Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 9 cấp huyện Năm Căn, Cà Mau 2014-2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC: 2014 – 2015 </b>


<b>MÔN: ĐỊA LÝ </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Câu 1


(3 điểm) a. - Tỉ lệ 1 : 200.000 nghĩa là khoảng cách ngoài thực địa 200.000 đơn vị
được thu nhỏ còn 1 đơn vị trên bản đồ.


- Dựa vào tỉ lệ, bản đồ được phân thành 3 loại: Bản đồ tỉ lệ lớn
(trên 1 : 200.000), Bản đồ tỉ lệ trung bình (từ 1 : 200.000 đến
1 : 1.000.000), Bản đồ tỉ lệ nhỏ (nhỏ hơn 1 : 1.000.000)


b.


Vị trí Việt Nam Anh Nga


Ôx-trây-li-a Hoa Kỳ


Kinh độ 1050<sub>Đ </sub> <sub>0</sub>0 <sub>45</sub>0<sub>Đ </sub> <sub>150</sub>0<sub>Đ </sub> <sub>120</sub>0<sub>T </sub>


Giờ 22 giờ 15 giờ 18 giờ 1 giờ 7 giờ


Ngày


tháng


08/3/201
4


08/3/201
4


08/3/201
4


09/3/201
4


08/3/201
4


0,5
0,5
2,0
(tính
đúng
ngày,
giờ của
một QG
được
0,5
điểm
Câu 2.



(2 điểm) Vị trí và đặc điểm của địa hình khu vực đồi núi nước ta. <sub>- Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sơng Hồng, </sub>
nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến,
tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.


- Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ
nhất nước ta, kéo dài hướng tây bắc – đông nam.


- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã. Là vùng núi
thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển.


- Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên
hùng vĩ. Có nhiều cao nguyên xếp tầng rộng lớn phủ ba dan.


0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3.


(4 điểm) a. Sự phân bố của ngành nhiệt điện nước ta, giải thích : <sub> - Vùng TD và MNBB: ng Bí, Na Dương </sub>
- Vùng ĐB sông Hồng: Phả Lại, Ninh Bình


Các nhà máy trên được xây dựng gần với nguồn cung nhiên liệu là than
đá đồng thời đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất của các tỉnh
phía Bắc.


- Vùng ĐNB: Phú Mỹ, Bà Rịa
- Vùng ĐBSCL: Cà Mau


Được xây dựng gần nguồn cung cấp khí tự nhiên đồng thời đáp ứng


nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất của các tỉnh ĐNB, ĐBSCL


b. Sản xuất điện là ngành công nghiệp trọng điểm, do :


- Có thế mạnh lâu dài: Tiềm năng để phát triển ngành điện rất dồi dào.
+ Nguồn than, dầu, khí: phát triển nhiệt điện.


+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn thủy năng rất lớn: phát triển
thủy điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các tiềm năng khác: năng lượng mặt trời, sức gió, thủy triều...


- Thị trường tiêu thụ rộng lớn: Đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và
sinh hoạt của trên 90 triệu dân.


- Mang lại hiệu quả kinh tế cao: Ngành điện có vai trị quan trọng
trong tiến trình CNH, HĐH nền kinh tế


0,25
0,5
0,5
Câu 4.


(5 điểm)


a. Bình quân sản lượng lúa theo đầu người (kg/ người).


Năm <sub>1990 </sub> <sub>1995 </sub> <sub>2000 </sub> <sub>2002 </sub> <sub>2005 </sub> <sub>2007 </sub>


Bình


quân


291,3 346,7 419,0 432,1 431,1 421,9


b.


* Tính chỉ số tăng trưởng.


Bảng : Chỉ số tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình
quân đầu người. (đơn vị %)


Năm <sub>1990 </sub> <sub>1995 </sub> <sub>2000 </sub> <sub>2002 </sub> <sub>2005 </sub> <sub>2007 </sub>


Dân số 100 109,1 117,6 120,8 125,9 129,0


SL lúa 100 129,8 169,2 179,1 186,3 186,9


BQ SL
lúa


100 119,0 143,8 148,3 147,9 144,8


* Nhận xét và giải thích :


Từ năm 1990 – 2007: Số dân, sản lượng lúa và bình quân sản lượng lúa
đều tăng nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.


+ Dân số: tăng liên tục nhưng tăng chậm nhất (29,0 %). Do tỉ lệ tăng tự
nhiên đã giảm.



+ Sản lượng lúa: Tăng liên tục và tăng nhanh nhất (86,9 %). Do diện
tích trồng lúa tăng, do tăng vụ đồng thời áp dụng KHKT trong canh tác
nên năng suất cũng tăng.


+ Bình quân sản lượng lúa theo đầu người: Tăng nhanh thứ hai (44,8
%) nhưng có biến động.


Từ 1990 đến 2002 tăng liên tục (tăng 48,3 % so với năm 1990).


Đến năm 2007 tốc độ tăng trưởng bị giảm (giảm 3,5 % so với năm
2002).


Do tốc độ tăng dân số giai đoạn này nhanh hơn đồng thời sản lượng lúa
tăng chậm.


0,75


2,0


0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5.


(3 điểm) <i><sub> </sub></i><b>Tính % sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng </b>
<b>Năm </b> <b>Tổng số </b> <b>Khai thác </b> <b>Nuôi trồng </b>


1990


1994
1998
2002


100,0
100,0
100,0
100,0


81,8
76,5
76,2
68,1


18,2
23,5
23,8
31,9
<b>Nhận xét: </b>


a. Tình hình phát triển:


- Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục, sau 12 năm tăng gần 3 lần.


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sản lượng thủy sản khai thác và thủy sản nuôi trồng đều tăng: Khai



thác tăng 2,5 lần, nuôi trồng tăng 5,2 lần.
b. Cơ cấu:


- Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng lớn hơn thủy sản
ni trồng nhưng có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực. Giảm
tỉ trọng thủy sản khai thác, tăng nhanh tỉ trọng của thủy sản nuôi trồng


(d/c số liệu).
- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng mạnh khơng những có ý nghĩa lớn


trong việc khai thác các tiềm năng về tự nhiên, giải quyết việc làm mà
cịn có ý nghĩa về bảo vệ tài ngun và môi trường.


0,5
0,5


0,5
Câu 6.


(3 điểm) a. Các trung tâm công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ, tên các ngành <sub>công nghiệp của mỗi trung tâm. </sub>
- TP.HCM: quy mơ hơn 120 nghìn tỉ đồng. Cơ cấu ngành đa dạng nhất
nước (12 ngành). Nêu đủ tên 12 ngành.


- Biên Hịa: quy mơ hơn từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng, gồm 9 ngành. Nêu
đủ tên 9 ngành.


- Vũng Tàu: quy mơ hơn từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng, gồm 8 ngành. Nêu
đủ tên 8 ngành.


- Thủ Dầu Một: quy mơ hơn từ 40 - 120 nghìn tỉ đồng, gồm 7 ngành.


Nêu đủ tên 7 ngành.


<i><b>(Nếu HS chỉ nêu tên các trung tâm và số ngành trong mỗi trung tâm </b></i>
<i><b>thì chỉ được 0,5 điểm cho cả ý a) </b></i>


b. Đơng Nam Bộ có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất
nước ta vì :


- Vùng nằm trong khu vực dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Hệ thống giao thông đa dạng của vùng rất thuận lợi cho việc tổ chức
sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.


- Giáp Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam
Trung Bộ. Là những vùng cung cấp nhiều nguyên liệu từ nông nghiệp,
thủy sản.


- Lực lượng lao động dồi dào có trình độ kĩ thuật cao.


- Cơ sở hạ tầng công nghiệp tốt nhất nước: giao thông, cung cấp điện,
nước…


- Chính sách hấp dẫn trong thu hút đầu tư phát triển công nghiệp.


0,25
0,25
0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×