Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.21 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>
<b>Ngày soạn: 20/2/2018</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018</b>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số đồ dùng máy móc, sử dụng điện
- Kể tên một số loại nguồn điện


<b>II. Chuẩn bị: Hình ảnh ti vi, đài, máy sấy tóc....</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>1. Quan sát và trả lời</b>


- Quan sát các hình1 trang 39, kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Các đồ dùng, máy móc này dùng năng lượng điện để làm gì?



- Các đồ dùng, máy móc đó sử dụng điện lấy từ đâu ?
- Trao đổi với bạn


<b>2</b>. Tìm hiểu ưu điểm, hạn chế của các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện


- Hoàn thành bảng trong vở thực hành


- Trao đổi với bạn về ưu điểm hạn chế của các dụng cụ, phương tiện sử
dụng điện


* Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ về ưu điểm hạn chế của các
dụng cụ, phương tiện sử dụng điện.


* Nhận xét, thống nhất kết quả.


3. Đọc và trả lời


- Đọc thông tin trang 40
- Chia sẻ:


+ Kể tên một số nhà máy điện của nước ta?
+ Ở nhà, bạn sử dụng điện vào những việc gì?


+ Muốn một thiết bị điện hoạt động ta cần phải làm gì?
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập:


+ Kể tên các dụng cu, phương tiện sử dụng điện?


+ Điện có vài trò như thế nào đối với cuộc sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nhiệm vụ của giáo viên chia sẻ về vai trị của điện
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình sử dụng điện



<b>---TỐN</b>


<b>Bài 73: XĂNG - TI- MÉT KHỐI. ĐỀ - XI- MÉT KHỐI ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
<b> II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
<i><b> + Mời giáo viên vào tiết học.</b></i>


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.



- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ
bản và hoạt động thực hành.


<b>C. Hoạt động thực hành.</b>


Học sinh làm bài vào vở thực hành nội dung 1, 2
- Đọc nội dung 1, 2.


- Làm bài vào vở thực hành.


-Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Nêu cách đọc các số.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp </b></i>


1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.


Chia sẻ mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


-Nêu cách đổi các đơn vị đo.
<b>E. Hoạt động ứng dụng.</b>
- Gv giao hoạt động ứng dụng



<b>LỊCH SỬ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Biết được những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm </b>
1954


<b>- Trình bày được phong trào “Đồng Khởi” (cuối năm 1959 – đầu năm 1960) nổ </b>
ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của
phong trào “Đồng khởi”.


<b>- Biết sử dụng bản đồ (lược đồ), tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày sự </b>
kiện lịch sử.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>- Video về Bến Tre đồng khởi</b>
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>1. Chọn ý đúng nhất</b>



- Quan sát và Hoàn thành bài tập trong vở thực hành.


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.


<b>2. Hồn thành phiếu học tập</b>


- Quan sát và Hoàn thành bài trong vở thực hành


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:


- Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre


<b>3 . Trò chơi Ơ chữ kì diệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b> 1. Nhiệm vụ Ban học tập:</b>


- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, tình hình nước ta như thế nào?



- Nguyện vọng tổng tuyển cử thống nhất đất nước của nhân dân ta có thực
hiện được khơng? Vì sao


- Kể lại diễn biến chính và kết quả của phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre.
<b>2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Trước sự khủng bố dã man của Mĩ-Diệm, nhân dân miện Nam buộc phải làm gì?
- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Kể tên các trường học, đường phố, di tích lịch sử … liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử trong bài vữa học.




<b>---THỰC HÀNH TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về cách tính diện tích và thể tích</b></i>
của các hình đã học.


<i><b>2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút):</b>
- Ổn định tổ chức.


- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.


- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 1. Viết số đo thích hợp vào ơ trống :</b>


<b>Chiều dài</b> <b>Chiều rộng</b> <b>Chiều cao</b> <b>Diện tích xung quanh</b> <b>Thể tích</b>


10cm 8cm 5cm


2m 5<sub>6</sub>



m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :</b>
Một hình lập phương có cạnh 5cm.


a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là : ...……...
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là : ...……...
c) Thể tích của hình lập phương là : ...……...
<b>Bài 3. Nối theo mẫu.</b>


<b>c. Hoạt động 3: Chữa bài (10 phút):</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.


<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.


- Học sinh phát biểu.


<b>Ngày soạn: 20/2/2018</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018</b>
<b>TOÁN</b>



<b>Bài 74: MÉT KHỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Em nhận biết: Biểu tượng về mét khối; Quan hệ giữu mét khối, đề - xi- mét khối.
<b> II. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
+ Giới thiệu bài mới.


- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
+ Mời giáo viên vào tiết học.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ
bản và hoạt động thực hành.


<i><b>C. Hoạt động cơ bản.</b></i>


1. Chơi trò chơi " Ghép thẻ"


*NT: Tổ chức cả nhóm chơi trị chơi theo TLHDH.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cơ.


2. Tìm hiểu mét khối.



- Đọc nội dung 2.


- Cách viết tắt đơn vị đo mét khối.


- Tìm hiểu mối quan hệ giữa mét khối và đề- xi- mét khối; mét khối với xăng-
ti- mét khối.


-Trao đổi với bạn những gì mình tìm hiểu.
*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.
- Mét khối dùng để làm gì?


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
3. Thực hiện đổi các đơn vị đo.


- Đọc nội dung 3.
- Làm bài vào vở ơ li.


-Trao đổi với bạn kết quả của mình.


*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Nêu cách đổi.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.


- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<b>D. Hoạt động thực hành.</b>


Học sinh làm bài vào vở thực hành nội dung 1, 2
- Đọc nội dung 1, 2.


- Làm bài vào vở thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*NT:


- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Nêu cách đọc, viết các số.


- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
<i><b>E. Hoạt động cả lớp </b></i>


1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.


Chia sẻ mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:


-Nêu cách đổi các đơn vị đo.
<b>G. Hoạt động ứng dụng.</b>
- Gv giao hoạt động ứng dụng


……….
<b>KHOA HỌC</b>


<b>Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản.


- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật
cách điện.


<b>II. Chuẩn bị: bóng đèn, pin, dây điện</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>1. Thực hành lắp mạch điện thắp sáng</b>


- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thực hành lắp mạch điện thắp sáng.
- Vẽ mạch điện vào vở


- Trao đổi cách lắp mạch điện với cá nhóm khác.
<b>2. </b>Đọc và trả lời



- Đọc thông tin trang 42
- Chia sẻ:


+ Chỉ ra cực dương và cực âm của pin?


+ Dòng điện đã chạy trong mạch để thắp sáng đèn như thế nào?


<b>Gv chia sẻ: Dịng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin qua bóng đèn</b>
đến cực âm của pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm ở góc học tập.
- u cầu các bạn dự đoán vật cách điện, vật dẫn điện.


- Thực hành kiểm tra dự đoán bằng cách lắp mạch điện thắp sáng, sau đó
chèn vào chỗ nối một số vật bằng các chất liệu khác nhau.


- Quan sát và hoàn thành vào bảng.
- Rút ra kết luận


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập:


- Tổ chức cho các nhóm trưng bày các mạch điện thắp sáng
- Nhận xét các nhóm lắp mạch điện đẹp


2. Nhiệm vụ của giáo viên


- Chia sẻ: Các vật dẫn điện là những vật cho dòng điện chạy qua, các vật khơng cho
dịng điện chạy qua là vật cách điện.



- Nhận xét tiết học các sản phẩm của học sinh.
<b>E. Hoạt động ứng dụng</b>


- Chia sẻ với người thân cách lắp một mạch điện


<b>---ĐỊA LÍ</b>


<b>BÀI 10: KHU VỰC ĐƠNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA</b>
<b>VIỆT NAM ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- Nêu được vị trí địa lí của một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, hoạt động kinh</b>
tế của khu vực Đông Nam Á.


<b>- Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí điạ lí của Trung Quốc, Lào, </b>
Cam-pu-chia và đọc đúng tên thủ đô của ba nước này.


<b>- Trình bày một vài đặc điểm tieu biểu về tự nhiên, kinh tế của ba nước: Trung </b>
Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


- Một số hình ảnh về sự phát triển của Đông Nam Á.
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>1. Xác định vị trí và tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á</b>
- Đọc thông tin trang 66 - 67 SHD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm


- Hỏi: Nêu một số đặc điểm chính về tự nhiên của khu vực Đơng Nam Á


<b>2. Tìm hiểu hoạt động kinh tế của khu vực Đông nam</b> Á


- đọc đoạn hội thoại trang 67 SHD
- Trả lời câu hỏi phần c




- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm


- Vì sao khu vực Đơng nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
- Nhận xét, bổ sung



<b>3. Khám phá đất nước Trung Quốc – Tìm hiểu nước Lào – Cam –pu- chia</b>
- Quan sát hình và đọc thông tin trang 68 - 69 SHD


- trả lời các câu hỏi viết vào vở thực hành.
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ các bài tập trong nhóm
- Báo cáo cơ giáo.


<b>4. Đọc và ghi vào vở</b>
<b> </b>


<b> - Đọc thông tin trang 70 SHD</b>


- Hoàn thành bài trong vở thực hành.


- Trao đổi với nhau các thông tin trang 60 SHD


+Yêu cầu các bạn chia sẻ:


- Đặc điểm địa lí và khí hậu của khu vực Đơng Nam Á.
- Đặc điểm địa lí và khí hậu của 3 nước láng giềng của Việt Nam
<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu vị trí địa lí của Đơng Nam Á.



- Nêu đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 72 SDH



<b>---SINH HOẠT TUẦN 23</b>


<b>* Khởi động : Cả lớp hát.</b>
<b>A. Nội dung sinh hoạt</b>


1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua
2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét


3. GV nhận xét chung
*) Ưu


điểm: ...
...
...
...


*) Nhược điểm:


...
...
...
Tuyên dương:


-Cá nhân:...


- Nhóm:...
<b>III. Phương hướng tuần 24</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. Khắc phục những nhược điểm.
- Duy trì tốt nề nếp học tập, truy bài đầu giờ.


- Ôn lại các kiến thức cũ sau thời gian nghỉ tết.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.


- Tiếp tục ôn luyện viết chữ đẹp, rèn cho học sinh chuẩn bị thi cấp thị xã.
- Tiếp tục chăm sóc CTMN, cây xanh trước cửa lớp học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×