Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.37 KB, 13 trang )

Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
xây lắp
I. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp xây
lắp.
Trong các nhóm ngành trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, kinh
doanh xây lắp là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính công nghiệp nhằm tạo
cơ sở vật chất cho ngành kinh tế quốc dân. Thông thờng hoạt động xấy lắp có các đặc
điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp là những công trình (CT), hạng mục công trình (HMCT),
vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc, thời gian
thi công lâu dài và phân tán vì vậy đòi hỏi việc quản lý và hạch toán sản phẩm xây
lắp nhất thiết phải đợc lập dự toán, quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự
toán, lấy dự toán làm thớc đo.
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theo
dự toán và giá thầu đã đợc thoả thuận với đơn vị chủ đầu t từ trớc. Do vậy tính chất
hàng hoá không thể hiện rõ.
- Chất lợng công trình cơ bản phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khảo sát thi công
đặc biệt là trong khâu thi công, do đó trong xây dựng cơ bản phải giám sát chặt chẽ
chất lợng công trình. Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lợng công trình
phải đảm bảo. Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt sao cho
chất lợng sản phẩm nh dự toán, thiết kế tạo điều kiện thuận lợi cho việc bàn giao
công trình, ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất (xe,
máy thiết bị thi công, ngời lao động) phải di chuyển theo địa điểm đặt sẵn của sản
phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán sản phẩm rất phức
tạp do ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết nên dễ mất mát h hỏng. Do vậy,
công tác kế toán phải tổ chức tốt quá trình hạch toán ban đầu. Ngoài ra phải thờng
xuyên tiến hành kiểm kê vật t tài sản, phát hiện sai phạm một cách kịp thời.
II. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây
lắp.


2.1. Khái niệm và nội dung của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
2.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất:
Cũng nh các ngành sản xuất vật chất khác, doanh nghiệp xây lắp muốn tiến
hành hoạt động sản xuất thì phải có 3 yếu tố cơ bản:
T liệu lao động (nguyên vật liệu, nhiên liệu), đối tợng lao động và sức lao
động của con ngời. Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất hình thành nên 3
loại chi phí tơng ứng. Đó là chi phí về sử dụng t liệu lao dộng, chi phí đối tợng lao
động và chi phí về sức lao động.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá
trị gọi là chi phí sản xuất.
Nh vậy, chi phí sản xuất xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao
động vật hoá phát sinh trong quá trình xây lắp và cấu thành nên giá thành xây lắp
(với khối lợng xây lắp đã hoàn thành).
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm chi phí sản xuất xây lắp và
chi phí sản xuất ngoài xây lắp. Các chi phí sản xuất xây lắp cấu thành nên giá thành
sản phẩm xây lắp.
- Chi phí sản xuất xây lắp là toàn bộ các chi phí phát sinh trong lĩnh vực hoạt
động xây lắp.
- Chi phí sản xuất ngoài xây lắp là toàn bộ chi phí phát sinh trong lĩnh vực sản
xuất ngoài xây lắp nh hoạt động sản xuất công nghiệp phụ trợ, hoạt động sản xuất
nông nghiệp phụ trợ.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp phát sinh thờng xuyên trong suốt
quá trình thi công. Vì vậy, chi phí sản xuất phải đợc tính toán lập cho từng thời kỳ:
tháng, quý, năm cho phù hợp với kỳ báo cáo và chỉ tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ. Trong doanh nghiệp xây lắp chi
phí sản xuất gồm nhiều loại có tính chất và công dụng kinh tế khác nhau, yêu cầu
quản lý đối với từng loại cũng khác nhau. Việc quản lý sản xuất không chỉ dựa vào
một số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất mà còn phải dựa vào số liệu cụ thể
của từng loại chi phí riêng biệt để phục vụ cho yêu cầu kiểm tra và phân tích toàn bộ
các chi phí sản xuất hoặc từng yếu tố chi phí ban đầu của chúng theo từng chi phí,

theo từng công trình, hạng mục công trình, phân loại chi phí là một yếu tố tất yếu để
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi
phí sản xuất, mà có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau:
2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế.
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung kinh tế đợc xếp chung
vào cùng một yếu tố không xét đến nơi phát sinh chi phí hoặc mục đích sử dụng của
chi phí trong quá trình sản xuất đối với doanh nghiệp xây lắp, bao gồm các yếu tố chi
phí sau:
- Chi phí vật liệu bao gồm: vật liệu chính nh xi măng, sắt, thép, nhiên liệu nh xăng,
dầu và công cụ dụng cụ nh quần áo bảo hộ lao động.
- Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân viên.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) là khoản chi phí tính cho hao mòn
của các loại TSCĐ dùng trong quản lý.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nớc, điện thoại,
- Chi phí bằng tiền khác.
2.1.2..2. Phân loại chi phí sản xuất theo ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan
hệ đối với đối t ợng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí phân thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản
xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm nguyên vật liệu xây
dựng, tiền lơng chính của công nhân sản xuất, khấu hao máy móc thiết bị thi công,
căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất ra
nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này phát sinh ở bộ phận quản lý
đội, công trờng của đơn vị xây lắp, vì vậy kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối
tợng có liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
2.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (theo mục đích và công dụng kinh tế của
chi phí).

Căn cứ vào mục đích và công dụng kinh tế của chi phí trong sản xuất, toàn bộ
chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là tất cả những chi phí về nguyên vật liệu
để cấu tạo nên thực thể công trình nh nguyên vật liệu chính (gạch, sắt, đá, các vật kết
cấu, cấu kiện bê tông,). Vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (vá khuôn, phà giáo, ),
bán thành phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lơng cơ bản, các khoản phụ cấp lơng, l-
ơng phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất cần thiết để hoàn thành
sản phẩm xây lắp.
- Chi phí về sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy thi công để hoàn
thành sản phẩm xây lắp, bao gồm: Chi phí nhân công, chi phí vật liệu, chi phí dụng
cụ sản xuất, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng
tiền khác phục vụ cho sử dụng máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các
tổ, đội bao gồm: Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp của nhân viên quản lý đội
dựng, các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của công nhân
trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy, nhân viên quản lý, nhân viên kế toán,;
Chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý ở tổ, đội; Chi phí khấu hao tài sản cố
định; Chi phí dịch vụ mua ngoài; Các khoản chi bằng tiền khác.
2.2. Khái niệm và nội dung của giá thành sản phẩm.
2.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, đổi
lại doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm, công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn
thành cần phải đợc tính giá thành nghĩa là tính chi phí đã bỏ ra để sản xuất chúng.
Nh vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá chi ra để tiến hành sản xuất ra một đơn vị khối lợng
sản phẩm, lao vụ và dịch vụ nhất định.
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí chi ra nh chi phí vật t, chi phí
nhân công, chi phí máy thi công và những chi phí khác tính bằng tiền để hoàn

thành một khối lợng sản phẩm xây lắp theo quy định.
Giá thành CT hoặc HMCT hoàn thành toàn bộ là giá thành sản phẩm cuối
cùng của sản phẩm xây lắp.
Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế của
các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp.
2.2.2.1. Căn cứ vào cơ sở dữ liệu và thời điểm tính giá thành.
Giá thành dự toán (Z
dt
) là tổng các chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng
xây lắp công trình. Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức, quy định
của Nhà nớc và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ.
Z
dt
= Giá trị dự toán Lợi nhuận định mức
Giá thành kế hoạch (Z
kh
) là giá thành đợc xác định trên cơ sở những điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công áp dụng trong
doanh nghiệp.
Z
kh
= Z
dt
Mức hạ giá thành kế hoạch
Giá thành thực tế (Z
tt
) là biểu hiện bằng tiền của những chi phí thực tế mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành khối lợng xây lắp nhất định và đợc xác định
theo số liệu kế toán cung cấp. Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm

những chi phí định mức mà còn bao gồm những chi thực tế phát sinh nh: chi phí về
thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát hao hụt vật t Những
nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp.
2.2.2.2. Phân loại theo phạm vi tính giá thành
Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng) bao gồm chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp (NVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (NCTT), chi phí sử dụng máy thi công
(MTC), chi phí sản xuất chung (SXC) tính cho CT, HMCT đã hoàn thành, đợc sử
dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng. Đây là căn cứ để
tính toán giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp ở các doanh nghiệp xây lắp.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp bao gồm giá thành sản xuất cộng(+)
chí phí bán hàng cộng (+) chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó và đợc
xác định khi sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ. Đây là căn cứ để xác định lợi nhuận trớc
thuế của doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong XDCB còn sử dụng 2 chỉ tiêu giá thành: Giá đấu thầu xây lắp
và giá hợp đồng công tác xây lắp.
III. Ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp
3.1. Đối tợng, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
3.1.1. Đối tợng và căn cứ xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các
chi phí sản xuất phát sinh. Để xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần căn
cứ vào:
- Tính chất sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (giản
đơn hay phức tạp Quá trình sản xuất liên tục hay song song).
- Loại hình sản xuất: Sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.
- Đặc điểm sản xuất: có hay không có bộ phận công trờng, tổ, đội thi công.
- Yêu cầu và trình độ quản lý trong doanh nghiệp.
- Đơn vị tính giá thành áp dụng ở doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm sản xuất, việc tổ chức sản
xuất và quá trình sản xuất nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng đợc xác định

là từng CT, HMCT, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình, theo từng đơn
đặt hàng hay điểm dừng kỹ thuật.
3.1.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Do đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có đặc điểm riêng nên phơng pháp tập
hợp chi phí sản xuất cũng có đặc điểm khác với các ngành khác.
3.1.2.1. Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo CT hay HMCT:
Hàng tháng chi phí phát sinh liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT,
HMCT đó. Các khoản chi phí đó đợc phân chia theo hạng mục giá thành thực tế của
đối tợng đó chính là tổng chi phí đợc tập hợp cho đối tợng kể từ khi khởi công đến
khi hoàn thành. Phơng pháp này đợc sử dụng khi đối tợng tập hợp chi phí của doanh
nghiệp là toàn bộ công trình, hạng mục công trình.
3.1.2.2. Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công:
Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ đợc phân loại theo từng đơn đặt hàng riêng
biệt. Khi đơn đặt hàng đợc hoàn thành thì tổng chi phí đợc tập hợp theo đơn hàng đó
chính là giá thành thực tế. Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp doanh
nghiệp xác định đối tợng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng riêng biệt.
3.1.2.3. Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công.
Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng công trình,
đơn vị thi công công trình. Cuối tháng cộng tổng chi phí sản xuất thực tế theo công

×