Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.13 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>
<i><b>Ngày soạn: 23 /3/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 thỏng 3 năm 2019 </b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 51: Thắng biển</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit c din cm mt đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng
các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu
hỏi 2, 3, 4 trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Tranh ảnh về nội dung bài.Bảng phụ viết sẵn </b>
đoạn văn cần rèn đọc . -Học sinh: Sgk


<b>* Các KNS cơ bản đợc giáo dục :</b>


<b>-Giao tiếp thể hiện sự thông cảm. –Ra quyết định ứng phú. - m nhn trỏch</b>
nhim .


<b>III.Các phơng pháp, kỹ thuật dạy học có thể áp dụng</b>
-t cõu hi


-Trnh by ý kiến cỏ nhõn
<b>IV. Các hoạt động dạy – học:</b>


Hoạt động dạy


<b>A- Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>


- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cho 1 Hs nhc li ni dung bi?


<b>B- Dạy bài míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:(1p)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>


<i><b>a/ Luyện đọc:(8p) </b></i>
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu...nhỏ bộ
+ Đ2: tiếp...chống giữ
+ Đ3: cũn lại


- Gọi 3 em đọc nối tiếp 2 lần
+ Trong bài có từ nào khó đọc?
- Cho Hs Luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc cả bài


-GV c din cm c bi
<i><b>b)Tỡm hiu bi.</b></i>


- Gv hớng dẫn HS tìm hiểu ND bài qua các
câu hỏi trong Sgk/ 77.


+ Cuộc đấu tranh giữa con người và bão biển
được miêu tả theo trình tự như thế nào?



* Đoạn 1:


- Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
- 2 em đọc thuộc bài


+ Nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm
lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong
những năm tháng chống Mĩ cứu nc.


- HS ỏnh du on


Dữ dội, rào rào, xung kích, dẻo nh
chảo ,Mập , cây vẹt ,xung kích, chÃo


- Cuộc đấu tranh giữa con người và bão
biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe
doạ con đê, biển tấn công con đê, con
người thắng biển ngăn được dòng lũ
cứu sống đê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

doạ của cơn bão biển


- Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?


+ Ý đoạn 1 nói gì?
+ Đoạn 2:



- Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc
tấn công dữ dội của cơn bão biển.


- Trong đoạn 1 và 2 tác giả đã sử dụng biên
pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của
biển?


+ Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có
tác dụng gì?


+ Ý của đoạn 2 nói gì?
* Đoạn 3


- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lịng
dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con
người tước cơn bão biển.


- Tiểu kết rút ý chính.


- Tiểu kết bài rút nội dung chính


mỏng manh như con cá mập đớp con cá
chim nhỏ bé.


- Các từ ngữ hình ảnh ấy cho ta thấy cơn bão
biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn
phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.
<b>Ý 1: Cơn bão biển đe doạ thân đê</b>



- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển
được miêu tả: như một đàn cá voi lớn, sóng
tràn qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào
thân đê rào rào, một bên là biển,là gió trong
cơn dữ, điên cuồng, một bên là hàng nghìn
người với tinh thần quýết tâm chống giữ.
- Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so
sánh : như con cá mập đớp con cá chim, như
một đàn voi lớn và biện pháp nhân hoá: biển
cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió
giận dữ điên cuồng.


- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy để thấy
được cơn bão biển hung dữ, làm cho người
đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão
biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.


<b>- Ý2: Cuộc tấn công dữ dội của biển cả.</b>
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Các từ ngữ và hình ảnh nói lên điều đó là:
hơn hai chục thanh niên mỗi người và mỗi
người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dịng
nước đang cuộn dữ, khốc vai nhau thành
sựi dây dài, lấy thân mình ngăn dịng nước.
Họ ngụp rồi trồi lên, những bàn tay khoác
vai nhau vẫn cứng như sắt. thân hình họ cột
chặn những cột tre đứng chắc, dẻo như
chão. Đám người không sợ chết đã cứu được
quãng đê sống lại.



<b>- Ý3: Con người quyết chiến, quyết thắng</b>
<b>cơn bão. </b>


<b>- Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí</b>
<b>quyết thắng của con người trong cuộc đấu</b>
<b>tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo</b>
<b>vệ cuộc sống bình yên</b>


- 3 em đọc nối tiếp


- Toàn bài đọc với giọng gấp gáp dứt khoát.
căng thẳng, cảm hứng ca ngợi.


- HS đọc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>c, Hớng dẫn đọc diễn cảm </b></i>


- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc
của bài văn và thể hiện diễn cảm .


- GV hớng luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn 3.


-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn v ton
bi vn .


<b>3. Củng cố , dặn dò:3p </b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .



<b>………</b>
<b>ChÝnh t¶ (Nghe viết) </b>


<b>THẮNG BIỂN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.


<b>BVMT:Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên</b>
<i>gây ra để bảo vệ cuộc sống con người </i>


<b>II. dựng dy hc: - Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng phơ </b>
<b> - Học sinh: Sgk, Vbt, v chớnh t.</b>
<b>III.Các phơng pháp, kỹ thuật dạy học có thể áp dụng</b>
-t cõu hỏi


-Trình bày ý kiến
- Viết tích cực


<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. KTBC:(5p)</b></i>


- Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái dao, soi
<i>dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời</i>


- GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>B. Bài mới(32p):</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1p):</b></i>
<i><b>2. Nội dung ( 30p)</b></i>
<i><b>2.1 Viết chính tả:(22p)</b></i>
a). Hướng dẫn chính tả.


-Cho HS đọc đoạn bài chính tả.
* Tìm hiểu ND:


+ Cuộc chiến đầu giữa con người với cơn bão biển
diễn ra theo trình tự nào?


+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của
cơn bão biển?


+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả
như thế nào?


* Hướng dẫn trình bày bài chính tả.
+ Khi viết bài ta cần chú ý những gì?


-2 HS lên bảng viết, HS còn lại
viết vào giấy nháp.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.



<i>- Cuộc chiến đấu diễn ra theo</i>
<i>trình tự: Biển đe dọa-Biển tấn</i>
<i>cơng- Ngời thắng biển.</i>


<i>- gió bắt đầu mạnh, nớc biển</i>
<i>càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi</i>
<i>con đê ..nhỏ bé.</i>


<i>- Cuộc tấn công của cơn bão</i>
<i>biển đợc miêu tả rất rõ nét và</i>
<i>sinh động, Cơn bão có sứ phá</i>
<i>hủy tưởng nh k gì cản nổi...</i>


Đầu đoạn lùi một ô, viết hoa.
Viết hoa sau dấu chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn,
<i>dữ dội, điên cuồng, …</i>


<i><b> b). GV đọc cho HS viết:</b></i>
-Đọc cho HS viết.


-Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
c). Chấm, chữa bài:


-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.
<i><b>2.2. Luyện tập(8p)</b></i>


<i><b>Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l hay n</b></i>



-Cho HS làm bài, trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy
đã viết sẵn BT lên bảng lớp.


-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt
các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến –
<i>lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:(3p)</b>
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu
bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l.


-HS viết chính tả.
-HS sốt lỗi.


-HS đổi tập cho nhau để chữa
lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.


-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân.


-3 HS lên thi điền phụ âm đầu
vào chỗ trống.


<b>………</b>
<b>To¸n</b>


Tiết 128: Lun tËp


I. Mục tiêu:


- Thực hiện được phép chia hai phân số , chia s t nhiờn cho phõn s.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.</b>
- Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phơng pháp, kỹ thuật dạy học có thể áp dụng</b>
-t cõu hi


-Trỡnh bày ý kiến
- Động não


IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. Kieồm tra baứi cuừ(5p):</b></i>


-Gọi HS lên bảng chữa BT 2a-b, 5 Sgk/ 136 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .


<i><b>B.Bài mới(32p): </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài(2p):</b></i>
<b>b) Néi dung(30p): Vbt/ 49</b>
<i><b>Bài 1: Viết kết quả vào ơ trống:</b></i>
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV chữa bài và cho điểm HS.



<i><b>Bài 2:Tính ( theo mẫu):</b></i>


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bn.


1HS nêu yêu cầu của bài .


Lp lm Vbt, i chéo kiểm tra kết quả.
- Líp nhËn xÐt. 21


42 =
1
7 ;


30
45 =


2
3
;


40
60 =


2
3 ;


6
8 =



3
4 ;


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gv hướng dẫn mẫu:
2 :


3
5


= 2<i>x</i>5
3


-GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài.
-GV chữa bi.


<i><b>Bài 3:Bài toán</b></i>


-GV hng dn HS tỡm hiu ND bi toán.
- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,đánh giá .


<i><b>Bµi 4:</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,đánh giá .


<b>C.Củng cố - Dặn dò:(4p)</b>



+ Muốn nhân, chia phân số ta làm thế nào?
-GV tổng kết giờ học.


-1HS nªu yêu cầu của bài .
- 4 HS lên bảng, lớp lµm Vbt,
- Líp nhËn xÐt.


6


7 ; 18<i>; </i>
2


3 <i>; </i> 3<sub>4</sub>


1 HS đọc yêu cầu. HS phân tớch; túm tt
bi toỏn.


HS làm Vbt, 1 HS: bảng
- Líp nhËn xÐt.


<i>BG: Chiều dài HCN lµ:</i>


2 <i>: </i> 1


2 <i>= </i> 1 <i>( m )</i>
HS thi đua.


- Lớp nhận xét.
1


3


<i> gấp 6 lần</i>
1


18
1


6 <i> gấp 3 lần </i>
1
18 <i><sub>; </sub></i>


1


18 <i> gấp 1 lần</i>
1


18


-2HS trả lời; lớp nhận xét.


<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 24 / 3/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 tháng 3năm 2019 </b></i>
<b>KĨ chun</b>


<b>Tiết 26: kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiờu:</b>



- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lịng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa
của câu chuyện (đoạn truyện).


<b>* Giáo dục KNS cơ bản:</b>


<i>-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng -Tự nhận thức, đánh giá</i>


<i>-Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Làm chủ bản thân: đảm nhận</i>
<i>trách nhiệm </i>


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Trải nghiệm


-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
-Đóng vai


<b>III. dựng dy hc: - Giáo viên: Sgk, bảng phơ. -Một số truyện viết về lịng dũng</b>
cảm (GV và HS sưu tầm). - Häc sinh: Sgk, Vbt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>A. KTBC: (5p)</b></i>


- Kể lại câu chuyện “Những chú bé khơng chết”
+Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”.
-GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>B. Bài mới: </b></i>



<i><b>1. Giới thiệu bài:(1p)</b></i>


<i><b>2.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:(7p)</b></i>
-Cho HS đọc đề bài.


-GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ
quan trọng.


<b>Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lịng dũng cảm</b>
mà em đã được nghe hoặc được đọc.


-Cho HS đọc các gợi ý.


-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
<b>3. HS kể chuyện:(23p)</b>


-Cho HS kể chuyện trong nhóm.


-Cho HS thi kể.


-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý
nghĩa đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dị:(4p) </b>
-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân nghe.


- 2HS kể, trả lời câu hỏi.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc đề bài.


-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi
ý 1, 2, 3, 4.


-Một số HS nối tiếp nói tên câu
chuyện mình sẽ kể.


-Từng cặp HS kể nhau nghe và
trao đổi về ý nghĩa của câu
chuyện mình kể.


-Một số HS thi kể, nói về ý
nghĩa câu chuyện mỡnh k.


-Lp nhn xột.



<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Luyện tập về câu kể </b><i><b>Ai là gì?</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhn bit được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm
được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2);
viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).



<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. </b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Trải nghiệm


-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ


<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>A. KTBC:(5p)</b></i>


- Nói 3-4 từ cũng nghĩa với dũng cảm.- BT1
- Làm lại BT4.


-GV nhận xét và cho điểm.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài (1p):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30p)</b></i>
<i><b>Bài tập 1, 2</b></i>


-Nêu yêu cầu BT.


- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt tưng BT.
-GV chốt lại lời giải đúng.Câu kể Ai là gì ?



<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i><b>- HS đọc yêu cầu BT3.</b></i>


-GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình
huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em
phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà.
Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong
nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ?


-GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới
thiệu hay.


<b>3. Củng cố, dặn dị:(4p)</b>
-GV nhận xét tiết học.


HS đọc thầm nội dung BT.
-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


<i>a)Nguyễn Tri Phương /là người</i>
<i>Thừa Thiên.- Câu giới thiệu</i>
<i>b)Cả hai ông/ đều không phải là</i>
<i>người Hà Nội.- Câu nêu nhận</i>
<i>định.</i>


<i>c) Ông Năm /là dân ngụ cư của</i>


<i>làng này. - Câu giới thiệu</i>


<i>d) Cần trục/ là cánh tay kì diệu</i>
<i>của các chú công nhân làm bài.</i>
<i>- Câu nêu nhận định.</i>


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo
dõi, lắng nghe bạn giới thiệu.
-HS viết lời giới thiệu vào vở,
từng cặp đổi bài sửa lỗi cho
nhau.


-Lớp nhận xét.


<b>………..</b>
<b>To¸n</b>


Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Thực hiện được phép chia hai phân số .


- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên .
- Biết tìm phân số của một số .


<b>II. §å dïng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. - Häc sinh: Sgk, Vbt.</b>
<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>



- Trải nghiệm


-Trình bày ý kiến cá nhân
- Đặt câu hỏi.


<b>IV- Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>:
<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<i><b>A. Kieồm tra baứi cuừ(5p):</b></i>


-Gäi HS lªn bảng chữa BT 2 Sgk/ 137 .
-Nhận xét bài làm ghi ®iĨm häc sinh .
<i><b>B.Bài mới(32p): </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bi(2p):</b></i>
<b>b) Nội dung(30p): Vbt/ 50</b>
<i><b>Bài 1 : Tính</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia phân số?
- GV t chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét.


<i><b>Hoạt động học</b></i>
3 HS lên bảng


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bµi 2: TÝnh( theo mẫu):</b></i>
-GV hướng dẫn mẫu:


2
3:5=¿



2
3<i>x</i>5=¿


2
15
- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
<i><b>Bµi 3: TÝnh</b></i>


+ Biểu thức có các phép tính nhân, chia, cộng,
trừ kết hợp ta làm thế nào? ( nhân, chia trước,
<i>cộng trừ sau).</i>


- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét.


<i><b>Bµi 3:Bài toán</b></i>


-GV hớng dẫn HS tìm hiểu ND bài toán.


- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhn xột
,ỏnh giỏ .


<i><b>C- Củng cố, dặn dò:(4p)</b></i>
- Nhận xét giê häc


- Giao bµi vỊ nhµ:Lµm bµi trong VBT


- Líp nhËn xÐt.
28
45 ;



20
63 <i>; </i>


4
3 <i>;</i>
3


4


-1HS nªu yªu cầu của bài .
-4 HS lên bảng, lớp làm Vbt,
- Líp nhËn xÐt.


7
16 ;


4
15


<i>; </i> 1
6


<i>;</i>


1
15


-1HS nêu yêu cầu của bài .
- 2 HS lên bảng, líp lµm Vbt,


- Líp nhËn xÐt. 11


6


1 HS đọc yêu cầu. HS phân tớch; túm tt
bi toỏn.


HS làm Vbt, 1 HS: bảng
- Lớp nhËn xÐt.


<i>BG: Mỗi túi có số kẹo lµ:</i>


3


10 <i>:3= </i>
1


10 <i>(kg )= (g)</i>


<b>……….</b>
<i><b>Ngày soạn: 24/ 3/ 2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 thỏng 3 năm 2019</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 52: GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và
phân biệt với lời người dẫn chuyện.



- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</b>
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
<b>*Các KNS cơ bản đợc giáo dục :</b>


-Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân. -Đảm nhận trách nhiệm .
-Ra quyết định.


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
-Trải nghiệm


-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. KTBC:(5p) </b></i>


- Đọc bài Thắng biên, trả lời câu hỏi:


+ Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lên sự đe doạ của cơn bão biển.
-GV nhận xét và cho điểm.
<i><b>B. Bài mới: </b></i>



<i><b>1. Giới thiệu bài(1p)</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc:(8p)</b></i>


-GV chia đoạn: 3 đoạn.+ Đ 1: Từ đầu …
mưa đạn. + Đ2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói.+
Đ 3: Còn lại,


-Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
<i>Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.</i>


- GV đọc cả bài một lượt
<i><b>3. Tìm hiểu bài:(13p) </b></i>
<b>+ Đoạn 1:</b>


- Ga- vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì?
- Vì sao Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ lúc mưa
đạn như vậy ?


- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
<b>+ Đoạn 2.</b>


- Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm
của Ga – vrốt.


- Vì sao tác giả nói Ga – vrốt là thiên thần ?


- Ý đoạn 2 nói gì?


- Em có nhận xét gì về nhân vật Ga- vrốt ?



-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


3 em đọc n ối tiếp theo đoạn
-1 HS đọc chú giải,


3 em đọc nối tiếp theo đoạn
-Từng cặp HS luyện đọc.


- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt
đạn giúp nghĩa qn.


- Vì em thấy Ăng- giơn- ra nói chỉ cịn
mười phút nữa thì cả chiến luỹ khơng
cịn lấy một viên đạn.


<b>- Ý1: lí do Ga- vrốt ra ngoài chiến </b>
luỹ.


- Đọc và trả lời câu hỏi.


- Những chi tiết cho thấy lòng dũng
cảm của cậu bé là: bóng cậu thấp
thống dưới làn mưa đạn, chú bé dốc
vào miệng giỏ những chiếc bao đầy
đạn của bọn lính chết ngồi chiến luỹ,
Cuốc – phây- rắc thét lên, giục cậu
quay vào nhưng cậu vận nán lại nhặt


đạn, cậu phốc ra, lui tới, cậu chơi trò ú
tim với cái chết.


- Ga – vrốt giống các thiên thần có
phép thuậtkhơng bao giờ chết.Vì bóng
cậu nhỏ bé lúc ẩn lúc hiện trong khói
đạn như thiên thần lúc ẩn, lúc hiện.
- Vì cậu khơng sợ chết, đạn đuổi theo
cậu , chú chạy nhanh hơn đạn, chơi
trò ú tim với cái chết.


<b>- Ý2: Lòng dũng cảm của Ga- vrốt.</b>
- Ga- vrốt là một thiếu niên anh hùng
khơng sợ nguy hiểm đến thân mình lo
cho nghĩa qn khơng có đạn để tiếp
tục chiến đấu.


- Em rất khâm phục lòng dũng cảm
của Ga- vrốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Ý đoạn 3 nói gì ?
- Nêu nội dung của bài.
<b>4. Đọc diễn cảm:(9p)</b>


-GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn.
-Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. -4
HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn truyện,
Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.


- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.



- Gv nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
<b>C. Củng cố, dặn dò:(4p)</b>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện.


Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.


<b>...</b>
<b>Tập lm vn</b>


<b>Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


- Nm c 2 cỏch kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối;
vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn
tả một cây mà em thích.


<b>II.Đồ dùng dy hc: : </b>


- Giáo viên: Sgk, bảng phụ vit dàn ý. Tranh, ảnh một số loài cây.
- Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi


- Thảo luận nhóm.



<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. KTBC:(5p)</b></i>


- Làm Bt4( TLV tiết trước).


-GV nhận xét và cho điểm.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài(2p)</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS luyện tập(30p)</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


-Cho HS trình bày bài làm.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết
<i>bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì kết bài ở</i>
<i>đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với</i>
<i>cây.kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích và tình cảm</i>
<i>của người tả đối với cây.</i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- GV đưa bảng phụ viết dàn ý.
-GV dán một số tranh ảnh lên bảng.



-2- 3 HS đọc mở bài giới thiệu
chung về cái cây em định tả ở
tiết TLV trước.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp đọc thềm
theo.


-HS làm bài theo cặp.


-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3
câu hỏi của HS.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV tổ chức cho HS viết bài, một vài HS đọc bài
làm.


-GV nhận xét, khen thưởng những HS đã viết kết
bài theo kiểu mở rộng hay.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


-GV giao việc: Các em chọn một trong ba đề tài a,
b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn.
( gợi ý: Miêu tả cây gần gũi với làng quê em


sống.)


-Cho HS đọc kết bài.


-GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay.
<b>C. Củng cố, dặn dò:(3p)</b>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV trước.


-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết
đã viết ở BT4.


- HS quan sát, nêu loài cây chọn
để miêu tả.


- 3- 4 HS trình bày.
- Lớp nhận xét.


-1HS đọc yêu cầu của BT3
- HS làm bài.


-2 HS đọc bài.Lớp nhận xét.


- 1HS đọc yêu cầu của BT.
- HS viết kết bài và trao đổi với
bạn.


-Lớp nhận xét.



<b>...</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được các phép tính với phõn s.


<b>II. dựng dy hc: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. </b>
<b> - Häc sinh: Sgk, Vbt.</b>


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Động não


- Đặt câu hỏi


- Trình bày một phút.


<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trũ</b></i>


<i><b>A. Kieồm tra baứi cuừ(5p):</b></i>


-Gọi HS lên bảng chữa BT 3, 4 Sgk/ 138 .
-Nhận xét bài làm ghi đim häc sinh .
<i><b>B.Bài mới(32p): </b></i>


<i><b>a) Giới thiệu bài(2p):</b></i>



<b>b) Néi dung(30p): Vbt/ 51, 52.</b>
<i><b>Bài 1 , 2: Tính </b></i>


+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia phân số ta làm thế nào?


- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,đánh giá


<i><b>Bµi 3, 4:Bài toán</b></i>


-GV hớng dẫn HS tìm hiểu ND bài toán.


3 HS lên bảng( 2HS lm B3, 1 HS lm
B4)


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 1HS nêu yêu cầu của bài .
- 4 HS lên bảng, lớp làm Vbt,
- Líp nhËn xÐt.


<i>B1: 1; </i>


9
8


<i> ; </i> 1



12


<i>; </i> 2


35 <i> B2:</i>


5
9 <i>; </i>


9
5 <i>; 9; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,đánh giá


<i><b>C.Củng cố - Dặn dò:(4p)</b></i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích; tóm
tắt bài tốn. ( lần lượt từng bài.)
HS làm Vbt, 1 HS: bảng


- Líp nhËn xÐt.


<i>B3: a.Cả hai phần gộp lại là:</i>


5


13 <i>+ </i>


2
7 <i>= </i>


61


91 <i>( tấm vải)</i>
<i>b.Phần thứ ba của tấm vài là:</i>


91
91 <i>- </i>


61
91 <i>= </i>


30


91 <i>( tấm vải)</i>


<i>B4: Mỗi người được số mật ong là:</i>
(1


2<i>x</i>9):4=¿
9


8 <i>(l mật ong)</i>
<b>...</b>


Đạo đức



Bài 12 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T1)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo.


- Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và ở
cộng đồng.


- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp
với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.


<b>*Giáo dục các kỹ năng sống cơ bản :</b>


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>


- úng vai
-Tho lun


<b>III. dung dy hc: - Giáo viên: Sgk, Vbt, thẻ màu</b>
- Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>IV. Hoạt động trên lớp</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<i>A/ Kiểm tra bài cũ(5p): </i>


+ Em cần làm gì để giữ gìn….cơng trình cơng
cộng?



- GV nhận xét, ghi điểm.
<i>B/ Bài mới : </i>


<i>1. Giới thiệu bài(2p)</i>
<i><b> 2.Nội dung( 30p)</b></i>


<b> Hoạt động 1: trao đổi thông tin</b>


- Mục tiêu: HS biết trao đổi nới nhau về thông tin
trong SGK


- Cách tiến hành


-Y/C các nhóm đọc thơng tin và thảo luận các câu
hỏi 1,2


+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại mà
các nạn nhâm đã phải chịu do thiên tai, chiến
tranh gây ra?


2 HS trả lời. Lớp theo dõi, nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Em có thể làm gì để giúp họ?


- KL:Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai
hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó
khăn,thiệt thịi,chúng ta cần phải cảm thơng chia
sẻ với họ, qun góp tiền của để giúp đỡ họ .Đó


là một hoạt động nhân đạo


- Gọi HS nêu ghi nhớ


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( BT1)</b>


* Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình trước
những việc làm nhân đạo


* Cách tiến hành


- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét về các việc làm dưới đây


1.Sơn đã không mua truyện để dành tiền giúp đỡ
các bạn HS vùng thiên tai?


2.Trong buổi quyên góp giúp các bạn nhỏ miền
trung bị bão lụt, Lương đã xin Tuấn nhường cho
một số sách vở để đóng góp lấy thành tích?


3.Đọc báo thấy gia đình sinh con bị tật nguyền do
ảnh hưởng chất độc màu da cam. Cường bàn với
bố mẹ dùng tiền mừng tuổi của mình để giúp đỡ
những nạn nhân đó.


- KL:


<b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT3)</b>
- Cho HS thảo luận nhóm 3-4 báo cáo


=>KL:


<i><b>C.Củng cố- dặn dị( 3p):</b></i>


+ Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
-Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2 ( vận dụng )


mất nhà cửa khơng có cơm ăn áo
mặc f những người bị ảnh hưởng
chiến tranh họ bị tàn tật như bị
liệt mù loà.


- Quyên góp tiền của, nếu ở gần
nhà thì giúp đỡ họ những việc
phù hợp với khả năng của mình.


- Các nhóm tiến hành thảo luận,
đại diện các nhóm trình bày
1.Việc làm của bạn Sơn là
đúng .Vì Sơn đã biết nghĩ và có
sự thơng cảm ,chia sẻ với các
bạn có hồn cảnh khó khăn hơn
mình


2.Việc làm của Lương là sai vì
qun góp ủng hộ là sự tự
nguyện chứ không phải để tính
tốn thành tích.


3. Việc làm của bạn Cường là


đúng .Vì Cường đã biết chia sẻ
giúp đỡ các bạn gặp khó khăn
hơn mình phù hợp với khả năng
bản thân mình


- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung


-H lắng nghe


-HS biểu lộ thái độ theo cách đã
quy ước


a,Tán thành (màu đỏ)


b,Không tán thành(màu xanh)
c, Không tán thành(màu xanh)
d, Tán thành (màu đỏ)


- 2 - 3 HS đọc ghi nhớ



---Khoa häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Môc tiªu: </b>


- Kể tên và nêu đợc vai trị của một số nguồn nhiệt.


- Thùc hiÖn mét sè biÖn pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong,...



<b>BVMT:-Mt s t im chớnh ca môi trường và tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>TKNL:HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.</b>
<b>*Gi¸o dục các KNS cơ bản:</b>


<i>-Xỏc nh giỏ tr bn thõn qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt</i>
<i>-Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường</i>


<i>-Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt</i>
<i>ra)</i>


<i>-Tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt</i>
<b>II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi


- Thảo luận nhóm.


<b>III. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, Hộp diêm, nến.- Học sinh: Sgk, Vbt.</b>
IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>A. Kim tra bi c:5p</b></i>


+ Kể tên các vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài míi:32p</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b> Trùc tiÕp</i>



<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Vai trị của nguồn nhiệt</b>


*Mơc tiªu: KĨ tªn và nêu vai trò các nguồn nhiệt
th-ờng gặp trong cuộc sống.


* Tiến hành:


-HS qsát các hình trong Sgk tìm hiểu về nguồn nhiệt
và vai trò của nó.


- Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt.
+ Kể tên các nguồn nhiệt ?


+ Các nguồn nhiệt có vai trò gì ?
* Gv nhËn xÐt, tỉng kÕt ý kiÕn cđa hs.


<i>+ Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy.</i>
<i>+ Bếp điện, bàn là, que hàn ... đang hoạt động.</i>
<i>+ Đun nấu, sấy khô, sởi ấm, ...</i>


<b>Hoạt động 2: Rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt</b>


*Mục tiêu:Biết thực hiện những qui tắc đơn giản
phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn
nhiệt.


* TiÕn hµnh:



Gv chia nhóm, YC các nhóm hoàn chỉnh bảng sau.
Những rủi ro Cách tránh


- Gv giúp hs hoàn thiện câu tr¶ lêi:


+ Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an tồn nguồn
nhiệt ?


*GV chèt: <i>Chóng ta cần sử dụng các nguồn nhiệt một</i>
<i>cách phù hợp và chú ý an toàn của các nguồn nhiệt</i>
<i>này.</i>


<b>Hot ng 3: ý thức sử dụng nguồn nhiệt</b>


*Mơc tiªu: Cã ý thøc tiÕt kiƯm khi sư dơng c¸c ngn
nhiƯt trong cc sèng hµng ngµy.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 2 học sinh trả lời.


- Líp nhËn xÐt.




- Học sinh quan sát hình Sgk
và trả lời câu hỏi; báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Hc sinh theo dõi Sgk + vốn
hiểu biết sẵn có để trả lời câu


hỏi.


- HS th¶o luận hoàn thành
bảng.


- Đại diện hs báo c¸o, líp
nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Tiến hành:


H: nêu việc làm tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Yêu cầu hs trình bày kết quả.


- Gv nhận xét, chốt việc làm tốt.
<b>C. Củng cố, dặn dò:3p</b>


+ Ngun nhit có vai trị nh thế nào trong đời sống?
- Nhận xét giờ học.


- 2 häc sinh tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- 2 häc sinh tr¶ lêi; líp nhËn
xÐt, bæ sung.


<b>...</b>
<i><b>Ngày soạn: 24/ 3/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 thỏng 3 nm 2019</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tit 52:M RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,
từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ
thích hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được
1 câu với thành ngữ theo chủ im (BT4, BT5).


<b>II. dựng dy hc: - Giáo viên: Sgk, Vbt. - Häc sinh: Sgk, Vbt.</b>
<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>


- Đặt câu hỏi
- Thảo luận nhóm.


<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>A. KTBC:(5P)</b></i>


- Đóng vai: giới thiệu với bố bạn Hà về từng người
trong nhóm đến thăm bạn Hà ốm.


- GV nhận xét và cho điểm.
<i><b>B. Bài mới:(32p)</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài(2p):</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS luyện tập (30P)</b></i>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>



-GV: tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ
Dũng cảm.


- GV phát giấy cho các nhóm làm bài.


-GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng.


<i>Cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, can trường, gan,</i>
<i>gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng,</i>
<i>anh dũng, quả cảm, kiên cường,...</i>


<i>Trái nghĩa với dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát,</i>
<i>hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu</i>
<i>nhược, ...</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


-GV: chọn một từ trong các từ đã tìm được, xem từ đó
có nghĩa như thế nào ? thường được sử dụng trong
trường hợp nào ? nói về phẩm chất gì ? của ai ? Sau đó
em đặt câu với từ đó.


-2 HS đóng vai. Lớp theo
dõi, nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
-Các nhóm làm bài vào
giấy.



-Đại diện các nhóm dán kết
quả.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt
hay.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


-GV: Các em chọn từ thích hợp trong 3 từ anh dũng,
dũng cảm, dũng mãnh để điền vào chỗ trống đã cho sao
cho đúng.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa của các câu tục
ngữ.


-GV nhận xét và chốt lại.


<i>Cày sâu cuốc bẫm./ Chân lấm tay bùn.- nói về lao</i>
<i>động của người nơng dân.</i>


<i>Ba chìm bảy nổi.- cuộc sống khổ sở, vất vả.</i>


<i>Nhường cơm sẻ áo.- đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau khi</i>
<i>khó khăn.</i>



<i><b>Bài tập 5: </b></i>


- HS đọc yêu cầu của BT5.
-Cho HS trình bày trước lớp.


-GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
<b>C. Củng cố, dặn dò(3p):</b>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu với những thành
ngữ đã cho ở BT4.


mình đã đặt.
-Lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu của BT3.
-HS phát biểu ý kiến.Lớp
nhận xét.


<i>Dũng cảm bênh vực lẽ phải/</i>
<i>khí thế dũng cảm/ hi sinh</i>
<i>dũng cảm.</i>


- 1HS đọc yêu cầu của BT4
- HS trao đổi cặp đôi, phát
biểu.


-Lớp nhận xét.



<i>Hai câu thành ngữ: vào</i>
<i>sinh ra tử./ gan vàng dạ</i>
<i>sắt.- nói về lịng dũng cảm.</i>


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đặt câu với thành ngữ
đã chọn.Lớp nhn xột.


<b>...</b>
<b>Tập làm văn</b>


Tiết 52: LUYN TP MIấU T CY CỐI
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.


- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài
văn miêu tả cây cối đã xác định.


<b>BVMT:-HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các lồi cây có ích trong cuộc sống qua</b>
<i>thực hin bi</i>


<b> II. dựng dy hc: </b>


- Giáo viên: Sgk, Vbt, Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. Tranh ảnh một số loài cây.
- Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi



- Trình bày một phút.


<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. KTBC:(5p)</b></i>


- Làm BT 4( TLV tiết trước)


-GV nhận xét và cho điểm.
<i><b>B. Bài mới:(32p)</b></i>


-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài
kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. Giới thiệu bài(2p):Nêu MĐ- YC tiết học.</b></i>
<i><b>2.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập(30p):</b></i>
-Cho HS đọc đề bài trong SGK.


-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài
đã viết trước trên bảng lớp.


<b>Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả,</b>
cây hoa) mà em yêu thích.


-GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu
lướt qua từng tranh.



-Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


-GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp
dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.


<b>3. HS viết bài:</b>
-Cho HS viết bài.


-Cho HS đọc bài viết trước lớp.


-GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:(3p)</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết
lại vào vở.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.


-HS quan sát và lắng nghe GV
nói.


-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của
mình.



-Lớp nhận xét.


<i><b>...</b></i>
<b>Tốn</b>


Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài tốn có li vn.


II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
- Học sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Động não


-Trình bày một phút


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>A. Kieồm tra bai cu(5p):</b></i>


-Gọi HS lên bảng chữa BT 3a-b, 5 Sgk/ 139 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .


<i><b>B.Bi mới(32p): </b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài(2p):</b></i>
<b>b) Néi dung(30p): </b>



<i><b>Bµi tËp 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,đánh giỏ .


- Gv củng cố về phép cộng phân số.
<i><b>Bài tËp 2, 3: </b>TÝnh</i>


- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,đánh giá .


- Gv cđng cè vỊ biểu thức cộng, trừ, nhân, chia
ph©n sè.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
3 HS lên bảng


- Líp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 4:Bài toán</b></i>


-GV hớng dẫn HS tìm hiểu ND bài tốn.
- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ,ỏnh giỏ .


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:(4p)</b></i>


+Nêu cách cộng, trừ, nh©n chia hai ph©n sè ?
- NhËn xÐt giê häc.



- Líp nhËn xÐt.
B2: 28


15 ;
22
15 <i>; </i>


2
3 ; 6.
B3: 1


2 ;
91
32 <i>; </i>


79
8 ;


9
2 .
1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích;
tóm tắt bài tốn.


HS lµm Vbt, 1 HS: b¶ng
- Líp nhËn xÐt.


<i>BG: Số phần của bể chưa có</i>


<i>nước là:</i> 15<sub>15</sub><i></i>



2
5+



1
3 <i>=</i>
4


15 <i>(b)</i>
-2HS tr li; lp nhn xột.
<b>..</b>


<b>Lịch sử</b>


Tiết 27: thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
<b>I. Mục tiªu: </b>


- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
ở thế kỷ XVI- XVII để thấy rằng thơng nghiệp thời kỳ này rất phát triển ( cảnh buôn
bán nhộn nhịp, phố phờng nhà cửa, c dân ngoại quốc,...).


- Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt nam, Phiếu học tập. Sgk</b>
<b>III.Cỏc phương phỏp, kỹ thuật dạy học cú thể sử dụng</b>
- Đặt cõu hỏi


- Thảo luận nhóm.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b></i>


+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra nh thế nào và
thu đợc kết quả gì ?


- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B. Bài mới:32p</b></i>
<i><b>1. Gtb:</b></i> Trực tiếp
<i><b>2. Nội dung:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ba thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII</b>


- Gv giải thích: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là
trung tâm chính trị mà còn là nơi tập trung dân c, công
nghiệp và thơng nghiệp phát triển.


- Gv treo bản đồ Việt Nam: Tìm vị trí của ba thành thị
lớn ở thế kỉ <i>XVI </i>– <i>XVII.</i>


* <i>Ba thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII là Thăng Long, Phố</i>
<i>Hiến ( Hng yên), Hội An (Quảng Nam).</i>


<b>Hot ng 2: Sự phát triển của các thành thị</b>


- Gv chia líp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho học
sinh.


- Gv theo dừi, un nn,cht kt qu ỳng


<b>Thành thị</b> <b>Dân c</b>



Thăng Long Đông dân c hơn nhiều thành
thị ở Châu á


Phố Hiến Có nhiều dân nớc ngoài


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>
- 2 học sinh trả lời.


- Líp nhËn xÐt.


- Lµm viƯc c¶ líp.


- Häc sinh quan sát, theo
dõi tìm kiến thức.


- 3 học sinh lên chỉ bản đồ.


- HS lµm viƯc theo nhãm
trªn phiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hội An Dân địa phơng và nhà bn
Nhật Bản


- Gv tỉ chøc cho học sinh môt tả về ba thành thị lớn ở thế
kỉ <i>XVI </i> <i>XVII.</i>


- Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời:


+ Theo em cnh buụn bỏn tp np ở các đơ thị nói lên


điều gì về tình hình kinh tế nớc ta thời đó ?


- Gv nhận xét, chốt lại ý chính: <i>Vào TK</i> <i>XVI- XVII, một</i>
<i>số thành thị ở nớc ta trở nên phồn thịnh.Tình hình kinh</i>
<i>tế nớc ta phát triển, giao thơng buôn bán đợc m rng.</i>
<i>(c bit vi nc ngoi).</i>


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:3p</b></i>


+ Thành thị ở thế kỉ <i>XVI </i>–<i> XVII </i>có đặc điểm gì ?
Nhận xét giờ học.


- 3 häc sinh tham gia, mỗi
hs mô tả về một thành thị.
- Lớp nhận xét, bình chọn
bạn mô tả hay.


- 2 HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt.


<i><b>Ngày soạn: 24/3/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019</b></i>
Tập lm vn Toỏn
Kim tra gia HKII



<b>Địa lý</b>


<b>Tit 27: ngi dân và hoạt động sản xuất ở đbdh miền trung</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc ít ngời khác là c dân chủ yếu của đồng
bằng duyện hải miền Trung.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt,
nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,...


<b>II. Đồ dựng dạy – học : - Giáo viên: Sgk, Vbt, bản đồ dân c.</b>
- Học sinh: Sgk, Vbt


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi


- Thảo luận nhóm.
- Quan sát.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:5p</b></i>


+ Nêu đặc điểm (về địa hình, khí hậu) của đồng bằng
duyên hải miền Trung ?


- Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<i><b>B. Bµi míi: 32p</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.</b></i>


<i>2. <b>2. Néi dung:</b></i>



<i><b>* Dân c tập trung khá đông đúc.</b></i>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv giới thiệu số dân ở miền Trung, chỉ bản dõn
c.


+ So sánh lợng ngời sống ở ven biển miỊn Trung víi
vïng nói Trêng S¬n ?


+ So sánh lợng ngời ở miền Trung với lợng ngời ở
đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ ?


<i>* Dân c tập trung khá đơng đúc. Gồm có nhiều dân</i>
<i>tộc sinh sống: Kinh, Chăm, và một số dân tộc ít ngời</i>
<i>khác cùng chung sng hũa thun bờn nhau.</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2:


+ Nhận xét về trang phục của phụ nữ Kinh và phụ nữ


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>
- 2 hs lên bảng trả lời.


- Líp nhËn xÐt.


- Häc sinh chó ý l¾ng nghe.


HS theo dõi và TLCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chăm ?



<i>* Trang phục của ngời Chăm: áo, váy, khăn,... Trang</i>
<i>phục của ngời Kinh: áo dài truyền thống.</i>


<i><b>* Hoạt động sản xuất của ngời dân</b></i>
<b>Hoạt động 2:</b>


-Gv yêu cầu hs đọc ghi chú các ảnh từ hình 3- 8/ 139
- đọc bảng thống kê thứ hai rồi hoàn thành bảng.
+ Yêu cầu hs thi nhau kể về các điều kiện cần thiết
để sản xuất của ngời dân.


- Gv nhận xét, kết luận: <i>Mặc dù thiên nhiên thờng</i>
<i>gây bÃo lụt và khô hạn, ngời dân miền Trung vẫn</i>
<i>khai thác các điều kiện sản xuất ra nhiều sản phẩm</i>
<i>phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò:3p</b>


- Ngi dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có
những hoạt động sản xuất chủ yếu nào ?


- Nhận xét giờ học.


HS theo dõi và bảng thống kê
Đại diện trình bày


Lớp theo dừi, nhn xột, b sung


<i>Điều kiện sản xuất của ngời dân:</i>


<i>- Khí hậu.</i>


<i>- Địa hình.</i>


<i>- Con ngi( ngi lao động)</i>


2-3 HS trả lời; líp nhËn xÐt.


<b>...</b>
Sinh ho¹t


<b>Kiểm điểm hoạt động trong tuần 26</b>


<b>CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO- TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN</b>


I. Mơc tiªu:


1. Sinh hoạt tuần 26


- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phơng hớng phn u cho tun ti.


- Giáo dục thông qua giờ sinh ho¹t.
2. Sinh hoạt theo chủ đề:


- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.


- HS có thái độ tơn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
- Hs hiểu biết thêm những thơng tin về thành lập đồn TN HCM


<b>II. §å dùng dạy học: </b>


- Những ghi chép trong tuần.


- Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.


- Thông tin về ngày 26/3


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


<b>SINH HOẠT TUẦN 26</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>


<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>


a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong
tuần qua.


b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Học sinh hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của lớp.



c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.


* Ưu điểm:


- Học tập: ...
...
...
...
- Nề nếp: : ...
...
...
...
* Một số hạn chế:


...
...
...
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


.. ...
...
...
<i><b>4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


...
...
...



- Hs chú ý lắng nghe, rút
kinh nghiệm cho bản
thân.


- Hs lắng nghe rút kinh
nghiệm bản thân.


- Học sinh rút kinh
nghiệm cho bản thân
mình.


<b>CHỦ ĐỀ: U Q MẸ VÀ CƠ GIÁO- TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>


<b>* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:


+ Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị,
qn sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,…


+ Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình,
băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em
kể một đoạn nối tiếp nhau.


- Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ
nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người
phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Bước 2: Kể chuyện – Trao đổi thơng tin vè ngày thành lập đồn.</b></i>
- Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện.


- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể?


+ Ngồi các thơng tin vừa nghe, em cịn biết điều gì về người phụ nữ đó?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?


- Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người
phụ nữ trong câu chuyện vừa kể.


<i><b>Bước 3: Đánh giá</b></i>


HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất.
………


<b>TỐN</b>


TiÕt133: lun tËp chung
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Rút gọn được phân số .


- Nhận biết được phân số bằng nhau .


- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. Bảng phụ vẽ hình trong trong s¸ch gi¸o khoa
phãng to.


- Häc sinh: Sgk, Vbt.


<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi


- Trình bày một phút
- Quan sát


IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>A.KTBC: (5p)</b></i>


- Chữa BT3b-c, 4/ Sgk/ 139
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>B.Bài mới: (31p)</b></i>


<i><b>a).Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b).Hướng dẫn luyện tập: Vbt/ 54</b></i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt từng ý.
- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét ( từng ý).


<i><b>Bài tập 2: Bài toán</b></i>



-GV hớng dẫn HS tìm hiểu ND bài toán.
- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận


<i><b>Hot động của học sinh</b></i>
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- HS lµm vbt, b¸o c¸o kÕt qu¶,
nhËn xÐt bỉ sung.


<i>a. </i> 7


8 <i>; </i>
7


5 <i>/ b. </i>
35
40 <i>;</i>
56


40 <i>/</i>


<i>c. </i> 7


8 <i>= </i>
14
16 <i> vµ </i>



7
5 <i>=</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

xét , ỏnh giỏ .


<i><b>Bài tập 3, 4: Bài toán</b></i>


-GV hng dẫn HS tìm hiểu ND bài tốn.
- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận
xét , đánh giá .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(4p)</b></i>


+ Nêu cách nhân chia phân số ?
- Nhận xét giờ học.


tóm tắt bài toán.


HS làm Vbt, 1 HS: b¶ng
- Líp nhËn xÐt.


<i>BG: </i>


<i>3 tổ chiếm số phần HS của lớp</i>
<i>lµ:</i>


<i>3: 4 = </i> 3<sub>4</sub> <i>( học sinh)</i>
<i>3 tổ cú số học sinh là: </i>
<i>( 32: 4) x 2=24 ( học sinh)</i>
1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích;


tóm tắt bài tốn. ( lần lượt tng
bi)


HS làm Vbt, 1 HS: bảng
- Lớp nhận xét.


<i>B3: Tàu vũ trụ chở số thiết bị thay</i>
<i>thế là: 20 : 5 x 3 = 12 ( tấn)</i>
<i>B4: Lần sau lấy ra là: </i>


<i>25 500 : 5 x 2 = 10 200 ( kg)</i>
<i>Lúc đầu trong kho có số gạo là:</i>
<i>25 500+10 200+ 14 300 =50 000</i>


<i>(kg) = 50 (tấn)</i>
-2HS trả lời; lớp nhận xột.


<b>---Khoa học</b>


<b>Tiết 54:Nhiệt cần cho sự sống</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nờu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.


BVMT:-Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, h×nh trong sgk.</b>


- Häc sinh: Sgk, Vbt.



<b>III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng</b>
- Đặt câu hỏi


- Thảo luận nhóm.
- Quan sát


<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài c:5p</b></i>


+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ?


+ Ta cần sử dụng các nguồn nhiệt nh thế nào ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B. Bài mới:32p</b></i>


<i><b>1. Gtb: Nêu nhiƯm vơ tiÕt häc.</b></i>
<i><b>2. Néi dung:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Trị chơi: Ai nhanh, ai ỳng</b>


*Mt: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu
về nhiệt khác nhau.


* Tiến hµnh:


- Gv chia líp lµm 4 nhãm, cư 3 - 5 em làm ban giám


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


- 2 hs trả lời.


- Líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khảo, ghi câu trả lời của các đội.
- GV phổ biến cách chi, lut chi.


- Gv lần lợt nêu các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời lắc
chuông.


- i no lc chuông trớc đợc trả lời.


- Tiếp theo các đội sẽ trả lời theo thứ tự lắc chuông.
- Đảm bảo các thành viên trong đội ít nhất mỗi ngời trả
lời một câu.


- Gv đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
- Gv nêu đáp án: <i>2a, 3c, 4. Nhiệt đới, 6b, 7b.</i>


<b>* KÕt luËn: Sgk/ 108</b>


<b>Hoạt động 2:Vai trò của nhiệt với sự sống</b>


* Mt: Nêu vai trò của nhiệt với sự sống trên trái đất.
* Tiến hành:


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất khơng có mặt trời sởi
ấm ?


- Gv chốt: <i>Trái Đất không có mặt trời sởi ấm, Trái Đất</i>


<i>sẽ lạnh giá và Trái Đất là một hành tinh chết, không có</i>
<i>ựu sống.</i>


<b>* Kết luận: Sgk/ 109</b>
<b>C. Củng cố, dặn dò:3p</b>


+ Nhu cu v nhit ca các lồi sinh vật nh thế nào ?
+ Nhiệt có vai trị gì đối với sự sống trên trái đất ?
- Nhận xét giờ học.


định nhiệm vụ.


- Học sinh lắng nghe giáo
viên phổ biến luật chơi.
- Các đội hội ý, trao đổi về
các thông tin su tầm đợc.
Các đội thi nhau trả lời.
- Ban giám khảo thống nhất
và công b im.


- 2 HS c.


<i>-Nếu Trái Đất không có mặt</i>
<i>trời sëi Êm th× Trái Đất là</i>
<i>hành tinh chết: các sinh vật,</i>
<i>kể cả con ngời sẽ chết.</i>


- 2 HS đọc.


- 2 HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt,


bỉ sung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×