Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.09 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 3/9/2016</i>
<i>Ngày giảng: 6/9/2016</i>


<b>TUẦN 1</b>


Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016


<b>NGHỈ LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


---Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc – hiểu bài “Thư gửi các học sinh”


<i><b>*KNS: GDHS học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là </b></i>
<i>ngời có trách nhiệm với đất nớc, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tơng lai đất </i>
<i>n-ớc tốt đẹp hơn.</i>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b> Ban văn nghệ: - Cho cả lớp hát bài: “Như có Bác Hồ”</b>


- Chia sẻ: Hãy nói những hiểu biết của mình về Bác Hồ?
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>


Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi</b>


- Quan sát và nêu các hình ảnh có trong tranh


- Trao đổi với bạn những hình ảnh mà mình quan sát được và nhận xét về
những hình ảnh đó.


<b> Nhóm trưởng u cầu:</b>


- Các bạn chia sẻ nối tiếp những hình ảnh trong tranh và nói lên cảm nhận của
mình về những hình ảnh đó.


- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm


- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
<b>2.Nghe thầy cơ đọc bài</b>


- Nhóm trưởng u cầu: các bạn nghe cô đọc và phát hiện ra giọng đọc.
<b>3. Đọc từ và lời giải nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong</b>
bài.


- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cơ trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa


<b>4. Cùng luyện đọc</b>



- Đọc các câu 2 lần(chú ý nhấn giọng những từ in đậm trong câu)
- Đọc thầm toàn bài và xác định đoạn


- Đọc nối tiếp phần a và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí:


+ Đọc đúng các từ


+Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu


+ Biết đọc phân vai, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.


<b>5. Thảo luận và trả lời câu hỏi</b>


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ)
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Tìm nội dung bài



- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.
<b> Ban học tập: - Chia sẻ với cả lớp câu hỏi:</b>


<i>+ Qua bài Thư gửi các học sinh bạn có cảm nhận gì về Bác?</i>
+ Bạn hãy kể những việc làm thể hiện tình cảm của mình với Bác.
- Viết câu nói tình cảm của mình với Bác.


- Chia sẻ trước lớp.


<i><b>6. Học thuộc lòng câu: “Non sông Việt Nam…công học tập của các em”</b></i>
- Đọc thầm (3 lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp </b>
- Bạn chưa thuộc tự nhẩm


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân sưu tầm các bức thư Bác viết gửi các học sinh nhân ngày
khai trường



---TOÁN


<b>BÀI 1: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc,viết phân số.


- Củng cố cách viết một thương và viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


<b>Ban văn nghệ: - Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.</b>
- Qua bài hát cho ta biết điều gì?


<b>* Hoạt động nối tiếp: - Mời cô giáo vào tiết học.</b>
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>1. Chơi trị chơi "Ghép thẻ"</b>


- Quan sát các hình nội dung 1


- Ghép các thẻ ghi phân số với các hình được tơ màu bằng cách chỉ tay.
- Đọc thầm các phân số trên, nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số.


- Chia sẻ kết quả với bạn.


- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa cho nhau.
* Nhóm trưởng: - Các bạn lần lượt chia sẻ.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Viết các phân số của các hình với phần chưa tơ màu ra nháp.
- Đọc phân số, nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đã viết được
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


<b>2. Thực hiện các nội dung: </b>


- Đọc thầm 2 lần và quan sát các hình trong nội dung 2.


- Suy nghĩ lời giải thích cho mỗi phân số tương ứng với mỗi hình theo các gợi ý
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mỗi hình đã được tơ màu bao nhiêu phần?
+ Phần tô màu ứng với phần nào của phân số?
+ Ta viết được phân số nào?


<i>+ Viết một phân số tương tự vào nháp rồi nêu tử số và mẫu số.</i>
- Chia sẻ với bạn các nội dung em vừa thực hiện.
- Nhân xét, đánh giá, sửa cho nhau.


<b> * Nhóm trưởng:</b>


- Lần lượt giải thích một phân số tương ứng với mỗi hình.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn


- Đọc phân số, nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đã viết.
- Thống nhất cách đọc, viết phân số.


- Báo cáo với thầy cô.
<b>3. Thực hiện các nội dung:</b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung 3.


- Viết thêm 2 ví dụ cho mỗi chú ý ra nháp.
- Chia sẻ các chú ý và ví dụ với bạn.


- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>*Nhóm trưởng: - Lần lượt đọc các phần chú ý</b>
- Hỏi các bạn:


+ Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào? Ví dụ.


+Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế
nào?Ví dụ.


+ 1 có thể viết thành phân số như thế nào? Ví dụ.
+ 0 có thể viết thành phân số như thế nào? Ví dụ.


( Các bạn trong nhóm trả lời, bạn khác nhận xét bổ sung)
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.


<b>4. Thực hiện các nội dung 4, 5</b>


- Đọc thầm toàn bài 1 lần và làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả


- Nhận xét, sửa lỗi cho nhau


* Nhóm trưởng:- Nối tiếp đọc kết quả
- Nhận xét, bổ sung.


- Báo cáo thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1) a : b = …..( với b là số tự nhiên khác ….)


2) Với mọi số tự nhiên a, ta đều có a= a/….
3) a/a = …( Với a là số tự nhiên khác 0)
4) 0 = …/a ( Với a là số tự nhiên khác …)
- Mời giáo viên chia sẻ.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Viết 5 phân số, đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số vừa viết cho người thân
nghe.



---TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, tìm được từ đồng nghĩa, tìm được từ đồng
nghĩa và đặt được câu có từ đồng nghĩa.


<i><b>*KNS: Giáo dục các em có quyền tự hào về truyền thống yêu nớc, về cảnh đẹp </b></i>
<i>quê hơng.</i>


<b>II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>* Khởi động:</b>


<b> Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.</b>
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp



<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa</b>


- Đọc thầm phần a, b 2 lần
- Trả lời các câu hỏi trang 6-7


- Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình
<b>Nhóm trưởng u cầu:</b>


- Chia sẻ nối tiếp với bạn về câu trả lời của mình .
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm


- Đọc nối tiếp phần ghi nhớ


- Từ “ ăn, xơi, chén” được dùng trong hoàn cảnh nào?
- Khơng nhìn sách hãy ghi lại phần ghi nhớ vào vở
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
<b> Ban học tập: Chia sẻ trước lớp câu trả lời</b>


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau
<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp bài làm. </b>


- Sửa lỗi, thống nhất kết quả
<b>2. Ghi lại những từ đồng nghĩa với mỗi từ: đẹp, to, học tập</b>


- Ghi lại những từ đồng nghĩa vào vở



- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau
<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp bài làm. </b>
- Sửa lỗi, thống nhất kết quả


<b>3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩavừa tìm được ở hoạt động 2 và chép</b>
<b>vào vở</b>


- Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vào vở
- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau
<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp bài làm. </b>
- Sửa lỗi, thống nhất kết quả


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
<b>- Cùng với người thân tìm 5 cặp từ đồng nghĩa.</b>


<b></b>
---Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016


TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe-viết đúng bài thơ “Việt Nam thân yêu”, viết đúng các từ chứa tiếng bắt
đầu bằng ng/ngh, g/gh và c/k.


<i><b>*GDHS: Các em có quyền đợc học tập trong nhà trờng, quyền có giáo dục về </b></i>
<i>các giá trị ( truyền thống lao động cần cù, đấu tranh anh dũng của dân tộc )</i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>* Khởi động:</b>


Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>4. Viết chính tả</b>


- Đọc thầm và tìm danh từ riêng, tìm nội dung bài thơ.
- Nhớ lại cách viết danh từ riêng, cách trình bày bài thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trao đổi cách trình bày bài( tên bài viết lùi vào mấy ơ, dịng 6 tiếng lùi vào
mấy ô so với lề vở,…)


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


-Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở


<b>5. Điền tiếng thích hợp vào mỗi ơ trống để hồn chỉnh các đoạn văn về ngày</b>
<b>Độc lập.</b>


- Đọc thầm và ghi lại những từ cần điền vào vở
- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp bài làm. </b>
- Sửa lỗi, thống nhất kết quả


<b>6. Điền chữ thích hợp vào mỗi ơ trống</b>


- Đọc thầm và ghi lại những từ cần điền vào vở
- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: -Các bạn đọc nối tiếp bài làm. </b>
- Sửa lỗi, thống nhất kết quả, báo cáo thầy cô


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân hồn thành hoạt động ứng dụng trang 11
<b></b>


---TỐN


<b>Bài 1: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân
số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động: - Trưởng ban học tập: </b>


+ Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi "Truyền điện". Cả lớp hát bài "Mái trường
nơi em học bao điều hay" Lời bài hát dừng lại, đồ vật trong tay bạn nào thì bạn
đó trả lời câu hỏi do trưởng ban học tập đưa ra. Nếu không trả lời được sẽ nhận
một phần thưởng.( Phần thưởng: nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng)


- Hỏi các câu sau:



+ Nêu cách đọc phân số.


+ Nêu cách viết phân số. Viết ví dụ.
+ Viết 3 phân số có mẫu số bàng 1
+ Viết 3 phân số bằng 0


- Nhận xét, khen ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>6. Chơi trò chơi " Tìm bạn"</b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung 6.


- Ghép các thẻ ghi phân số với các hình được tơ màu bằng cách ghi nhanh ra
nháp.


- Suy nghĩ cách làm để 2 phân số bằng nhau.


- Chia sẻ kết quả với bạn, giải thích cách làm cho bạn.
- Nhận xét, sửa cho nhau.


* Nhóm trưởng: - Tổ chức cho các bạn chơi với hình thức sau:


+ NT đọc lần lượt các phân số 3/12; 2/12;2/10 và tìm phân số bằng phân số đã
cho: Thư kí ghi nhanh ra nháp; các bạn trong nhóm bạn nào giơ tay nhanh có
quyền trả lời. Ai trả lời được nhiều phân số nhất là người thắng cuộc.


+ Cả nhóm tuyên dương người thắng cuộc.



- Làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho.
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi trong nhóm
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


<b>7. Thực hiện các nội dung: </b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung 7.
- Viết ví dụ minh họa ra nháp


- Chia sẻ với bạn ví dụ minh học và giải thích cho bạn nghe về tính chất
cơ bản của phân số.


- Nhận xét, sửa cho nhau.
* Nhóm trưởng:


<b> - Yêu cầu các bạn lần lượt đọc ví dụ minh học</b>


- Khi nhân cả tử số và mẫu số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- Khi chia hết cả tử số và mẫu số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?
- Các bạn nhận xét, bổ sung cho bạn


- Báo cáo với thầy cô.


<b>8. Thực hiện các nội dung:</b>


- Đọc thầm 2 lần nội dung 8.
- Nêu cách rút gọn phân số.


- Viết thêm 2 ví dụ ra nháp , suy nghĩ lời giải thích.


- Chia sẻ cách rút gọn phân số với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
*Nhóm trưởng


- Yêu cầu các bạn lần lượt đọc ví dụ mình vừa viết và giải thích cách làm.
- Thế nào là rút gọn phân số?


- Khi rút gọn phân số cần chú ý điều gì?
- Hãy nêu cách rút gọn


- Nhận xét bổ sung)


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
<b>9. Thực hiện nội dung.</b>


Đọc thầm 2 lần nội dung 9.


- Suy nghĩ nhanh cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Lấy 1 ví dụ tương tự, tìm lời giải thích.


- Trao đổi với bạn ví dụ vừa viết được và nêu cách quy đồng cho bạn nghe.
- Nhận xét, sửa lỗi cho nhau


*Nhóm trưởng:


- Yêu cầu các bạn nối tiếp đọc ví dụ và nêu cách làm.
- Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?


- Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau?


- Báo cáo thầy cô.


<b>10. Thực hiện các nội dung 10,11:</b>
- Đọc thầm 1 lần nội dung 10,11.
- Làm vào vở.


- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Nhận xét, sửa lỗi cho nhau


* Nhóm trưởng:


- Yêu cầu các bạn đọc kết quả
- Hỏi câu hỏi sau:


+Thế nào là phân số tối giản?


+ Vì sao tìm được các phân số bằng nhau?
- Báo cáo thầy cô.


* Ban học tập chia sẻ với cả lớp các yêu cầu sau:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số.


- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
- Nêu cách rút gọn phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mời giáo viên chia sẻ.


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
<b> - Làm HĐ ƯD trang 8</b>




---TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc hiểu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa


<i><b>*GDHS bảo vệ mơi trờng : giữ gìn mơi trờng làng xóm ln xanh, sạch, đẹp</b></i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


Ban học tập yêu cầu: - 5 bạn đọc thuộc lịng câu: “Non sơng Việt Nam....nhờ
một phần lớn ở công học tập của các em”.


- Mời cô giáo vào tiết học.
<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>


Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi</b>


- Quan sát bức tranh trang 12.
- Nêu hình ảnh có trong tranh.
-Trao đổi về cảnh vẽ trong tranh.


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Từng bạn chia sẻ về cảnh vẽ trong tranh.</b>
- Các bạn nói cảm nhận của mình khi quan sát tranh.



- Nhận xét, khen ngợi, báo cáo kết quả với thầy cơ giáo.
<b>2.Nghe thầy cơ đọc bài</b>


- Nhóm trưởng u cầu: Các bạn nghe cô đọc và phát hiện ra giọng đọc.
<b>3. Ghép mỗi từ ngữ dưới đây với lời giải nghĩa phù hợp</b>


- Đọc thầm và tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
- Trao đổi kết quả với bạn, đọc lại câu hồn chỉnh
<b> Nhóm trưởng u cầu: </b>


- Các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần nhờ thầy cơ trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa


<b>4. Cùng nhau đọc từ</b>


- Đọc các câu 2 lần(chú ý ngắt ở / ; nghỉ ở //)
- Đọc thầm toàn bài và xác định đoạn


- Đọc nối tiếp phần a và sửa lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp các câu. </b>
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau
- Đọc tiêu chí:+ Đọc đúng các từ


+Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu


+ Biết đọc phân vai, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm


- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.


<b>5. Thảo luận và trả lời câu hỏi</b>


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ)
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm </b>
- Tìm nội dung bài


- Thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.


<b> Ban học tập: - Chia sẻ với cả lớp câu hỏi:</b>


<i>+ Qua bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa bạn có cảm nhận gì về q hương</i>
mình?


<i>+ Bạn hãy kể những việc làm nhằm bảo vệ quê hương.</i>
- Viết câu nói tình cảm của mình với q hương.
- Chia sẻ trước lớp.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân tìm và ghi lại một số cảnh đẹp quê hương
<b> </b>


---TIẾNG VIỆT



<b>BÀI 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả cảnh.


<i><b>*KNS: Giỏo dục học sinh quyền tự hào về cảnh đẹp quê hơng. Có bổn phận yêu</b></i>
<i>thơng giúp đỡ cha mẹ.</i>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b> Ban học tập yêu cầu: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ</b>
trước


- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đọc thầm bài văn 2 lần


- Trả lời các câu hỏi trang 14-15


- Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình
<b>Nhóm trưởng u cầu: </b>


- Chia sẻ nối tiếp với bạn về câu trả lời của mình .
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm


- Đọc nối tiếp phần ghi nhớ


- Nội dung của mở bài?


- Nêu yêu cầu của thân bài, kết bài?
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


<b> Ban học tập: - Chia sẻ với cả lớp câu trả lời</b>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<i><b>1. Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn “Hồng hơn</b></i>
<i><b>trên sơng Hương”</b></i>


- Đọc thầm bài văn, phần giải nghĩa và tìm mở bài, thân bài, kết bài.
- Ghi kết quả phiếu học tập ra vở nháp


- Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: -Các bạn đọc nối tiếp bài làm. </b>
- Sửa lỗi, thống nhất nội dung


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân viết mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh quê hương


---Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 3)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



<i>- Kể lại được câu chuyện Lí Tự Trọng</i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b>Ban học tập yêu cầu: </b>


- Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>2. Nghe thầy cô kể câu chuyện Lý Tự Trọng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình yêu nước ở Hà Tĩnh. Năm 1928,
anh tham gia cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài. Anh học rất sáng dạ,
tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo.


Mùa thu năm 1929, anh về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc,


chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. Để
tiện cho cơng việc, anh đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gịn.


Có lần anh Trọng mang một bọc truyền đơn, gói vào chiếc màn buộc sau
xe. Đi qua phố, , một tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc
ra, kì thật buộc lại cho chặt hơn. Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi
húi tự mở bọc. Nhanh trí, anh vồ lấy xe của nó, nhảy lên, phóng mất. Lần khác,
anh chuyển tài liệu từ biển lên, bọn lính giữ lại chực khám. Anh nhanh chân ôm
tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu chốn thoát.



Đầu năm 1931, trong một cuộc mít tinh, một cán bộ ta đang nói chuyện
trước đông đảo đồng bào. Tên thanh tra mật thám Lơ-grăng ập tới định bắt anh
cán bộ. Lý Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám. Không kịp trốn, anh bị
giặc bắt.


Giặc tra tấn anh rất dã man khiến anh chết đi sống lại nhưng chúng không
moi được bí mật gì ở anh.


Trong nhà giam, anh được những người coi ngục rất khâm phục và kiêng
nể. Họ gọi anh là “Ơng nhỏ”.


Trước tịa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách
mạng. Luật sư bào chữa cho anh nói là anh chưa đến tuổi thành niên nên hành
động thiếu suy nghĩ. Anh lập tức đứng dậy nói:


Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ chí khơn để hiểu rằng
thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, khơng
thể có con đường nào khác…


Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử anh vào một ngày
cuối năm 1931.


Trước khi chết, anh hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy anh mới 17 tuổi.
<i><b>Theo báo Thiếu niên Tiền phong </b></i>
<i><b>3. Dựa vào tranh kể lại một đoạn câu chuyện</b></i>


- Đọc thầm câu chuyện và tìm xem câu chuyện có những nhân vật nào?
- Nhân vật chính trong câu chuyện có đặc điểm gì nổi bật?



- Chia sẻ cảm nhận của mình khi đọc câu chuyện.
- Trao đổi với bạn về đặc điểm nổi bật của nhân vật chính
- Kể nối tiếp theo đoạn


<b>Nhóm trưởng u cầu:</b>


- Kể nối tiếp theo đoạn đến hết câu chuyện (2 lần).
- Đọc tiêu chí sau: + Kể đúng nội dung câu chuyện


+ Biết thể hiện giọng của nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>4. Kể câu chuyện Lý Tự Trọng</b></i>


- Trả lời các câu hỏi theo gợi ý trang 18
- Quan sát tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể nối tiếp câu chuyện.


- Bạn hiểu được điều gì từ câu chuyện?


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Kể nối tiếp câu chuyện.</b>
- Bình chọn bạn kể hay


<b>5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:</b>


- Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì?


- Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất?
<b>Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp nội dung câu chuyện</b>
<b>6. Thi kể chuyện trước lớp</b>



<b> Ban Văn nghệ yêu cầu - Đại diện các nhóm thi kể chuyện</b>
- Nêu nội dung câu chuyện.


<i>- Kể những việc đã làm để bảo vệ quê hương.</i>
- Bình chọn bạn kể hay nhất.


-Viết cảm nhận của mình về anh Lý Tự Trọng.
- Chia sẻ trước lớp.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 18


---TOÁN


<b>BÀI 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ ( Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số; so sánh một
phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số.


<b>II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>* Khởi động</b>


- Ban học tập tổ chức cho các bạn trò chơi “ Hái hoa dân chủ” trả lời câu hỏi
- Cách chơi: TBHT đếm từ 1 đến 5 bạn nào giơ tay nhanh nhất sẽ được lên hái
hoa. Gọi 5 bạn giơ tay nhanh nhất được lên hái hoa.


+ Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho bạn làm thế nào?



+ Hãy viết một phân số và tìm một phân số bằng với phân số đã viết?
+ Viết 3 phân số bằng 1.


+ Viết 3 phân số lớn hơn 1.
+ Viết 3 phân số nhỏ hơn 1.


- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
- Mời cô giáo vào tiết học


<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vòa vở, đọc mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Bài có mấy mục tiêu, để thực hiện được những mục tiêu đó chúng ta cần phải
làm gì?


<b>A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1.Chơi trị chơi“ Ghép thẻ”</b>


- Đọc thầm và quan sát nội dung 1( 2 lần)


- Tìm 2 thẻ ghi phân số bằng nhau để ghép lại( ghi vào vở nháp)
- Đọc cho bạn nghe các cặp thẻ có phân số bằng nhau


- Nhận xét, sửa cho nhau


- - Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả và trả lời câu hỏi sau
+ Bạn làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho



- Nhận xét, bổ sung, thống nhất


<b>2. Thảo luận để điền dấu >; <; = thích hợp vào chỗ chấm.</b>
- Đọc thầm và thực hiện làm bài vào vở nháp


- Đổi chéo kiểm tra bài cho nhau
- Nhận xét, sửa bài cho bạn


- Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả bài
- Nhận xét thống nhất kết quả


- Yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi sau:


+ Để so sánh hai phân số 5/6 và 2/3 bạn làm thế nào?
+ Để so sánh hai phân số 2/7 và 5/7 bạn làm thế nào?
+ Để so sánh hai phân số 3/4 và 5/13 bạn làm thế nào?
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung cho câu trả lời.
- Báo cáo cô giáo


<b>3.Thực hiện nội dung</b>


- Đọc thầm nội dung ( 2 lần)


- Tìm từ thích hợp cần điền và một ví dụ cho mỗi ý rồi viết vào nháp
- Trao đổi kết quả với bạn


- Nhận xét, bổ sung cho bạn


- Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả
- Nhận xét, bổ sung cho nhau



- Cho các bạn chia sẻ các câu hỏi sau:


+ Để so sánh hai phân số khác mẫu số bạn làm thế nào? Nêu VD?
+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? Nêu VD?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nêu cách so sánh phân số với 1? Nêu VD?
- Nhận xét, bổ sung cho nhau


- Báo cáo cô giáo


* TBHT cho các bạn chia sẻ trước lớp


+ Viết hai phân số khác mẫu số, so sánh và nêu cách làm?
+ Viết hai phân số có cùng mẫu số so sánh và nêu cách làm?
+ Bạn hãy so sánh hai phân số sau: 5/6 …. 5/8 và nêu cách làm?
+ Điền dấu thích hợp vào các phép tính sau và nêu cách làm.
1…2/3 ; 5/4….1 ; 8/8 ….1


- Mời cô giáo chia sẻ với lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Em thực hiện nội dung 1 của phần ứng dụng – trang 11.



---TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
<i><b>* KNS: Giỏo dục học sinh quyền tự hào về cảnh đẹp quê hơng.</b></i>
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>*Khởi động:</b>


<b> Ban học tập yêu cầu: - 2 bạn kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng</b>
- Kể nối tiếp các câu chuyện đã sưu tầm


- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi</b>


- Quan sát ba bức tranh trang 19.
- Trả lời câu hỏi trang 19


-Trao đổi về cảnh vẽ trong tranh.
- Bạn thích nhất bức tranh nào? Vì sao?


<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Từng bạn chia sẻ về cảnh vẽ trong tranh.</b>


- Nêu kết quả quan sát và nói cảm nhận của mình về bức tranh mình thích. Bạn
thích nhất hình ảnh nào trong bức tranh đó?


- Nhận xét, khen ngợi, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đọc thầm yêu cầu và gợi ý 2 lần.


- Xác định cảnh định tả và thời gian tả cảnh đó.


- Lập nhanh dàn ý khái quát cho bài văn tả cảnh của mình
- Trao đổi kết quả với bạn.


- Nói với bạn những chi tiết, đặc điểm mình định tả.
- Đọc cho bạn nghe phần mở bài và kết bài của mình
<b>Nhóm trưởng u cầu:- Nói mở bài và kết bài nối tiếp</b>
-Bài của bạn tả theo trình tự nào?(nối tiếp)


- Nhận xét, báo cáo thầy cô


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân lập dàn ý cho bài văn tả cảnh quê hương vào buổi sáng.


---GIÁO DỤC LỐI SỐNG


<b>BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Trang phục mặc đi học; đi bơi, đi ngủ của em trai và em gái; Sử dụng hộp thư
bè bạn; bản đồ cộng đồng.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>



<b> Ban học tập:- Cho cả lớp chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.</b>
- Mời cô giáo vào tiết học.


<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>Hoạt động 1. Ý nghĩa của trang phục</b>


- Hs quan sát và nhận xét về nhân vật thông qua trang phục của họ
- Trao đổi với bạn về cách tìm kiếm


<b> Nhóm trưởng u cầu:- Các bạn chia sẻ cách tìm thơng tin</b>
+ Nhân vật là người lớn hay trẻ em?


+ Họ đang làm gì?


+ Họ là người dân tộc nào?
+ Họ là nam hay nữ?


+ Qua trang phục của một người, em có thể biết những gì về họ?
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy cơ giáo


<b>* Gv: Trang phục cử một người có thể cho chúng ta biết về giới tính, lứa tuổi, </b>
tơn giáo, sở thích, điều kiện kinh tế gia đình,...của họ.


<b>Hoạt động 2. Ý nghĩa của đồng phục học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trao đổi với bạn về cách tìm kiếm



<b> Nhóm trưởng yêu cầu:- Các bạn chia sẻ trước lớp</b>
+ Khi nào em mặc bộ trang phục Hs?


+ Em cảm thấy thế nào khi mặc bộ trang phục học sinh?


+ Đồng phục Hs có ý nghĩa như thế nào đối với em và những người xung
quanh?


+ Nhờ đâu mọi người nhận biết Hs ở các trường?


<b>* GV: Em mặc bộ quần áo đồng phục khi đi học và tham gia các hoạt động </b>
chung của lớp và trường. Em tự hào là HS của trường. Bộ đồng phục Hs thể
hiện sự thống nhất, đồn kết, bình đẳng giữa các Hs trong trường và nhắc nhở
em thực hiện trách nhiệm HS của mình.


<b>Hoạt động 3. Lựa chọn trang phục.</b>
- Hs đọc thầm nội dung


- Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi gợi ý trong nhóm


<b> Nhóm trưởng yêu cầu:- Các bạn chia sẻ câu hỏi trước lớp</b>


+ Em thường mặc quần áo như thế nào vào từng mùa khi ở nhà? Vì sao?
+ Em thường mặc quần áo như thế nào khi đi chơi Tết? Vì sao?


+ Khi lựa chọn trang phục em nên quan tâm đến điều gì?
- Các nhóm nhận xét, bổ sung


<b>Hoạt động 4. Cách mặc trang phục</b>
- Hs xem tranh và trả lời câu hỏi:



+ Bạn nam nào trong tranh mặc trang phục ngay ngắn chỉnh tề? Nêu lí do so
sánh với hai tranh cịn lại.


<b> Nhóm trưởng u cầu:- Các bạn chia sẻ câu hỏi trước lớp</b>
- Hs nhận xét, bổ sung


<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng người thân lựa chọn những trang phục phù hợp cho cuộc sống hàng
ngày


………
KĨ THU TẬ


<b>TI T 1: ĐÍNH KHUY HAI L Ế</b> <b></b>
<b>I. M C TIấU</b> <b>: HS cần phải:</b>


<i><b>- Bit ớnh khuy hai lỗ.</b></i>


- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. CHU N BẨ</b> <b>Ị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.


- Mét m¶nh v¶i, chỉ khâu, kim, phấn, thớc chia vạch , khuy hai lỗ cỡ lớn và nhỏ
<b>III: HO T NG D Y H CẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ạ</b> <b>Ọ</b>



<b>*Khởi động:</b>


<b>Ban văn nghệ: cho lớp chơi trị chơi: Nhóm 3 nhóm bảy.</b>
<b>* Hoạt động nối tiếp.- Mời cô giáo vào tiết học.</b>


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>H§1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. </b>


-Y/c HS quan sát hình 1a nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của khuy hai
lỗ.


- Nêu nhận xét về đờng chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính
trờn sn phm.


- Em hÃy nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của
các khuy, lỗ khuyết trên hai nẹp áo?


<i><b>H2: Hng dn thao tác kĩ thuật.</b></i>
yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
- Tr l i cõu h i trong sgkả ờ ỏ


+ Em hãy nêu các bớc trong quy trình đính khuy và các bớc vạch dấu,các điểm
đính khuy hai lỗ?


+ Muốn đính khuy đúng ta phải làm gì?
+ Nêu cách đính khuy hai lỗ?



+ HS quan sát h5,6. Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy?
+ Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?


+ Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đờng khâu?
<b>B: HO T Đ NG TH C HÀNHẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ự</b>


<i><b>H§3: Häc sinh thùc hµnh. </b></i>


- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Nờu lại cách đính khuy hai lỗ và nêu yêu cầu , thời gian thực hành.


- HS th c hự ành đính khuy hai l
- GVquan sát HD những nhóm còn lúng túng.
<i><b> HĐ4: Đánh giá sản phẩm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhúm đánh giá, nhận xét kết quả thực hành và tuyên dơng nhóm làm
đúng đẹp, chắc chắn.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Tìm hiểu việc chuẩn bị dụng cụ nấu ăn ở gia đình mình.



---Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016


TOÁN


<b>BÀI 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ ( Tiết 2)</b>
<b>I:MỤC TIÊU</b>



- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số; so sánh một
phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số.


- Củng cố cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
<b>II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động :</b>


- Ban văn nghệ tổ chức các bạn chơi trị chơi “ Làm theo tơi làm, khơng làm
theo tơi nói”: Cách chơi : Cả lớp đứng thành vịng trịn. Khi tơi đưa tay lên cao
nhưng tay tơi lại ở dưới thì các bạn phải làm ngược lại lời tôi là tay để ở dưới –
ai mà đưa tay lên cao là sai. Các bạn làm sai sẽ được thưởng lò cò 1 vòng quanh
lớp.


- Nhận xét các bạn chơi.
- Mời cô giáo vào tiết học.
<b>* Hoạt động nối tiếp</b>


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục
tiêu trong nhóm


<b> A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>4. Thực hiên nội dung.</b>


- Điền dấu lớn, bé, bằng làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau


- Nhận xét, sửa bài cho bạn.


- Nhóm trưởng: Yêu cầu bạn nêu kết quả bài mình. ( mỗi bạn nêu 1 phần).


- Nhận xét, sửa, thống nhất.


- Cho các bạn chia sẻ các câu hỏi sau :
+ Nêu cách so sánh các phân số phần a.
+ Nêu cách so sánh phân số phần c.
+ Nêu cách so sánh phân số phần d.
- Nhận xét, thống nhất, báo cáo cô giáo.
<b>5. Thực hiện nội dung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



- Đổi chéo bài KT cho nhau; - Nhận xét, sửa cho nhau.


- Nhóm trưởng: Yêu cầu một bạn đọc kết quả phần a, một bạn đọc kết
quả phần b.


- Nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu các bạn chia sẻ cách làm.


+ Bạn nêu cách làm để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ở
phần a.


+ Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé bạn làm thế nào ?
- Trưởng Ban học tập cho các bạn chia sẻ trước lớp.


+ Qua phần HĐTH các bạn đã được củng cố lại những kiến thức gì? ( gọi 3-4
bạn).



- HS dưới lớp trả lời theo ý của mình.
- Mời cơ giáo chia sẻ nội dung bài.


<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Em thực hiện nội dung 2- trang 11.



---TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm được các từ đồng nghĩa, biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp
với câu văn, đoạn văn.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


Ban học tập yêu cầu: - 2 bạn nêu lại dàn ý đã chuẩn bị
- Mời cô giáo vào tiết học.
<b>*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu</b>


Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
<b>3. Tìm và ghi các từ đồng nghĩa</b>


- Đọc yêu cầu 2 lần


- Ghi nhanh bài làm ra nháp


- Đọc nối tiếp kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau


- Bổ sung cho bạn những từ cịn thiếu


<b> Nhóm trưởng u cầu: -Các bạn đọc nối tiếp kết quả. </b>
- Thống nhất ghi bài làm vào vở


<b>4. .Đặt câu với từ vừa tìm được</b>
- Đặt câu vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ câu trong nhóm </b>
- Lắng nghe, sửa lỗi.


<b>5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống</b>
- Đọc thầm bài văn 2 lần


- Điền nhanh từ ra vở nháp


- Trao đổi với bạn về cách chọn từ của mình.


<b>Nhóm trưởng u cầu: - Chia sẻ nối tiếp với bạn về cách chọn từ.</b>
- Nhận xét, thống nhất.


- Đọc nối tiếp toàn bài.


- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo.


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Cùng với người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trang 21
<b></b>



---KHOA HỌC


<b>Bài 1: SỰ SINH SẢN (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.


- Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành bào thai.


<i>* Giáo dục HS biết u thơng, kính trọng những ngời thân trong gia đình.</i>


<i>* Giáo dục học sinh có quyền đợc sống với cha mẹ, đợc bình đẳng giới, và phải </i>
<i>có bổn phận hiếu thảo với cha mẹ.</i>


<i>- Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài</i>


<b>* Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra </b>
nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>*Khởi động:</b>


<b>- Ban văn nghệ: + Tổ chức cho các bạn hát bài " Ba ngọn nến"</b>
+ Qua bài hát nói lên điều gì?


+ Mời cơ giáo vào tiết học.


<b>*Hoạt động nối tiếp: - HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.</b>
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp.



<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Hát và thảo luận theo bài hát:</b>


* Ban văn nghệ:


- Tổ chức cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau" (2 lần)
- Yêu cầu các bạn trả lời các câu hỏi sau:


+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có những ai?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?


+ Nhận xét bổ sung cho bạn


+ Giới thiệu các thành viên và nói về mối quan hệ giữa các thành viên trong
gia đình bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Quan sát, đọc thơng tin và trình bày.</b>
- Quan sát, đọc thầm thơng tin phần a,b
- Trong hình 1 gia đình bạn nhỏ có những ai?
- Mẹ bạn nhỏ đang trong thời kì nào?


- Trình bày sự hình thành và phát triển của bào thai ra nháp.
- Đọc thầm phần c 3 (lần)


- Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp ra nháp.
- Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu ở phần a,b
- Đọc ý đúng đã nối ở phần c cho bạn nghe


- Nhận xét, bổ sung cho bạn.



* Nhóm trưởng:- Yêu cầu các bạn chia sẻ những nội dung đã tìm hiểu
- Các bạn nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến.
- Hỏi một số câu hỏi sau:


+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?


+ Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?


- Yêu các bạn viết sơ đồ sự hình thành và phát triển của bào thai vào vở.
- Báo cáo cô giáo.


<b>* Ban học tập:</b>


- Yêu cầu 3 bạn giới về gia đình mình và hỏi bạn dựa vào các câu hỏi sau:
+ Gia đình bạn gồm những ai.


+ Mối quan hệ của các thành viên trong gia đình.
- Yêu cầu các bạn nêu quá trình hình thành bào thai.
- Cả lớp nhận xét câu trả lời.


<b>*Góc cảm xúc: </b>


- Ban thư viện phát giấy nhớ cho các bạn


- Trưởng ban học tập yêu cầu các bạn viết câu nói tình cảm của mình với người
thân.



- Bạn học tập đọc một số câu của các bạn và mời cô giáo lên chia sẻ.
<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nói với người thân về q trình hình thành bào thai.



---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
- Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>*Kh i đ ng:ở ộ</b>


- H i đ ng t qu n đi u hành cho l p hát bài: ộ ồ ự ả ề ớ <i>Chim chích bơng</i>
- Hướng d n h c sinh làm bài, ch a và c ng c ki n th cẫ ọ ữ ủ ố ế ứ
- M i cô giáo vào ti t h cờ ế ọ


<b>A: HO T Đ NG C B NẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ơ Ả</b>
<b> Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.


<b>B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>



<b>Bài 1: Chọn những từ đồng nghĩa với từ Đất nước trong các từ sau:</b>
a. Tổ quốc


b. Non sông
c. Nước nhà
d. Đất đai


- Vi c 1: HSệ đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .
- Vi c 2: ệ HS làm bài cá nhân.


- Vi c 3 : NT m i các b n l n lệ ờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- Vi c 4: HSệ báo cáo k t qu v i cô giáoế ả ớ


<b>Bài giải:</b>


Từ đồng nghĩa với từ đất nước là: tổ quốc, non song, nước nhà.
<b>Bài 2: Điền them một từ đồng nghĩa với từ đã cho vào chỗ trống.</b>
a. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ mẹ là: má,...</b>
b. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ bố là: thân ph ,...</b>ụ
c. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ h cọ là: h c t p,...</b>ọ ậ
d. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ to là: l n,...</b>ớ


- Vi c 1: HSệ đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .
- Vi c 2: ệ HS làm bài cá nhân.


- Vi c 3 : NT m i các b n l n lệ ờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- Vi c 4: HSệ báo cáo k t qu v i cô giáoế ả ớ


<b>Bài giải:</b>



a. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ mẹ là: má,u, b m, thân m u.</b>ầ ẫ
b. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ bố là: thân ph , cha, ba, tía</b>ụ
c. T đ ng nghĩa v i t ừ ồ <b>ớ ừ h cọ là: h c t p,h c h i, h c hành</b>ọ ậ ọ ỏ ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 3: Thay thế một trong hai từ in đậm ở câu văn sau bằng một từ </b>
<b>đồng nghĩa. Viết vào chỗ trống câu văn đã được thay từ.</b>


<b>Mùa hè đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi trưa hè khiến lịng chúng </b>
tơi rạo rực một niềm vui khó tả.


- Vi c 1: HSệ đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .
- Vi c 2: ệ HS làm bài cá nhân.


- Vi c 3 : NT m i các b n l n lệ ờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- Vi c 4: HSệ báo cáo k t qu v i cô giáoế ả ớ


<b>Bài giải:</b>


<b> Mùa hạ đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi trưa hè khiến lịng chúng </b>
tơi rạo rực một niềm vui khó tả.


<b>C: HO T Đ NG NG D NGẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ứ</b> <b>Ụ</b>
- HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài.



---BỒI DƯỠNG TOÁN


<b>LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ </b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp hs nắm được.</b>



- Ôn lại các phép tinh về phân số.
<b>II: CHUẨN BỊ</b>


<b>- Hệ thống bài tập</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>*Kh i đ ng: ở ộ</b> - H i đ ng t qu n đi u hành cho l p kh i đ ngộ ồ ự ả ề ớ ở ộ
- nhóm trưởng m i cơ giáo vào bài h c.ờ ọ


- GV gi i thi u bài h cớ ệ ọ


<b>* Xác đ nh m c tiêu bài: ị</b> <b>ụ</b> - GV nêu m c tiêu bàiụ
<b>A. HO T Đ NG C B NẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ơ Ả</b>
- HS làm các bài tập


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.


<b>B. HO T Đ NG TH C HÀNHẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ự</b>
<b>Bài 1 : Tính</b>


a)


3
8<sub> : </sub>



1


4<sub> b) </sub>
3
11<sub> x </sub>


6


11<sub> c) </sub>
6
7 <sub> : </sub>


2


3<sub> d) </sub>
11


5 <sub> : </sub>
22


5


- HS đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .
- HS làm bài cá nhân.


- NT m i các b n l n lờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- HS báo cáo k t qu v i cô giáoế ả ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a)



3
8<sub> : </sub>


1
4<sub> = </sub>


3
8<sub> x </sub>


4
1 <sub> = </sub>


3


2<sub> b) </sub>
3
11<sub> : </sub>


6
11<sub> = </sub>


3
11<sub> x </sub>


11
6 <sub> = </sub>


3
6



c)


6
7<sub> : </sub>


2
3<sub> = </sub>


6
7<sub> x </sub>


3
2<sub> = </sub>


8


7<sub> d) </sub>
11


5 <sub> : </sub>
22


5 <sub> = </sub>
11


5 <sub> x </sub>
5
22<sub> = </sub>


11


22<sub>= </sub>


11
2


<b>Bài 2: Tính.</b>
a) 3 :


2


7 <sub> b) 7 : </sub>
1


2<sub> c) 8 : </sub>
1
5


- HS đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .
- HS làm bài cá nhân.


- NT m i các b n l n lờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- HS báo cáo k t qu v i cô giáoế ả ớ


<b>Bài giải</b>
a) 3 :


2


7<sub> = 3 x </sub>
7


2<sub> = </sub>


21


2 <sub> b) 7 : </sub>
1


2<sub> = 7 x </sub>
2


1<sub> = 14 </sub>


c) 8 :


1


5<sub> = 8 x </sub>
5
1<sub> = 40</sub>


<b>Bài 3: Tính theo mẫu</b>
a)


6


7<sub> : 3 b) </sub>
4
9<sub>: 3</sub>


- HS đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .


- HS làm bài cá nhân.


- NT m i các b n l n lờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- HS báo cáo k t qu v i cô giáoế ả ớ


<b>Bài giải</b>
a)


6


7<sub> : 3 = </sub>
6
7 3<i>x</i> <sub> = </sub>


6


21<sub> b) </sub>
4


9<sub>: 3 = </sub>
4
9 3<i>x</i> <sub> = </sub>


4
27


<b>Bài 4: Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài </b>
15


<b>4 m, chiều rộng</b>


2


3 <b><sub>m.. Tính chiều dài hình chữ nhật đó?</sub></b>
- HS đ cọ kĩ n i dung yêu c uộ ầ .


- HS làm bài cá nhân.


- NT m i các b n l n lờ ạ ầ ượt báo cáo k t qu bài làm c a mình .ế ả ủ
- HS báo cáo k t qu v i cơ giáoế ả ớ


<b>Bài giải</b>


Chiều dài hình chữ nhật đó là:


5
6<sub> : </sub>


2
3<sub> = </sub>


5
4<sub> ( m)</sub>


Đáp số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C: HO T Đ NG NG D NGẠ</b> <b>Ộ</b> <b>Ứ</b> <b>Ụ</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số



………
SINH HOẠT TUẦN 1


<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Sinh hoạt</b>


- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp trong tuần 1
- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và rút kinh nghiệm trong các tuần tới.
* Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê và tự phê cao. Rèn kĩ năng
tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm đối với tập thể lớp và
có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.


<b>2. Sinh hoạt chủ điểm</b>


- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và ơn
luyện của lớp.


- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.
- Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Sinh hoạt</b>


- Nội dung sinh hoạt.


- Chủ tịch hội động tự quản học sinh thống kê, đánh giá các hoạt động đã thực
hiện tốt và các hoạt động còn hạn chế chưa làm được.



<b>2. Sinh hoạt chủ điểm</b>


- Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.
- Một số tiết mục văn nghệ.


<b>III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT</b>
<b>A. Sinh hoạt lớp ( 20p)</b>


1. Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát tập thể.
2. GV nêu mục đích yêu cầu giờ sinh hoạt.


3. Các nhóm trưởng báo cáo kết quả hoạt động của nhóm trong tuần qua.
4. CTHĐTQ tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
5. GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá.


6. Lớp tiến hành bình xét thi đua cho các tập thể nhóm và cá nhân.
* Học tập:


...
...
* Nề nếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...
* Các hoạt động khác:


...
...
...
* GV chốt và thống nhất các ý kiến.



7. Triển khai phương hướng hoạt động trong tuần 2


+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của nhà trường, Đội đề ra.
+ Nhận và chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh.


+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn, giặt khăn lau
bảng lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước.


+ Tích cực rèn đọc, chữ viết và hoàn thành đầy đủ hoạt động ứng dụng trước
khi đến lớp.


+ Phối kết hợp với GV bộ môn bồi dưỡng hướng dẫn học sinh các mơn Tốn,
Tiếng Anh, Giải Tốn bằng Tiếng Anh trên mạng Internet.


+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ: Tập tốt bài thể dục và bài võ cổ
truyền.


+ Thực hiện tốt luật ATGT, không sử dụng chất nổ, thả đèn trời, đảm bảo
ANTT trường học.


+ Phòng một số dịch bệnh nguy hiểm: tay chân miệng
+ Ổn định các nề nếp học tập và sinh hoạt bán trú tại trường


<b>B. SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM ( 20p) “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG”</b>
<i><b>*Hoạt động khởi động:</b></i>


<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài</b></i>


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


<i><b>* Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
<b>C: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b>1. Bầu cán bộ lớp 10’</b>


+ Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
+ Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016
+ Đọc bản phương hướng năm học 2016 – 2017
- Yêu câu HS thảo luận


- Yêu cầu HS tóm tắt ý kiến
- Nêu thể lệ bầu cử


- Yêu cầu HS thảo luận thể lệ bầu cử
- Hướng dẫn chọn đội ngũ cán bộ
+ Bầu cán bộ lớp.


+ Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện.
- Giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Yêu cầu HS thực hiện các tiết mục văn nghệ
<b>2. Thảo luận về nội quy nhà trường. 10’</b>
- Yêu cầu HS thảo luận theo tổ


GV nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận


1. Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn thấy mình có những


quyền gì?


2. Là HS lớp 5, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
<b>* Thảo luận theo tổ</b>


+ Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn.


+ Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung.
+ Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản.


+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến thảo luận
GV lắng nghe và nhận xét


<b>*Thảo luận chung cả lớp</b>
- Nêu câu hỏi để lớp thảo luận:


3. Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
4. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?


Nhận xét


<b>D: HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC</b>
- Phát biểu động viên học sinh.


- Nhận xét sự tham gia hoạt động của HS.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×