Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

bài tập tuần 28 cho hs khối lớp 5 040508052020 tiểu học cầu xáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

8


<b>Thứ sáu, ngày 8/5/2020 </b>
<b>I.</b> <b>TOÁN: Ôn tập về phân số ( SGK trang 148) </b>


- Các em vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 1; 2; 3 ( a, b); 4.
- Các em đọc kĩ nội dung từng bài tập và thực hiện theo yêu cầu.


<b>Gợi ý: </b>


<b>Bài 2:</b> Rút gọn các phân số:

=





<b>Bài 3:</b> Quy đồng mẫu số các phân số:
Ví dụ :




=



=



=



=



Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và

được

.



<b>II.</b> <b>KHOA HỌC: Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch ( </b>


<b>SGK trang 114, 116). </b>


<b>1.</b> <b>Sự sinh sản của côn trùng: </b>


- Các em quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 và trả lời các câu hỏi:
+ Các em hãy chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.


+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gâu thiệt hại nhất?


+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối,
hoa màu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9


- Các em so sánh tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của
ruồi và gián.


- Vận dụng những hiểu biết của em về vòng đời của ruồi và gián nêu một vài cách
diệt ruồi và gián.


<b>2.</b> <b>Sự sinh sản của ếch: </b>


- Các em vận dụng sự hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi:
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?


+ Ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?


- Các em quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến
khi thành ếch.



- Các em cho biết thêm nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?


- Dựa vào kiến thức vừa học em hãy vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Các em học thuộc ghi nhớ trong SGK trang 116.


<b>III.</b> <b>TẬP LÀM VĂN: Ôn tập tiết 8 ( SGK trang 106) </b>


- Các em đọc kĩ đề bài và thực hiện bài tập làm văn.
 Lưu ý:


- Kết cấu bài văn đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình tự miêu tả hợp lí.


</div>

<!--links-->

×