Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Toán 8 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.09 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI SỐ:</b>



<i><b>Ngày soạn : 28/03/2018 Tiết : 60</b></i>
<i><b>Ngày giảng : ... </b></i>


<b>BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN</b>



<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


<i>1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số</i>


- Hiểu được thế nào là nghiệm của bất phương trình .
- Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.


<i>2. Kỹ năng: - Thay giá trị của ẩn vào bất phương trình để kiểm tra có phải là </i>


nghiệm của bất phương trình hay khơng.


- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số .
- KNS: Xử lý tình huống


<i> 3. Tư duy: - Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày</i>


4. Thái độ: - Rèn cho HS đức tính trung thực
5. Phát triển năng lực tự học và tính tốn của HS


<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>


- GV: Thước, máy chiếu
- HS: Đọc trước bài



<i><b>III. Phương pháp </b></i>


- Luyện tập
- Đàm thoại


<i><b>IV. Tiến trình dạy học – giáo dục</b></i>


1. Ổn định tổ chức (1’)
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


<b>HS1 : Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất một ẩn ?</b>
<b> 3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bất phương trình 1 ẩn (12’)</b></i>
<i>MT: HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số</i>


<i>PP: Đàm thoại;</i>


<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời</i>


- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả
lời.


Hãy giải thích kết quả tìm được


<b>1) Mở đầu</b>


<b>Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn
Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?
- HS : Trả lời


- GV : Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của
bất phương trình?


- HS : Chỉ ra


- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x
= 1, 2, …9 vào BPT thì BPT vẫn đúng
ta nói x = 1, 2, …9 là nghiệm của BPT.


- GV: Cho HS làm bài tập ? 1
- HS : làm ?1


- HS: Nhận xét (sữa lỗi)


- GV: Yêu cầu hs nêu ví dụ về bpt một
ẩn


- HS : Làm việc cá nhân lấy VD


với ẩn x.


b) x2<sub> - 1 > x + 5</sub>


Là các bất phương trình 1 ẩn


+ Trong BPT (a) Vế phải: 2500


Vế trái: 2200x + 4000
số quyển vở mà bạn Nam có thể mua
được là:


1 hoặc 2 …hoặc 9 quyển vở vì: thay
x = 1; 2 ; ..9 vào bpt ta được bđt
đúng :


2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000
< 25000


…2200.9 + 4000< 25000;


<b> Ta nói x= 1;2 ;...9 ; là các nghiệm </b>


<b>của bpt .</b>


2200.10 + 4000 < 25000 là bđt sai .
Ta nói x= 10 không phải là nghiệm
của bpt .


?1 : x2<sub> < 6x - 5</sub>


a) Vế trái: x-2<sub> ; vế phải: 6x + 5</sub>


b)Thay x = 3 ta có: 32<sub> < 6.3 – 5 => 9 </sub>


< 13



Thay x = 4 có: 42<sub> < 6.4 – 5 => 16 < </sub>


19


Thay x = 5 có : 52 <sub></sub><sub> 6.5 – 5 => 25 </sub><sub></sub><sub> 25</sub>


Thay x = 6 có : 62 <sub></sub><sub> 6.6 – 5 => 36 </sub><sub></sub><sub>31 </sub>


là bđt sai


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về tập nghiệm của bất phương trình , biểu diễn tập nghiệm của</b></i>


bpt trên trục số (15’)


<i>MT: - Hiểu được thế nào là nghiệm của bất phương trình . </i>
<i> - Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số </i>
<i> - Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương </i>


<i>PP: Đàm thoại;Luyện ập</i>
<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời</i>


- GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT,
Tương tự như tập nghiệm của PT em có
thể định nghĩa tập nghiệm của BPT
- HS :… Tập hợp các nghiệm của bất
PT được gọi là tập nghiệm của BPT.


<b>2) Tập nghiệm của bất phương trình</b>


<i><b>K/n : SGK </b></i>


<b>Ví dụ 1 : Tập nghiệm của BPT x > 3 là:</b>


{x/x > 3}


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Cho HS làm bài tập ?2
- HS lên bảng làm bài:…


- GV : Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ 2
- HS : Đọc VD 2


- GV : Cho hs làm ?3 ,?4
- HS: thực hiện :…


- HS : Nhận xét , sữa lỗi :…


0 3
////////////////////|//////////// (
?2:


<b>Ví dụ 2: BPT x </b> 7 có tập nghiệm là :


{x/x  7}


Biểu diễn trên trục số :
0 7


]/////////////////////////////



?3Tập nghiệm của BPT: x  - 2 là:{x/x


 - 2 }


biểu diễn tập nghiệm bpt trên trục số:
- 2 0


////////////////////[


?4: Tập nghiệm của BPT x < 4 là:
{x/x < 4}


Biểu diễn trên trục số:


0 4


)///////////////////////////


<i><b>HĐ3: Bất phương trình tương đương (6’)</b></i>
<i>MT: Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương</i>


<i>PP: Đàm thoại;Luyện ập</i>
<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời</i>


- GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau:
x > 3 và 3 < x


- HS : Làm việc cá nhân



- GV: Theo em hai BPT như thế nào
gọi là 2 BPT tương đương?


- HS : Trả lời


<b>3) Bất phương trình tương đương</b>


Ví dụ : Tìm tập nghiệm của 2 BPT :
x > 3 và 3 < x là {x/x > 3} ; Nói : hai
bpt tương đương.


<b>*K/n : Hai BPT có cùng tập hợp </b>
<b>nghiệm gọi là 2 BPT tương đương.</b>
<b> Ký hiệu: " </b> <b><sub>"</sub></b>


Vídụ : x > 3  3 < x
4. Củng cố (6’)


- GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18.
BT 17 : a. x  6 b. x > 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BT 18 : Thời gian đi của ơ tơ là :


50
<i>x</i> <sub>( h ) </sub>


Ơ tơ khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT :


50


<i>x</i> <sub> < 2 </sub>


+ BPT: vế trái, vế phải


+ Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương
5. Hướng dẫn về nhà (1’)


- Làm bài tập 15; 16 (sgk)
- Bài 31; 32; 33 (sbt)


- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo :...


<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn : 29/03/2018 Tiết : 61</b></i>
<i><b>Ngày giảng : ... </b></i>


<b>BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


<i>1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số</i>


- Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế
và qui tắc nhân


- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số


- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.


<i>2. Kỹ năng: - Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.</i>


- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- KNS: Xử lý tình huống


<i> 3. Tư duy: - Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>II.Chuẩn bị</b></i>


- GV: Thước, máy chiếu
- HS: Đọc trước bài


<i><b>III. Phương pháp </b></i>


- Luyện tập
- Đàm thoại


<i><b>IV. Tiến trình dạy học – giáo dục</b></i>


1. Ổn định tổ chức (1’)
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


<b>HS1 : Cho ví dụ về bpt một ẩn ? xác định vế trái vế phải?</b>


Viết tập nghiệm của bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?


<b> 3. Bài mới </b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bất phương trình bậc nhất 1 ẩn (12’)</b></i>
<i>MT: HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số</i>


<i>PP: Đàm thoại;</i>


<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời</i>


- GV: Có nhận xét gì về dạng của các
BPT sau: …..4x + 1 > 0 ; 2x – 5 <0 ….
Hs :….


- GV tóm tắt nhận xét của HS và cho
phát biểu định nghĩa


HS : phát biểu định nghĩa
- HS nhắc lại đ n


Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.
- HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn
- HS làm BT ?1


a) 2x - 3 < 0 ; b, 0.x + 5 >0
c) 15x - 15  0; d) x2 > 0


Gv : BPT b, d có phải là BPT bậc nhất
1 ẩn khơng ? vì sao?



<b>1) Định nghĩa: ( sgk)</b>


Bpt bậc nhất một ẩn có dạng : a x + b <
0 (hoặc a.x + b > 0 ; ; ax + b  0 ; ax +


b  0) (a 0 )


?1 : a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15  0


BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì
hệ số a = 0


BPT d khơng là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x
có bậc là 2.


<i><b>HĐ2: Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình (22’)</b></i>


<i>MT: - Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui </i>
<i>tắc nhân</i>


<i> - Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số</i>
<i> - Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hình thức tổ chức: cá nhân</i>
<i>Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời</i>


- GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất
ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc
nhân để biến đổi thành phương trình
tương đương. Vậy khi giải BPT các qui


tắc biến đổi BPT tương đương là gì?
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế


- GV : hd hs tìm hiểu ví dụ 1 , ví dụ 2 –
sgk :..


- GV: Giải các BPT ?2
- HS thực hiện trên bảng


- Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- GV : Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến
đổi bất phương trình


- HS : Phát biểu quy tắc :…


- GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút
ra kết luận


- HS lên trình bày ví dụ
- HS nghe và trả lời


- HS lên trình bày ví dụ


- HS làm bài tập ?3 ( sgk)


<b>2) Hai qui tắc biến đổi bất phương </b>
<b>trình</b>


<b>a) Qui tắc chuyển vế (sgk )</b>
<b>* Ví dụ1:</b>



x - 5 < 18  x < 18 + 5  x < 23


Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x <
23 }


<b>* Ví dụ2: 3x > 2x + 5  3x – 2x >5 </b>


 x > 5


0 5
////////////////////|//////////// (


?2 :


a) x + 12 > 21  <sub> x > 9</sub>


b) -2 x > - 3 x - 5  <sub> - 2x + 3 x > - 5 </sub>


 x > - 5


<b>b) Qui tắc nhân với một số (sgk)</b>
<b>* Ví dụ 3:</b>


Giải BPT sau:


0,5 x < 3  <sub> 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 </sub>


vế với 2)



 <sub> x < 6</sub>


Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}


<b>* Ví dụ 4:</b>


Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số

1
4 <i>x</i>

< 3

1
4 <i>x</i>


. (- 4) > ( - 4). 3


 <sub> x > - 12</sub>


//////////////////////( .
-12 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS làm bài ? 4 <sub>a) 2x < 24 </sub><sub></sub> <sub> x < 12 => S = </sub>

<i>x x </i>/ 12



b) - 3x < 27  <sub>x > -9 => S = </sub>

<i>x x  </i>/ 9




?4


a) x + 3 < 7  x - 2 < 2 (Thêm - 5 vào
2 vế)


b) 2x < - 4  -3x > 6
(Nhân cả 2 vế với -


3
2<sub>)</sub>


4. Củng cố (4’)


- GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk)
- Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ?
- Nhắc lại 2 qui tắc


5. Hướng dẫn về nhà (1’)


- Nắm vững 2 QT biến đổi bất phương trình.
- Đọc mục 3, 4


- Làm các bài tập 23; 24 ( sgk)
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài này


<i><b>V. Rút kinh nghiệm</b></i>


...
...
...



<b>HÌNH HỌC:</b>



<i><b>Ngày soạn: 30/03/2018 Tiết: 56</b></i>
<i><b>Ngày giảng: ... </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I-Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - Bằng hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu để </i>


đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với nhau.
- Nắm được công thức tính thể thể tích của hình hộp chữ nhật


<i>2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng vận dụng cơng thức vào việc </i>


tính tốn giải bài tập


- KNS: Xử lý tình huống, hợp tác


<i>3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp</i>


<i>4. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</i>


- Rèn tinh thần hịa bình


<i>5. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Mơ hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng
hình hộp chữ nhật.



Máy chiếu (hình vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm


<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan


- Hợp tác nhóm


<b>IV- Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (Không)</b>
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Đường thẳng vng góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vng góc (22p)</b>
<i>MT: Bằng hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng</i>
<i>vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với nhau </i>


<i>PP: Vấn đáp; Trực quan </i>
<i>KT: Đặt câu hỏi;giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân</i>


-Trong khơng gian giữa đtg, mp ngồi
quan hệ // cịn có một quan hệ phổ biến
đó là qhệ vng góc



<b>1. Đường thẳng vng góc với mặt </b>
<b>phẳng , hai mặt phẳng vng góc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quan sát hình “ Nhảy cao ở sân tập thể
dục ”(sgk-tr.101) ta có hai cọc thẳng
đứng vng góc với mặt sàn, đó là hình
ảnh đtg vng góc với mp


-Nghe gv giới thiệu


-Treo bảng phụ nội dung ?1 và hình 84
(sgk-tr.101)


-Quan sát hình


G: Yc HS đọc nội dung ?1 và nghiên
cứu trả lời.


Đọc nd ?1
1 em trả lời ?1
Thống nhất đáp án


AD và AB là hai đtg có vị trí tương đối


thế nào?cùng mp nào?


H: Trả lời


Khi đtg AA’<sub> vng góc với hai đtg cắt</sub>



nhau AD và AB của mp (ABCD) ta nói


đtg AA’<sub> vng góc với mp ( ABCD ) tại</sub>


A và kí hiệu


AA’<sub>  mp ( ABCD ) </sub>


G: Yc hs đọc lại kn(sgk-tr.101)


Đưa ra mơ hình sau : Lấy một miếng bìa
cứng hình chữ nhật gấp lại theo đường
Ox sao cho Ox trùng với Ob. Vậy <i>x a</i> 0


và  0<i>x b</i><sub> đều là hai góc vng</sub>


o


b
a


x


Đặt miếng bìa đã gấp lên mặt bàn để HS
quan sát


Quan sát mơ hình gv làm


Nhận xét gì về Ox đối với mặt bàn ? Tại


sao ?


Có Ox  Oa, Ox  Ob mà Oa và Ob là


2đtg cắt nhau  mặt bàn  Ox  mặt


D' C'


C


A' B'


A
D


B
b
c


a


<b>?1: (sgk-tr.101 ) </b>


Giải


Hình 84 (sgk-tr.101 ) : Hình hộp chữ
nhật ABCD.A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>D</sub>’ <sub>có : </sub>


- AA’<sub> có vng góc với AD vì D</sub>’<sub>A</sub>’<sub>AD</sub>



là hình chữ nhật


- AA’<sub> có vng góc với AB vì A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>BA </sub>


là hình chữ nhật


<b>* Khái niệm:(sgk-tr.101)</b>


Kí hiệu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bàn


Dùng eke đặt một cạnh góc vng sát
với Ox


Nhận xét gì về cạnh góc vng thứ hai
của eke?


Cạnh góc vng thứ hai của eke nằm
trên mặt bàn


Vậy Ox vuông góc với đtg chứa cạnh
góc vng của eke thuộc mặt bàn


Quay eke quanh trục Ox


Từ đó rút ra nhận xét gì về một đtg
vng góc với một mp


Nếu một đtg vng góc với mp tại điểm


A thì nó vng góc với mọi đtg đi qua A
và nằm trong mp đó


-Đó chính là nd nx : (sgk-tr.101)


-Ta quay trở lại h. 84(sgk-tr.101) : Ta đã
có đtg AA’<sub>  mp ( ABCD) , đtg AA</sub>’<sub> lại</sub>
 mp (A’ABB’ ), ta nói mp ( A’ABB’)


vng góc với mp (ABCD)
Và kí hiệu như sau :


mp ( A’<sub>ABB</sub>’<sub> )  mp (ABCD ) </sub>


Vậy khái quát lên : Hai mp vng góc
với nhau khi nào ?


Khi 1 trong 2 mp chứa một đtg vng
góc với mp cịn lại thì người ta nói 2 mp
đó vng góc với nhau


Nhắc lại kn đó (sgk-tr.102 )


Treo bảng phụ nd bài tập ?2 và hình 84
(sgk-tr.101 )


Y/c h/s h/đ theo nhóm làm ?2; ?3
Đại diện nhóm trả lời


Gọi đại diện nhóm khác nhận xét sau đó


GV chốt lại câu trả lời


<b>* Nhận xét : (sgk-tr.101)</b>
<b>b. Hai mặt phẳng vuông góc.</b>


<b>*Khái niệm:(sgk-tr.102)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chốt kiến thức về mp // mp cho HS


mp (A’<sub>ABB</sub>’<sub>)mp(ABCD) </sub>


<b>?2 : (sgk-tr.102 )</b>


D' C'


C


A' B'


A
D


B
b
c


a


Giải



Trên hình 84 (sgk-tr.101 ) ta có :


- A’<sub>A, B</sub>’<sub>B, C</sub>’<sub>C, D</sub>’<sub>D vng góc với mp </sub>


(ABCD)


- AB có nằm trong mp (ABCD) vì A,B


 mp (ABCD)


- AB có với mp(ADD’<sub>A</sub>’<sub>)</sub>


vì AB  A’<sub>A (ABB</sub>’<sub>A</sub>’<sub> là hình chữ nhật )</sub>


AB  AD (ABCD là HCN)


A’<sub>A cắt AD và cùng thuộc </sub>


mp (AA’<sub>D</sub>’<sub>D ) </sub>


<b>?3. (sgk-tr.102 )</b>


Giải


mp(AA’<sub>D</sub>’<sub>D)mp(A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>D</sub>’<sub>) </sub>


mp(DD’<sub>C</sub>’<sub>C)mp(A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>D</sub>’<sub>)</sub>


mp(CC’<sub>B</sub>’<sub>B)mp(A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>D</sub>’<sub>)</sub>



mp(BB’<sub>A</sub>’<sub>A)mp(A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>D</sub>’<sub>)</sub>


<b>HĐ2: Áp dụng (17p).</b>


<i>MT: Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế cũng như nhận</i>
<i>biết các yếu tố của hình hộp chữ nhật</i>


<i>PP:Vấn đápgợi mở</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân</i>


Y/c hs áp dụng làm bài 13(sgk-trr 104)
(Treo bảng phụ nội dung)


1 em HS lên bảng điền


<b>3. Áp dụng </b>


<b>Bài tập 13 (sgk-tr.104 ) </b>


Giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A B


D <sub>C</sub>


Q P


M N



Dới lớp quan sát và nhận xét


VABCD.MNPQ = AB.AD.AM


b)


Cdài 22 18 15 20


Crộng 14 5 11 13


Ccao 5 6 8 8


S1đáy 308 90 165 260


Ttích 1540 540 1320 2080


<b>4. Củng cố (2’)</b>


<b> </b>

- Nhắc lại nội dung kiến thức của bài.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (3’) </b>


- Nắm được dấu hiệu đtg vng góc với mp, hai mp vng góc với nhau.
- Cơng thức tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phương
- BTVN : 10; 11; 12; 14; 17 ( SGK - Tr. 103 - 104 – 105)


<b> - Hướng dẫn bài 12 ( SGK - Tr. 103 ) : GV treo bảng phụ đề bài và hình vẽ </b>
Áp dụng định lý Pitago



AD2<sub> = AB</sub>2<sub> + BD</sub>2


Mà BD2<sub> = BC</sub>2<sub> + DC</sub>2


 AD2 = AB2 + BC2 + DC2


A


D C


B


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngày soạn: 31/03/2018 Tiết: 57 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: ... </b></i>


<b>THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT </b>



<b>I-Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: - Nắm được cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật</i>


<i>2. Kỹ năng: - Nhận biết được ường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng</i>


vng góc với nhau


- Biết vận dụng công thức vào việc tính tốn
- KNS: Xử lý tình huống, hợp tác



<i>3.Tư duy: - Khái quát, tổng hợp</i>


<i>4. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</i>


- Rèn tinh thần trách nhiệm


<i>5. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tự tin, hợp tác</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Mơ hình hộp CN, mơ hình tính thể tích HHCN, thước, máy chiếu
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm


<b>III. Phương pháp</b>


- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan


- Hợp tác nhóm


<b>IV- Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ (6’)</b>


<i><b>HS1: Cho biết khi nào thì 2 đường thẳng được gọi là //; đường thẳng // với mặt </b></i>


phẳng, 2 mp song song? Chữa BT 7(SGK/100)


<b>Đáp án:</b>



- Hai đt gọi là // nếu chúng cùng nằm trên một mp và khơng có điểm chung
- Nếu đt a // b mà a thuộc mp (P); b khơng thuộc mp(P) thì ta nói b // (P)
- Nếu 2 mặt phẳng chứa các cặp đt cắt nhau, mà 2 cặp đt cắt nhau nằm trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* BT 7 (SGK/100):


- Diện tích trần nhà là: 4,5 . 3,7 = 16,65 (m2<sub>)</sub>


- Diện tích xung quanh là 2(4,5.3 + 3,7 . 3) = 49,2 (m2<sub>)</sub>


- Diện tích cần qt vơi là: 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2<sub>)</sub>


<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Thể tích của hình hộp chữ nhật (20’)</b>
<i>MT: HS nắm được cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật</i>
<i>PP:Vấn đápgợi mở, Phát hiệnvà giải quyết vấn đề</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi</i>
<i>CTTH: Cá nhân</i>


G : Thế nào là thể tích cảu 1 hình ?
H : Thể tích bao gồm cả phần khơng
gian bên trong của hình bị giới hạn bởi
các đường bao bên ngồi của hình
Cho bài tốn : hhCN có 3 kích thước là
dài 17cm, rộng 10 cm, cao 6 cm



G : Khi xếp theo cạnh 10 thì có bao
nhiêu hình lập phương đơn vị ?
H : Có 17.10 = 170 hình


G : Có mấy tầng xếp theo cạnh 10 ?
H : Có 6 tầng


G : Tổng các hình lập phương có trong
hhCN ?


H : Có 170 . 6 hình


G : Tổng các hình lập phương có trong
hình chính là thể tích của hhCN trên
G : Vậy người ta đã tính thể tích của
hhCN như thế nào ?


H : Lấy dài.rộng.cao


G : Cho HS công thức tổng qt


H : Phát biểu thành lời cơng thức tính
thể tích của hhCN và hình lập phương ?
- Thể tích của hhCN bằng tích 3 kích
thước của nó


- Thể tích của hình lập phương bằng lập
phương cạnh của nó


<b>1. Thể tích của hình hộp chữ nhật</b>



<b>* Tổng quát : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HĐ2: Áp dụng (7p).</b>
<i>MT: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập đơn giản</i>


<i>PP:Vấn đápgợi mở</i>


<i>KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ</i>
<i>CTTH: Cá nhân</i>


G : Hướng dẫn HS làm VD


G : Để tích được thể tích của hình lập
phương cần biết yếu tố nào ?


H : Cần biết cạnh


G : Có nhận xét gì về cách tính diện tích
xung quanh của hình lập phương ?
Bằng tổng của 4 mặt bằng nhau(là hình
vng)


G : Có thẻ tính được diện tích 1 mặt
khơng ?


H : Tính tốn


G : Hãy tính độ dài cạnh của hình lập
phương ?



H : Bằng căn bậc 2 của diện tích 1 mặt


<b>Ví dụ : Tính thể tích của hình lập </b>


phương biết dt xung quanh là 216 cm2


Giải


- Dt mỗi mặt của hình lập phương là
216 : 6 = 36 cm2


- Độ dài cạnh của hình lập phương :
a = <i>36 6cm</i>


- Thể tích của hình lập phương là
V = 63<sub> = 216 (cm</sub>3<sub>)</sub>


<b>4. Củng cố (10’)</b>


<b> </b>

? Tại sao khi để cho cột thẳng đứng trên mặt đất hoặc làm các chân bàn,


người ta lại néo cái cọc, đóng mộng chân ?


HS : Mục đích là để tạo ra việc cột hoặc chân bàn luôn ở vị trí vng góc
với mp là mặt đất


? Làm BT 10(SGK/103)


1) Gấp theo các nét hình 87a ta được 1 hhCN



2a) BF vng góc với 2 mp là mp(ABCD) và mp (EFGH)


2b) mp(AEHD) và mp (CGHD) vng góc với nhau. Vì mp(AEHD) có chứa


EH <sub>mp(CGHD) hoặc AD </sub><sub>mp(CGHD) </sub>


Hoặc mp(CGHD) có chứa DC  mp(AEHD) hoặc chứa HG mp(AEHD)


<i><b>* Nếu cịn thời gian, u cầu HS làm BT 13(SGK/104)</b></i>


a) Cơng thức tính thể tích của hhCN ABCD.MNPQ là V = AB. AM . AD


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Yêu cầu HS làm phần b. GV chia 4 nhóm HS tính toán rồi lên bảng điền


Chiều dài 22 18 15 20


Chiều rộng 14 <b>5</b> <b>11</b> <b>13</b>


Chiều cao 5 6 8 <b>8</b>


Diện tích 1 đáy <b>308</b> 90 <b>165</b> 260


Thể tích <b>1540</b> 540 1320 2080


<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’) </b>


- Học thuộc bài


- Làm BT 11-18(SGK/105)



<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×