Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 16- sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 01/11/2019

<b> </b>

<b>Tiết 29</b>
Ngày giảng: 5/12/2019


<b>BÀI TẬP</b>


<b>SƯU TẬP MẪU VẬT, TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG</b>
<b>ĐẾN QUANG HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Kiểm tra - đánh giá lại kiến thức về quang hợp cho học sinh
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích


3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
4. Phát triển năng lực:


- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học
- Năng lực tìm tịi, khám phá thế giới sống


- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn
<b>II. Phương tiện:</b>


- GV: Máy tính, Bảng phụ, một số tranh ảnh
- HS: Giấy A3


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Vấn đáp- tái hiện, vấn đáp- tìm tịi, thực hành
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm


<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1/ Bài cũ: không kiểm tra</b>
<b>2/ Bài mới: 40p</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Bài 1: Cấu tạo trong của phiến lá</b>


<b>gồm những phần nào? Chức năng</b>
<b>của mỗi phần?</b>


Gọi 1 hs trả lời , cho các hs khác bổ
sung


<b>Bài 1:</b>


<b>- Các nhóm trao đổi và hoàn thành</b>
<b>bài tập trên bảng phụ</b>


<b>- Kiểm trao lại bài tập dựa trên đáp</b>
<b>án của giáo viên</b>


<b>- 1 hs trả lời , các hs khác theo dõi bổ</b>
sung


<b>- Nêu được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2: viết sơ đồ quang hợp và sơ đồ</b>
<b>hơ hấp. Vì sao quang hợp và hô hấp</b>
<b>là hai quá trình trái ngược nhau</b>
<b>nhưng liên quan chặt chẽ với nhau?</b>
<b>- gọi 2 hs lên bảng ghi sơ đồ</b>



<b>- gợi ý hs trả lời</b>


<b>- Yêu cầu hs tìm ra các điều kiện của</b>
quá trinh quang hợp


 <b>Thịt lá chứa nhiều lục lạp – quang</b>
<b>hợp</b>


 <b>Gân lá – vận chuyển các chất</b>
<b>Bài 2:</b>


<b>Lên bảng thực hiện</b>
<i><b> Sơ đồ:</b></i>


<i><b>Nước + Cacbonic ánh sáng – diệp lục Tinh bột + </b></i>
<i><b>Ôxi</b></i>


<i><b>Chất hữu cơ + O</b><b>2</b><b> à năng lượng + CO</b><b>2 </b><b>+ hơi nước</b></i>


<b>Điều kiện của quang hợp:</b>
- Ánh sáng


- Nước


- Khí cacbonic
<b>4. Kiểm tra đánh giá(5’):</b>


<b>- Nêu một số câu hỏi liên hệ thực tế:</b>



1/ Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?


2/ Tại sao khi đánh cây (bứng cây ) đi trồng người ta thường chọn ngày râm mát và
tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?


<b>5. Hướng dẫ về nhà(1’):</b>


- Chuẩn bị cho tiết học sau: mang vật mẫu rau má, củ khoai lang, gừng, nghệ, lá
cây sống đời.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 01/12/2019 Tiết 30</b>
Ngày giảng: 06/12/2019


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


<i><b>- HS nêu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.</b></i>


<i><b>- Phân biệt và nhận thức được các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.</b></i>
<i>2. Kĩ năng : </i>


<i><b>- Quan sát, so sánh.</b></i>


<i><b>- Phân tích.</b></i>


<i>3. Thái độ:</i>


<i><b>- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.</b></i>


4. Phát triển năng lực


- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học
- Năng lực tìm tịi, khám phá thế giới sống


- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn
<b>II. Phương tiện:</b>


<i><b>- GV: + Tranh vẽ H26.4</b></i>


+ Bảng phụ SGK.


+ Mẫu: rau má, củ gừng, củ dong, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi.


<i><b>- HS: Các mẫu đã dặn ở tiết trước.</b></i>


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


<b>- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, dạy học nhóm </b>
<b>- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’):</b>



<b>- Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Khởi động: Gv chiếu video ( 3’) về các hình thức sinh sản ở thực vật, nhấn</b>
mạnh hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên


<b>Hoạt động của giáo viên- học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu sự hình thành cây mới</b>


<b>từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa. (18’)</b>
<b>- Mục tiêu: nhận biết được từ các bộ phận</b>


rễ, thân, lá có thể hình thành cây mới
<b>- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dạy học nhóm


<b>- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm,</b>
động não


<b>- Thời gian: 18’</b>


Hướng dẫn HS quan sát tranh
H26.1-H26.4, kết hợp mẫu à Xác định các bộ
phận của cây.


HS: Xác định trên tranh mẫu các bộ phận
của thân cây.



<b>- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực</b>
hiện lệnh  SGK.


HS: Thảo luận nhóm thực hiện lệnh .
<b>- Đại diện 1 vài nhóm trả lời các nhóm</b>
khác nhận xét bổ sung.


<b>- GV nhận xét kết quả thảo luận của các</b>
nhóm.


<b>- Treo bảng phụ SGK. </b>


HS: Hoàn thành bảng vào vở bài tập.
<b>- Cùng HS sửa BT trên bảng.</b>


<i><b>Ở một số cây có hoa, có thể tạo thành cây</b></i>
<i><b>con từ các bộ phận rễ, thân lá...</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 2: Tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng tự</b>
<b>nhiên của cây. (17’)</b>


<b>- Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm</b>
và biết một số hình thức sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên


<b>- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề,</b>
dạy học nhóm



<b>- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm,</b>
động não


<b>- Thời gian: 17’</b>


<b>- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. </b>
<b>- HS đọc yêu cầu của  à thực hiện lệnh</b>
vào vở BT


<b>2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- GV treo bảng phụ phần kết quả BT cho</b>
HS sửa.


<b>- HS độc lập trả lời à các HS khác độc</b>
lập trả lời và nhận xét rút ra kết luận.


<b>- Hỏi: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự</b>
<b>nhiên?</b>


<b>- Tích hợp giáo dục môi trường:</b>


<b>Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là một</b>
<b>hoạt động sinh sản diễn ra tự nhiên</b>
<b>trong đời sống thực vật giúp duy trì các</b>
<b>đặc điểm quý hiếm => cần phải biết bảo</b>
<b>vệ thực vật, giữ gìn mơi trường sạch tạo</b>
<b>điều kiện cho thực vật phát triển nhằm</b>
<b>nâng cao sự phong phú đa dạng của lồi.</b>



<i><b>sản bằng thân bị, thân rễ, rễ củ, lá...</b></i>


<i><b>4. Kiểm tra – đánh giá(4’):</b></i>


<b>- HS đọc KL chung.</b>


<b>- Hãy kể tên 1 số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò? Sinh sản bằng lá?</b>
<b>- Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ?</b>


<b>- Muốn diệt có dại (cỏ tranh, cỏ gấu...) người ta phải làm gì? Tại sao?</b>
<b>5. Hoạt động nối tiếp(1’):</b>


<i><b>- Chuẩn bị bài: “Sinh sản, sinh dưỡng do người”</b></i>
<i><b>- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu cành rau lang, cành sắn,…</b></i>


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×