con lớn lên ai cũng có 1 nghề mà mình
u thích. Để thực hiện được những ước mơ đó thì
ngay bây giời các con phải ngoan ngỗn, học giỏi,
ăn giỏi, ngủ ngoan thì mới có sức khoẻ để sau này
trở thành người có ích cho xã hội các con nhớ
chưa nào?


- Có một bài hát rất hay. Mà hơm nay cơ sẽ hát
cho chúng mình đó là bài “Hạt gạo làng ta’ nhạc
của “Trần Viết Bình” thơ của “Trần Đăng Khoa”.
- Các con hãy lắng nghe và suy nghĩ xem bài hát
đó nói về nội dung gì nhé!


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.



Lớn lên cháu lái máy cày
của nhạc sỹ Phạm Tuyên ạ
- Trẻ hát từng câu theo hiệu
lệnh của cô.


- Trẻ hát bằng nhiều hình
thức.


- Trẻ hát và vận động bằng
nhiều hình thức.


- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ.
- Trẻ lắng nghe .


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cô hát lần 1: Kèm động tác, cử chỉ.
- Lần 2: Mở đĩa cho trẻ nghe.


- Bài hát nói về những gì?


Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Những nốt nhạc
vui


Cách chơi: có có 5 nốt nhạc. trong mỗi nốt nhạc
chứa đựng những gia điệu của một số bài hát
trong chủ đề, nhiệm vụ của chúng mình mở những
nốt nhạc đó và nghe giai điệu xem đó là giai điệu
của bài hát nào nhé



Luật chơi: mỗi lần chỉ được đoán một nốt nhạc, ai
đốn sai phải ra ngồi một lần chơi


Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
<b> 4. Củng cố:</b>


- Hỏi trẻ tên bài học


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết tôn trọng sản
phẩm người lao động.


* Cho trẻ tô màu tranh liên quan đến chủ đề.
5. Kết thúc:


- Nhận xét tuyên dương


- Cho trẻ ra sân chuyển hoạt động khác


Trẻ nghe


Trẻ nghe
Trẻ chơi


- lớn lên cháu lái máy cày ạ
- Trẻ tô màu.


- Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức </i>
<i>khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng của </i>


<i>trẻ</i>.)


….………
….………
….………
….………
….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×