Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

nội dung ôn tập tuần 21 khối 4 tiểu học phước bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 21
<b> Tập đọc: </b>


Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa SGK/21,22
-Trả lời câu hỏi trong SGKtrang 22


Câu 1: Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì?
Câu 2: Đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi số 2


Câu 3: Đọc đoạn 3 để trả lời câu hỏi số 3
Câu 4: Đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi số 4


Câu 5: Theo em, nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như
vậy?


-Em hãy nêu thêm một số các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục
vụ Tổ quốc.


<b> Bè xuôi sông La SGK/26,27 </b>


-HS mở SGK trang 26, 27 đọc nội dung bài tập đọc nhiều lần, đọc từ cần giải nghĩa
trang 27


-Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 27


Câu 1: Đọc từ “ Từ đầu đến đôi hàng mi” để trả lời câu hỏi số 1


Câu 2: Đọc từ “ Bè đi chiều thầm thì đến trên bờ đê” để trả lời câu hỏi số 2.
Câu 3: Đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi số 3.


Câu 4: Đọc kĩ câu hỏi số 4, tự hiểu và nói theo suy nghĩ của mình.


Câu 5: Học thuộc lịng bài thơ.



<b> Chính tả : </b>


Chuyện cổ tích về lồi người


<b>Nhớ -viết: Chuyện cổ tích về lồi người (từ Mắt trẻ con sáng lắm... đến Hình </b>
<b>trịn là trái đất.) trang 9. </b>


- Đọc lại bài nhiều lần, gạch dưới các từ khó viết. Sau đó lấy nháp và viết lại các từ
khó viết đó.


- Lấy vở ghi tựa bài và bắt đầu viết bài. Lưu ý tư thế, cách cầm bút.
- Khi viết xong lấy SGK mở ra soát lỗi.


- Làm bài tập chính tả trong SGK.


<b> Luyện từ và câu : </b>
<b> Câu kể Ai thế nào? </b>


Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
Nhà cửa thưa thớt dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. </b>
<b>Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm. </b>


<b>Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. </b>


Câu 3: Viết 1 đoạn văn kể về các bạn trong tổ em, trong đó có sử dụng ít nhất 3 câu


kể Ai thế nào?


<b>Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? </b>
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:


Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ như hồi
chiều. Hai ơng bạn già vẫn trị chuyện. Ơng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng hai ông
mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ơng Sáu rất sơi nổi. Ơng hệt như Thần
Thổ Địa của vùng này.


<b> Theo Trần Mịch </b>
a)Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn.


b) Gạch dưới vị ngữ của những câu vừa tìm được.


c) Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ loại như thế
nào tạo thành?


<b>Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: </b>


Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đơi chân của nó giống
như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống
như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.


<b> Theo Thiên Hương </b>


a) Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn.
b) Gạch dưới vị ngữ của các câu trên.


c) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?



<b>Câu 3: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. </b>
<b>Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối </b>


<b> Mở SGK đọc bài Bãi Ngô và Cây gạo. </b>
Học ghi nhớ trang 31.


<b> Đề: Lập dàn ý tả một cây ăn quả mà em biết. </b>
<b>Gợi ý: </b>


<b>1. Mở bài: Giới thiệu cây định tả </b>
- Cây gì, được trồng ở đâu?
- Cây được trồng khi nào?
<b>2. Thân bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dáng cây như thế nào?


- Cây cao khoảng bao nhiêu? ( vd: Cây cao bằng mái nhà của ông em.)
- Gốc cây to hay nhỏ,…


- Rễ cây ăn sâu dưới lịng đất khơng? Rễ có trồi lên mặt đất khơng? Trơng
nó thế nào?


- Thân cây thẳng hay cong,…


- Vỏ cây màu gì? vỏ cây nhẵn bóng hay xù xì…
- Tán cây


- Cành cây
- Lá cây


- Hoa
- Quả


- Các yếu tố: mưa, gió, chim chốc, con người ảnh hưởng như thế nào tới
cây?


<b>3. Kết bài: </b>


</div>

<!--links-->

×