Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 16- sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 01/12/2019 Tiết 29</b>
Ngày giảng: 04/12/2019


<b>Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Trỡnh bày đợc q trình tiêu hóa diễn ra ở dạ dày:
+ Các hoạt động tiêu hóa


+ Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động
+ Tác dụng của hoạt động


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển tư duy dự đoán


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái qt hố.
Rèn một số KNS cơ bản cho HS :


- Kĩ năng ra quyết định : khơng sử dụng các chất khơng có lợi cho tiêu hố :
thuốc lá, rượu chè, cà phê, aspirin, khơng ăn mặn vì có thể làm thủng dạ dày…


- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc SGK và các tài liệu khác
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày.
<b>4. Phát triển năng lực</b>


- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học


- Năng lực tìm tịi, khám phá thế giới sống


- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-Giáo viên: Tranh phóng to các hình 27.1 – 3 SGK.</b>
<b>-Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 27 vào vở.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY</b>


- Phương pháp :Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não


<b>IV.</b>


<b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


Nắm sĩ số, nề nếp lớp..
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


-Thu bài thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Nội dung bài mới:40p</b>
<i><b> Đặt vấn đề.</b></i>


VËy còn các chất khác trong thức ăn sẽ được biến đổi ở đâu? Quá trình biến đổi
thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào? Đã biến đổi triệt để các chất trong thức ăn


thành chất dinh dưỡng hay chưa?


<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của</b></i>
<i><b>dạ dày:(10p)</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS biết được cấu tạo của</b></i>
<i>dạ dày</i>


<i>- Thời gian: 10’</i>


<i>- Phương pháp :Giải quyết vấn đề, </i>
<i>vấn đáp, hợp tác nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ, động não</i>
-GV yêu cầu HS quan sát H.27.1, trả
lời câu hỏi:


<i>- Dạ dày có cấu tạo như thế nào? </i>
( hình túi, thành có 4 lớp...)


<i>- Hãy dự đốn xem ở dạ dày sẽ có</i>
<i>những hoạt động tiêu hố nào?</i>


<i>(biến đổi lí học: (co bóp, tiết dịch vị)</i>
<i>và bđ hóa học( hđ enzim pép sin) )</i>
+HS tự nghiên cứu thông tin SGK,


trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ sung,
-GV hoàn thiện kiến thức.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở</b></i>
<i><b>dạ dày 25p</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: HS biết được cấu tạo của</b></i>
<i>dạ dày</i>


<i>- Thời gian: 25’</i>


<i>- Phương pháp :Giải quyết vấn đề, </i>


<i><b>I. Cấu tạo của dạ dày</b></i>


* Kết luận:


- Dạ dày hình túi, dung tích 3l
- Thành dạ dày có 4 lớp:
+ Lớp màng ngồi


+ Lớp cơ dày: Vịng, dọc, chéo
+ Lớp díi niêm mạc


+ Lớp niêm mạc có tuyến vÞ tiết dịch vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>vấn đáp, hợp tác nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật : giao nhiệm vụ, chia </i>
<i>nhóm, động não</i>



-GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin
SGK hồn thành bảng 27.


+Cá nhân HS đọc thông tin SGK,
thảo luận nhóm hồn thành bảng
-GV u cầu đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.


+Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét,
bổ sung.


+HS tự rút ra kết luận


-GV tiếp tục cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi:


<i>+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ</i>
<i>hoạt động nào? ( nhờ cơ dạ dày co</i>
và cơ vòng mơn vị)


<i>+ Loại thức ăn gluxit và lipit được</i>
<i>tiêu hố như thế nào trong dạ dày?</i>
( G, Li chỉ được biến đổi lí học
khơng biến đổi hóa học)


<i>+ Tại sao dịch vị tiêu hố protêin</i>
<i>trong thức ăn nhưng lại khơng tiêu</i>
<i>hố được protêin trong niêm mạc dạ</i>
<i>dày? ( vì chất nhày được tiết ra phủ</i>


lên bề mặt niêm mạc ngăn cách Tb
niêm mạc với enzim pepsin và HCL)
+HS thảo luận, trả lời. Các nhóm
nhận xét, bổ sung.


-GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.


-Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung


* Kết luận 1: Bảng 27


Biến
đổi thức


ăn ở dạ
dày
Các hoạt
động
tham gia
Các thành
phần tham
gia hoạt
động
Tác dụng
của
hoạt động
Biến
đổi lý
học



- Sự tiết
dịch vị.
- sự co
bóp của
dạ dày.


- Tuyến vị
- Các lớp
cơ của dạ
dày


- Hồ lỗng
thức ăn.
- Đảo trộn
thức ăn cho
thấm đều
dịch vị
Biến
đổi hoá
học
Hoạt động
của enzim
pepsin
Enzim
pepsin
Phân cắt
chuổi
protêin
thành các
chuổi pr


ngắn gåm
3-10
axitamin


* Kết luận 2:


- Các loại thức ăn gluxit, lipit chỉ được
biến đổi về mặt lí học


- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ
3 đến 6 giờ tuỳ vào loại thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố:4p</b>


+ Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày ch yu v mt no?
<b>5. Dn dũ: 1p</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc "Em có biết"


- Đọc bài 28
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 01/12/2019 Tiết 30 </b>
Ngày giảng: 07/12/2019



<b>Bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày đợc quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non:
+ Các hoạt động tiêu hóa


+ Các cơ quan hay tế bào thực hiện
+ Tác dụng và kết quả của hoạt động
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển tư duy dự đoán


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái qt hố.
Rèn một số KNS cơ bản cho HS :


- Kĩ năng ra quyết định : không lạm dụng rượu bia, làm ảnh hưởng tới gan
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK và các tài liệu khác
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hố.
<b>4. Phát tiển năng lực</b>


- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học
- Năng lực tìm tịi, khám phá thế giới sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-Giáo viên: Máy chiếu, máy tính,PHT</b>


<b>-Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, thiết kế phiếu học tập.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT GIẢNG DẠY</b>


- Phương pháp : Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
- Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm vụ


<b>IV.</b>


<b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


Nắm sĩ số, nề nếp lớp..
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


<i>Trình bày các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?</i>
<b>3. Nội dung bài mới: 40p</b>


<i><b> Đặt vấn đề.</b></i>


Sự tiêu hố thức ăn ở dạy dày đã hồn thiện chưa? Cịn những chất nào chưa
được tiêu hố? Những chất cịn lại sẽ được tiêu hố ở đâu? Q trình đó diễn ra như
thế nào?



<i><b> Triển khai bài.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1:Cấu tạo củaruột non</b></i>
<i><b>(10p)</b></i>


<i>-</i> <i>Mục tiêu : Biết được cấu tạo của </i>
<i>ruột non</i>


<i>-</i> <i>Phương pháp : Giải quyết vấn đề, </i>
<i>vấn đáp, hợp tác nhóm.</i>


<i>-</i> <i> Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm</i>
<i>vụ</i>


<i>-</i> <i>- Thời gian : 10’</i>


-GV yêu cầu HS quan sát H.28.1, trả
lời câu hỏi:


<i>- Ruột non có cấu tạo như thế nào? </i>
(4 lớp nhưng mỏng, có cơ dọc, cơ
vịng; có tuyến ruột)


<i><b>I. Cấu tạo của ruột non</b></i>


* Kết luận:


- Ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ


dày nhưng thành mỏng hơn:


+ Lớp màng ngoài
+ Lớp cơ: Vịng, dọc.


+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch
ruột.


+ Lớp niêm mạc trong cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Hãy dự đốn xem ở dạ dày sẽ có</i>
<i>những hoạt động tiêu hoá nào? </i>


( hđ của enzim trong ruột biến đổi
TĂ)


+HS tự nghiên cứu thông tin SGK,
trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ sung
-GV hồn thiện kiến thức.


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu sự tiêu hố ở</b></i>
<i><b>ruột non 25p</b></i>


<i>-</i> <i>Mục tiêu : Trình bày được các </i>
<i>hoạt động tiêu hóa của ruột non</i>
<i>-</i> <i>Phương pháp : Giải quyết vấn đề, </i>


<i>vấn đáp, hợp tác nhóm.</i>


<i>-</i> <i> Kĩ thuật : Chia nhóm, giao nhiệm</i>


<i>vụ</i>


<i>-</i> <i>Thời gian : 25’</i>


-GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin
SGK hoàn thành bảng “Các hoạt
động biến đổi thức ăn ở ruột non” mà
HS đã tự thiết kế.


+Cá nhân HS đọc thông tin SGK,
thảo luận nhóm hồn thành bảng
-GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.


+Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét,
bổ sung.


+HS tự rút ra kết luận


* Kết luận 1: Bảng


Biến
đổi
thức
ăn ở
ruột
non
Các hoạt
động tham
gia


Các c¬
quan hay
TB tham
gia hoạt
động
Tác dụng
của
hoạt động
Biến
đổi

học


- Sự tiết
dịch.


- Muối mật
tách lipít
thành các
giọt nhỏ.


- Tuyến
ruột, tuỵ,
gan.


- Hồ lỗng
thức ăn, đảo
trộn thức ăn
cho thấm
đều dịch.


- Phân nhỏ
thức ăn


Biến
đổi
hoá
học


-Tinh bột và
đường đôi
chịu tác
động của
enzim.
- Protêin
chịu tác
động của
enzim.
- Lipít chịu
tác động của
muối mật và
enzim
Amilaza
Mantaza
Saccaraza
Tripsin
Eripsin
Lipaza


- Biến tinh
bột, đường


đôi thành
đường đơn.
- Biến protêin
thành các axit
amin.


- Biến lipít
thành axit


béo và


glyxerin.


- Ruột non biến đổi các chất có trong thức
ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể
hấp thụ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV tiếp tục cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi ở lệnh SGK trang 91.
+ HS thảo luận nhóm trả lời:


- Câu1: Còn, nhưng không đáng
kể, chỉ là sự tiết dịch.


- Câu2: Ruột non có đủ ez để tiêu
hóa hết các loại TĂ


- Câu3: Co bóp tạo lực đẩy TĂ
xuống các phần tiếp theo của
ruột , giúp TĂ ngấm đều dịch vị.


-Từ đó xác định được:


<i>+ Vai trị tiêu hoá của ruột non?</i>
<i>+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn,</i>
<i>thức ăn được biến đổi hoàn tồn</i>
<i>thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có</i>
<i>thể hấp thụ được?</i>


<i>- HS trả lời</i>


-Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
<b>4. Củng cố: 4p</b>


+ Giải thích câu “Nhai kĩ no lâu”?
<b>5. Dặn dò: 1p</b>


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc "Em có biết"


- Đọc bài 29, kẻ bảng 29 vào vở
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×