Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn Vật lí lớp 11 trường THPT Thanh Miện, Sở GD&ĐT Hải Dương 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.28 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 132 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> :Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các electron. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các ion dương. <b>D. </b>các nguyên tử


<b>Câu 2:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hịa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.
<b>B. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.



<b>C. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
<b>D. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.


<b>Câu 3:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm
<b>B. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng
<b>C. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>D. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại


<b>Câu 4:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A
và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>Cả A và B là điện tích dương.


<b>B. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.
<b>C. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>D. </b>Cả A và B là điện tích âm.


<b>Câu 5:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E – I.r. <b>B. </b>UN = E + I.r. <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = I(RN + r).
<b>Câu 6:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
<b>B. </b>Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.
<b>C. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.


<b>D. </b>Một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.



<b>Câu 7:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron


<b>A. </b>nguyên tử mà bị mất một số electron thì trở thành ion dương


<b>B. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
<b>C. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


<b>D. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
<b>Câu 8:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron. <b>B. </b>Dịng chuyển động của các điện tích.


<b>C. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích. <b>D. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.
<b>Câu 9:</b> Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:


<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<b>C. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>D. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
<b>Câu 10:</b> Không khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.
<b>B. </b>Các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện.


<b>C. </b>Các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.



<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>Câu 11:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


<b>A. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
<b>C. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>D. </b>dịng ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
<b>Câu 12:</b> Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EIt</i>. <b>C. </b><i>P<sub>nguon</sub></i><i>UI</i>. <b>D. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UIt</i>.


<b>Câu 13:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4J. <b>B. </b>4mJ. <b>C. </b>4000 J. <b>D. </b>4μJ.


<b>Câu 14:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.


Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.


Điện trở mạch ngoài bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


<b>A. </b>1 A. <b>B. </b>2 A. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>3 A.


<b>Câu 15:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:



<b>A. </b>1,5V, 0,5Ω. <b>B. </b>3V, 1,5Ω. <b>C. </b>3V, 1Ω. <b>D. </b>4,5V, 1,5Ω.


<b>Câu 16:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:


<b>A. </b>6,0J. <b>B. </b>0,3J. <b>C. </b>2,7J. <b>D. </b>0,6J.


<b>Câu 17:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam.
Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là


<b>A. </b>6 gam. <b>B. </b>48 gam. <b>C. </b>12 gam. <b>D. </b>24 gam.


<b>Câu 18:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho
đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


<b>A. </b>40500 đ <b>B. </b>81000 đ <b>C. </b>75000 đ <b>D. </b>150000 đ


<b>Câu 19:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>6V <b>B. </b>36V <b>C. </b>8V <b>D. </b>12V


<b>Câu 20:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. </b>U1 = 4 (V). <b>B. </b>U1 = 6 (V). <b>C. </b>U1 = 8 (V). <b>D. </b>U1 = 1 (V).


<b>Câu 21:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ


số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>74,5 Ω. <b>B. </b>76,5 Ω. <b>C. </b>75,5 Ω. <b>D. </b>77,0 Ω.


<b>Câu 22:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>27 V; 9 Ω. <b>B. </b>9 V; 3 Ω. <b>C. </b>3 V; 3 Ω. <b>D. </b>9 V; 9 Ω.


<b>Câu 23:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông


<b>A. </b>Tăng 2 lần. <b>B. </b>Giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 4 lần. <b>D. </b>Giảm 4 lần.


<b>Câu 24:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catơt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là


<b>A. </b>500 mA. <b>B. </b>400 mA. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>5 A.


<b>Câu 25:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>32,4 N. <b>B. </b>8,1 N. <b>C. </b>22,5 N. <b>D. </b>14,4N.


<b>Câu 26:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 45 cm trong


chân không. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.


<b>A. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm <b>B. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm



<b>C. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm <b>D. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm


<b>Câu 27:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khối lượng
riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là


<b>A. </b>10-5(m) <b>B. </b>10-3(m) <b>C. </b>10-6(m) <b>D. </b>10-4(m)


<b>Câu 28:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>12, 3W <b>B. </b>9, 2,25W <b>C. </b>4, 9W <b>D. </b>4, 12W


<b>Câu 29:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ 1 6 , R3  2 . R2là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn


nhất?


<b>A. </b>1,5 <b>B. </b>3


<b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 30:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng


điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10 


thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của nguồn là



<b>A. </b>1 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>3 . <b>D. </b>4 .


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 209 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm
<b>B. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng
<b>C. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>D. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại



<b>Câu 2:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.
<b>B. </b>Một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
<b>C. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.


<b>D. </b>Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.


<b>Câu 3:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E – I.r. <b>B. </b>UN = E + I.r. <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = I(RN + r).
<b>Câu 4:</b> Khơng khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
<b>B. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.
<b>C. </b>Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.


<b>D. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>Câu 5:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của ion dương. <b>B. </b>Dịng chuyển động của các điện tích.
<b>C. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích. <b>D. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron.
<b>Câu 6:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron


<b>A. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


<b>B. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
<b>C. </b>nguyên tử mà bị mất một số electron thì trở thành ion dương
<b>D. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron



<b>Câu 7:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A
và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>Cả A và B là điện tích âm.
<b>B. </b>Cả A và B là điện tích dương.


<b>C. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>D. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.


<b>Câu 8:</b> Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm M
đến điểm N trong một điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:


<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<b>C. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>D. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi


<b>Câu 9:</b> Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>Pnguon</i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>Pnguon</i> <i>EIt</i>. <b>C. </b><i>Pnguon</i><i>UI</i>. <b>D. </b><i>Pnguon</i> <i>UIt</i>.
<b>Câu 10:</b> :Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các electron. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các ion dương. <b>D. </b>các nguyên tử
<b>Câu 11:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là



<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
<b>C. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>D. </b>dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.


<b>Câu 12:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hịa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
<b>B. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.
<b>C. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.


<b>D. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.


<b>Câu 13:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho
đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


<b>A. </b>75000 đ <b>B. </b>40500 đ <b>C. </b>150000 đ <b>D. </b>81000 đ


<b>Câu 14:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>6V <b>B. </b>12V <b>C. </b>8V <b>D. </b>36V


<b>Câu 15:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:



<b>A. </b>0,3J. <b>B. </b>6,0J. <b>C. </b>2,7J. <b>D. </b>0,6J.


<b>Câu 16:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam.
Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là


<b>A. </b>6 gam. <b>B. </b>48 gam. <b>C. </b>12 gam. <b>D. </b>24 gam.


<b>Câu 17:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.


Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.


Điện trở mạch ngồi bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


<b>A. </b>1 A. <b>B. </b>2 A. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>3 A.


<b>Câu 18:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4J. <b>B. </b>4000 J. <b>C. </b>4μJ. <b>D. </b>4mJ.


<b>Câu 19:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ
số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>75,5 Ω. <b>B. </b>76,5 Ω. <b>C. </b>74,5 Ω. <b>D. </b>77,0 Ω.


<b>Câu 20:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là



<b>A. </b>U1 = 4 (V). <b>B. </b>U1 = 8 (V). <b>C. </b>U1 = 1 (V). <b>D. </b>U1 = 6 (V).


<b>Câu 21:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>27 V; 9 Ω. <b>B. </b>9 V; 3 Ω. <b>C. </b>3 V; 3 Ω. <b>D. </b>9 V; 9 Ω.


<b>Câu 22:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông


<b>A. </b>Tăng 2 lần. <b>B. </b>Giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 4 lần. <b>D. </b>Giảm 4 lần.


<b>Câu 23:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là


<b>A. </b>500 mA. <b>B. </b>400 mA. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>5 A.


<b>Câu 24:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 25:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C


Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


<b>A. </b>22,5 N. <b>B. </b>8,1 N. <b>C. </b>14,4N. <b>D. </b>32,4 N.


<b>Câu 26:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khối lượng


riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là


<b>A. </b>10-3(m) <b>B. </b>10-5(m) <b>C. </b>10-4(m) <b>D. </b>10-6(m)


<b>Câu 27:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>4, 12W <b>B. </b>9, 2,25W <b>C. </b>4, 9W <b>D. </b>12, 3W


<b>Câu 28:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1


= 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của


nguồn là


<b>A. </b>1 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>3 . <b>D. </b>4 .


<b>Câu 29:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ <sub>1</sub> 6 , R<sub>3</sub>  2 . R<sub>2</sub>là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất?


<b>A. </b>1,5 <b>B. </b>3


<b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 30:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A


và B cách nhau 45 cm trong chân khơng. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.



<b>A. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm <b>B. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm


<b>C. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm <b>D. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 357 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> :Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các electron. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các ion dương. <b>D. </b>các nguyên tử



<b>Câu 2:</b> Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EIt</i>. <b>C. </b><i>P<sub>nguon</sub></i><i>UI</i>. <b>D. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UIt</i>.


<b>Câu 3:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = I(RN + r). <b>B. </b>UN = E + I.r. <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = E – I.r.
<b>Câu 4:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng
<b>B. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm
<b>C. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>D. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại


<b>Câu 5:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
<b>B. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.


<b>C. </b>Một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.
<b>D. </b>Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.
<b>Câu 6:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


<b>A. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
<b>C. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>D. </b>dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.



<b>Câu 7:</b> Công của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:


<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<b>C. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>D. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi


<b>Câu 8:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hịa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.
<b>B. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.


<b>C. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.


<b>D. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
<b>Câu 9:</b> Không khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.


<b>B. </b>Các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện.


<b>C. </b>Các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.


<b>D. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>Câu 10:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron



<b>A. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>D. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron
<b>Câu 11:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Dịng chuyển động của các điện tích. <b>B. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron.
<b>C. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của ion dương. <b>D. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.


<b>Câu 12:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm
A và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>Cả A và B là điện tích âm.
<b>B. </b>Cả A và B là điện tích dương.


<b>C. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>D. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.


<b>Câu 13:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng


cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối
lượng cực âm tăng thêm là


<b>A. </b>6 gam. <b>B. </b>48 gam. <b>C. </b>12 gam. <b>D. </b>24 gam.


<b>Câu 14:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>9 V; 9 Ω. <b>B. </b>3 V; 3 Ω. <b>C. </b>9 V; 3 Ω. <b>D. </b>27 V; 9 Ω.



<b>Câu 15:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:


<b>A. </b>0,3J. <b>B. </b>0,6J. <b>C. </b>6,0J. <b>D. </b>2,7J.


<b>Câu 16:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ
số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>75,5 Ω. <b>B. </b>76,5 Ω. <b>C. </b>74,5 Ω. <b>D. </b>77,0 Ω.


<b>Câu 17:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. </b>U1 = 4 (V). <b>B. </b>U1 = 8 (V). <b>C. </b>U1 = 1 (V). <b>D. </b>U1 = 6 (V).


<b>Câu 18:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>6V <b>B. </b>36V <b>C. </b>12V <b>D. </b>8V


<b>Câu 19:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C


Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


<b>A. </b>22,5 N. <b>B. </b>8,1 N. <b>C. </b>14,4N. <b>D. </b>32,4 N.


<b>Câu 20:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.



Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.


Điện trở mạch ngồi bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


<b>A. </b>3 A. <b>B. </b>4 A. <b>C. </b>1 A. <b>D. </b>2 A.


<b>Câu 21:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng


<b>A. </b>Tăng 4 lần. <b>B. </b>Giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 2 lần. <b>D. </b>Giảm 4 lần.


<b>Câu 22:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catơt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là


<b>A. </b>500 mA. <b>B. </b>400 mA. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>5 A.


<b>Câu 23:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>3V, 1Ω. <b>B. </b>3V, 1,5Ω. <b>C. </b>4,5V, 1,5Ω. <b>D. </b>1,5V, 0,5Ω.


<b>Câu 24:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4μJ. <b>B. </b>4J. <b>C. </b>4mJ. <b>D. </b>4000 J.


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 25:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho


đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


<b>A. </b>150000 đ <b>B. </b>81000 đ <b>C. </b>75000 đ <b>D. </b>40500 đ


<b>Câu 26:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 45 cm trong


chân khơng. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.


<b>A. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm <b>B. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm


<b>C. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm <b>D. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm


<b>Câu 27:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>4, 9W <b>B. </b>4, 12W <b>C. </b>9, 2,25W <b>D. </b>12, 3W


<b>Câu 28:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ <sub>1</sub> 6 , R<sub>3</sub>  2 . R<sub>2</sub>là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn


nhất?


<b>A. </b>1,5 <b>B. </b>3


<b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 29:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng



điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10  thì


dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của nguồn là


<b>A. </b>1 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>3 . <b>D. </b>4 .


<b>Câu 30:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khố i lượng
riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là


<b>A. </b>10-4(m) <b>B. </b>10-5(m) <b>C. </b>10-3(m) <b>D. </b>10-6(m)


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MÔN THI: VẬT LÍ 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 570 </b>



<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.
<b>B. </b>Một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.
<b>C. </b>Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.
<b>D. </b>Một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
<b>Câu 2:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích. <b>B. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.


<b>C. </b>Dịng chuyển động của các điện tích. <b>D. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron.
<b>Câu 3:</b> Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EIt</i>. <b>C. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UIt</i>. <b>D. </b><i>P<sub>nguon</sub></i><i>UI</i>.


<b>Câu 4:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>B. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
<b>C. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm


<b>D. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng


<b>Câu 5:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?



<b>A. </b>UN = E – I.r. <b>B. </b>UN = I(RN + r). <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = E + I.r.
<b>Câu 6:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A


và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>Cả A và B là điện tích âm.


<b>B. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.
<b>C. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>D. </b>Cả A và B là điện tích dương.


<b>Câu 7:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


<b>A. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
<b>C. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>D. </b>dòng ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.


<b>Câu 8:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hịa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.
<b>B. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.


<b>C. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
<b>D. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.


<b>Câu 9:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron



<b>A. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
<b>B. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron


<b>C. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


<b>D. </b>nguyên tử mà bị mất một số electron thì trở thành ion dương


<b>Câu 10:</b> Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:


<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
<b>D. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>Câu 11:</b> :Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các ion dương. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các electron. <b>D. </b>các nguyên tử
<b>Câu 12:</b> Không khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.


<b>B. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>C. </b>Các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện.



<b>D. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.


<b>Câu 13:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng


<b>A. </b>Tăng 4 lần. <b>B. </b>Giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 2 lần. <b>D. </b>Giảm 4 lần.


<b>Câu 14:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>4,5V, 1,5Ω. <b>B. </b>3V, 1Ω. <b>C. </b>1,5V, 0,5Ω. <b>D. </b>3V, 1,5Ω.


<b>Câu 15:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>9 V; 9 Ω. <b>B. </b>27 V; 9 Ω. <b>C. </b>9 V; 3 Ω. <b>D. </b>3 V; 3 Ω.


<b>Câu 16:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.


Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.


Điện trở mạch ngoài bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


<b>A. </b>1 A. <b>B. </b>4 A. <b>C. </b>3 A. <b>D. </b>2 A.


<b>Câu 17:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là


<b>A. </b>500 mA. <b>B. </b>400 mA. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>5 A.



<b>Câu 18:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. </b>U1 = 6 (V). <b>B. </b>U1 = 8 (V). <b>C. </b>U1 = 1 (V). <b>D. </b>U1 = 4 (V).


<b>Câu 19:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>12V <b>B. </b>6V <b>C. </b>8V <b>D. </b>36V


<b>Câu 20:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C


Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


<b>A. </b>32,4 N. <b>B. </b>22,5 N. <b>C. </b>14,4N. <b>D. </b>8,1 N.


<b>Câu 21:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:


<b>A. </b>0,3J. <b>B. </b>6,0J. <b>C. </b>0,6J. <b>D. </b>2,7J.


<b>Câu 22:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam.
Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là


<b>A. </b>48 gam. <b>B. </b>12 gam. <b>C. </b>6 gam. <b>D. </b>24 gam.


<b>Câu 23:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong


một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4mJ. <b>B. </b>4J. <b>C. </b>4μJ. <b>D. </b>4000 J.


<b>Câu 24:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho
đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 25:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ
số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>76,5 Ω. <b>B. </b>75,5 Ω. <b>C. </b>77,0 Ω. <b>D. </b>74,5 Ω.


<b>Câu 26:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 45 cm trong


chân khơng. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.


<b>A. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm <b>B. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm


<b>C. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm <b>D. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm


<b>Câu 27:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>9, 2,25W <b>B. </b>4, 9W <b>C. </b>4, 12W <b>D. </b>12, 3W


<b>Câu 28:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khối lượng
riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là



<b>A. </b>10-4(m) <b>B. </b>10-5(m) <b>C. </b>10-3(m) <b>D. </b>10-6(m)


<b>Câu 29:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1


= 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của


nguồn là


<b>A. </b>4 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>3 . <b>D. </b>1 .


<b>Câu 30:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ <sub>1</sub> 6 , R<sub>3</sub>  2 . R<sub>2</sub>là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất?


<b>A. </b>1,5 <b>B. </b>2


<b>C. </b>3 <b>D. </b>4


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 628 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> Cơng thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UIt</i>. <b>C. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EIt</i>. <b>D. </b><i>P<sub>nguon</sub></i><i>UI</i>.


<b>Câu 2:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Dòng chuyển động của các điện tích. <b>B. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron.
<b>C. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích. <b>D. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.
<b>Câu 3:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>B. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
<b>C. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm


<b>D. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng


<b>Câu 4:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.



<b>B. </b>Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.
<b>C. </b>Một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
<b>D. </b>Một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.


<b>Câu 5:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.
<b>B. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.


<b>C. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
<b>D. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.
<b>Câu 6:</b> Khơng khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.
<b>B. </b>Các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện.


<b>C. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.


<b>D. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>Câu 7:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A
và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.
<b>B. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>C. </b>Cả A và B là điện tích âm.


<b>D. </b>Cả A và B là điện tích dương.



<b>Câu 8:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


<b>A. </b>dòng ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>C. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
<b>D. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>Câu 9:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E – I.r. <b>B. </b>UN = E + I.r. <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = I(RN + r).
<b>Câu 10:</b> :Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các ion dương. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các electron. <b>D. </b>các nguyên tử
<b>Câu 11:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
<b>B. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron


<b>C. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


<b>D. </b>nguyên tử mà bị mất một số electron thì trở thành ion dương


<b>Câu 12:</b> Công của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:



<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<b>C. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
<b>D. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>Câu 13:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4J. <b>B. </b>4mJ. <b>C. </b>4000 J. <b>D. </b>4μJ.


<b>Câu 14:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>9 V; 9 Ω. <b>B. </b>27 V; 9 Ω. <b>C. </b>9 V; 3 Ω. <b>D. </b>3 V; 3 Ω.


<b>Câu 15:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ
số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>74,5 Ω. <b>B. </b>75,5 Ω. <b>C. </b>77,0 Ω. <b>D. </b>76,5 Ω.


<b>Câu 16:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. </b>U1 = 8 (V). <b>B. </b>U1 = 4 (V). <b>C. </b>U1 = 1 (V). <b>D. </b>U1 = 6 (V).


<b>Câu 17:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.


Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là


<b>A. </b>5 A. <b>B. </b>4 A. <b>C. </b>400 mA. <b>D. </b>500 mA.


<b>Câu 18:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>8V <b>B. </b>36V <b>C. </b>12V <b>D. </b>6V


<b>Câu 19:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Cơng của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:


<b>A. </b>0,3J. <b>B. </b>6,0J. <b>C. </b>0,6J. <b>D. </b>2,7J.


<b>Câu 20:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.


Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.


Điện trở mạch ngoài bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


<b>A. </b>4 A. <b>B. </b>2 A. <b>C. </b>1 A. <b>D. </b>3 A.


<b>Câu 21:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam.
Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là


<b>A. </b>48 gam. <b>B. </b>12 gam. <b>C. </b>6 gam. <b>D. </b>24 gam.


<b>Câu 22:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng


<b>A. </b>Tăng 2 lần. <b>B. </b>Tăng 4 lần. <b>C. </b>Giảm 4 lần. <b>D. </b>Giảm 4 lần.



<b>Câu 23:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho
đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


<b>A. </b>75000 đ <b>B. </b>40500 đ <b>C. </b>150000 đ <b>D. </b>81000 đ


<b>Câu 24:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C


Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 25:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>1,5V, 0,5Ω. <b>B. </b>3V, 1,5Ω. <b>C. </b>4,5V, 1,5Ω. <b>D. </b>3V, 1Ω.


<b>Câu 26:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khối lượng
riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là


<b>A. </b>10-4(m) <b>B. </b>10-5(m) <b>C. </b>10-3(m) <b>D. </b>10-6(m)


<b>Câu 27:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 45 cm trong


chân khơng. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.


<b>A. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm <b>B. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm



<b>C. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm <b>D. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm


<b>Câu 28:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1


= 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của


nguồn là


<b>A. </b>4 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>3 . <b>D. </b>1 .


<b>Câu 29:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ <sub>1</sub> 6 , R<sub>3</sub>  2 . R<sub>2</sub>là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn


nhất?


<b>A. </b>1,5 <b>B. </b>3


<b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 30:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>4, 9W <b>B. </b>12, 3W <b>C. </b>9, 2,25W <b>D. </b>4, 12W
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 743 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>B. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
<b>C. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm


<b>D. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng


<b>Câu 2:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.
<b>B. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.



<b>C. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
<b>D. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.


<b>Câu 3:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E – I.r. <b>B. </b>UN = E + I.r. <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = I(RN + r).
<b>Câu 4:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của ion dương. <b>B. </b>Dòng chuyển động của các điện tích.


<b>C. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron. <b>D. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.


<b>Câu 5:</b> Khơng khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.
<b>B. </b>Các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện.


<b>C. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.


<b>D. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>Câu 6:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A
và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.
<b>B. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>C. </b>Cả A và B là điện tích âm.


<b>D. </b>Cả A và B là điện tích dương.


<b>Câu 7:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là



<b>A. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>C. </b>dòng ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
<b>D. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>Câu 8:</b> Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UI</i>. <b>C. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UIt</i>. <b>D. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EIt</i>.


<b>Câu 9:</b> Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:


<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<b>C. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>D. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
<b>Câu 10:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron


<b>A. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
<b>B. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


<b>D. </b>nguyên tử mà bị mất một số electron thì trở thành ion dương



<b>Câu 11:</b> :Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các ion dương. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các electron. <b>D. </b>các nguyên tử


<b>Câu 12:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.


<b>B. </b>Một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
<b>C. </b>Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.
<b>D. </b>Một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.


<b>Câu 13:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4mJ. <b>B. </b>4μJ. <b>C. </b>4J. <b>D. </b>4000 J.


<b>Câu 14:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>12V <b>B. </b>8V <b>C. </b>6V <b>D. </b>36V


<b>Câu 15:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho
đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


<b>A. </b>75000 đ <b>B. </b>40500 đ <b>C. </b>150000 đ <b>D. </b>81000 đ



<b>Câu 16:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catơt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là


<b>A. </b>5 A. <b>B. </b>4 A. <b>C. </b>400 mA. <b>D. </b>500 mA.


<b>Câu 17:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>9 V; 9 Ω. <b>B. </b>9 V; 3 Ω. <b>C. </b>3 V; 3 Ω. <b>D. </b>27 V; 9 Ω.


<b>Câu 18:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:


<b>A. </b>0,3J. <b>B. </b>6,0J. <b>C. </b>0,6J. <b>D. </b>2,7J.


<b>Câu 19:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam.
Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là


<b>A. </b>48 gam. <b>B. </b>12 gam. <b>C. </b>6 gam. <b>D. </b>24 gam.


<b>Câu 20:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>3V, 1Ω. <b>B. </b>4,5V, 1,5Ω. <b>C. </b>3V, 1,5Ω. <b>D. </b>1,5V, 0,5Ω.


<b>Câu 21:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C



Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


<b>A. </b>22,5 N. <b>B. </b>14,4N. <b>C. </b>32,4 N. <b>D. </b>8,1 N.


<b>Câu 22:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ
số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>76,5 Ω. <b>B. </b>74,5 Ω. <b>C. </b>75,5 Ω. <b>D. </b>77,0 Ω.


<b>Câu 23:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông


<b>A. </b>Giảm 4 lần. <b>B. </b>Giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 4 lần. <b>D. </b>Tăng 2 lần.
<b>Câu 24:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.


Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.


Điện trở mạch ngoài bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 25:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. </b>U1 = 8 (V). <b>B. </b>U1 = 4 (V). <b>C. </b>U1 = 1 (V). <b>D. </b>U1 = 6 (V).


<b>Câu 26:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khối lượng
riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là



<b>A. </b>10-5(m) <b>B. </b>10-6(m) <b>C. </b>10-3(m) <b>D. </b>10-4(m)


<b>Câu 27:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1


= 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của


nguồn là


<b>A. </b>4 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>3 . <b>D. </b>1 .


<b>Câu 28:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>4, 9W <b>B. </b>12, 3W <b>C. </b>9, 2,25W <b>D. </b>4, 12W


<b>Câu 29:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 45 cm trong


chân không. Vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.


<b>A. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm <b>B. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm


<b>C. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm <b>D. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm


<b>Câu 30:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ <sub>1</sub> 6 , R<sub>3</sub>  2 . R<sub>2</sub>là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn


nhất?


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3



<b>C. </b>1,5 <b>D. </b>2


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG </b>
<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>


<i>Đề thi gồm có 03 trang </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN THI: VẬT LÍ 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi 896 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... số bao danh: ...


<b>Câu 1:</b> Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?


<b>A. </b>UN = E + I.r. <b>B. </b>UN = E – I.r. <b>C. </b>UN = Ir. <b>D. </b>UN = I(RN + r).
<b>Câu 2:</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


<b>A. </b>dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.


<b>B. </b>dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>C. </b>dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
<b>D. </b>dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


<b>Câu 3:</b> Dòng điện được định nghĩa là


<b>A. </b>Là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. <b>B. </b>Dịng chuyển động của các điện tích.


<b>C. </b>Là dịng chuyển dời có hướng của electron. <b>D. </b>Dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.


<b>Câu 4:</b> Khơng khí ở điều kiện bình thường khơng dẫn điện vì


<b>A. </b>Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.
<b>B. </b>Các phân tử chất khí khơng chứa các hạt mang điện.


<b>C. </b>Các phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng.


<b>D. </b>Các phân tử chất khí ln trung hịa về điện, trong chất khí khơng có hạt tải điện.
<b>Câu 5:</b> :Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>các ion dương. <b>B. </b>các ion âm.


<b>C. </b>các electron. <b>D. </b>các nguyên tử
<b>Câu 6:</b> Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<b>A. </b>Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
<b>B. </b>Không đổi theo nhiệt độ


<b>C. </b>Tăng khi nhiệt độ tăng


<b>D. </b>Tăng khi nhiệt độ giảm


<b>Câu 7:</b> Công thức xác định công suất của nguồn điện (E là suất điện động của nguồn điện) là


<b>A. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EI</i>. <b>B. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UI</i>. <b>C. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>UIt</i>. <b>D. </b><i>P<sub>nguon</sub></i> <i>EIt</i>.


<b>Câu 8:</b> Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hịa về điện thì
thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và


<b>A. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.


<b>B. </b>Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.
<b>C. </b>Hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.


<b>D. </b>Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.


<b>Câu 9:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>không đúng</b></i> ? Theo thuyết electron


<b>A. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
<b>B. </b>Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron


<b>C. </b>Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron


<b>D. </b>nguyên tử mà bị mất một số electron thì trở thành ion dương


<b>Câu 10:</b> Chất bán dẫn có 2 loại hạt tải điên là êlectron và lỗ trống. Trong đólỗ trống là


<b>A. </b>Một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 11:</b> Trên hình bên có về một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm


A và B. Chọn kết luận đúng ?


<b>A. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.
<b>B. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.
<b>C. </b>Cả A và B là điện tích dương.


<b>D. </b>Cả A và B là điện tích âm.


<b>Câu 12:</b> Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ điểm
M đến điểm N trong một điện trường thì <b>khơng phụ thuộc</b> vào:


<b>A. </b>Độ lớn của điện tích q
<b>B. </b>Vị trí các điểm MN


<b>C. </b>Hình dạng của đường đi từ M đến N


<b>D. </b>Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi


<b>Câu 13:</b> Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là


<b>A. </b>12V <b>B. </b>8V <b>C. </b>6V <b>D. </b>36V


<b>Câu 14:</b> Cho 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp trong đó mỗi pin có ξ= 1,5V, r= 0,5Ω. Khi đó suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:


<b>A. </b>4,5V, 1,5Ω. <b>B. </b>1,5V, 0,5Ω. <b>C. </b>3V, 1Ω. <b>D. </b>3V, 1,5Ω.
<b>Câu 15:</b> Cho mạch điện như hình vẽ.


Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 12V; r =1,5Ω.



Điện trở mạch ngoài bằng 3,5Ω. Khi đó cường độ dịng điện qua R là:


<b>A. </b>3 A. <b>B. </b>1 A. <b>C. </b>4 A. <b>D. </b>2 A.


<b>Câu 16:</b> Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C


Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương
tác giữa chúng có độ lớn là


<b>A. </b>14,4N. <b>B. </b>22,5 N. <b>C. </b>32,4 N. <b>D. </b>8,1 N.


<b>Câu 17:</b> Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là


<b>A. </b>4J. <b>B. </b>4mJ. <b>C. </b>4μJ. <b>D. </b>4000 J.


<b>Câu 18:</b> Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông


<b>A. </b>Giảm 4 lần. <b>B. </b>Giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 4 lần. <b>D. </b>Tăng 2 lần.


<b>Câu 19:</b> Một hộ gia đình chăn ni gà, vào mùa đơng dùng 2 bóng đèn sợi đốt loại 75W để sưởi ấm cho
đàn gà con. Nếu dùng mỗi ngày 12 giờ thì trong 30 ngày hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá tiền điện trung
bình là 1500 đồng/(kW.h))


<b>A. </b>150000 đ <b>B. </b>81000 đ <b>C. </b>40500 đ <b>D. </b>75000 đ


<b>Câu 20:</b> Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam.
Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là



<b>A. </b>24 gam. <b>B. </b>6 gam. <b>C. </b>48 gam. <b>D. </b>12 gam.


<b>Câu 21:</b> Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết hệ
số nhiệt điện trở là α = 4.10–4 K–1.


<b>A. </b>74,5 Ω. <b>B. </b>77,0 Ω. <b>C. </b>76,5 Ω. <b>D. </b>75,5 Ω.


<b>Câu 22:</b> Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới
cực dương bên trong nguồn điện là:


<b>A. </b>2,7J. <b>B. </b>0,3J. <b>C. </b>6,0J. <b>D. </b>0,6J.


<b>Câu 23:</b> Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế


giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


<b>A. </b>U1 = 8 (V). <b>B. </b>U1 = 4 (V). <b>C. </b>U1 = 1 (V). <b>D. </b>U1 = 6 (V).


<b>Câu 24:</b> Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:


<b>A. </b>9 V; 9 Ω. <b>B. </b>9 V; 3 Ω. <b>C. </b>3 V; 3 Ω. <b>D. </b>27 V; 9 Ω.


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 25:</b> Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có cực dương bằng bạc. Biết bạc có A =


108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catơt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 4,32 g.
Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân trong thời gian đó là



<b>A. </b>5 A. <b>B. </b>4 A. <b>C. </b>400 mA. <b>D. </b>500 mA.


<b>Câu 26:</b> Một vật kim loại được mạ đồng có diện tích bề mặt S = 1cm2. Dịng điện chạy qua bình
điện phân có cường độ I = 0,01(A) và thời gian mạ là t = 2683(s). Cho biết đồng có khối lượng
riêng D = 8900kg/m3, A = 64 g/mol, có n = 2 . Độ dày của lớp đồng phủ trên bề mặt của vật được
mạ <b>gần đúng</b> là


<b>A. </b>10-4(m) <b>B. </b>10-6(m) <b>C. </b>10-5(m) <b>D. </b>10-3(m)


<b>Câu 27:</b> Cho mạch điện như hình vẽ, biết E 12V; r 1 ; RΩ <sub>1</sub> 6 , R<sub>3</sub>  2 . R<sub>2</sub>là một biến trở


Điều chỉnh R2 bằng bao nhiêu để công suất điện tiêu thụ trên R2 lớn nhất?


<b>A. </b>1,5 <b>B. </b>3


<b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 28:</b> Cho hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2 = 4.10-8 C đặt lần lượt tại A


và B cách nhau 45 cm trong chân không. Vị trí M mà tại đó cường độ điện
trường tổng hợp bằng 0.


<b>A. </b>Cách A 60 cm, cách B 15 cm <b>B. </b>Cách A 15 cm, cách B 60 cm


<b>C. </b>Cách A 15 cm, cách B 30 cm <b>D. </b>Cách A 30 cm, cách B 15 cm


<b>Câu 29:</b> Một nguồn điện có E = 12V, r = 3, để thắp sáng bóng đèn (6V – 3W). Phải mắc thêm Rx vào


mạch song song với đèn để đèn sáng bình thường. Tìm Rx và cơng suất tỏa nhiệt trên Rx lúc đó :
<b>A. </b>4, 9W <b>B. </b>4, 12W <b>C. </b>12, 3W <b>D. </b>9, 2,25W



<b>Câu 30:</b> Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dịng điện trong mạch có cường độ I1


= 0,5 (A). Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,25 (A). Điện trở trong r của


nguồn là


<b>A. </b>3 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>1 . <b>D. </b>4 .


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×