Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.68 KB, 11 trang )

Yêu cầu cần thiết để làm giáo án điện tử
Mặc dù giáo án điện tử (GAĐT) cha đợc các trờng học đón nhận
rộng rãi, cha thực sự phổ biến, nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không khí
học tập và làm việc khác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống.
Phải chăng việc dạy bằng giáo án điện tử sẽ giúp ngời thầy đỡ vất vả
bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực
sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải chịu bỏ công tìm hiểu, làm quen với
cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần phải:
- Có một ít kiến thức về sử dụng máy tính.
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint.
- Biết cách truy cập Internet.
- Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh
động, cắt các file âm thanh.
- Biết cách sử dụng projector.
Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự muốn ứng dụng CNTT
vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên? Câu
trả lời là không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi môn học mà các yêu
cầu khác nhau đợc đặt ra cho các giáo viên. Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc
các nhu cầu trên thì thật tuyệt vời.
Tại sao tôi lại đặt ra các yêu cầu nh trên? Chúng ta thử tởng tợng
xem nếu một ngời không có khái niệm gì về CNTT liệu họ có bật máy
tính lên và chọn cho mình một chơng trình làm việc? Liệu họ có biết đ-
ợc tài liệu của mình ở đâu trên máy tính? Cách copy tài liệu từ nơi này
sang nơi khác hay xoá một tài liệu nào đó khi không còn dùng?... Nghĩa
là dù ít hay nhiều họ cũng phải sử dụng đợc chiếc máy tính theo ý
muốn của mình.
Thứ hai, từ những giáo án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình bày
lại trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình
bày trên màn chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng
PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong bộ MS Office dùng để
tạo các trình diễn đa dạng trên máy tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ


những nội dung cần thiết cộng thêm một ít định dạng về màu sắc, font
chữ, chúng tôi thiết nghĩ giáo viên nào cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên
nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự thấy đợc sức mạnh của
PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng dạy
mới này. Lấy ví dụ trong một tiết dạy toán lớp 6
Tiết 15: Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu về nửa mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, biết cách
gọi tên nửa mặt phẳng có bờ cho trớc.
- Hiểu tia nằm giữa hai tia, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
II. Phơng pháp: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan.
III. Tài liệu ph ơng tiện :
1. Chuẩn bị của giáo viên: GAĐT, thớc thẳng, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, dụng cụ học tập
3. Hoạt động dạy và học:
- Giới thiệu: HS: đọc một số quy định của tiết học
1.Kiểm tra bài cũ: Vẽ đờng thẳng a. Có mấy cách đặt tên cho đờng thẳng?
2. Vào bài:
HS :Quan sát hình ảnh sau :
GV: Những chùm tia sáng đã tạo thành các góc. Góc là gì? góc có ứng dụng gì
trong toán học và trong thực tế? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua các bài học ở ch-
ơng II -> chơngII: góc
- Hãy quan sát trên màn hình
- Trang giấy, mặt bảng, mặt bàn là những hình ảnh của mặt phẳng.
H:Nêu 1 vài hình ảnh của mặt phẳng?(Quan sát trên màn hình rồi trả lời câu hỏi)
H: Mặt phẳng có bị giới hạn không?
H: Đờng thẳng a trên mặt bảng chia mặt bảng thành mấy phần? - >2phần
GV: Mỗi phần ấy và đờng thẳng a tạo thành một hình mới gọi là nửa mặt
phẳng bờ a.H: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? -> Vào bài
Tiết 15: Nửa mặt phẳng

3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
H: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
GV: Đó là K/N SGK/72
GV: Nửa mặt phẳng phía trên gọi là nửa mặt phẳng (I), nửa phía dới gọi là nửa mặt phẳng (II)
H: Nửa mặt phẳng (I)và nửa mặt phẳng (II) có phần nào chung?
GV: Ngời ta gọi chúng là 2 nửa mặt phẳng đối nhau
H: Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau?
GV: Đó là chú ý SGK/72
-Quan sát:
H: Nửa mặt phẳng (I) chứa điểm nào? Không chứa điểm nào?
GV: Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa
điểm P hoặc (I) là nửa mặt phẳng đối của (II)
H: Nêu các cách gọi khác nhau của nửa mặt phẳng (II)?
GV: Cho thêm điểm N.
H: Gọi tên nửa mặt phẳng (I) và (II) dựa vào điểm N?
- Quan sát:
H: 2 điểm M, N cùng thuộc nửa mặt phẳng nào?
GV: Ta nói hai điểm M,N nằm cùng phía đối với đờng thẳng a.
H: Hai điểm M, P có nằm cùng phía đối với đờng thẳng a không?
Vì sao?
GV: Vậy hai điểm M và P nằm khác phía đối với đờng thẳng a.
?1 b) Nối M với N, M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không? Đoạn thẳng MP có cắt a không?
Chốt: Đoạn thẳng có 2 đầu không nằm trên đờng thẳng a nhng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a thì không
cắt đờng thẳng a. Đoạn thẳng có hai đầu không nằm trên a nhng thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ a thì cắt đờng
thẳng a.
Bài tập 1: Vẽ hình
Cho 3 tia Ox, Oy,Oz chung gốc. Lấy điểm M bất kỳ trên tia Ox, N bất kỳ trên tia Oy (M, N đều không trùng
với điểm O)
GV: Chiếu các trờng hợp hình vẽ

- Trả lời
- Đọc khái niệm
-Chung bờ a
-Trả lời
- Đọc chú ý
- Chứa điểm M
- Không chứa điểm P
-Nửa mặt phẳng (II) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm
M Hoặc (II) là nửa mặt phẳng đối của (I)
- Nửa mặt phẳng (I) gọi là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N, nửa mặt phẳng (II) gọi là nửa mặt phẳng
bờ a không chứa điểm N.
- 2 điểm M, N cùng thuộc nửa mặt phẳng (I)
- Hai điểm M và P không nằm cùng phía đối với đờng thẳng a vì M(I), P(II)
- Đọc ?1/b
- H/s tự nối
- Trả lời
.
- Đọc đề bài
- 3 HS lên bảng vẽ hình
HS khác vẽ vào vở.
1.Nửa mặt phẳng bờ a:
*Khái niệm: SGK/72
(II)
(I)
*Chú ý: SGK/72
M
P
(I)
(II)
a

N
a

×