Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Cúng đầy tháng cần chuẩn bị những gì - Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng đầy tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cúng đầy tháng cần chuẩn bị những gì?</b>



<b>Lễ đầy tháng là một một nghi lễ quan trọng để đánh dấu và khẳng định sự tồn tại</b>
<b>của thành viên mới trong gia đình, dịng họ. Trong bài viết này upload.123doc.net sẽ</b>
<b>hướng dẫn các bạn cách chuẩn bị mâm cúng đầy tháng đầy đủ nhất để các bạn cùng</b>
<b>tham khảo.</b>


Sau khi đứa bé được ra đời và để khẳng định sự tồn tại và vai trò của thành viên mới
trong gia đình, dịng họ, thì các ơng bố bà mẹ sẽ chuẩn bị 1 mâm lễ cúng đầy tháng cho
đứa con mới sinh của mình khi bé đã trịn 1 tháng tuổi. Đây là 1 nghi thức vô cùng có ý
nghĩa đối với mỗi con người nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.


<b>1. Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé</b>


Theo cách tính truyền thống của Ơng Bà và cách tính truyền thống thì ngày đầy tháng của
bé được căn cứ và lịch âm và tùy thuộc vào giới tính (bé trai hay bé gái), nếu như bé gái
thì ngày cũng sẽ lùi lại 2 ngày cịn bé trai thì sẽ lùi lại 1 ngày, (Gái lùi 2, Trai lùi 1). Cịn
giờ cúng thì lễ cúng thường được cúng vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối.


<b>2. Các lễ vật của mâm cúng đầy tháng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mụ và 1 Bà Chúa chăm sóc, do đó trong mâm cúng phải đầy đủ 12 chén chè nhỏ, 12 dĩa
xôi nhỏ, 12 chén cháo nhỏ, và 1 xôi lớn, 1 chè lớn, 1 cháo lớn. Ngồi ra cịn có các lễ vật
khác để cúng Đức Ông và 3 Đức Thầy như trái cây, hoa, nhang, đèn cầy, gạo muối, trà,
rượu, nước, giấy cúng, tràu tem cánh phượng…. Cùng các lễ vật này thì cịn có thêm
chén, đũa, muỗng và khơng thể thiếu 1 đơi đũa hoa vì theo quan niệm thì Bà chúa chỉ
thích dùng đũa này.


<b>3. Hướng dẫn cách sắp bàn cúng</b>


Cũng theo quan niệm dân gian từ xưa tới giờ thì mâm cúng được sắp theo ngun tắc


“Đơng bình Tây quả” tức là ở phía đơng đặt bình bơng cịn phía tây đặt lễ vật. Mâm cúng
đầy tháng được chia làm 2 bàn, 1 bàn trên và 1 bàn dưới cách nhau 10 phân.


<b>4. Nghi lễ cúng đầy tháng</b>


Người xưa tin rằng, mỗi một đứa trẻ khỏe mạnh ra đời là công lao rất lớn của bà Mụ,
người được cho là có cơng nặn và giúp mẹ trịn con vng. Trên hết, đây cịn là nghi thức
để ra mắt một thành viên mới trong gia đình với họ hàng, bà con trong dòng tộc.


<b>5. Nghi thức khai hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Mở miệng ra cho có bơng, có hoa, Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ, Mở miệng ra
cho có bạc, có tiền, Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến…”


<b>6. Nghi thức đặt tên cho con</b>


Sau
khi
cầu
chúc
điều
tốt
lành
đến
với
đứa
trẻ,
người
chủ
lễ sẽ


tiếp
tục


nghi thức Xin Keo. Theo đó, chủ lễ sẽ lấy 2 đồng tiền cổ làm bằng bạc thật và gieo vào
một chiếc đĩa sâu lịng. Nếu có một mặt úp, một mặt ngửa thì chứng tỏ cái tên đã được tổ
tiên chứng giám và ưng thuận. Ngược lại, nếu đều là 2 mặt úp hoặc 2 mặt ngược thì phải
tiến hành gieo đồng tiền này lại. Nếu đã 3 lần mà vẫn chưa được thì phải đặt tên khác cho
trẻ. Ngày nay, khi sinh trẻ ra, mọi người thường đặt tên con ngay để làm các thủ tục khai
sinh nên tập tục Xin Keo này cũng khơng cịn tồn tại. Tuy nhiên, một số gia đình vẫn cịn
giữ tục này như một truyền thống gia tộc. Ngoài ra, theo tục xưa, sau Xin Keo người mẹ
cũng phải được làm phép để tẩy uế và kết thúc thời gian ở cữ. Theo đó, mẹ phải bồng trẻ
bước qua một nồi nước sơi có đặt đinh nung đỏ nhiều lần (trai 7 lần, gái 9 lần) và sau đó
đi quanh nhà. Trong lúc đi, mẹ cố tình làm rơi tiền để cầu mong cuộc sống của con sau
này dư dả, đủ đầy. Dù ngày nay, việc tẩy uế cho người mẹ sau sinh đã được coi là hũ tục
và khơng cịn tồn tại nhưng chút sót lại của việc đánh rơi tiền từ tục tẩy uế này vẫn cịn
được duy trì ở số ít gia đình.


</div>

<!--links-->

×