Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn Tin học lớp 11 trường THPT Thanh Miện, Sở GD&ĐT Hải Dương 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.68 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 001 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngôn ngữ lập trình là gì: </b>


<b>A. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


<b>B. </b> Ngôn ngữ Pascal hoặc C;


<b>C. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện cơng việc;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật toán;


<b>Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;



<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;


<b>C. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>D. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức lôgic; <b>B. </b>Biểu thức số học;


<b>C. </b>Một câu lệnh; <b>D. </b>Câu lệnh ghép;


<b>Câu 4: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
<b>B. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân
<b>C. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
<b>D. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thông dịch và biên dịch


<b>Câu 5: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>


<b>A. </b>Gán giá trị x cho b+c
<b>B. </b>Gán giá trị b+c cho x


<b>C. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay khơng
<b>D. </b>Ý nghĩa khác



<b>Câu 6: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X, Y : word; <b>B. </b>Var X : real; Y : byte;


<b>C. </b>Var X : byte; Y : real; <b>D. </b>Var X, Y : integer;


<b>Câu 7: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Biến <b>B. </b>Thƣ viện


<b>C. </b>Tên chƣơng trình <b>D. </b>Hằng


<b>Câu 8: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tính giá trị a;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>Tính giá trị của a và b.
<b>D. </b>Tính giá trị b;


<b>Câu 9: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>



Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


<b>A. </b>Thân chƣơng trình có 2 câu lệnh
<b>B. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng
<b>C. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình


<b>Câu 10: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện đƣợc tính toán và cho giá trị đúng;
<b>B. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;
<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;


<b>D. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Để giải bài tốn bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;
<b>B. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;


<b>C. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>D. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật tốn để giải;


<b>Câu 12: Trong ngơn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>(và) <b>B. </b>/*và*/ <b>C. </b>[và] <b>D. </b>{và}


<b>Câu 13: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>End <b>D. </b>Park


<b>Câu 14: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clear; <b>B. </b>Clear scr; <b>C. </b>Clr scr; <b>D. </b>Clrscr;


<b>Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>{xy + z}*y; <b>B. </b>6x + 9y + 8z;


<b>C. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>“A < B” <b>B. </b>“true”


<b>C. </b>“A lon hon B” <b>D. </b>A > 256


<b>Câu 17: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const = e; <b>B. </b>Const e = 2.7;



<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 18: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Write(a,b); <b>B. </b>Real(a,b);


<b>C. </b>Readln(„a,b‟); <b>D. </b>Read(a,b);


<b>Câu 19: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : Byte; <b>B. </b>Var S : longint;


<b>C. </b>Var S : word; <b>D. </b>Var S : real;


<b>Câu 20: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.



<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>768; <b>B. </b>786; <b>C. </b>Máy báo lỗi <b>D. </b>782;


<b>Câu 21: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>B. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>C. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);
<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>Câu 22: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> <b>trong NNLT Pascal là: </b>


<b>A. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>B. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a


<b>C. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>D. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>Câu 23: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>



<b>A. </b>x:= 800 <b>B. </b>m:= -800.13 <b>C. </b>y:= 800.5 <b>D. </b>n:= 800


<b>Câu 24: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>


<b>A. </b>Thiếu Begin và không khai biến d
<b>B. </b>Không khai báo biến d


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. </b>Thiếu Begin


<b>Câu 25: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>15.0 <b>B. </b>8.0 <b>C. </b>2.5 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 26: Cho chương trình: </b>


Var x,y : real;
Begin



Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);


y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>200 <b>B. </b>105 <b>C. </b>117 <b>D. </b>83


<b>Câu 27: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>15.0 <b>B. </b>8.0 <b>C. </b>16.5 <b>D. </b>2.5


<b>Câu 28: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>


Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>4 <b>D. </b>3



<b>Câu 29: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = 10; <b>B. </b>x = 2020; <b>C. </b>x = 9; <b>D. </b>x = -2020.


<b>Câu 30: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);


if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2019 <b>B. </b>1999 <b>C. </b>2020 <b>D. </b>2000


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>



<b>Mã đề thi: 002 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X, Y : word; <b>B. </b>Var X : byte; Y : real;


<b>C. </b>Var X : real; Y : byte; <b>D. </b>Var X, Y : integer;


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật toán để giải;


<b>B. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;
<b>C. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>D. </b>Để giải bài tốn bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;



<b>Câu 3: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


<b>A. </b>Thân chƣơng trình có 2 câu lệnh
<b>B. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng
<b>C. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình


<b>Câu 4: Trong ngơn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>/*và*/ <b>B. </b>(và) <b>C. </b>{và} <b>D. </b>[và]


<b>Câu 5: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clear; <b>B. </b>Clear scr; <b>C. </b>Clr scr; <b>D. </b>Clrscr;


<b>Câu 6: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>



<b>A. </b>Biến <b>B. </b>Thƣ viện


<b>C. </b>Tên chƣơng trình <b>D. </b>Hằng


<b>Câu 7: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch


<b>B. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
<b>C. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau


<b>D. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân


<b>Câu 8: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : word; <b>B. </b>Var S : longint;


<b>C. </b>Var S : Byte; <b>D. </b>Var S : real;


<b>Câu 9: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị đúng;
<b>B. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;
<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;



<b>D. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>Câu 10: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>C. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;


<b>D. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>Câu 11: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức số học; <b>B. </b>Biểu thức lôgic;


<b>C. </b>Một câu lệnh; <b>D. </b>Câu lệnh ghép;


<b>Câu 12: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>End <b>D. </b>Park


<b>Câu 13: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>



<b>A. </b>Gán giá trị b+c cho x
<b>B. </b>Ý nghĩa khác


<b>C. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay không
<b>D. </b>Gán giá trị x cho b+c


<b>Câu 14: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>{xy + z}*y; <b>B. </b>6x + 9y + 8z;


<b>C. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 15: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const = e; <b>B. </b>Const e = 2.7;


<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 16: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tính giá trị b;


<b>B. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;
<b>C. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>D. </b>Tính giá trị a;


<b>Câu 17: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>



<b>A. </b>Write(a,b); <b>B. </b>Real(a,b);


<b>C. </b>Readln(„a,b‟); <b>D. </b>Read(a,b);


<b>Câu 18: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngôn ngữ lập trình là gì: </b>


<b>A. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật toán;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện công việc;


<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>“true” <b>B. </b>“A < B”


<b>C. </b>“A lon hon B” <b>D. </b>A > 256


<b>Câu 20: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>B. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);


<b>C. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>D. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>Câu 21: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>



Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>Câu 22: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = 9; <b>B. </b>x = 2020; <b>C. </b>x = 10; <b>D. </b>x = -2020.


<b>Câu 23: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>B. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>C. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a



<b>D. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>Câu 24: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);


if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2020 <b>B. </b>2000 <b>C. </b>2019 <b>D. </b>1999


<b>Câu 25: Cho chương trình: </b>


Var x,y : real;
Begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>



<b>A. </b>200 <b>B. </b>83 <b>C. </b>117 <b>D. </b>105


<b>Câu 26: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>8.0 <b>B. </b>16.5 <b>C. </b>15.0 <b>D. </b>2.5


<b>Câu 27: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>8.0 <b>B. </b>15.0 <b>C. </b>2.5 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 28: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>


<b>A. </b>Khơng có END.


<b>B. </b>Thiếu Begin và không khai biến d
<b>C. </b>Thiếu Begin



<b>D. </b>Không khai báo biến d


<b>Câu 29: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>n:= 800 <b>C. </b>x:= 800 <b>D. </b>m:= -800.13


<b>Câu 30: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>Máy báo lỗi <b>B. </b>782; <b>C. </b>768; <b>D. </b>786;


---



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 003 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật toán để giải;


<b>B. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;
<b>C. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>D. </b>Để giải bài tốn bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;


<b>Câu 2: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clear scr; <b>B. </b>Clr scr; <b>C. </b>Clrscr; <b>D. </b>Clear;


<b>Câu 3: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>



<b>đấu quốc tế, IFAB đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng </b>
<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : real; <b>B. </b>Var S : longint;


<b>C. </b>Var S : word; <b>D. </b>Var S : Byte;


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>“A < B” <b>B. </b>“A lon hon B”


<b>C. </b>“true” <b>D. </b>A > 256


<b>Câu 5: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Biến <b>B. </b>Thƣ viện


<b>C. </b>Tên chƣơng trình <b>D. </b>Hằng


<b>Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>C. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;



<b>D. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>Câu 7: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình


<b>Câu 8: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
<b>B. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
<b>C. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch


<b>D. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân


<b>Câu 9: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>



<b>A. </b>/*và*/ <b>B. </b>[và] <b>C. </b>(và) <b>D. </b>{và}


<b>Câu 10: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức số học; <b>B. </b>Biểu thức lôgic;


<b>C. </b>Một câu lệnh; <b>D. </b>Câu lệnh ghép;


<b>Câu 11: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>End <b>D. </b>Park


<b>Câu 12: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Real(a,b); <b>B. </b>Readln(„a,b‟);


<b>C. </b>Read(a,b); <b>D. </b>Write(a,b);


<b>Câu 13: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;
<b>B. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;



<b>D. </b>Điều kiện đƣợc tính toán và cho giá trị đúng;


<b>Câu 14: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const = e; <b>B. </b>Const e = 2.7;


<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 15: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tính giá trị b;


<b>B. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;
<b>C. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>D. </b>Tính giá trị a;


<b>Câu 16: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X : byte; Y : real; <b>B. </b>Var X, Y : integer;


<b>C. </b>Var X : real; Y : byte; <b>D. </b>Var X, Y : word;


<b>Câu 17: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngơn ngữ lập trình là gì: </b>



<b>A. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


<b>B. </b> Ngơn ngữ Pascal hoặc C;


<b>C. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật toán;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện công việc;


<b>Câu 18: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>


<b>A. </b>Gán giá trị b+c cho x


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D. </b>Ý nghĩa khác


<b>Câu 19: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>{xy + z}*y; <b>B. </b>6x + 9y + 8z;


<b>C. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = -2020. <b>B. </b>x = 10; <b>C. </b>x = 2020; <b>D. </b>x = 9;


<b>Câu 21: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>



Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>1


<b>Câu 22: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>768; <b>B. </b>786; <b>C. </b>Máy báo lỗi <b>D. </b>782;



<b>Câu 23: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>15.0 <b>B. </b>2.5 <b>C. </b>16.5 <b>D. </b>8.0


<b>Câu 24: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>B. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>C. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);
<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>Câu 25: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>B. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>C. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>D. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Var x,y : real;
Begin


Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);



y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>83 <b>B. </b>200 <b>C. </b>117 <b>D. </b>105


<b>Câu 27: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>


<b>A. </b>Khơng có END.


<b>B. </b>Thiếu Begin và không khai biến d
<b>C. </b>Thiếu Begin


<b>D. </b>Không khai báo biến d



<b>Câu 28: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>n:= 800 <b>C. </b>x:= 800 <b>D. </b>m:= -800.13


<b>Câu 29: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>8.0 <b>B. </b>15.0 <b>C. </b>2.5 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 30: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);


if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2020 <b>B. </b>2000 <b>C. </b>2019 <b>D. </b>1999


---



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 004 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clear scr; <b>B. </b>Clear; <b>C. </b>Clr scr; <b>D. </b>Clrscr;


<b>Câu 2: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


<b>đấu quốc tế, IFAB đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng </b>
<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : real; <b>B. </b>Var S : longint;


<b>C. </b>Var S : word; <b>D. </b>Var S : Byte;


<b>Câu 3: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>



<b>A. </b>Gán giá trị b+c cho x


<b>B. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay không
<b>C. </b>Gán giá trị x cho b+c


<b>D. </b>Ý nghĩa khác


<b>Câu 4: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X, Y : word; <b>B. </b>Var X, Y : integer;


<b>C. </b>Var X : real; Y : byte; <b>D. </b>Var X : byte; Y : real;


<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>A > 256 <b>B. </b>“A lon hon B”


<b>C. </b>“A < B” <b>D. </b>“true”


<b>Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức số học; <b>B. </b>Biểu thức lôgic;


<b>C. </b>Một câu lệnh; <b>D. </b>Câu lệnh ghép;



<b>Câu 7: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị đúng;
<b>B. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;


<b>C. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>D. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;


<b>Câu 8: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;


<b>C. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 9: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Tên chƣơng trình <b>B. </b>Hằng


<b>C. </b>Thƣ viện <b>D. </b>Biến


<b>Câu 10: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>



<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>End <b>D. </b>Park


<b>Câu 11: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Real(a,b); <b>B. </b>Readln(„a,b‟);


<b>C. </b>Read(a,b); <b>D. </b>Write(a,b);


<b>Câu 12: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const = e; <b>B. </b>Const e = 2.7;


<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 13: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch


<b>B. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân
<b>C. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
<b>D. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau


<b>Câu 14: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tính giá trị b;


<b>B. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;


<b>C. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>D. </b>Tính giá trị a;


<b>Câu 15: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;
<b>B. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>C. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật toán để giải;


<b>D. </b>Để giải bài toán bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;


<b>Câu 16: Trong ngơn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>[và] <b>B. </b>{và} <b>C. </b>/*và*/ <b>D. </b>(và)


<b>Câu 17: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>{xy + z}*y; <b>B. </b>6x + 9y + 8z;


<b>C. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 18: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);


Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


<b>A. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du
<b>B. </b>Thân chƣơng trình có 2 câu lệnh


<b>C. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình


<b>Câu 19: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngơn ngữ lập trình là gì: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B. </b> Ngôn ngữ Pascal hoặc C;


<b>C. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật toán;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện công việc;


<b>Câu 20: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>8.0 <b>B. </b>15.0 <b>C. </b>2.5 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 21: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )



<b>B. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>C. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a


<b>D. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>Câu 22: Cho chương trình: </b>


Var x,y : real;
Begin


Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);


y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>200 <b>B. </b>83 <b>C. </b>117 <b>D. </b>105


<b>Câu 23: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?



<b>A. </b>x = 9; <b>B. </b>x = 10; <b>C. </b>x = 2020; <b>D. </b>x = -2020.


<b>Câu 24: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);


<b>B. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>C. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>Câu 25: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>15.0 <b>B. </b>8.0 <b>C. </b>16.5 <b>D. </b>2.5


<b>Câu 26: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>



<b>A. </b>Khơng có END.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>D. </b>Không khai báo biến d


<b>Câu 27: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>n:= 800 <b>C. </b>m:= -800.13 <b>D. </b>x:= 800


<b>Câu 28: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>768; <b>B. </b>Máy báo lỗi <b>C. </b>786; <b>D. </b>782;



<b>Câu 29: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>


Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>3 <b>D. </b>2


<b>Câu 30: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);


if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2020 <b>B. </b>2000 <b>C. </b>2019 <b>D. </b>1999



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 005 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const = e; <b>B. </b>Const e = 2.7;


<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 2: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
<b>B. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch


<b>C. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân
<b>D. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau



<b>Câu 3: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


<b>đấu quốc tế, IFAB đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng </b>
<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : longint; <b>B. </b>Var S : Byte;


<b>C. </b>Var S : word; <b>D. </b>Var S : real;


<b>Câu 4: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>


<b>A. </b>Gán giá trị b+c cho x
<b>B. </b>Gán giá trị x cho b+c


<b>C. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay khơng
<b>D. </b>Ý nghĩa khác


<b>Câu 5: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngơn ngữ lập trình là gì: </b>


<b>A. </b> Ngơn ngữ Pascal hoặc C;


<b>B. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


<b>C. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật toán;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện cơng việc;


<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>



<b>A. </b>“A lon hon B” <b>B. </b>“true”


<b>C. </b>“A < B” <b>D. </b>A > 256


<b>Câu 7: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;


<b>C. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;


<b>D. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>Câu 8: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;
<b>D. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>Câu 9: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Real(a,b); <b>B. </b>Readln(„a,b‟);


<b>C. </b>Read(a,b); <b>D. </b>Write(a,b);



<b>Câu 10: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Tên chƣơng trình <b>B. </b>Hằng


<b>C. </b>Thƣ viện <b>D. </b>Biến


<b>Câu 11: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clear scr; <b>B. </b>Clrscr; <b>C. </b>Clr scr; <b>D. </b>Clear;


<b>Câu 12: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


<b>A. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng


<b>B. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình
<b>C. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du



<b>D. </b>Thân chƣơng trình có 2 câu lệnh


<b>Câu 13: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tính giá trị b;


<b>B. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;
<b>C. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>D. </b>Tính giá trị a;


<b>Câu 14: Trong ngơn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>{và} <b>B. </b>[và] <b>C. </b>/*và*/ <b>D. </b>(và)


<b>Câu 15: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật toán để giải;


<b>B. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;
<b>C. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>D. </b>Để giải bài tốn bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;


<b>Câu 16: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>{xy + z}*y; <b>B. </b>6x + 9y + 8z;



<b>C. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 17: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X, Y : integer; <b>B. </b>Var X : real; Y : byte;


<b>C. </b>Var X, Y : word; <b>D. </b>Var X : byte; Y : real;


<b>Câu 18: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. </b>Câu lệnh ghép; <b>D. </b>Một câu lệnh;


<b>Câu 19: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>Park <b>D. </b>End


<b>Câu 20: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);



if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2020 <b>B. </b>2019 <b>C. </b>1999 <b>D. </b>2000


<b>Câu 21: Cho chương trình: </b>


Var x,y : real;
Begin


Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);


y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>117 <b>B. </b>83 <b>C. </b>105 <b>D. </b>200


<b>Câu 22: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);



Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = 9; <b>B. </b>x = 10; <b>C. </b>x = 2020; <b>D. </b>x = -2020.


<b>Câu 23: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>2.5 <b>B. </b>15.0 <b>C. </b>8.0 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 24: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>


<b>A. </b>Khơng có END.


<b>B. </b>Thiếu Begin và khơng khai biến d
<b>C. </b>Thiếu Begin


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 25: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)



<b>B. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>C. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>D. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a


<b>Câu 26: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>768; <b>B. </b>Máy báo lỗi <b>C. </b>786; <b>D. </b>782;


<b>Câu 27: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>2.5 <b>B. </b>8.0 <b>C. </b>15.0 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 28: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>



Var x,y:interger;
Kq:boolean;Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>3 <b>D. </b>2


<b>Câu 29: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);


<b>B. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>C. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>Câu 30: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>m:= -800.13 <b>C. </b>n:= 800 <b>D. </b>x:= 800
---



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 006 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tính giá trị b;


<b>B. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;
<b>C. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>D. </b>Tính giá trị a;


<b>Câu 2: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>{xy + z}*y; <b>B. </b>6x + 9y + 8z;


<b>C. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>D. </b>X/y(x+y);



<b>Câu 3: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần
<b>B. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch


<b>C. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
<b>D. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>“true” <b>B. </b>“A < B”


<b>C. </b>“A lon hon B” <b>D. </b>A > 256


<b>Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị đúng;
<b>B. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;
<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;


<b>D. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>Câu 6: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Real(a,b); <b>B. </b>Readln(„a,b‟);


<b>C. </b>Read(a,b); <b>D. </b>Write(a,b);



<b>Câu 7: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngơn ngữ lập trình là gì: </b>


<b>A. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn;


<b>B. </b> Ngơn ngữ Pascal hoặc C;


<b>C. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện cơng việc;


<b>Câu 8: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>C. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 9: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>
<b>A. </b>Gán giá trị b+c cho x


<b>B. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay khơng
<b>C. </b>Gán giá trị x cho b+c


<b>D. </b>Ý nghĩa khác



<b>Câu 10: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const e = 2.7; <b>B. </b>Const = e;


<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 11: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


<b>A. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng


<b>B. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình
<b>C. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có 2 câu lệnh


<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật tốn để giải;


<b>B. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>C. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;


<b>D. </b>Để giải bài tốn bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;


<b>Câu 13: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clr scr; <b>B. </b>Clear scr; <b>C. </b>Clear; <b>D. </b>Clrscr;


<b>Câu 14: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>(và) <b>B. </b>{và} <b>C. </b>/*và*/ <b>D. </b>[và]


<b>Câu 15: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


<b>đấu quốc tế, IFAB đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng </b>
<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : Byte; <b>B. </b>Var S : word;


<b>C. </b>Var S : real; <b>D. </b>Var S : longint;


<b>Câu 16: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Tên chƣơng trình <b>B. </b>Hằng


<b>C. </b>Biến <b>D. </b>Thƣ viện



<b>Câu 17: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức lôgic; <b>B. </b>Biểu thức số học;


<b>C. </b>Câu lệnh ghép; <b>D. </b>Một câu lệnh;


<b>Câu 18: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>C. </b>Var X, Y : word; <b>D. </b>Var X : real; Y : byte;


<b>Câu 19: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>Park <b>D. </b>End


<b>Câu 20: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>2.5 <b>B. </b>16.5 <b>C. </b>15.0 <b>D. </b>8.0


<b>Câu 21: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>2.5 <b>B. </b>8.0 <b>C. </b>15.0 <b>D. </b>16.5


<b>Câu 22: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;


Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = -2020. <b>B. </b>x = 10; <b>C. </b>x = 2020; <b>D. </b>x = 9;


<b>Câu 23: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>


<b>A. </b>Khơng có END.


<b>B. </b>Thiếu Begin và không khai biến d
<b>C. </b>Thiếu Begin


<b>D. </b>Không khai báo biến d


<b>Câu 24: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;


x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>m:= -800.13 <b>C. </b>n:= 800 <b>D. </b>x:= 800


<b>Câu 25: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>786; <b>B. </b>Máy báo lỗi <b>C. </b>782; <b>D. </b>768;


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);



if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2020 <b>B. </b>2000 <b>C. </b>1999 <b>D. </b>2019


<b>Câu 27: Cho chương trình: </b>


Var x,y : real;
Begin


Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);


y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>117 <b>B. </b>83 <b>C. </b>200 <b>D. </b>105


<b>Câu 28: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>B. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);



<b>C. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>Câu 29: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>B. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>C. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>D. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a


<b>Câu 30: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>


Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>1 <b>D. </b>3


---



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 007 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>


<b>A. </b>Gán giá trị x cho b+c
<b>B. </b>Ý nghĩa khác


<b>C. </b>Gán giá trị b+c cho x


<b>D. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay khơng


<b>Câu 2: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X, Y : integer; <b>B. </b>Var X : byte; Y : real;



<b>C. </b>Var X, Y : word; <b>D. </b>Var X : real; Y : byte;


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật toán để giải;


<b>B. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;


<b>C. </b>Để giải bài tốn bằng máy tính phải viết chƣơng trình mơ tả thuật tốn giải bài tốn đó;
<b>D. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


<b>Câu 4: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>Park <b>D. </b>End


<b>Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;
<b>B. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;


<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;
<b>D. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị đúng;


<b>Câu 6: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngôn ngữ lập trình là gì: </b>


<b>A. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn;


<b>B. </b> Ngơn ngữ Pascal hoặc C;



<b>C. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện cơng việc;


<b>Câu 7: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình


<b>Câu 8: Trong ngơn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>/*và*/ <b>B. </b>{và} <b>C. </b>[và] <b>D. </b>(và)


<b>Câu 9: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>Const e = 2.7; <b>B. </b>Const = e;



<b>C. </b>e = 2.7; <b>D. </b>Const e = 2,7;


<b>Câu 10: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


<b>đấu quốc tế, IFAB đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng </b>
<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : Byte; <b>B. </b>Var S : word;


<b>C. </b>Var S : real; <b>D. </b>Var S : longint;


<b>Câu 11: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Tên chƣơng trình <b>B. </b>Hằng


<b>C. </b>Biến <b>D. </b>Thƣ viện


<b>Câu 12: Hãy chọn phương án ghép đúng: </b>


<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;


<b>C. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;



<b>D. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>Câu 13: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;
<b>B. </b>Tính giá trị b;


<b>C. </b>Tính giá trị a;


<b>D. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>“A < B” <b>B. </b>“true”


<b>C. </b>A > 256 <b>D. </b>“A lon hon B”


<b>Câu 15: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clr scr; <b>B. </b>Clear; <b>C. </b>Clrscr; <b>D. </b>Clear scr;


<b>Câu 16: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức lôgic; <b>B. </b>Biểu thức số học;



<b>C. </b>Câu lệnh ghép; <b>D. </b>Một câu lệnh;


<b>Câu 17: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân
<b>B. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
<b>C. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch


<b>D. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần


<b>Câu 18: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Readln(„a,b‟); <b>B. </b>Write(a,b);


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 19: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>B. </b>{xy + z}*y;


<b>C. </b>6x + 9y + 8z; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 20: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>m:= -800.13 <b>C. </b>n:= 800 <b>D. </b>x:= 800


<b>Câu 21: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>



<b>A. </b>16.5 <b>B. </b>2.5 <b>C. </b>15.0 <b>D. </b>8.0


<b>Câu 22: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = -2020. <b>B. </b>x = 10; <b>C. </b>x = 2020; <b>D. </b>x = 9;


<b>Câu 23: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);


if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2020 <b>B. </b>2000 <b>C. </b>1999 <b>D. </b>2019


<b>Câu 24: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>



<b>A. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>B. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);


<b>C. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4


<b>Câu 25: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>


Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3


<b>Câu 26: Cho một chương trình còn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

d := b*b – 4*a*c ;


writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>


<b>A. </b>Khơng có END.


<b>B. </b>Khơng khai báo biến d
<b>C. </b>Thiếu Begin


<b>D. </b>Thiếu Begin và không khai biến d


<b>Câu 27: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>8.0 <b>B. </b>2.5 <b>C. </b>16.5 <b>D. </b>15.0


<b>Câu 28: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>B. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>C. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>D. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a


<b>Câu 29: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN



N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>


<b>A. </b>768; <b>B. </b>786; <b>C. </b>782; <b>D. </b>Máy báo lỗi


<b>Câu 30: Cho chương trình: </b>


Var x,y : real;
Begin


Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);


y := (x+10)*x – 117 ;


writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>117 <b>B. </b>83 <b>C. </b>200 <b>D. </b>105



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<b>Mã đề thi: 008 </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2019-2020) </b>
<b>Tên môn: TIN HỌC 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Đề thi gồm có 4 trang. Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Mã số: ...


<b>Câu 1: Hãy chọn phương án ghép phù hợp nhất. Ngơn ngữ lập trình là gì: </b>


<b>A. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn;


<b>B. </b> Ngơn ngữ Pascal hoặc C;


<b>C. </b> Phƣơng tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chƣơng trình;


<b>D. </b> Phƣơng tiện diễn đạt thuật tốn để máy tính thực hiện cơng việc;


<b>Câu 2: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng? </b>


<b>A. </b>e = 2.7; <b>B. </b>Const e = 2,7;



<b>C. </b>Const = e; <b>D. </b>Const e = 2.7;


<b>Câu 3: Trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal? </b>


<b>A. </b>Seo <b>B. </b>Hang <b>C. </b>Park <b>D. </b>End


<b>Câu 4: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây: </b>


<b>Program vi_du; </b>
<b>Uses crt; </b>
<b>BEGIN </b>


Writeln(„Xin chao cac ban‟);
Clrscr;


Writeln(„Moi cac ban lam quen voi Pascal‟);
<b>END. </b>


<b>Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai: </b>


<b>A. </b>Thân chƣơng trình có 2 câu lệnh
<b>B. </b>Khai báo tên chƣơng trình là vi_du
<b>C. </b>Chƣơng trình khơng có khai báo hằng


<b>D. </b>Thân chƣơng trình có câu lệnh làm việc với màn hình


<b>Câu 5: Biểu thức x := b+c; có nghĩa là: </b>


<b>A. </b>Ý nghĩa khác



<b>B. </b>Gán giá trị x cho b+c
<b>C. </b>Gán giá trị b+c cho x


<b>D. </b>So sánh xem x có bằng b+c hay khơng


<b>Câu 6: Biến X có thể nhận các giá trị: 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị: 1; </b>


<b>0.2; 0.3; 1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? </b>


<b>A. </b>Var X : real; Y : byte; <b>B. </b>Var X, Y : word;


<b>C. </b>Var X : byte; Y : real; <b>D. </b>Var X, Y : integer;


<b>Câu 7: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn, </b>


<b>nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều </b>
<i><b>kiện là: </b></i>


<b>A. </b>Biểu thức lôgic; <b>B. </b>Câu lệnh ghép;
<b>C. </b>Biểu thức số học; <b>D. </b>Một câu lệnh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Câu lệnh 2 </b>
<b>được thực hiện khi: </b>


<b>A. </b>Biểu thức<i> điều kiện</i> sai và<i> câu lệnh 1</i> đƣợc thực hiện xong;


<b>B. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> sai;


<b>C. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng;



<b>D. </b>Biểu thức <i>điều kiện</i> đúng và <i>câu lệnh 1</i> thực hiện xong;


<b>Câu 9: Bắt đầu từ năm 2008, để tiêu chuẩn hóa kích thước của sân bóng dành cho các trận </b>


<b>đấu quốc tế, IFAB đã quyết định đặt kích thước cố định là: chiều dài 105m và chiều rộng </b>
<b>68m.</b> <b>Để tính diện tích S của sân bóng đá SeaGames 30, cách khai báo S nào dưới đây là </b>
<b>đúng và tốn ít bộ nhớ nhất. </b>


<b>A. </b>Var S : Byte; <b>B. </b>Var S : word;


<b>C. </b>Var S : real; <b>D. </b>Var S : longint;


<b>Câu 10: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: </b>


<b>A. </b>Read(a,b); <b>B. </b>Real(a,b);


<b>C. </b>Readln(„a,b‟); <b>D. </b>Write(a,b);


<b>Câu 11: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? </b>


<b>A. </b>80*a + 71*b + 183*c; <b>B. </b>{xy + z}*y;


<b>C. </b>6x + 9y + 8z; <b>D. </b>X/y(x+y);


<b>Câu 12: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; </b>


<b>Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để: </b>


<b>A. </b>Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;


<b>B. </b>Tính giá trị b;


<b>C. </b>Tính giá trị a;


<b>D. </b>Tính giá trị của a và b.


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? </b>


<b>A. </b>“A < B” <b>B. </b>“true”


<b>C. </b>A > 256 <b>D. </b>“A lon hon B”


<b>Câu 14: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào? </b>


<b>A. </b>/*và*/ <b>B. </b>[và] <b>C. </b>(và) <b>D. </b>{và}


<b>Câu 15: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu </b>


<i><b>lệnh>;, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi: </b></i>


<b>A. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn xong;


<b>B. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị đúng;
<b>C. </b>Điều kiện đƣợc tính tốn và cho giá trị sai;
<b>D. </b>Điều kiện khơng tính đƣợc;


<b>Câu 16: Hãy chọn phát biểu sai? </b>


<b>A. </b>Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau
<b>B. </b>Chƣơng trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch



<b>C. </b>Một chƣơng trình ln ln có hai phần: phần khai báo và phần thân
<b>D. </b>Các biến đều phải đƣợc khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần


<b>Câu 17: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: </b>


<b>A. </b>Clear scr; <b>B. </b>Clrscr; <b>C. </b>Clr scr; <b>D. </b>Clear;


<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây chắc chắn sai? </b>


<b>A. </b>Mọi ngƣời sử dụng máy tính đều phải biết lập chƣơng trình;
<b>B. </b>Một bài tốn có thể có nhiều thuật tốn để giải;


<b>C. </b>Máy tính điện tử có thể chạy các chƣơng trình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 19: Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa Var dùng để khai báo: </b>


<b>A. </b>Biến <b>B. </b>Thƣ viện


<b>C. </b>Hằng <b>D. </b>Tên chƣơng trình


<b>Câu 20: Biểu diễn biểu thức </b> <b> </b> trong NNLT Pascal là:


<b>A. </b>(a - c) + sqr( sqrt(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a) )


<b>B. </b>(a - c) + sprt( sqr(a) + 2*(b+c)) / (c – a / (a+b)*a)


<b>C. </b>(a - c) + sqrt(a*a+2*(b+c)) / ( c – a / ((a+b)*a) )


<b>D. </b>(a - c) + sqr(a*a+2*(b+c) / c – a / (a+b)*a



<b>Câu 21: Hãy cho biết đoạn chương trình sau có mấy lỗi: </b>


Var x,y:interger;
Kq:boolean;


Begin


X:=3; y:=2;


If x>y then kq=true; else kq:=false;
End.


<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>3 <b>D. </b>2


<b>Câu 22: Thực hiện chương trình Pascal sau đây: </b>


Var a, N: integer;
BEGIN


N := 76868 ;
a := N mod 10 ;
N := N div 10 ;
a := a + N mod 10 ;
a := a + N div 10 ;
Write(a);


END.


<b>Ta thu được kết quả nào? </b>



<b>A. </b>768; <b>B. </b>786; <b>C. </b>Máy báo lỗi <b>D. </b>782;


<b>Câu 23: Xét chương trình sau? </b>


Var a, b: integer;
Begin


a:=2019;


write(„b=‟); readln(b);


if a<b then write(„Xin chao cac ban!‟);
end.


Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chƣơng trình nhận đƣợc kết quả Xin chao cac
<b>ban! ? </b>


<b>A. </b>2000 <b>B. </b>2019 <b>C. </b>1999 <b>D. </b>2020


<b>Câu 24: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 mod 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>8.0 <b>B. </b>2.5 <b>C. </b>16.5 <b>D. </b>15.0


<b>Câu 25: Cho chương trình: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Write(„Nhap vao gia tri cua x = ‟);
readln(x);


y := (x+10)*x – 117 ;



writeln(„gia tri cua y = ‟, y:2);
End.


<b>Nếu nhập x = 10 thì giá trị của biến y là : </b>


<b>A. </b>200 <b>B. </b>83 <b>C. </b>117 <b>D. </b>105


<b>Câu 26: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): </b>


Var m, n : word ;
x, y : real ;
<b> Lệnh gán nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b>y:= 800.5 <b>B. </b>n:= 800 <b>C. </b>x:= 800 <b>D. </b>m:= -800.13


<b>Câu 27: Cho một chương trình cịn lỗi như sau: </b>


Var


a, b, c : real ;
<b>Begin </b>


a := 1; b := 1; c := 5 ;
d := b*b – 4*a*c ;
writeln(„d = ‟,d:2);
<b>END. </b>


<b> Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau: </b>



<b>A. </b>Khơng có END.


<b>B. </b>Thiếu Begin


<b>C. </b>Thiếu Begin và không khai biến d
<b>D. </b>Không khai báo biến d


<b>Câu 28: Cho đoạn chương trình sau: </b>


If(a=1) then x:=9 div a Else x:= -2020;
Write(„ x= „, x + 1);


Khi cho a = 1 thị đoạn chƣơng trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>x = 10; <b>B. </b>x = 2020; <b>C. </b>x = -2020. <b>D. </b>x = 9;


<b>Câu 29: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 50 div 3 + 5 / (2 * 5) có giá trị là: </b>


<b>A. </b>16.5 <b>B. </b>15.0 <b>C. </b>2.5 <b>D. </b>8.0


<b>Câu 30: Biểu thức nào sao đây cho kết quả là True? </b>


<b>A. </b>(3<5) and (4+2<5) and ( 2<4 div 2);


<b>B. </b>(30>19) and („D‟< „B‟);


<b>C. </b>(6>3) and not (6+4<7) or (2>4 div 2);


<b>D. </b>4+2*(3+5) < 18 div 4 *4



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đáp án


<b>mamon </b>
<b>mã </b>
<b>001 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>
<b>002 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>
<b>003 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>
<b>004 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>


<b>005 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>
<b>006 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>
<b>007 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


<b>Mã </b>
<b>008 </b>


<b>dap </b>
<b>an </b>


TIN11 1 <b>C </b> 1 <b>B </b> 1 <b>B </b> 1 <b>D </b> 1 <b>B </b> 1 <b>B </b> 1 <b>C </b> 1 <b>D </b>


TIN11 2 <b>B </b> 2 <b>B </b> 2 <b>C </b> 2 <b>C </b> 2 <b>C </b> 2 <b>C </b> 2 <b>B </b> 2 <b>D </b>


TIN11 3 <b>A </b> 3 <b>A </b> 3 <b>C </b> 3 <b>A </b> 3 <b>C </b> 3 <b>D </b> 3 <b>B </b> 3 <b>D </b>


TIN11 4 <b>B </b> 4 <b>C </b> 4 <b>D </b> 4 <b>D </b> 4 <b>A </b> 4 <b>D </b> 4 <b>D </b> 4 <b>A </b>



TIN11 5 <b>B </b> 5 <b>D </b> 5 <b>A </b> 5 <b>A </b> 5 <b>D </b> 5 <b>A </b> 5 <b>D </b> 5 <b>C </b>


TIN11 6 <b>C </b> 6 <b>A </b> 6 <b>C </b> 6 <b>B </b> 6 <b>D </b> 6 <b>C </b> 6 <b>D </b> 6 <b>C </b>


TIN11 7 <b>A </b> 7 <b>D </b> 7 <b>A </b> 7 <b>A </b> 7 <b>B </b> 7 <b>D </b> 7 <b>B </b> 7 <b>A </b>


TIN11 8 <b>B </b> 8 <b>A </b> 8 <b>D </b> 8 <b>B </b> 8 <b>A </b> 8 <b>D </b> 8 <b>B </b> 8 <b>B </b>


TIN11 9 <b>A </b> 9 <b>A </b> 9 <b>D </b> 9 <b>D </b> 9 <b>C </b> 9 <b>A </b> 9 <b>A </b> 9 <b>B </b>


TIN11 10 <b>A </b> 10 <b>C </b> 10 <b>B </b> 10 <b>C </b> 10 <b>D </b> 10 <b>A </b> 10 <b>B </b> 10 <b>A </b>


TIN11 11 <b>B </b> 11 <b>B </b> 11 <b>C </b> 11 <b>C </b> 11 <b>B </b> 11 <b>D </b> 11 <b>C </b> 11 <b>A </b>


TIN11 12 <b>D </b> 12 <b>C </b> 12 <b>C </b> 12 <b>B </b> 12 <b>D </b> 12 <b>C </b> 12 <b>B </b> 12 <b>A </b>


TIN11 13 <b>C </b> 13 <b>A </b> 13 <b>D </b> 13 <b>B </b> 13 <b>B </b> 13 <b>D </b> 13 <b>A </b> 13 <b>C </b>


TIN11 14 <b>D </b> 14 <b>C </b> 14 <b>B </b> 14 <b>B </b> 14 <b>A </b> 14 <b>B </b> 14 <b>C </b> 14 <b>D </b>


TIN11 15 <b>C </b> 15 <b>B </b> 15 <b>B </b> 15 <b>A </b> 15 <b>B </b> 15 <b>B </b> 15 <b>C </b> 15 <b>B </b>


TIN11 16 <b>D </b> 16 <b>B </b> 16 <b>A </b> 16 <b>B </b> 16 <b>C </b> 16 <b>C </b> 16 <b>A </b> 16 <b>C </b>


TIN11 17 <b>B </b> 17 <b>D </b> 17 <b>D </b> 17 <b>C </b> 17 <b>D </b> 17 <b>A </b> 17 <b>A </b> 17 <b>B </b>


TIN11 18 <b>D </b> 18 <b>D </b> 18 <b>A </b> 18 <b>B </b> 18 <b>A </b> 18 <b>B </b> 18 <b>D </b> 18 <b>A </b>


TIN11 19 <b>C </b> 19 <b>D </b> 19 <b>C </b> 19 <b>D </b> 19 <b>D </b> 19 <b>D </b> 19 <b>A </b> 19 <b>A </b>



TIN11 1 <b>C </b> 20 <b>D </b> 20 <b>B </b> 20 <b>D </b> 20 <b>A </b> 20 <b>B </b> 20 <b>B </b> 20 <b>C </b>


TIN11 2 <b>A </b> 21 <b>C </b> 21 <b>C </b> 21 <b>A </b> 21 <b>B </b> 21 <b>A </b> 21 <b>A </b> 21 <b>C </b>


TIN11 3 <b>D </b> 22 <b>C </b> 22 <b>C </b> 22 <b>B </b> 22 <b>B </b> 22 <b>B </b> 22 <b>B </b> 22 <b>C </b>


TIN11 4 <b>B </b> 23 <b>B </b> 23 <b>B </b> 23 <b>B </b> 23 <b>D </b> 23 <b>D </b> 23 <b>A </b> 23 <b>D </b>


TIN11 5 <b>B </b> 24 <b>A </b> 24 <b>B </b> 24 <b>B </b> 24 <b>D </b> 24 <b>B </b> 24 <b>C </b> 24 <b>B </b>


TIN11 6 <b>D </b> 25 <b>B </b> 25 <b>B </b> 25 <b>D </b> 25 <b>C </b> 25 <b>B </b> 25 <b>D </b> 25 <b>B </b>


TIN11 7 <b>D </b> 26 <b>D </b> 26 <b>A </b> 26 <b>D </b> 26 <b>B </b> 26 <b>A </b> 26 <b>B </b> 26 <b>D </b>


TIN11 8 <b>D </b> 27 <b>D </b> 27 <b>D </b> 27 <b>C </b> 27 <b>A </b> 27 <b>B </b> 27 <b>B </b> 27 <b>D </b>


TIN11 9 <b>D </b> 28 <b>D </b> 28 <b>D </b> 28 <b>B </b> 28 <b>C </b> 28 <b>C </b> 28 <b>C </b> 28 <b>A </b>


TIN11 10 <b>A </b> 29 <b>D </b> 29 <b>D </b> 29 <b>C </b> 29 <b>C </b> 29 <b>C </b> 29 <b>D </b> 29 <b>A </b>


</div>

<!--links-->

×