Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

kiểm tra 1 tiết hóa 9 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10
Mơn: Hóa học Khối 9



Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở


mức cao hơn Tổng


TN TL TN TL TN TL TN TL


1. Oxit Tính chất của
oxit


Phân loại hợp
chất oxit axit và
oxit bazơ


Viết PTHH
liên quan đến
t/c của oxit


Số câu 1 1 1 3


Số điểm
Tỉ lệ
0,5đ
5%
0,5đ
5%



20%

30%
2. Tính
chất của
axit


Nhận biết chất
tác dụng với
axit


Dựa vào tính
chất nhận biết
các chất


Số câu 1 1 2


Số điểm
Tỉ lệ
0,5đ
5%

20%
2,5đ
25%
3. Một số


axit quan
trọng và


tính tốn
hóa học


Tính chất hóa
học của HCl và
H2SO4


Bài toán kim
loại tác dụng
với axit


Bài tốn tìm
kim loại


Số câu 3 1 1 5


Số điểm
Tỉ lệ
1,5đ
15%

20%

10%
4,5đ
45%
Tổng số


câu 5 1 1 2 1 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năm học 2017 - 2018
Môn : Hoá học 9 ( 1)


Thời gian: 45 phỳt


<b>Phn trc nghim(3): Chn ỏp ỏn ỳng</b>


<b>Cõu 1</b>:Đơn chất nào tác dụng đ-ợc với H2SO4 loÃng sinh ra


chất khí không màu?


A. L-u huúnh B. B¹c C. §ång
D. Nhôm


<b>Cõu 2. Chất nào tác dụng với n-ớc tạo dung dịch làm hồng </b>


phênol phtalêin?


A. SO3 B. N2O C.
BaO D. P2O5


<b>Cõu 3. Dãy chất nào sau đây đều là oxit bazơ? </b>


A. CaO, MgO, CO2, CO B. CaO,
Al2O3, CuO, MgO


C. Al2O3, P2O5, Fe2O3, CO2 D. MgO,
CO2, SO2, SO3


<b>C©u 4. Những cặp chất nào sau tác dụng với nhau tạo muối và nước? </b>


A. Kẽm và axit clohiđric C. Magie oxit và axit sunfuric
B. Natri hidroxit và axit clo hidric D. Canxi oxit và cacbonic


<b>Câu 5</b>: Những cặp chất nào sau tác dụng với nhau tạo muối và khí hidro?


A. Kẽm và axit sunfuric C. Nhôm oxit và axit clo hidric
B. Canxi hidroxit và axit clo hidric D. Nhôm và axit clo hidric


<b>Câu 6</b>: Dãy chất nào sau đều tác dụng với H2SO4 đặc nóng?


A. CuO, Cu, NaOH, Zn C. MgO, Cu, Fe, Cu(OH)2
B. MgO, CO2, Fe, Cu(OH)2 D. Al2O3, HCl, CO2, Fe


<b>Phần Tự luận: (7đ) </b>


<b>Câu 1(2đ): </b>Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng pp hóa học: dd NaCl, dd
Na2SO4, dd HCl. Viết các PTHH xảy ra.


<b>C©u 2(2đ). </b>ViÕt ptp- khi cho H2SO4 lo·ng t¸c dơng lần
l-ợt với : Mg, Fe2O3, Cu(OH)2, NaOH


<b>Cõu 3(2đ). Hoà tan vừa đủ một l-ợng </b>hỗn hợp kim loại gồm (
nhôm và đồng) trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng
thu được 3g chất rắn khụng tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) TÝnh thể tích khí thu đ-ợc ở đktc?


<b>Cõu 4(1):</b> Hũa tan hồn tồn 4,8 g một kim loại hóa trị II trong dd HCl dư thu
được 4,48 lit khí ở đktc. Tìm kim loại đó.



Cho: H = 1 ; Mg = 24 ; Al = 27; Ca = 40 ; Fe = 56
; Zn = 65 ; Ba = 137


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TIẾT 10 – Môn: Hóa học - Khối 9 </b>


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):


Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm


1 D 0,5đ 4 C, B 0,5đ


2 C 0,5đ 5 A, D 0,5đ


3 B 0,5đ 6 A, C 0,5đ


II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Biểu điểm </b>


<b>1 </b>


- Trình bày đúng dùng q tím nhận biết HCl
- Trình bày đúng dùng dd BaCl2 nhận biết Na2SO4
- Còn lại NaCl


- Viết PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 NaCl



0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ


<b>2 </b>


3 H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O
H2SO4 + Mg  MgSO4 + H2
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2 H2O
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O



0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>3 </b>


a. - Tính số mol axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Viết PTHH


- Lập tỉ lệ và tìm số mol
- Đổi ra yêu cầu đầu bài
b. Tính thể tích khí H2


0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ



<b>4 </b> - Viết PTHH và tính số mol khí


- Dựa vào PTHH tìm số mol kim loại và xác định
NTK, tên KL



0,5đ
0,5đ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20
M«n : Ho¸ học Khối 9
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở


mức cao hơn Tổng


TN TL TN TL TN TL TN TL


1. Oxit Xác định khả


năng pưhh của


Số câu 1 1


Số điểm
Tỉ lệ


0,5đ


5%


0,5đ
5%
2. Axit


Nhận biết axit Xác định chất
tác dụng với
axit


Số câu 1 1 2


Số điểm
Tỉ lệ


0,5đ
5%


0,5đ
5%



10%
3. Bazơ


Nhận biết t/c
của bazơ


Xác định chất
tác dụng với


bazơ


Số câu 1 1 2


Số điểm
Tỉ lệ


0,5đ
5%


0,5đ
5%



10%
4. Muối Hỏi về lượng


oxi trong muối


Nêu hiện
tượng thí ,
giải thích


Nhận biết dd
muối


Số câu 1 1 1 3


Số điểm
Tỉ lệ



0,5đ
5%


1,5đ
15%



10%



30%
4. MQH


giữa các


Lập PTHH dựa
vào t/c của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HCVC chất vô cơ


Số câu 1 1 2


Số điểm
Tỉ lệ



20%


2,5đ


25%


4,5đ
45%
Tổng số


câu 3 3 1 2 1 10


Tổng số
điểm
Tỉ lệ


1,5đ
15%


1,5đ
15%



20%



40%



10%


10đ
100%
Tr-ờng THCS Duyên Hà TIẾT 20:



Kiểm tra 1 tiết


Năm học: 2017 -2018 Môn: Hóa học Khối: 9
Thời gian: 45 phút


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> <i>Hãy chọn câu trả lời đúng</i> (3đ)


<b> Câu 1 :</b><i> Dãy các oxit nào sau đều tác dụng với nước: </i>


A . CO2 , SO2 , CuO , P2O5 ;
B. SO3 , CaO , P2O5 , Na2O


C. CO2 , SO2 , K2O , BaO ;
D. MgO , CuO , Fe2O3 , Al2O3


<b>Cõu 2</b> : <i>Dãy chất sau dóy chất nào đều <b>là axít</b> :</i>


A. HCl , HNO3 , NaOH , H3PO4 C.


HCl , HNO3 , NaHSO4 , H3PO4


B. HCl , HNO3 ,H2SO4 , H3PO4
D. HCl , NaOH , KOH , H3PO4


<b>Cõu 3</b> : <i>Dãy chất nào sau đây đều <b>tác dụng với dung dịch </b></i>


<i><b>HCl ? </b></i>


A. Al , CaCO3 , Cu(OH)2 , CuO B.


NaOH , Al , CuSO4 , CO2


C. Cu(OH)2 , Al , Cu , CaO
D. CaO , Al(OH)3 , CuO , AgNO3


<b>Cõu 4:</b> <i>Dãy chất nào sau đều <b>phản ứng với dung dịch NaOH </b></i>


?


A. HCl , CaCO3 , SO2 , CO2
B. H2SO4 , CuSO4 , SO2 , FeCl3


C. HNO3 , MgSO4 , CaCO3
D. ZnSO4 , CO2 , HCl , FeCl2


<b>Câu 5</b>: Dãy chất nào sau đều <b>làm quỳ tím</b> chuyển màu xanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6</b>: Phần trăm khối lượng của oxi trong muối nào sau là lớn nhất:


A. MgCO3 ; B. CaCO3 ; C. BaCO3 ; D. FeCO3


<b> PHẦN TỰ LUẬN (7đ) </b>


<b>C©u 1(2®): Viết các PTHH để thực hiện dãy chuyển hóa sau: </b>
Na2O  NaOH  Na2SO4  NaCl  NaNO3


<b>Câu 2(1,5đ):</b> Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra cho các thí nghiệm sau:
a) Thí nghiệm 1: Cho kim loại kẽm(Zn) vào dung dịch HCl.


b) Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch KOH từ từ vào dung dịch CuSO4.



<b>Câu 3</b>(1đ): Nêu cách nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn sau: KOH,


KCl, KNO3. Viết PTHH xảy ra.


<b>Câu 4. (2,5đ) Cho 150ml dung dịch CuSO</b>4 2M tác dụng vừa đủ
với 300ml dd NaOH.


a) Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH đã phản ứng?
b) Tính khối l-ợng chất rắn thu đ-ợc sau phản ứng?


(Cho Mg = 24 ; Fe = 56 ; Ca = 40 ; Ba
= 137 ; Cu=64 ; O= 16 ; H=1)




<b>TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ </b>
<b> Năm học 2017 – 2018 </b>


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TIẾT 20 – Mơn: Hóa học - Khối 9 </b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (3 điểm)


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Biểu điểm </b> <b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Biểu điểm </b>


1
2
3


B, C
B


A, D


0,5đ
0,5đ
0,5đ


4
5
6


B, D
D
A


0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Biểu điểm </b>


<b>1 </b>




Na2O + H2O  2NaOH


2NaOH + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>  Na<sub>2</sub> SO<sub>4</sub> + 2H<sub>2</sub>O



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + BaCl<sub>2</sub>  2NaCl + BaSO<sub>4</sub>
NaCl + AgNO<sub>3</sub>  NaNO<sub>3</sub> + AgCl


0,5đ
0,5đ


<b>2 </b>


a) Có khí khơng màu thoát ra, kim loại kẽm tan dần
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


a) Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm


2KOH + CuSO<sub>4</sub>  Cu(OH)<sub>2</sub> + K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


1,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


<b>3 </b> - Dùng quỳ tím nhận biết KOH


- Dùng dung dịch AgNO<sub>3 </sub> để nhận biết (trình bầy tốt)
AgNO<sub>3</sub> + KCl  AgCl + KNO<sub>3</sub>



0,25đ
0,25đ
0,5đ



<b>4 </b>


- Số mol CuSO<sub>4</sub> = 2. 0,15 = 0,3 mol


- PTHH: 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4


a) Theo PTHH: 1mol CuSO4 : 2 mol NaOH


Theo đầu bài: : 0,3mol CuSO4 : 0,6 mol NaOH


Nồng độ của NaOH = 0,6 : 0,3 = 2M


b) Theo PTHH: 1mol CuSO<sub>4</sub> : 1 mol Cu(OH)<sub>2</sub>
Theo đầu bài: : 0,3mol CuSO<sub>4</sub> : 0,3 mol Cu(OH)<sub>2</sub>
Khối lượng chất rắn thu được = 0,3 . 98 = 29,4 g


</div>

<!--links-->

×