Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài tập tuần 27 cho hs khối lớp 4 2742942020 tiểu học cầu xáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2020 </b>
<b>Tập đọc </b>


<b> Con sẻ </b>



<b>- </b> Học sinh đọc bài trang 90, 91/ SGK Tiếng Việt 4 tập hai.
<b>- </b> Đọc phần chú giải và trả lời câu hỏi SGK trang 91.


<b>- </b> Học sinh hiểu nội dung chính của bài:


<b>Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. </b>


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Cách đặt câu câu khiến. ( SGK/ 92, 93) </b>


<b>I. NHẬN XÉT </b>


Cho câu kể sau:


Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.


Chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong các cách sau:


<b>- </b> <b>Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ , nên , phải,...vào trước một động từ: </b>
<b>Ví dụ: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương. </b>


<b> ĐT </b>


<b> </b> Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !
 Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương !
 Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương !


 Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !
 Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !
<b>- </b> <b>Cách 2: Thêm đi, thơi, nào,... vào cuối câu. </b>


<b>Ví dụ: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. </b>
 Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
 Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi !
 Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào !


*Thêm đề nghị, xin, mong,.. vào đầu câu.


<b>Ví dụ: Xin nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương . </b>
<b> Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. </b>
<b>- </b> <b>Cách 4: Thay đổi giọng điệu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- </b> <b>Sử dụng kết hợp cách 1 và cách 2: </b>


<b>Ví dụ: </b> Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
<b>- </b> Sử dụng kết hợp cả 3 cách (1,2,3):


<b>Ví dụ: </b><b> Xin nhà vua hãy hồn gươm lại cho Long Vương đi ! </b>
<b>- </b> <b>Sử dụng kết hợp cách 1 và cách 3: </b>


<b>Ví dụ: </b><b> Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! </b>
<b>II. </b> <b>GHI NHỚ </b>


Các em học thuộc lòng phần Ghi nhớ.
<b>III. LUYỆN TẬP </b>


<b>1/ Chuyển các câu kể sau thành câu khiến: (SGK/ 93) </b>


<b>Ví dụ: Nam đi học. </b>


 Nam đi học đi !


 Nam phải đi học !


 Nam hãy đi học đi !


<b>Các em làm tiếp 3 ý còn lại của Bài tập 1/ 93 </b>


<b>2/ Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau: (SGK/ 93) </b>


<b>Ví dụ: a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai </b>
bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.


 Lan cho tớ mượn bút của cậu với !


 Lan cho mình mượn cái bút nào !


 Mình mượn bạn cái bút nhé !


 Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé !


<b>Các em làm tiếp câu 2b, 2c còn lại của Bài tập 2/ 93 </b>
<b>3/ Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây: </b>
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ.


<b>Ví dụ: Các bạn hãy trật tự. </b>


b/ Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.


<b>Ví dụ: Mình cùng nhau học bài đi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c/ Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ
<b>Ví dụ: Xin mẹ cho con đi chơi ạ ! </b>


<b> Mong em luôn cố gắng học giỏi. </b>


<b> Các em dựa vào các ví dụ mẫu đặt câu Bài tập 3a, b, c. </b>
<b>4/ (SGK / 93) các em suy nghĩ tự đặt tình huống. </b>


<b> Toán </b>


<b> Luyện tập (trang 143) </b>


<b> 1/ Tính diện tích hình thoi ( SGK/ 143) </b>



<b>Ví dụ: Tính diện tích hình thoi, độ dài các đường chéo là 7 dm và 4dm </b>
Diện tích hình thoi là:


<b> S = </b> <b> 14 ( dm2) </b>


<b> Đáp số: 14 dm2 </b>


<b>Các em tiếp tục làm Bài 1/ a,b ; Bài 2 SGK trang 143 ( Bài Luyện tập) </b>


<b> Bài tập 4/ 144: Các em thực hành gấp tờ giấy hình thoi theo hình vẽ </b>
<b>SGK/144 </b>


<b>Địa lí </b>


<b>Dải đồng bằng duyên hải miền Trung (SGK/ 135) </b>




</div>

<!--links-->

×