Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ KHỐI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: ………


Lớp: ……….


Tên: ……….


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>
Ngày: 23/3/2020


Mơn: Tốn
Nhận xét của GV:


………
………
………


 <i><b>Ơn lại quy tắc tính diện tích các hình đã học: </b></i>


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. S = a × b
- Muốn tính diện tích hình vng ta lấy cạnh nhân cạnh. S = a × a


- Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
rồi chia cho 2. S = <b>(a+b) × h<sub>2</sub></b> <b> </b>


- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi
chia cho 2. S = <b>a × h</b>


<b>2</b> <b> </b>


- Muốn tích diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
S = r × r × 3,14



<i><b>BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH - Trang 103 </b></i>


 <i><b>Bài 1</b></i>:


*<i>Hướng dẫn</i>: Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật. Tính diện tích của mỗi hình ->
Tính diện tích mảnh đất.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………
………
………
………
………
………
………


<i><b>BÀI:</b><b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) </b></i>– <i>Trang 104 </i>


 <i><b>Bài 1</b></i>:


<i>* Hướng dẫn: </i>


<b>Cách 1: Chia hình đã cho thành 1 hình chữ nhật (AEGD) và 2 hình tam giác (ABE và </b>
BGC). Tính diện tích của từng hình -> Tính diện tích tồn mảnh đất.


<b>Cách 2: Chia hình đã cho thành 1 hình thang (ABGD) và 1 hình tam giác (BGC). Tính </b>
diện tích của từng hình -> Tính diện tích tồn mảnh đất.



<i>(Lưu ý: Độ dài cạnh BG = BE + EG = 28cm + 63cm = 91 cm) </i>


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
………
………
………
………
………


<i><b>BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i> – <i>Trang 106</i>


 <i><b>Bài 1</b></i>: Cho hình tam giác có diện tích 5


8 m


2<sub> và chiều cao </sub>1


2 m. Tính độ dài đáy của hình
tam giác đó.


<i>*Hướng dẫn</i>: Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác ta lấy diện tích nhân 2 rồi chia chiều cao.


<b>a = S × 2 : h </b>


Bài giải



………
………
………
………


 <i><b>Bài 2</b></i>: Tính diện tích của phần tơ đậm (kích thước như hình vẽ).


<i>*Hướng dẫn</i>: Muốn tính diện tích phần tơ đậm ta lấy diện tích hình vng trừ diện tích hình
trịn


Bài giải


16cm ………
……….
……….
16cm ……….


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>BÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG</b></i> – <i>Trang 107 </i>


<i><b>LÝ THUYẾT</b></i>:


<b>Hình hộp chữ nhật </b>
- Các vật như: bao diêm, hộp phấn, viên gạch


…. đều có dạng hình chữ nhật.


- Hình hộp chữ nhật có sáu mặt (hai mặt đáy


và bốn mặt bên) đều là hình chữ nhật.


- Hình hộp chữ nhật có tám đỉnh và mười hai
cạnh.


* Tám đỉnh là: Đỉnh A, B, C, D, M, N, P, Q.
* Mười hai cạnh là: Cạnh AB, B, DC, AD,


MN, NP, PQ, MQ, AM, BN, DQ, CP.
- Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: <i>chiều </i>


<i>dài, chiều rộng, chiều cao. </i>


<i>Hình hộp chữ nhật </i>
<b>Hình lập phương </b>


- Một số đồ vật như : con súc sắc, khối rubik, …. có dạng
hình lập phương.


- Hình lập phương có 6 mặt là các hình vng bằng nhau.
- Hình lâp phương có tám đỉnh và mười hai cạnh.


<i><b>*Chú ý</b></i> : <i>Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều </i>


<i>dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau</i>.


<i> </i>
<i>Hình lập phương </i>



<i><b>LUYỆN TẬP </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <i><b>Bài 2</b></i> : Trong các hình dưới đây hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập
phương ?


- Hình hộp chữ nhật là : ………..
- Hình lập phương là : ………


<i><b>BÀI : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN </b></i>
<i><b>CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – Trang 109 </b></i>


<i><b>LÝ THUYẾT </b></i>


<b>Diện tích xung quanh </b>


Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều
cao(cùng một đơn vị đo)


S<b>xq = Chu vi mặt đáy × chiều cao </b>


<b> = (Chiều dài + chiều rộng) × 2 × chiều cao </b>


(S <sub>xq</sub> : Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật)
<b>Diện tích tồn phần </b>


Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với
diện tích của hai mặt đáy.


S <b>tp = Sxq + S mặt đáy × 2 </b>



<b> = Sxq + chiều dài × chiều rộng × 2 </b>
(Stp : Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Chú ý</b></i>: <i>Nếu hình hộp chữ nhật khơng có nắp thì chỉ có một mặt đáy. Khi đó, muốn tính diện </i>


<i>tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích mặt đáy. </i>


<b> Stp = S xq + S mặt đáy </b>


<b> = Sxq + chiều dài × chiều rộng </b>


 <i><b>Ví dụ 1</b></i>: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật có
chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm và chiêu cao 4dm.


Bài giải


Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(8 + 5) × 2 × 4 = 104 (dm2)


Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
104 + 8 × 5 × 2 = 184 (dm2)


Đáp số: S<sub>xq</sub>: 104 dm2
S<sub>tp</sub>: 184 dm2


 <i><b>Ví dụ 2</b></i>: Một cái thùng tơn khơng có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm,
chiều rộng 4dm và chiều cao 9dm. Tính diện tích tơn dùng để làm thùng.


* Hướng dẫn: Diện tích tơn dùng để làm thùng chính là diện tích tồn phần của thùng tơn hình


hộp chữ nhật và thùng tơn khơng có nắp nên chỉ có một mặt đáy.


Bài giải


Vì cái thùng tơn khơng có nắp nên chỉ có một mặt đáy.
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:


(6 + 4) × 2 × 9 = 180 (dm2)
Diện tích tơn dùng để làm thùng là:
180 + 6 × 4 = 204 (dm2)


Đáp số: 204 dm2


<i><b>LUYỆN TẬP </b></i>


 <i><b>Bài 1</b></i>: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật có chiều


dài 5dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 3dm.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

……….
………
………
………
 <i><b>Bài 2</b></i>:Một cái thùng tơn khơng có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m; chiều


rộng 0,8m và chiều cao 0,5m. Tính diện tích tơn dùng để làm thùng.
(* Lưu ý: Thùng tôn không có nắp)


Bài giải



</div>

<!--links-->

×