Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 12 trường THPT Thanh Miện, Sở GD&ĐT Hải Dương 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.13 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b> </b>
<b>MÔN: GDCD 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>132 </b>


<b>Câu 1:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức


khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>B. </b>Anh H nhắn tin đe dọa học sinh B vì nghi ngờ B lấy trộm điện thoại của mình.
<b>C. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>D. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.


<b>Câu 2:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


<b>A. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>C. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.


<b>D. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.


<b>Câu 3:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong giao



kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương. <b>B. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng.
<b>C. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>D. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.


<b>Câu 4:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>kỉ luật. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>hành chính.


<b>Câu 5:</b> Anh A lái xe ơ tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 6:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H không đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>C. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>D. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.


<b>Câu 7:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi phạm


quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ



<b>A. </b>tài sản và sở hữu. <b>B. </b>nhân thân. <b>C. </b>tài sản chung. <b>D. </b>sở hữu.


<b>Câu 8:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi. <b>B. </b>Từ 17 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên.


<b>Câu 9:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Chính mắt trơng thấy. <b>B. </b>Nghe kể lại.


<b>C. </b>Xác nhận đúng. <b>D. </b>Chứng kiến nói lại.


<b>Câu 10:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Chuyển cơng tác. <b>B. </b>Cảnh cáo <b>C. </b>Phê bình <b>D. </b>Buộc thơi việc


<b>Câu 11:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc công ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>kỉ luật. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Viện kiểm sát <b>B. </b>Công an


<b>C. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra <b>D. </b>Công tố viên


<b>Câu 13:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?



<b>A. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>trái pháp luật.


<b>C. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.
<b>D. </b>Có lỗi.


<b>Câu 14:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức


thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Áp dụng pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 15:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi


tài sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>dân sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>quản thúc. <b>D. </b>truy tố.


<b>Câu 16:</b> Công dân không vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b> Lấn chiếm vỉa hè. <b>B. </b>Cổ vũ đánh bạc. <b>C. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>D. </b>Sử dụng ma túy.


<b>Câu 17:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Cơ sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước.
<b>B. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.


<b>C. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>D. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.



<b>Câu 18:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính xã hội. <b>B. </b>Tính phổ biến.


<b>C. </b>Tính quyền lực, bắt buộc <b>D. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức.


<b>Câu 19:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?


<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi.
<b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên.


<b>Câu 20:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>B. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>C. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.
<b>D. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>Câu 21:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>khơng</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>thi hành pháp luật <b>B. </b>sử dụng pháp luật. <b>C. </b>áp dụng pháp luật. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 22:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:



<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.


<b>C. </b>Sử dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 23:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào khơng phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>B. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đoàn.


<b>C. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
<b>D. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>Câu 24:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi.


<b>Câu 25:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. </b>Công dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.
<b>C. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>D. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>Câu 26:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?



<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>D. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


<b>Câu 27:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Nhận thức và hành vi. <b>B. </b>Độ tuổi và hành vi.
<b>C. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>D. </b>Độ tuổi và nhận thức.


<b>Câu 28:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>đặc biệt. <b>B. </b>rất nguy hiểm.


<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm.


<b>Câu 29:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hành chính và kỉ luật <b>B. </b>Hình sự và hành chính
<b>C. </b>Kỉ luật và dân sự <b>D. </b>Hành chính và dân sự


<b>Câu 30:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong công ty mà cuối năm vẫn được xét



khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>B. </b>Giám đốc và chị K.


<b>C. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phòng T.
<b>D. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.


<b>Câu 31:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Anh K, bà B và bà C <b>B. </b>Anh K và bà B


<b>C. </b>Vợ chồng chị X và bà B <b>D. </b>Anh K và bà C


<b>Câu 32:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>T, H, K, N. <b>B. </b>Anh H, N, M, K.


<b>C. </b>Anh H, N, K. <b>D. </b>T, 2 thanh niên, H, K.



<b>Câu 33:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh T, anh P và anh Q. <b>B. </b>Anh K, anh P và anh T.


<b>C. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>D. </b>Anh K, anh T và anh Q.


<b>Câu 34:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ông V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Ơng V và chị S <b>B. </b>Ơng V và ơng Q


<b>C. </b>Chị S ông V và ông Q <b>D. </b>Anh C, anh A và ông Q


<b>Câu 35:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>không</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh H, anh A và chị P <b>B. </b>Anh A, anh T


<b>C. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T <b>D. </b>Anh H và chị B



<b>Câu 36:</b> Hành vi nào dưới đây của công dân vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. </b>Bn bán động vật trong danh mục cấm.


<b>B. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
<b>C. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.


<b>D. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.


<b>Câu 37:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b>
<b>C. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T. <b>D. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ.


<b>Câu 38:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà


N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ông K, bà N và anh S. <b>B. </b>Ông K, ông M và anh S.


<b>C. </b>Ông M và anh S. <b>D. </b>Ơng K và ơng M.



<b>Câu 39:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T và chị B <b>B. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K.
<b>C. </b>Anh T, anh A và chị P. <b>D. </b>Anh T, chị B và chị P


<b>Câu 40:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


<b>A. </b>Khi nghe thơng tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội
<b>B. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>C. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.
<b>D. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b><sub> </sub></b>
<b>MÔN: GDCD 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>209 </b>



<b>Câu 1:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi phạm


quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


<b>A. </b>tài sản và sở hữu. <b>B. </b>sở hữu. <b>C. </b>nhân thân. <b>D. </b>tài sản chung.


<b>Câu 2:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H không đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 3:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ 17 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi.
<b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ 16 tuổi trở lên.


<b>Câu 4:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Áp dụng pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Thi hành pháp luật.


<b>Câu 5:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức



thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 6:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>khơng</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong giao


kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng. <b>B. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
<b>C. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>D. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.


<b>Câu 7:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc cơng ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>kỉ luật. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 8:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Chính mắt trông thấy. <b>B. </b>Nghe kể lại.


<b>C. </b>Xác nhận đúng. <b>D. </b>Chứng kiến nói lại.


<b>Câu 9:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính xã hội. <b>B. </b>Tính phổ biến.


<b>C. </b>Tính quyền lực, bắt buộc <b>D. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức.



<b>Câu 10:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.


<b>B. </b>Cơ sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước.


<b>C. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>D. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.


<b>Câu 11:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức


khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>C. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.
<b>D. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>Câu 12:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


<b>A. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>C. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.
<b>D. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.


<b>Câu 13:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>dân sự.



<b>Câu 14:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi


tài sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>dân sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>quản thúc. <b>D. </b>truy tố.


<b>Câu 15:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>B. </b>Độ tuổi và hành vi.
<b>C. </b>Nhận thức và hành vi. <b>D. </b>Độ tuổi và nhận thức.


<b>Câu 16:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Buộc thơi việc <b>B. </b>Phê bình <b>C. </b>Chuyển công tác. <b>D. </b>Cảnh cáo


<b>Câu 17:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>B. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>C. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.
<b>D. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>Câu 18:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?


<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên.



<b>Câu 19:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra <b>B. </b>Công tố viên
<b>C. </b>Công an <b>D. </b>Viện kiểm sát


<b>Câu 20:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>trái pháp luật.


<b>C. </b>Có lỗi.


<b>D. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.


<b>Câu 21:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi.


<b>Câu 22:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào khơng phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>B. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đoàn.


<b>C. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
<b>D. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>Câu 23:</b> Công dân không vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?



<b>A. </b>Cổ vũ đánh bạc. <b>B. </b> Lấn chiếm vỉa hè. <b>C. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>D. </b>Sử dụng ma túy.


<b>Câu 24:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>Câu 25:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Áp dụng pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 26:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>đặc biệt. <b>B. </b>rất nguy hiểm.


<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm.


<b>Câu 27:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.



<b>D. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


<b>Câu 28:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>khơng</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>thi hành pháp luật <b>B. </b>sử dụng pháp luật. <b>C. </b>áp dụng pháp luật. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 29:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Anh K, bà B và bà C <b>B. </b>Anh K và bà B


<b>C. </b>Vợ chồng chị X và bà B <b>D. </b>Anh K và bà C


<b>Câu 30:</b> Hành vi nào dưới đây của cơng dân vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. </b>Bn bán động vật trong danh mục cấm.


<b>B. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
<b>C. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.


<b>D. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.


<b>Câu 31:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ



chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>khơng</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh H, anh A và chị P <b>B. </b>Anh H và chị B


<b>C. </b>Anh A, anh T <b>D. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T


<b>Câu 32:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong công ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>B. </b>Giám đốc và chị K.


<b>C. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phòng T.
<b>D. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.


<b>Câu 33:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh


chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng cơng an là Ơng Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ông V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Ơng V và chị S <b>B. </b>Ơng V và ơng Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 34:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>B. </b>Anh T, anh P và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh T và anh Q. <b>D. </b>Anh K, anh P và anh T.


<b>Câu 35:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh H, N, M, K. <b>B. </b>T, 2 thanh niên, H, K.


<b>C. </b>Anh H, N, K. <b>D. </b>T, H, K, N.


<b>Câu 36:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hình sự và hành chính <b>B. </b>Hành chính và dân sự
<b>C. </b>Hành chính và kỉ luật <b>D. </b>Kỉ luật và dân sự


<b>Câu 37:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà


N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.


Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ông K, bà N và anh S. <b>B. </b>Ơng K và ơng M.


<b>C. </b>Ơng K, ơng M và anh S. <b>D. </b>Ơng M và anh S.


<b>Câu 38:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T.
<b>C. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ. <b>D. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b>


<b>Câu 39:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


<b>A. </b>Khi nghe thơng tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội
<b>B. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>C. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.
<b>D. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.


<b>Câu 40:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều


kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T, anh A và chị P. <b>B. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K.
<b>C. </b>Anh T và chị B <b>D. </b>Anh T, chị B và chị P


---


--- HẾT ---


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b> </b>


<b>MÔN: GDCD 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mã đề thi </b>
<b>357 </b>


<b>Câu 1:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức


thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 2:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra <b>B. </b>Công tố viên
<b>C. </b>Viện kiểm sát <b>D. </b>Công an



<b>Câu 3:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Phê bình <b>B. </b>Chuyển công tác. <b>C. </b>Buộc thôi việc <b>D. </b>Cảnh cáo


<b>Câu 4:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>B. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.


<b>C. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đồn.
<b>D. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>Câu 5:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


<b>A. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.


<b>B. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.
<b>C. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>D. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>Câu 6:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.


<b>B. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>C. </b>Cơ sở kinh doanh khơng nộp thuế cho nhà nước.


<b>D. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.



<b>Câu 7:</b> Công dân không vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b> Lấn chiếm vỉa hè. <b>B. </b>Cổ vũ đánh bạc. <b>C. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>D. </b>Sử dụng ma túy.


<b>Câu 8:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>D. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


<b>Câu 9:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính xã hội. <b>B. </b>Tính quyền lực, bắt buộc


<b>C. </b>Tính phổ biến. <b>D. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức.


<b>Câu 10:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức


khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Anh H nhắn tin đe dọa học sinh B vì nghi ngờ B lấy trộm điện thoại của mình.
<b>B. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>C. </b>Bắt con tin để tống tiền.



<b>D. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.


<b>Câu 11:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong


giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng. <b>B. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
<b>C. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương. <b>D. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ 17 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi. <b>D. </b>Từ 16 tuổi trở lên.


<b>Câu 13:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>B. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>C. </b>Công dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.
<b>D. </b>Cơng dân bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm.


<b>Câu 14:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>B. </b>Độ tuổi và hành vi.
<b>C. </b>Độ tuổi và nhận thức. <b>D. </b>Nhận thức và hành vi.


<b>Câu 15:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H khơng đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?



<b>A. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>D. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


<b>Câu 16:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi


tài sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>dân sự. <b>B. </b>truy tố. <b>C. </b>quản thúc. <b>D. </b>hành chính.


<b>Câu 17:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>B. </b>đặc biệt.


<b>C. </b>rất nguy hiểm. <b>D. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm.


<b>Câu 18:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi


phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


<b>A. </b>nhân thân. <b>B. </b>sở hữu. <b>C. </b>tài sản chung. <b>D. </b>tài sản và sở hữu.


<b>Câu 19:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>B. </b>trái pháp luật.


<b>C. </b>Có lỗi.


<b>D. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.


<b>Câu 20:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi.


<b>Câu 21:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 22:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>B. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>C. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.
<b>D. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.


<b>Câu 23:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?



<b>A. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi.
<b>C. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên.


<b>Câu 24:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 25:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>khơng</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>thi hành pháp luật <b>B. </b>sử dụng pháp luật. <b>C. </b>áp dụng pháp luật. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 26:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Nghe kể lại. <b>B. </b>Chính mắt trơng thấy.
<b>C. </b>Xác nhận đúng. <b>D. </b>Chứng kiến nói lại.


<b>Câu 27:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>dân sự.


<b>Câu 28:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc cơng ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>kỉ luật. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>hình sự.



<b>Câu 29:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


<b>A. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>B. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
<b>C. </b>Khi nghe thơng tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội
<b>D. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.


<b>Câu 30:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hình sự và hành chính <b>B. </b>Hành chính và dân sự
<b>C. </b>Hành chính và kỉ luật <b>D. </b>Kỉ luật và dân sự


<b>Câu 31:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh


chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng cơng an là Ơng Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ông V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã u cầu ơng Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Ông V và chị S <b>B. </b>Ông V và ông Q


<b>C. </b>Chị S ông V và ông Q <b>D. </b>Anh C, anh A và ông Q


<b>Câu 32:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải



chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T.
<b>C. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ. <b>D. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b>


<b>Câu 33:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong cơng ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>B. </b>Giám đốc và chị K.


<b>C. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>D. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phịng T.


<b>Câu 34:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh H, N, M, K. <b>B. </b>T, 2 thanh niên, H, K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 35:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà
N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ơng M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ông K và bị


anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ơng K và ơng M. <b>B. </b>Ơng K, bà N và anh S.


<b>C. </b>Ông M và anh S. <b>D. </b>Ơng K, ơng M và anh S.


<b>Câu 36:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T, chị B và chị P <b>B. </b>Anh T và chị B


<b>C. </b>Anh T, anh A và chị P. <b>D. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K.


<b>Câu 37:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>khơng</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh A, anh T <b>B. </b>Anh H và chị B


<b>C. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T <b>D. </b>Anh H, anh A và chị P


<b>Câu 38:</b> Hành vi nào dưới đây của công dân vi phạm pháp luật hành chính?



<b>A. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.
<b>B. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.
<b>C. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
<b>D. </b>Buôn bán động vật trong danh mục cấm.


<b>Câu 39:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>B. </b>Anh T, anh P và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh T và anh Q. <b>D. </b>Anh K, anh P và anh T.


<b>Câu 40:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Vợ chồng chị X và bà B <b>B. </b>Anh K và bà C


<b>C. </b>Anh K, bà B và bà C <b>D. </b>Anh K và bà B


---


--- HẾT ---



<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b> </b>


<b>MÔN: GDCD 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 1:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,
tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.
<b>B. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>C. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>D. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>Câu 2:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>trái pháp luật.


<b>C. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.
<b>D. </b>Có lỗi.


<b>Câu 3:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra <b>B. </b>Viện kiểm sát
<b>C. </b>Công tố viên <b>D. </b>Công an


<b>Câu 4:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức



khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.


<b>B. </b>Anh H nhắn tin đe dọa học sinh B vì nghi ngờ B lấy trộm điện thoại của mình.
<b>C. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>D. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>Câu 5:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H khơng đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 6:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>không</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>sử dụng pháp luật. <b>B. </b>tuân thủ pháp luật. <b>C. </b>thi hành pháp luật <b>D. </b>áp dụng pháp luật.


<b>Câu 7:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


<b>A. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.



<b>B. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.
<b>C. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>D. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>Câu 8:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Độ tuổi và hành vi. <b>B. </b>Độ tuổi và trình độ.
<b>C. </b>Độ tuổi và nhận thức. <b>D. </b>Nhận thức và hành vi.


<b>Câu 9:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 10:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.


<b>B. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>C. </b>Cơ sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước.


<b>D. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.


<b>Câu 11:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ 17 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi. <b>D. </b>Từ 16 tuổi trở lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi.
<b>C. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên.


<b>Câu 13:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>dân sự.


<b>Câu 14:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi


tài sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>quản thúc. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>truy tố.


<b>Câu 15:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc cơng ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>kỉ luật.


<b>Câu 16:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>rất nguy hiểm. <b>B. </b>đặc biệt.


<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm.


<b>Câu 17:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi


phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ



<b>A. </b>nhân thân. <b>B. </b>sở hữu. <b>C. </b>tài sản chung. <b>D. </b>tài sản và sở hữu.


<b>Câu 18:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>C. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>Câu 19:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi.


<b>Câu 20:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính xã hội. <b>B. </b>Tính phổ biến.


<b>C. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức. <b>D. </b>Tính quyền lực, bắt buộc


<b>Câu 21:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Chuyển cơng tác. <b>B. </b>Phê bình <b>C. </b>Buộc thơi việc <b>D. </b>Cảnh cáo


<b>Câu 22:</b> Công dân không vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?



<b>A. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>B. </b>Cổ vũ đánh bạc. <b>C. </b>Sử dụng ma túy. <b>D. </b> Lấn chiếm vỉa hè.


<b>Câu 23:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Nghe kể lại. <b>B. </b>Chính mắt trơng thấy.
<b>C. </b>Xác nhận đúng. <b>D. </b>Chứng kiến nói lại.


<b>Câu 24:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.


<b>B. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>C. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>D. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đoàn.


<b>Câu 25:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 26:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức


thực hiện pháp luật nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.



<b>Câu 27:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong


giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>B. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
<b>C. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. <b>D. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng.


<b>Câu 28:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm.
<b>B. </b>Cơng dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.
<b>C. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>D. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.


<b>Câu 29:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Vợ chồng chị X và bà B <b>B. </b>Anh K và bà C


<b>C. </b>Anh K, bà B và bà C <b>D. </b>Anh K và bà B


<b>Câu 30:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


<b>A. </b>Khi nghe thơng tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội


<b>B. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.


<b>C. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.
<b>D. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>Câu 31:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong cơng ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>B. </b>Giám đốc và chị K.


<b>C. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>D. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phịng T.


<b>Câu 32:</b> Ơng Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ơng Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hành chính và dân sự <b>B. </b>Kỉ luật và dân sự
<b>C. </b>Hình sự và hành chính <b>D. </b>Hành chính và kỉ luật


<b>Câu 33:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?



<b>A. </b>Anh H, N, M, K. <b>B. </b>T, 2 thanh niên, H, K.


<b>C. </b>Anh H, N, K. <b>D. </b>T, H, K, N.


<b>Câu 34:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>không</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh H, anh A và chị P <b>B. </b>Anh A, anh T


<b>C. </b>Anh H và chị B <b>D. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T


<b>Câu 35:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T, chị B và chị P <b>B. </b>Anh T và chị B


<b>C. </b>Anh T, anh A và chị P. <b>D. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K.


<b>Câu 36:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ.


<b>C. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b> <b>D. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T.


<b>Câu 37:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà


N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ơng K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ơng K, ơng M và anh S. <b>B. </b>Ơng K và ơng M.


<b>C. </b>Ơng K, bà N và anh S. <b>D. </b>Ông M và anh S.


<b>Câu 38:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>B. </b>Anh T, anh P và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh T và anh Q. <b>D. </b>Anh K, anh P và anh T.


<b>Câu 39:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh



chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng công an là Ông Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ơng V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>không</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Ơng V và chị S <b>B. </b>Ơng V và ơng Q


<b>C. </b>Anh C, anh A và ông Q <b>D. </b>Chị S ông V và ông Q


<b>Câu 40:</b> Hành vi nào dưới đây của công dân vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.
<b>B. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.
<b>C. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
<b>D. </b>Buôn bán động vật trong danh mục cấm.


---


--- HẾT ---


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b><sub> </sub></b>


<b>MÔN: GDCD 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>570 </b>


<b>Câu 1:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức



khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.
<b>D. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>Câu 2:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.
<b>B. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>C. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>D. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>Câu 3:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào khơng phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.


<b>B. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>C. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>D. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đoàn.


<b>Câu 4:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H không đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?



<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 5:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Buộc thôi việc <b>B. </b>Chuyển công tác. <b>C. </b>Phê bình <b>D. </b>Cảnh cáo


<b>Câu 6:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi tài


sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>truy tố. <b>B. </b>quản thúc. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>hành chính.


<b>Câu 7:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>B. </b>Nhận thức và hành vi.


<b>C. </b>Độ tuổi và nhận thức. <b>D. </b>Độ tuổi và hành vi.


<b>Câu 8:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.



<b>Câu 9:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ 17 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ 16 tuổi trở lên.


<b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi.


<b>Câu 10:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Cơ sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước.


<b>B. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>C. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.


<b>D. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.


<b>Câu 11:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>khơng</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b>C. </b>thi hành pháp luật <b>D. </b>sử dụng pháp luật.


<b>Câu 12:</b> Công dân không vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>B. </b>Sử dụng ma túy. <b>C. </b>Cổ vũ đánh bạc. <b>D. </b> Lấn chiếm vỉa hè.


<b>Câu 13:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>rất nguy hiểm. <b>B. </b>đặc biệt.



<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm.


<b>Câu 14:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.
<b>C. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>D. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.


<b>Câu 15:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 16 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi.


<b>Câu 16:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>trái pháp luật.


<b>C. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.
<b>D. </b>Có lỗi.


<b>Câu 17:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm.
<b>B. </b>Công dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.


<b>C. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
<b>D. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.


<b>Câu 18:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc công ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>hình sự. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>dân sự.


<b>Câu 19:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Công tố viên <b>B. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra
<b>C. </b>Công an <b>D. </b>Viện kiểm sát


<b>Câu 20:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Nghe kể lại. <b>B. </b>Chính mắt trơng thấy.
<b>C. </b>Xác nhận đúng. <b>D. </b>Chứng kiến nói lại.


<b>Câu 21:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>dân sự. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 22:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức. <b>B. </b>Tính xã hội.
<b>C. </b>Tính quyền lực, bắt buộc <b>D. </b>Tính phổ biến.


<b>Câu 23:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?



<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi.
<b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên.


<b>Câu 24:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>C. </b>Thi hành pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 25:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức


thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 26:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong


giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>B. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
<b>C. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. <b>D. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng.


<b>Câu 27:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>B. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.


<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.
<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.



<b>Câu 28:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi


phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


<b>A. </b>sở hữu. <b>B. </b>nhân thân. <b>C. </b>tài sản chung. <b>D. </b>tài sản và sở hữu.


<b>Câu 29:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ơng Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Kỉ luật và dân sự <b>B. </b>Hành chính và dân sự
<b>C. </b>Hành chính và kỉ luật <b>D. </b>Hình sự và hành chính


<b>Câu 30:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K. <b>B. </b>Anh T và chị B


<b>C. </b>Anh T, anh A và chị P. <b>D. </b>Anh T, chị B và chị P


<b>Câu 31:</b> Hành vi nào dưới đây của công dân vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.
<b>B. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngoài trái phép.


<b>C. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
<b>D. </b>Buôn bán động vật trong danh mục cấm.


<b>Câu 32:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


<b>A. </b>Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội
<b>B. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.
<b>C. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
<b>D. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>Câu 33:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>T, 2 thanh niên, H, K. <b>B. </b>T, H, K, N.


<b>C. </b>Anh H, N, K. <b>D. </b>Anh H, N, M, K.


<b>Câu 34:</b> Chị K chưa hoàn thành tốt công việc được giao trong công ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>B. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phòng T.
<b>C. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>D. </b>Giám đốc và chị K.



<b>Câu 35:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 36:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b>
<b>C. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T. <b>D. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ.


<b>Câu 37:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>không</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh A, anh T <b>B. </b>Anh H và chị B


<b>C. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T <b>D. </b>Anh H, anh A và chị P


<b>Câu 38:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh



chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng công an là Ông Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ơng V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Ơng V và chị S <b>B. </b>Ơng V và ơng Q


<b>C. </b>Anh C, anh A và ông Q <b>D. </b>Chị S ông V và ông Q


<b>Câu 39:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà


N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ơng K, ơng M và anh S. <b>B. </b>Ơng K và ơng M.


<b>C. </b>Ơng K, bà N và anh S. <b>D. </b>Ông M và anh S.


<b>Câu 40:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>B. </b>Anh T, anh P và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh T và anh Q. <b>D. </b>Anh K, anh P và anh T.



---


--- HẾT ---


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b> </b>


<b>MÔN: GDCD 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>628 </b>


<b>Câu 1:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>Có lỗi.


<b>B. </b>trái pháp luật.


<b>C. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.


<b>D. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>Câu 2:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>C. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.



<b>D. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>Câu 3:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi tài


sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>quản thúc. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>truy tố.


<b>Câu 4:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?


<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi.


<b>Câu 5:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.


<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 6:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>B. </b>Nhận thức và hành vi.


<b>C. </b>Độ tuổi và nhận thức. <b>D. </b>Độ tuổi và hành vi.



<b>Câu 7:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Công an <b>B. </b>Công tố viên


<b>C. </b>Viện kiểm sát <b>D. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra


<b>Câu 8:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ 17 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ 16 tuổi trở lên.


<b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi.


<b>Câu 9:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H khơng đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>C. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>Câu 10:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào khơng phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.


<b>B. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đồn.
<b>C. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.
<b>D. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.



<b>Câu 11:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 12:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Nghe kể lại. <b>B. </b>Xác nhận đúng.
<b>C. </b>Chính mắt trơng thấy. <b>D. </b>Chứng kiến nói lại.


<b>Câu 13:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi


phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 14:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 16 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi.


<b>Câu 15:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức


thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.


<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 16:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Cảnh cáo <b>B. </b>Chuyển công tác. <b>C. </b>Phê bình <b>D. </b>Buộc thơi việc


<b>Câu 17:</b> Cơng dân khơng vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b> Lấn chiếm vỉa hè. <b>B. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>C. </b>Sử dụng ma túy. <b>D. </b>Cổ vũ đánh bạc.


<b>Câu 18:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc cơng ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>hình sự. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>kỉ luật.


<b>Câu 19:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.


<b>B. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>C. </b>Cơ sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước.


<b>D. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.


<b>Câu 20:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>dân sự. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 21:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức. <b>B. </b>Tính xã hội.


<b>C. </b>Tính quyền lực, bắt buộc <b>D. </b>Tính phổ biến.


<b>Câu 22:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Sử dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 23:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.


<b>B. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>C. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>D. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>Câu 24:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm.
<b>B. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>C. </b>Cơng dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.
<b>D. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>Câu 25:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong


giao kết hợp đồng lao động?



<b>A. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>B. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
<b>C. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. <b>D. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng.


<b>Câu 26:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức


khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.


<b>B. </b>Anh H nhắn tin đe dọa học sinh B vì nghi ngờ B lấy trộm điện thoại của mình.
<b>C. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>D. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>Câu 27:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. </b>thi hành pháp luật <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b>C. </b>tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>sử dụng pháp luật.


<b>Câu 28:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm. <b>B. </b>rất nguy hiểm.
<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>đặc biệt.


<b>Câu 29:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã


hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Anh K và bà B <b>B. </b>Vợ chồng chị X và bà B
<b>C. </b>Anh K, bà B và bà C <b>D. </b>Anh K và bà C


<b>Câu 30:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ơng Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hành chính và dân sự <b>B. </b>Hình sự và hành chính
<b>C. </b>Kỉ luật và dân sự <b>D. </b>Hành chính và kỉ luật


<b>Câu 31:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh H, N, M, K. <b>B. </b>Anh H, N, K.


<b>C. </b>T, 2 thanh niên, H, K. <b>D. </b>T, H, K, N.


<b>Câu 32:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?



<b>A. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b> <b>B. </b>Anh <b>S </b>và Đ.


<b>C. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ. <b>D. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T.


<b>Câu 33:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>B. </b>Anh T, anh P và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh P và anh T. <b>D. </b>Anh K, anh T và anh Q.


<b>Câu 34:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T và chị B <b>B. </b>Anh T, anh A và chị P.
<b>C. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K. <b>D. </b>Anh T, chị B và chị P


<b>Câu 35:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


<b>A. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.
<b>B. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>C. </b>Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội


<b>D. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.


<b>Câu 36:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>khơng</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh A, anh T <b>B. </b>Anh H và chị B


<b>C. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T <b>D. </b>Anh H, anh A và chị P


<b>Câu 37:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh


chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng cơng an là Ơng Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ông V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Chị S ơng V và ơng Q <b>B. </b>Ơng V và ông Q


<b>C. </b>Anh C, anh A và ông Q <b>D. </b>Ông V và chị S


<b>Câu 38:</b> Hành vi nào dưới đây của cơng dân vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mơ tơ.
<b>B. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngồi trái phép.
<b>C. </b>Buôn bán động vật trong danh mục cấm.
<b>D. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.


<b>Câu 39:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà



N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ông K, bà N và anh S. <b>B. </b>Ơng K và ơng M.


<b>C. </b>Ơng M và anh S. <b>D. </b>Ơng K, ơng M và anh S.


<b>Câu 40:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong công ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Giám đốc và chị K.


<b>B. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.


<b>C. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>D. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phòng T.


---


--- HẾT ---


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b> </b>


<b>MÔN: GDCD 12 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>743 </b>


<b>Câu 1:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H khơng đưa cho anh tiền để mua


rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>C. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>Câu 2:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ 17 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ 16 tuổi trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 3:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc cơng ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>kỉ luật. <b>B. </b>dân sự. <b>C. </b>hành chính. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 4:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>khơng</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>thi hành pháp luật <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b>C. </b>tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>sử dụng pháp luật.



<b>Câu 5:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm:


<b>A. </b>Từ 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 16 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi.


<b>Câu 6:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Sử dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 7:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>dân sự. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 8:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>B. </b>Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đồn.


<b>C. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.
<b>D. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.


<b>Câu 9:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức. <b>B. </b>Tính quyền lực, bắt buộc
<b>C. </b>Tính xã hội. <b>D. </b>Tính phổ biến.


<b>Câu 10:</b> Nam cơng dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức



thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 11:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức


khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>B. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.
<b>C. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>D. </b>Anh H nhắn tin đe dọa học sinh B vì nghi ngờ B lấy trộm điện thoại của mình.


<b>Câu 12:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi


phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


<b>A. </b>tài sản và sở hữu. <b>B. </b>nhân thân. <b>C. </b>tài sản chung. <b>D. </b>sở hữu.


<b>Câu 13:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.


<b>B. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.


<b>C. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>D. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.


<b>Câu 14:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>C. </b>Áp dụng pháp luật. <b>D. </b>Thi hành pháp luật.


<b>Câu 15:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>B. </b>Cơ sở kinh doanh không nộp thuế cho nhà nước.


<b>C. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.
<b>D. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. </b> Lấn chiếm vỉa hè. <b>B. </b>Tự ý nghỉ việc. <b>C. </b>Sử dụng ma túy. <b>D. </b>Cổ vũ đánh bạc.


<b>Câu 17:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


<b>A. </b>Chuyển cơng tác. <b>B. </b>Phê bình <b>C. </b>Cảnh cáo <b>D. </b>Buộc thôi việc


<b>Câu 18:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?


<b>A. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên. <b>B. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi.



<b>Câu 19:</b> Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi


tài sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>quản thúc. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>truy tố.


<b>Câu 20:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>trái pháp luật.
<b>B. </b>Có lỗi.


<b>C. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.


<b>D. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>Câu 21:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại cơng ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm.
<b>B. </b>Công dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.
<b>C. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>D. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>Câu 22:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.



<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>Câu 23:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Công tố viên <b>B. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra
<b>C. </b>Viện kiểm sát <b>D. </b>Công an


<b>Câu 24:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong


giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>B. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
<b>C. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. <b>D. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng.


<b>Câu 25:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Chính mắt trơng thấy. <b>B. </b>Chứng kiến nói lại.
<b>C. </b>Nghe kể lại. <b>D. </b>Xác nhận đúng.


<b>Câu 26:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định


trong Bộ luật hình sự.



<b>A. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm. <b>B. </b>rất nguy hiểm.
<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>đặc biệt.


<b>Câu 27:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


<b>A. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.
<b>B. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>C. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.


<b>D. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>B. </b>Nhận thức và hành vi.


<b>C. </b>Độ tuổi và nhận thức. <b>D. </b>Độ tuổi và hành vi.


<b>Câu 29:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong công ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>B. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phòng T.
<b>C. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>D. </b>Giám đốc và chị K.


<b>Câu 30:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của


anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>không</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh A, anh T <b>B. </b>Anh H và chị B


<b>C. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T <b>D. </b>Anh H, anh A và chị P


<b>Câu 31:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Anh K và bà C <b>B. </b>Vợ chồng chị X và bà B
<b>C. </b>Anh K, bà B và bà C <b>D. </b>Anh K và bà B


<b>Câu 32:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh


Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N. <b>B. </b>Anh T, anh P và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh P và anh T. <b>D. </b>Anh K, anh T và anh Q.


<b>Câu 33:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của


anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T và chị B <b>B. </b>Anh T, anh A và chị P.
<b>C. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K. <b>D. </b>Anh T, chị B và chị P


<b>Câu 34:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b>
<b>C. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T. <b>D. </b>Anh <b>S </b>và Đ.


<b>Câu 35:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người


này bị thương phải vào viện điều trị. Ông Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ơng Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hành chính và kỉ luật <b>B. </b>Hình sự và hành chính
<b>C. </b>Kỉ luật và dân sự <b>D. </b>Hành chính và dân sự


<b>Câu 36:</b> Hành vi nào dưới đây của cơng dân vi phạm pháp luật hành chính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>D. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.


<b>Câu 37:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?



<b>A. </b>Khi thấy ở người hoặc tại chỗ của người nào đó có dấu vết của tội phạm.


<b>B. </b>Khi nghe thông tin từ người khác cho rằng người đó chuẩn bị thực phạm hiện tội
<b>C. </b>Có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
<b>D. </b>Có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm.


<b>Câu 38:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà


N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ơng K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ông M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ơng K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ông K, bà N và anh S. <b>B. </b>Ơng K và ơng M.


<b>C. </b>Ơng M và anh S. <b>D. </b>Ơng K, ơng M và anh S.


<b>Câu 39:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương
vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>T, 2 thanh niên, H, K. <b>B. </b>Anh H, N, K.


<b>C. </b>T, H, K, N. <b>D. </b>Anh H, N, M, K.


<b>Câu 40:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh



chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng công an là Ông Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ơng V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Chị S ơng V và ơng Q <b>B. </b>Ơng V và ơng Q


<b>C. </b>Anh C, anh A và ơng Q <b>D. </b>Ơng V và chị S


---


--- HẾT ---


<b>TRƯỜNG THPT THANH MIỆN </b>

<b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 </sub></b>

<b> </b>


<b>MÔN: GDCD 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>896 </b>


<b>Câu 1:</b> Anh Ân đã tự ý bỏ việc cơng ty 3 ngày mà khơng có lí do. Anh Ân vi phạm?


<b>A. </b>dân sự. <b>B. </b>kỉ luật. <b>C. </b>hành chính. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 2:</b> Bạn Sơn tốt nghiệp Đại học Bách khoa đã đi nộp hồ sơ, phỏng vấn và được nhận vào làm


việc tại công ty S, bạn Sơn đã thực hiện quyền gì của cơng dân?



<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm.
<b>B. </b>Công dân thể hiện mong muốn của mình trong lao động.
<b>C. </b>Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
<b>D. </b>Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.


<b>Câu 3:</b> Theo quy định của pháp luật, cơng dân có hành vi xâm phạm tới quan hệ nhân thân phi tài


sản phải chịu trách nhiệm?


<b>A. </b>quản thúc. <b>B. </b>hành chính. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>truy tố.


<b>Câu 4:</b> Chị C đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Câu 5:</b> Pháp luật quy định người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm:


<b>A. </b>Từ đủ 18 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 14 tuổi. <b>C. </b>Từ đủ 16 tuổi. <b>D. </b>Từ 16 tuổi.


<b>Câu 6:</b> Gia đình A xây lấn đất sang gia đình B, hành vi này vi pham pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>dân sự. <b>C. </b>kỉ luật. <b>D. </b>hình sự.


<b>Câu 7:</b> Vi phạm hành sự là hành vi ….cho xã hội, bị coi là tội phạm hình sự, được quy định trong


Bộ luật hình sự.


<b>A. </b>có tính chất và mức độ nguy hiểm. <b>B. </b>rất nguy hiểm.
<b>C. </b>nguy hiểm<b>. </b> <b>D. </b>đặc biệt.



<b>Câu 8:</b> Để cạnh tranh, chị B đã thuê người phát tán những hình ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kể bên. Phát hiện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B
trước đông đảo khách hàng. Chị B và chị H vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được bảo mật thông tin liên ngành.


<b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>C. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>Câu 9:</b> Anh A lái xe ô tô đi dự đám cưới bạn, tại đây anh đã uống rượu. Sau đó anh đã bắt tắc xi


về nhà. Hỏi anh A đãthực hiện đúng hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Sử dụng pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>Áp dụng pháp luật.


<b>Câu 10:</b> Cơng dân khơng vi phạm hành chính trong trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b>Sử dụng ma túy. <b>B. </b> Lấn chiếm vỉa hè. <b>C. </b>Cổ vũ đánh bạc. <b>D. </b>Tự ý nghỉ việc.


<b>Câu 11:</b> Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lí ?


<b>A. </b>Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.


<b>B. </b>Thanh niên đủ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.
<b>C. </b>Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.



<b>D. </b>Đồn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ đoàn.


<b>Câu 12:</b> Việc làm nào dưới đây của công dân <b>không</b> thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong


giao kết hợp đồng lao động?


<b>A. </b>Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. <b>B. </b>Trực tiếp thỏa thuận tiền lương.
<b>C. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. <b>D. </b>Tự do đề đạt nguyện vọng.


<b>Câu 13:</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là đặc trưng của pháp luật?


<b>A. </b>Tính phổ biến. <b>B. </b>Tính xã hội.


<b>C. </b>Xác định chặt chẽ về hình thức. <b>D. </b>Tính quyền lực, bắt buộc


<b>Câu 14:</b> Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào sau đây?


<b>A. </b>Xâm phạm đến các quan hệ xã hội.
<b>B. </b>Là hành vi không hợp pháp, gây hậu quả.


<b>C. </b>Là người đã đạt độ tuổi nhất định, không bị tâm thần.


<b>D. </b>Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.


<b>Câu 15:</b> Những tài sản chung nào của vợ chồng khi thực hiện các giao dịch dân sự như mua, bán, cho,


tặng, vay mượn, đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng?


<b>A. </b>Tài sản chung lớn, nhỏ trong gia đình.



<b>B. </b>Những tài sản có giá trị từ một triệu đồng trở lên.
<b>C. </b>Tài sản chồng đang sử dụng.


<b>D. </b>Tài sản vợ đang sử dụng.


<b>Câu 16:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên khi tham gia giao dịch dân sự phải có người giám hộ?


<b>A. </b>Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ đủ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên.


<b>Câu 17:</b> Trong các hình thức dưới đây hình thức nào khơng phải là hình thức kỉ luật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 18:</b> Anh K thường xuyên đánh đập chị H là vợ mình vì chị H khơng đưa cho anh tiền để mua
rượu về uống, Anh Kvi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
<b>B. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể.


<b>C. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
<b>D. </b>Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 19:</b> Hành vi nào sau đây <b>không</b> phải dấu hiệu vi phạm pháp luật?


<b>A. </b>trái pháp luật.
<b>B. </b>Có lỗi.


<b>C. </b>Phát biểu ý kiến tại hội nghị.


<b>D. </b>Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.



<b>Câu 20:</b> Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do lỗi cố ý?


<b>A. </b>Từ đủ 14 tuổi trở lên đến dưới 16 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 18 tuổi trở lên.
<b>C. </b>Từ 16 tuổi trở lên. <b>D. </b>Từ 17 tuổi trở lên.


<b>Câu 21:</b> Phát hiện một cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh, vậy


cơ sở kinh doanh cung cấp thực phẩm đã <b>khơng</b> thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?


<b>A. </b>sử dụng pháp luật. <b>B. </b>áp dụng pháp luật. <b>C. </b>thi hành pháp luật <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 22:</b> Hành vi trái pháp luật nào sau đây thể hiện dưới dạng hành động :


<b>A. </b>Hai bố con bạn A tự giác dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ.
<b>B. </b>Cơ sở kinh doanh khơng nộp thuế cho nhà nước.


<b>C. </b>Bạn A lái xe mô tô khi chưa đủ tuổi.
<b>D. </b>Bạn Tư không mặc áo đồng phục.


<b>Câu 23:</b> Anh H tự quyết định việc lựa chọn nơi cư trú mà không bàn bạc với vợ, anh H đã vi


phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 24:</b> Nhận định nào sau đây ĐÚNG?


Khi có người….. là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng
trốn được.


<b>A. </b>Xác nhận đúng. <b>B. </b>Chứng kiến nói lại.
<b>C. </b>Nghe kể lại. <b>D. </b>Chính mắt trơng thấy.



<b>Câu 25:</b> Nam công dân từ 18 tuổi đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức


thực hiện pháp luật nào dưới đây?


<b>A. </b>Áp dụng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Sử dụng pháp luật. <b>D. </b>Tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 26:</b> Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm?


<b>A. </b>Độ tuổi và trình độ. <b>B. </b>Nhận thức và hành vi.


<b>C. </b>Độ tuổi và nhận thức. <b>D. </b>Độ tuổi và hành vi.


<b>Câu 27:</b> Trường hợp nào sau đây<b> không</b> vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức


khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân?


<b>A. </b>Anh H nhắn tin đe dọa học sinh B vì nghi ngờ B lấy trộm điện thoại của mình.
<b>B. </b>Ơng B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ.


<b>C. </b>Bắt con tin để tống tiền.


<b>D. </b>Học sinh A đánh học sinh B vì cảm thấy ngứa mắt.


<b>Câu 28:</b> Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định bắt người?


<b>A. </b>Viện kiểm sát <b>B. </b>Công tố viên
<b>C. </b>Cơ quan cảnh sát điều tra <b>D. </b>Công an



<b>Câu 29:</b> Hành vi nào dưới đây của công dân vi phạm pháp luật hành chính?


<b>A. </b>Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô.
<b>B. </b>Tổ chức đưa người ra nước ngồi trái phép.
<b>C. </b>Bn bán động vật trong danh mục cấm.
<b>D. </b>Cố ý lây truyền HIV cho nhiều người.


<b>Câu 30:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh T lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh K tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không
đảm bảo chất lượng. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh T, chị B và chị P <b>B. </b>Anh T, chị P, chị B và anh K.
<b>C. </b>Anh T, anh A và chị P. <b>D. </b>Anh T và chị B


<b>Câu 31:</b> Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã ngủ gật, ba anh M, <b>S, </b>Đ cùng chơi


bài ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh <b>S </b>có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải


chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh H, M, <b>S </b>và Đ. <b>B. </b>AnhH, M, <b>S, </b>Đ và bào vệ T.
<b>C. </b>Anh <b>S </b>và Đ. <b>D. </b>AnhH, <b>S </b>và Đ<b>. </b>


<b>Câu 32:</b> Vì đi xe máy phóng nha vượt ẩu, T bị 2 thanh niên gồm N, M, chặn đánh bong gân trái,


hôm sau H anh trai T và bạn học là K cầm dao đánh 2 thanh niên trên dẫn đến N, M bị thương


vong, do vết thương quá nặng nên M bị tử vong trên đường đi cấp cứu, những ai trong trường hợp
trên phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>T, 2 thanh niên, H, K. <b>B. </b>Anh H, N, K.


<b>C. </b>T, H, K, N. <b>D. </b>Anh H, N, M, K.


<b>Câu 33:</b> Trường hợp nào dưới đây <b>không</b> thuộctrường hợp được phép bắt người khẩn cấp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 34:</b> Ông Đ đi xe máy ngược chiều trên đường, đâm vào một người đi đúng đường làm người
này bị thương phải vào viện điều trị. Ơng Đ bị xử phạt vi phạm hành chính và phải bồi thường
cho người bị thương. Ông Đ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


<b>A. </b>Hành chính và kỉ luật <b>B. </b>Hình sự và hành chính
<b>C. </b>Kỉ luật và dân sự <b>D. </b>Hành chính và dân sự


<b>Câu 35:</b> Đến hạn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà


N, mặc dù đủ khả năng thanh tốn nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã bỏ trốn.
Trong lúc vội vã, xe mô tô do ông K điều khiển đã va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân.
Biết chuyện, ơng M chồng bà N đã phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử của gia đình ơng K và bị
anh S con trai ông K đe dọa trả thù. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa
phải chịu trách nhiệm dân sự?


<b>A. </b>Ông K, bà N và anh S. <b>B. </b>Ông K và ơng M.


<b>C. </b>Ơng M và anh S. <b>D. </b>Ơng K, ơng M và anh S.


<b>Câu 36:</b> Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng Chồng là anh



Q lên xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản
đối, đòi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng
ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Anh T, anh P và anh Q. <b>B. </b>Anh K, anh T và anh Q.


<b>C. </b>Anh K, anh P và anh T. <b>D. </b>Anh K, anh T, anh Q và anh N.


<b>Câu 37:</b> Chị K chưa hồn thành tốt cơng việc được giao trong công ty mà cuối năm vẫn được xét


khen thưởng, chị H có nghi ngờ chị K có quan hệ tình cảm với giám đốc X đã báo cho vợ giám
đốc biết, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng T theo dõi chị K và bắt chồng đuổi việc chị, sợ vợ
đánh ghen giám đốc đã đồng ý xa thải K. Những ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?


<b>A. </b>Vợ chồng giám đốc X và trưởng phòng T.
<b>B. </b>Giám đốc và chị K.


<b>C. </b>Vợ chồng giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.
<b>D. </b>Giám đốc X, trưởng phòng T, chị K.


<b>Câu 38:</b> Nghi ngờ chị S lấy trộm máy tính của mình nên anh C và anh A đã dùng hung khí đánh


chị S bị đa chấn thương, nhận được tin báo trưởng cơng an là Ơng Q triệu tập anh C và anh A về
trụ sở lấy lời khai, một ngày sau bố anh A là ông V phát hiện con mình bị bắt giam và bỏ đói đến
ngất sửu nên đã yêu cầu ông Q phải thả anh A, những ai <b>khơng</b> vi hình sự?


<b>A. </b>Chị S ơng V và ơng Q <b>B. </b>Ơng V và ông Q


<b>C. </b>Anh C, anh A và ông Q <b>D. </b>Ông V và chị S



<b>Câu 39:</b> Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ


chị B nên anh H lãnh đạo cơ quan chức năng yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của
anh A; Thấy chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều
kiện vẫn bị loại, anh A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm
bảo chất lượng. Những ai dưới đây <b>khơng</b> vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Anh A, anh T <b>B. </b>Anh H và chị B


<b>C. </b>Anh H, chị P, chị B và anh T <b>D. </b>Anh H, anh A và chị P


<b>Câu 40:</b> Anh K thường đi làm về muộn trong thời gian chị V sinh con, trong thời kì nghỉ thai sản


chị thường xuyên bị bà B là mẹ chồng bóng gió nói con dâu ăn bám. Thấy con gái phải nhập viện
điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà C mẹ ruột chị V đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã
hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b>Anh K và bà C <b>B. </b>Vợ chồng chị X và bà B
<b>C. </b>Anh K, bà B và bà C <b>D. </b>Anh K và bà B


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đáp án


</div>

<!--links-->

×