Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nghề sản xuất giống tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) ở kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRẦN VĂN LÊ

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon
Fabricius, 1798) Ở KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Khánh Hòa - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRẦN VĂN LÊ

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon
Fabricius, 1798) Ở KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng thủy sản

Mã số:

60620301


Quyết định giao đề tài:

1481/QĐ-ĐHNT

Quyết định thành lập HĐ:
Ngày bảo vệ:
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Lục Minh Diệp
Chủ tịch Hội đồng:
Khoa sau đại học:

Khánh Hòa - 2016


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Hiện trạng và giải pháp phát triển
bền vững nghề sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798)” là cơng
trình đƣợc hồn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi. Các kết quả này chƣa
đƣợc công bố trên bất cứ cơng trình nào khác cho tới thời điểm này.
Ngày 15 tháng 4 năm 2016
Ký tên
Trần Văn Lê

iii


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tơi chân thành cảm ơn đến Q phịng ban
Trƣờng Đại học Nha Trang, Viện Nuôi trồng Thủy sản. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận

tình của TS. Lục Minh Diệp đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tơi hồn thành tốt đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị ở những trang trại sản xuất giống
đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thu thập số liệu và thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến các Anh, Chị tại các Trạm Kiểm dịch Thú y, Chi cục
Nuôi trồng Thủy sản, Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn tỉnh Kiên Giang đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu làm đề
tài trên địa bàn của tỉnh.
Sau cùng tơi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 15 tháng 4 năm 2016

Trần Văn Lê

iv


MỤC LỤC
CAM ĐOAN .........................................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iv
MỤC LỤC .............................................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................................... x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .................................................................................................xi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 3
1.1 Tình hình phát triển của nghề ni tơm sú (Penaeus monodon) ............... 3
1.1.1 Tình hình nghề ni tơm sú trên thế giới ............................................ 3

1.1.2 Tình hình nghề ni tơm sú ở Việt Nam ............................................ 5
1.1.3 Tình hình nghề ni tơm sú ở tỉnh Kiên Giang .................................. 7
1.2 Tình hình sản xuất giống tơm sú trên thế giới và Việt Nam ...................... 9
1.2.1 Tình hình sản xuất giống tơm sú trên thế giới .................................... 9
1.2.2 Tình hình sản xuất giống tơm sú ở Việt Nam ................................... 10
1.2.3 Tình hình sản xuất giống tôm sú ở Kiên Giang ................................ 11
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 14
2.1 Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu .......................................... 14
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 14
2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ....................................................... 14
2.2.2 Phƣơng pháp điều tra ........................................................................ 15
2.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp ............................................................. 15
2.2.2.2 Nguồn thông tin và phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .......... 15
2.3 Phƣơng pháp xác định bệnh trong quá trình sản xuất .............................. 16
2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất ................................................ 16
2.5. Các tiêu chí để nghề sản xuất giống phát triển bền vững ...................... 16.
2.6 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 17
2.6.1 Phƣơng pháp thống kê mô tả ............................................................. 17
v


2.6.2 Sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT .............................. 17
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................18
3.1 Thông tin chung về các cơ sở sản xuất và ƣơng vèo giống tôm sú ......... 18
3.2 Hiện trạng sản xuất giống tôm sú tại Kiên Giang .................................... 21
3.2.1 Quy mô của cơ sở sản xuất ............................................................... 21
3.2.2 Quy trình và thời gian hoạt động sản xuất ........................................ 22
3.2.3 Nguồn nƣớc và các yếu tố môi trƣờng .............................................. 24
3.2.4 Hiện trạng sử dụng tôm bố mẹ cho sinh sản ..................................... 26
3.2.4.1 Nguồn gốc và tiêu chuẩn chọn tôm bố mẹ ................................. 26

3.2.4.3 Cho tôm bố mẹ sinh sản ............................................................. 29
3.2.5 Ƣơng ấu trùng ................................................................................... 30
3.2.6 . Một số bệnh trong quá trình sản xuất .............................................. 31
3.2.6.1 Bệnh lột xác dính vỏ (Exuvia Entrapment) ................................ 32
3.2.6.2 Bệnh phát sáng (Liminescent vibriosis) ..................................... 32
3.2.6.3 Bệnh do nguyên sinh động vật .................................................... 32
3.2.6.4 Bệnh do vi khuẩn dạng sợi (Filamentous bacteria) ................... 33
3.2.6.5 Bệnh đƣờng ruột trên ấu trùng tôm ............................................ 33
3.2.6.6 Bệnh đốm đỏ .............................................................................. 33
3.2.7 Sản lƣợng và thu hoạch giống ........................................................... 34
3.2.8 Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong sản xuất tơm giống ..................... 35
3.2.8.1 Chi phí trong sản xuất tôm giống ............................................... 35
3.2.8.2 Thu nhập và lợi nhuận. ............................................................... 37
3.3 Thông tin về hoạt động của các cơ sở ƣơng vèo tôm sú giống ................ 38
3.3.1 Quy mơ của các cơ sở ƣơng vèo ....................................................... 38
3.3.2 Tình hình kinh doanh của các cơ sở ƣơng vèo giống tôm sú ........... 38
3.3.3 Thông tin kỹ thuật trại ƣơng vèo ....................................................... 40
3.3.4 Các chi phí và lợi nhuận trong ƣơng vèo tơm giống tơm sú 42
3.4 Phân tích các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong hoạt
động sản xuất và ƣơng vèo giống tôm sú ....................................................... 44
3.4.1 Kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (S+O) .................................... 48
vi


3.4.2 Kết hợp giữa điểm mạnh và nguy cơ (S+T) ................................. 48
3.4.3 Kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội (W+O) ..................................... 49
3.4.4 Kết hợp giữa điểm yếu và nguy cơ (W+T) ................................... 49
3.5 Đánh giá, nhận xét hiện trạng sản xuất, ƣơng vèo giống tôm sú ở Kiên
Giang .............................................................................................................. 49
3.6. Đề xuất những giải pháp. ........................................................................ 50

3.6.1 Giải pháp cho các cơ sở sản xuất và ƣơng vèo tôm giống ................ 51
3.6.2 Các giải pháp về môi trƣờng ............................................................. 53
3.6.3 Giải pháp về nghiên cứu khoa học .................................................... 54
3.6.4 Giải pháp quản lý của Nhà nƣớc ....................................................... 54
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ....................................................56
4.1 Kết luận .................................................................................................... 56
4.2 Đề xuất ý kiến .......................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 58
Phụ Lục

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FAO

: Tổ chức Lƣơng Nông thế giới

HTX/THT

: Hợp tác xã/Tổ hợp tác

PL

: post larvae

QCCT

: Quảng canh cải tiến


Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
TCT

: Tôm chân trắng

Tr.con

: Triệu con

Tr.đ

: Triệu đồng

Tr.N

: Triệu nauplius

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Diễn biến về diện tích, sản lƣợng nuôi tôm sú trong tỉnh Kiên Giang (2010 - 2015) ..7
Bảng 1.2. Diện tích ni tơm sú nƣớc mặn, nƣớc lợ năm 2010 theo các phƣơng thức
nuôi ở Kiên Giang ...............................................................................................................................9
Bảng 2.1. Phân bổ số mẫu khảo sát ............................................................................................ 16
Bảng 3.1.Thông tin chung của các cơ sở sản xuất và cơ sở ƣơng, vèo giống .............. 18
Bảng 3.2. Nguồn tiếp nhận kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất của các cơ sở sản
xuất, ƣơng vèo giống tôm sú ........................................................................................ 20
Bảng 3.3. Thơng tin về diện tích xây dựng và công suất của các trại sản xuất giống .. 21
Bảng 3.4. Tỷ lệ áp dụng các quy trình trong sản xuất giống ............................................... 23

Bảng 3.5. Số tháng hoạt động của các cơ sở sản xuất giống tôm sú ................................. 23
Bảng 3.6. Thời gian sản xuất ........................................................................................................ 24
Bảng 3.7. Lƣợng nƣớc mặn và nƣớc ngọt sử dụng trong một đợt sản xuất .................... 25
Bảng 3.8. Tỷ lệ phần trăm kiểm dịch, không kiểm dịch và nơi chọn tôm bố, mẹ ......... 26
Bảng 3.9. Khối lƣợng tôm bố, mẹ đƣợc tuyển chọn tại các cơ sở sản xuất trong vùng
khảo sát .............................................................................................................................................. 27
Bảng 3.10. Giá và số lƣợng tôm bố, mẹ đƣợc tuyển chọn trên mỗi đợt sản xuất .......... 28
Bảng 3.11. Thông tin về nuôi tôm bố mẹ ................................................................................. 28
Bảng 3.12. Các thông tin về kết quả sinh sản của tôm mẹ ........................................... 29
Bảng 3.13. Thông tin về ƣơng ấu trùng trong trại sản xuất giống ..................................... 31
Bảng 3.14. Tỷ lệ số trại nhiễm bệnh ở các vùng điều tra ...................................................... 32
Bảng 3.15. Năng suất và sản lƣợng tôm post larvae trong sản xuất giống ...................... 34
Bảng 3.16. Kích thƣớc và tỷ lệ sống của ấu trùng PL .................................................. 34
Bảng 3.17. Chi phí cố định của các trại sản xuất tôm giống trong vùng điều tra ........... 36
Bảng 3.18. Tổng chi phí, thu nhập và lợi nhuận (m3/đợt) trong sản xuất tơm giống ... 37
Bảng 3.19. Tổng chi phí và lợi nhuận của các trại sản xuất tôm giống ............................ 37
Bảng 3.20. Thơng tin về diện tích xây dựng và công suất trại ƣơng, vèo .................... 38
Bảng 3.21. Số tháng và số đợt kinh doanh ............................................................................... 39
Bảng 3.22. Thông tin về diện tích và mật độ ƣơng của cơ sở ƣơng vèo tôm giống ..... 40
Bảng 3.23. Tỷ lệ phần trăm của các nguồn cung cấp tôm giống cho trại ƣơng vèo ..... 41
Bảng 3.24. Sản lƣợng thu hoạch, kích thƣớc, tỷ lệ sống PL trong ƣơng vèo tôm giống ......... 42
Bảng 3.25. Cơ cấu chi phí cố định của các cơ sở ƣơng vèo trong vùng điều tra ......... 43
Bảng 3.26. Chi phí và lợi nhuận trong ƣơng vèo cho một đơn vị thể tích (m3/đợt) ............ 43
Bảng 3.27. Phân tích ma trận SWOT trong sản xuất và ƣơng vèo tôm sú giống .......... 44

ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu...................................................... . 14

Hình 2.2. Bản đồ các huyện thuộc địa điểm khảo sat

.......................................... ..15

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Trình độ chuyên môn của các cơ sở sản xuất ............................................................ 19
Biểu đồ 3.2. Số lần đẻ/tôm mẹ tới năng suất trong sản xuất giống ............................................... 30
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ các loại bệnh xuất hiện trong quá trình sản xuất giống .................................. 34

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Kiên Giang là tỉnh có đƣờng bờ biển dài, có nhiều đảo và huyện đảo, hệ thống
kênh rạch chằng chịt, với nhiều cửa sông lớn. Từ những điều kiện đó, rất có tiềm năng
cho việc sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất
giống tôm sú trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của
ngƣời nuôi, bộc lộ nhiều vấn đề đáng quan tâm nhƣ: Cơ sản xuất giống tự phát, thiếu
quy hoạch…, vì vậy con giống sản xuất ra không đảm bảo chất lƣợng.
Đề tài điều tra tình hình sản xuất giống tơm sú đƣợc thực hiện nhằm đánh giá
hiện trạng về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất, tình hình dịch bệnh của các cơ sở sản
xuất, ƣơng vèo giống và công tác quản lý của chính quyền địa phƣơng. Từ đó, làm cơ
sở khoa học để đề xuất các giải pháp định hƣớng nghề sản xuất giống tôm sú phát triển
ổn định, bền vững.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết, khảo sát, phỏng
vấn trực tiếp, thu thập và tổng hợp số liệu trên địa bàn 8 huyện: An Biên, An Minh,
Vĩnh Thuận, U Minh Thƣợng, Hà Tiên, Kiên Lƣơng, Giang Thành, Phú Quốc. Số
phiếu điều tra cho các cơ sở sản xuất giống là 33 phiếu (100% số trại) và các cơ sở
ƣơng vèo là 78 phiếu (100% số trại hoạt động thƣờng xuyên). Sau đó sử dụng phƣơng
pháp thống kê mơ tả để phân tích và xử lý số liệu.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các cơ sở sản xuất, ƣơng vèo tôm sú giống đều có
2

quy mơ vừa và nhỏ. Những cơ sở sản xuất giống có diện tích trung bình là 1.581,1 m .
Sản lƣợng tơm post larvae bình qn mỗi trại thu đƣợc là 19,3 triệu tôm PL/năm, đem
lại lợi nhuận 29,3 tr.đồng/đợt. Trình độ ngƣời tham gia sản xuất cịn thấp, kết quả điều
tra có đến 72,5% lao động khơng có bằng cấp chuyên môn, đây là yếu tố ảnh hƣởng
không nhỏ đến sự phát triển nghề sản xuất tôm giống của tỉnh. Thức ăn sử dụng chủ
yếu trong sản xuất giống là thức ăn tổng hợp. Tôm mẹ cho sinh sản 2 lần đạt năng suất
lớn nhất với 77,9 ngàn con/m3/đợt. Số tháng hoạt động của các trại sản xuất giống
trong vùng nghiên cứu trung bình là 6,9 tháng (± 0,3). Trang thiết bị phục vụ sản xuất
còn nhiều hạn chế, nguồn cung cấp tơm bố mẹ cịn bị động, chủ yếu đánh bắt từ tự
nhiên chiếm 91,2% (±1,8). Chất lƣợng nƣớc mặn không tốt, không bảo đảm sản xuất
đạt hiệu quả. Trong quá trình sản xuất thƣờng xuất hiện các loại bệnh: Phát sáng,
đƣờng ruột, nấm, bệnh do nguyên sinh động vật. Con giống nhập tràn lan trên thị

xi


trƣờng không qua kiểm dịch. Hiện nay, nhu cầu về con giống trong tỉnh Kiên Giang
cịn rất lớn, nhƣng cơng suất sản xuất giống của các trại trong vùng khảo sát vẫn ở
mức thấp.
2

Diện tích của các cơ sở ƣơng vèo tơm giống trung bình là 161,5 m (± 20,4), các
cơ sở ƣơng vèo tơm giống có số tháng hoạt động trung bình là 8,1 tháng (± 1,1), diện
2

tích bể ƣơng ấu trùng tôm phổ biến của các cơ sở ƣơng vèo trung bình là 6,9 m . Hiện
nay, nguồn cung cấp tôm giống chủ yếu cho các cơ sở ƣơng vèo là từ các trại sản xuất

tôm giống ở các tỉnh miền Trung, chiếm 93,5%.
Hai quy trình sản xuất tôm giống chủ yếu trên địa bàn nghiên cứu là quy trình lọc
nƣớc tuần hồn (lọc sinh học) và quy trình thay nƣớc. Trong đó, các cơ sở sản xuất
giống áp dụng quy trình thay nƣớc nhiều hơn là quy trình lọc sinh học, chiếm 75,7%.
Để nghề sản xuất giống tôm sú tỉnh Kiên Giang phát triển bền vững, những hộ
sản xuất cần có sự liên kết, thành lập thành các tổ hợp tác sản xuất giống ven biển để
hỗ trợ nhau trong sản xuất. Áp dụng khoa học kỹ thuật mới, cần có hệ thống ao lắng,
dự trữ nguồn nƣớc mặn. Sử dụng những chế phẩm sinh học (Probiotics) trong sản xuất
giống, áp dụng quy trình lọc sinh học để xử lý, tạo nguồn nƣớc sạch và ổn định.
Từ khóa: “Tơm sú, sản xuất giống, ƣơng vèo”.

xii


MỞ ĐẦU
Nuôi trồng thủy sản ở Kiên Giang trong thời gian qua đƣợc khẳng định là nghề
sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở
các vùng nông thôn và ven biển, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm
nghèo và thu hút đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhiều thành phần kinh tế trong và ngồi
nƣớc. Ni trồng thủy sản nói chung, trong đó tơm sú là đối tƣợng ni chính của các
huyện ven biển, đã chuyển sang sản xuất hàng hóa và đang từng bƣớc trở thành một
trong những nghề sản xuất chính. Chất lƣợng và giá trị của các sản phẩm nuôi trồng
ngày càng cao trở thành nguồn nguyên liệu chính cho chế biến và đóng góp đáng kể
cho kim ngạch xuất khẩu thủy sản chung của cả nƣớc.
Năm 2010, toàn tỉnh chỉ có 19 trại sản xuất giống với sản lƣợng hơn 355 triệu
tôm giống, đến năm 2014 số trại giống đƣợc tăng lên là 33 trại sản xuất giống, với sản
lƣợng 780 triệu giống tƣơng ứng, chiếm 3,2% số trại sản xuất giống và 4,1 % lƣợng
tôm giống sản xuất ra so với khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Sau 4 năm số trại sản
xuất giống tăng thêm 14 trại và sản lƣợng tôm giống đƣợc sản xuất trong vùng tăng
2,2 lần, các huyện có điều kiện sản xuất giống tôm mạnh nhất ở Kiên Giang là An

Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh Thƣợng, Kiên Lƣơng, Giang Thành, Hà Tiên,
Phú Quốc và số lƣợng giống đó chỉ đáp ứng đƣợc 11,5 % nhu cầu của nghề nuôi trong
vùng (Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Kiên Giang, 2014).
Tỉnh Kiên Giang đƣợc đánh giá có các điều kiện về đất đai, nguồn nƣớc, thổ
nhƣỡng, khí hậu rất phù hợp phát triển nuôi tôm sú. Tuy nhiên, để nuôi tôm sú đạt hiệu
quả cao, địi hỏi phải có sự quan tâm đầu tƣ đúng mức từ công tác quản lý, đến nghiên
cứu và triển khai sản xuất. Hiện nay, công nghệ sản xuất giống tôm sú ở các nƣớc khác
nhƣ Trung Quốc, Thái Lan...đạt đƣợc ở trình độ cao, do đó chúng ta phải đối mặt với
việc cạnh tranh về giá cả, thị trƣờng tiêu thụ. Trong khi nguồn giống tôm sú phục vụ
ni thƣơng phẩm đang cịn bị động, hầu hết là nhập từ những vùng khác về. Các cơ
sở sản xuất giống trong tỉnh cịn nhỏ lẻ, chƣa có sự liên kết trong sản xuất, con giống
sản xuất ra kém về số lƣợng và chất lƣợng.
Hàng năm, vào mùa nuôi tôm sú, nhất là tháng 11 - 12 và đến tháng 2 - 4 dƣơng
lịch năm sau, việc phải nhập giống với số lƣợng lớn, rải rác trên địa bàn rộng, nguồn
giống nhập đa dạng, gây khó khăn cho hoạt động kiểm soát chất lƣợng con giống.

1


Cơng tác kiểm dịch tơm giống cịn nhiều bất cập, chƣa chặt chẽ, việc khai báo kiểm
dịch trƣớc khi xuất bán chƣa đƣợc các cơ sở sản xuất, đại lý cung cấp tơm giống thực
hiện nghiêm túc. Vì thế đề tài: “ Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nghề sản
xuất giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ở Kiên Giang” là cần thiết để
đánh giá thực trạng trên.
Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá hiện trạng sản xuất tôm sú giống ở tỉnh Kiên Giang.
Đề xuất những giải pháp cần thiết về công tác quản lý ở cấp độ trang trại và ở cấp
độ quy hoạch của vùng, nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất, đƣa nghề sản xuất giống
tôm sú ở Kiên Giang phát triển bền vững.
Nội dung của đề tài:

1. Hiện trạng nghề sản xuất giống tôm sú tại tỉnh Kiên Giang.
2. Hiện trạng ƣơng vèo giống tôm sú tại tỉnh Kiên Giang.
3. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề sản xuất giống tôm sú ở Kiên Giang.
Ý nghĩa của đề tài:
Trƣớc đây đã có đề tài nói về tình hình sản xuất tôm sú giống ở đồng bằng sông
Cửu Long. Tuy nhiên, chỉ cung cấp số liệu về tình hình sản xuất giống tơm sú trong
vùng, chƣa phân tích chun sâu để thấy đƣợc tiềm năng rất lớn trong sản xuất giống
tôm sú ở tỉnh Kiên Giang hiện nay.
Nắm đƣợc hiện trạng về cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật của các trại sản xuất và
các cơ sở ƣơng vèo giống. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội phát triển
trong tƣơng lai. Làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp mang tính đồng bộ, những
cải cách phù hợp, tạo ra con giống sạch bệnh góp phần nâng cao hiệu quả q trình
ni cho ngƣời dân. Định hƣớng nghề sản xuất giống tôm sú trong tỉnh ngày càng phát
triển và ổn định.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình phát triển của nghề ni tơm sú (Penaeus monodon)
1.1.1 Tình hình nghề nuôi tôm sú trên thế giới
Nghề nuôi tôm sú trên thế giới đã trải qua nhiều thế kỷ và phát triển rất nhanh
trên thế giới. Nhƣng các mơ hình ni tôm hiện đại chỉ thật sự ra đời kể từ năm 1930,
khi các nhà khoa học Nhật Bản sản xuất đƣợc tôm giống nhân tạo và bắt đầu nuôi
bùng phát từ những năm 80 khi tôm giống đã đƣợc sản xuất ra với số lƣợng lớn để
cung cấp cho ngƣời ni. Hiện nay, lồi này đƣợc ni hơn 50 quốc gia trên thế giới,
giữ vai trò rất lớn trong việc cải thiện đời sống của cộng đồng và nguồn thu ngoại tệ.
(Lê Long Triều, 2011).
Trên thế giới có hai khu vực nuôi tôm lớn nhất là Tây bán cầu gồm các nƣớc
Châu Mỹ Latinh và Đông bán cầu gồm các nƣớc Nam Á và Đông Nam Á. Mƣời nƣớc

đứng đầu thế giới về sản lƣợng nuôi tôm sú theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ,
Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, NaUy và Philippines.
Năm 2010, tổng sản lƣợng nuôi tôm sú của Việt Nam là 290.000 tấn, tăng 1,6% so với
cùng kỳ. Mặc dù sản lƣợng thủy sản tăng nhƣng nhìn chung ni trồng thủy sản năm
qua gặp rất nhiều khó khăn (FAO, 2014).
Ở các vùng ni tôm chủ yếu trên thế giới, Đông Nam Á là vùng dẫn đầu chiếm
53,7% tổng sản lƣợng tơm tồn thế giới trong tổng số 54 quốc gia có ngành cơng
nghiệp nuôi tôm phát triển. Theo FAO, sản lƣợng tôm sú năm 2010 chiếm 57,1% sản
lƣợng tơm ni trồng tồn thế giới, với tốc độ trung bình tăng 3% trên năm.
Theo thống kê của FAO (2014), sản lƣợng tôm sú trên thế giới gần nhƣ chững
lại và có xu hƣớng giảm dần trong những năm gần đây, đạt mức 623.000 tấn năm
2010. Trong các lồi tơm ni cho thấy, sản lƣợng tôm sú chiếm 50% tổng sản lƣợng
thủy sản, tiếp theo là tôm chân trắng với 25% sản lƣợng.
Với sự gia tăng nhanh chóng sản lƣợng tơm ni nói chung và phát triển đa dạng
các hình thức ni: Quảng canh, bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm canh có thể
lên đến 300 - 400 con/ m2 . Đã dẫn đến nhiều tiêu cực, tác động xấu và làm suy thoái
đến mơi trƣờng, dịch bệnh lây lan, mặn hóa đất, cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, nạn phá
rừng ngập mặn, suy giảm sản lƣợng và tính đa dạng của nguồn lợi thủy sản.

3


Nghề nuôi tôm sú luôn chiếm ƣu thế trong nuôi giáp xác và trong nuôi trồng
thuỷ sản, sản lƣợng nuôi tôm sú năm 2012 của thế giới đạt trên 850.000 tấn (chủ yếu
đƣợc nuôi ở châu Á), chiếm 66,0% các loại giáp xác ni. Theo tính tốn, sản lƣợng
tơm ni hiện nay của châu Á chiếm 1/4 sản lƣợng tôm nói chung của thế giới. Tơm
chân trắng (Litopenaeus vannamei) là lồi đƣợc ni nhiều nhất, tiếp đến là các lồi
tơm sú (Penaeus monodon), tơm nƣơng (Fenneropenaeus chinensis). Riêng 3 lồi tôm
này chiếm trên 86% sản lƣợng tôm nuôi của thế giới. Nếu tính về sản lƣợng thì tơm sú
chỉ xếp thứ 20 trong số các lồi thuỷ sản ni, nhƣng về giá trị thì chúng đứng đầu với

30,046 tỷ USD trong năm 2010 (FAO, 2014).
Theo tạp chí ni trồng thủy sản Châu Á Thái Bình Dƣơng năm 2014 (Aqua
Culture Asia Pacific Magazine, 2014), đánh giá một vài xu hƣớng về sản lƣợng tôm
nuôi giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 tại một số quốc gia nuôi tôm chủ yếu ở
Châu Á nhƣ sau:
Trung Quốc: Năm 2007 và 2008, Trung Quốc sản xuất 1,22 triệu tấn tơm, trong
đó 88% là tôm chân trắng và 52% sản lƣợng tôm chân trắng đƣợc ni ở vùng nƣớc
nội địa. Năm 2009, ƣớc tính Trung Quốc đạt sản lƣợng 1,2 triệu tấn tôm chân trắng,
trong đó có 560.000 tấn ni trong các ao ven bờ. Sản lƣợng ni tơm sú và các lồi
khác trong họ tôm he (Penaeidae) nhƣ Fenneropenaeus chinensis và Marsupenaeus
japonicus là 150.000 tấn. Năng suất nuôi tôm chân trắng ở Quảng Đơng trung bình từ
8 - 10 tấn/ha/vụ, mật độ thả giống 120-180 PL/ m2 . Đến năm 2014, bệnh trên tơm sú
thƣờng xun xảy ra, đặc biệt hai tỉnh phía Nam là Hải Nam và Phúc Kiến. Kết quả
làm tỷ lệ tăng trƣởng tôm đã chậm lại đáng kể, làm cho sản lƣợng tôm thấp hơn nhiều.
Hơn nữa, giá tôm trên thị trƣờng giảm sâu khiến nhiều nông dân phải chuyển sang
ni các lồi thủy sản khác.
Thái Lan: Sản lƣợng tơm ni sú ƣớc tính của Thái Lan năm 2009 nằm trong
khoảng từ 520.000 đến 537.000 tấn. Việc áp dụng các biện pháp ni tơm theo hƣớng
an tồn sinh học và sử dụng con giống sạch bệnh đã làm giảm tỷ lệ dịch bệnh xảy ra ở
tôm nuôi. Kể từ năm 2012, sản lƣợng tôm nuôi sú ở Thái Lan hồi phục, đạt gần 160
nghìn tấn trong chín tháng đầu năm 2015. Tổng sản lƣợng của Thái Lan năm 2015 dự
kiến đạt 250 nghìn tấn, tăng 35 nghìn tấn so với năm 2014.

4


Inđônêxia: Sản lƣợng nuôi tôm sú của Inđônêxia năm 2014 giảm 45%, ƣớc chỉ
đạt 327.000 tấn.
Malayxia: Năm 2009, sản lƣợng tơm ni đạt 85.000 tấn, tuy nhiên có thơng tin
cho thấy sản lƣợng ƣớc chỉ đạt 78.000 tấn, trong đó chỉ có 6.000 tấn tơm sú, cịn lại là

tơm chân trắng. Năng suất ni tơm chân trắng trung bình từ 8- 10 tấn/ha với mật độ
nuôi 80-120 PL/ m2 . Đến năm 2014 nƣớc này đã có kế hoạch ni tôm sú trở lại, với
tổng sản lƣợng đạt đƣợc 17.000 tấn.
Ấn Độ: Sản lƣợng nuôi tôm sú từ năm 2008 đến 2010 chỉ đạt 70.000 - 95.000
tấn. Sản lƣợng tôm ni của Ấn Độ thấp vì giảm diện tích vùng nuôi, mật độ thả giống
thấp 5 - 10 PL/ m2 , thất bại do dịch bệnh, chủ yếu là bệnh đốm trắng. Nhƣng đến năm
2013 tình hình ni tơm sú đạt đƣợc kết quả khả quan, sản lƣợng hơn 121.000 tấn.
Philippin: Năm 2009, sản lƣợng tôm nuôi của Philippin đạt mức thấp, với
54.000 tấn. Đến năm 2014, sản lƣợng nuôi tơm đạt 93.000 tấn.
1.1.2 Tình hình nghề ni tơm sú ở Việt Nam
Nghề nuôi tôm của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, nhất là hơn một
thập niên trở lại đây. Trong ni trồng thủy sản thì tơm sú là đối tƣợng nuôi quan
trọng. Nuôi tôm sú ở Việt Nam bắt đầu ở những năm 1990, nhƣng dấu móc nhảy vọt là
từ năm 2000 đến 2005, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thơn
năm 2014), tình hình ni tơm sú ở Việt Nam có những chuyển biến lớn. Giai đoạn
năm 2008 đến năm 2009, diện tích và sản lƣợng ni tơm sú có xu hƣớng giảm. Cả
nƣớc sẽ giảm 35.000 ha diện tích ni trồng thủy sản xuống cịn 1.065.000 ha với sản
lƣợng ƣớc đạt là 2,3 triệu tấn, trong đó tơm sú ni là 260.000 tấn.
Từ năm 2010 đến 2011, diện tích nuôi tôm sú tiếp tục giảm, gần 16.000 ha so với
năm 2009. Do hệ thống tiêu thoát nƣớc thải chƣa đáp ứng nhu cầu và chƣa ngăn chặn
đƣợc dịch bệnh. Các tỉnh ven biển Nam Bộ đƣa khoảng 570.000 ha mặt nƣớc vào ni
tơm sú, chiếm 81% diện tích ni thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long. Nhƣng hiện
nay, diện tích ni tơm có mức thiệt hại từ 20 - 80%, khoảng 40.000 ha, nhiều nhất là
ở các tỉnh Cà Mau, Trà Vinh, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang. Năm 2011, cả nƣớc
thả nuôi đƣợc 656.425 ha tôm nƣớc lợ, với sản lƣợng đạt 495.657 tấn, tăng 2,71% về
diện tích và 5,48% về sản lƣợng so với năm 2010. Trong đó, diện tích ni tơm sú là

5



623.377 ha, đạt sản lƣợng 319.206 tấn. Riêng khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, tổng
diện tích thả ni tơm là 606.917 ha (bao gồm 588.419 ha nuôi tôm sú và 18.498 ha
nuôi tôm thẻ chân trắng), chiếm 91,8% diện tích ni tơm của cả nƣớc (Chính phủ, 2010).
Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất tôm sú hàng đầu thế giới với sản
lƣợng 300 nghìn tấn năm 2011. Ấn Độ và InDonesia xếp thứ 2 và 3 với sản lƣợng lần
lƣợt là 187,9 nghìn tấn và 126,2 nghìn tấn (FAO, 2014). Diện tích ni tơm sú ƣớc đạt
577.843 ha năm 2014, tăng 4,5% so với cùng kỳ. Vùng đồng bằng sơng Cửu Long
diện tích tơm sú tăng 3,7% so với cùng kỳ, ƣớc đạt 555.954 ha, sản lƣợng ƣớc đạt
204.086 tấn, giảm 3,3% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó một số tỉnh có sản lƣợng
giảm đáng kể nhƣ: Cà Mau giảm 11,5%, Bến Tre giảm 8,9%.
Theo quy hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn thì hƣớng đi trong
tƣơng lai của Việt Nam và đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long là phát triển nuôi tôm
sú theo chiều sâu. Đến năm 2015, có 546.000 ha mặt nƣớc đƣa vào ni tơm sú, sản
lƣợng đạt 463.000 tấn, 80% sản lƣợng sẽ đƣợc xuất khẩu với giá trị hàng năm ít nhất
là 1,5 tỷ USD.
Hình thức ni phổ biến là quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm
canh. Trong đó, diện tích nuôi tôm bán thâm canh và thâm chiếm khoảng 20%, sản
lƣợng nuôi quảng canh cải tiến chiếm 45%, sản lƣợng nuôi tôm lúa, tôm rừng chiếm
35% tổng sản lƣợng.
Năng suất tôm nuôi quảng canh phấn đấu từ 0,35 - 0,45 tấn/ha, nuôi quảng canh
cải tiến trên ruộng lúa (tôm lúa) đạt từ 0,4 – 0,5 tấn/ha, nuôi tôm rừng 0,15 - 0,2
tấn/ha, nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh đạt trung bình 2,1 - 3,5 tấn/ha. Hiện tại
năng suất tơm ni trung bình đạt 0,7 tấn/ha/năm và phấn đấu đến năm 2015 đạt 0,85
tấn/ha.
Tôm sú đƣợc xác định là sản phẩm chủ lực trong cơ cấu sản xuất và xuất khẩu
tơm của Việt Nam. Cùng với vị trí dẫn đầu thế giới hiện nay về sản lƣợng tôm sú, Việt
Nam cần phát huy hơn nữa thế mạnh của loài tôm này với nguồn cung ổn định, giá bán
cạnh tranh và chất lƣợng sản phẩm tốt (Lê Minh Anh, 2012).


6


1.1.3 Tình hình nghề ni tơm sú ở tỉnh Kiên Giang
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang, trong 6 tháng
đầu năm 2015, toàn tỉnh thả ni tơm trên diện tích 97.344 ha, vƣợt 8,2% so với kế
hoạch. Tuy nhiên, sản lƣợng thu hoạch mới chỉ đạt hơn 20.370 ha, bằng 36,4% kế hoạch.
Bảng 1.1. Diễn biến về diện tích, sản lƣợng ni tơm sú trong tỉnh Kiên Giang
(2010 - 2015)
TT
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Địa phƣơng
2010 – 2015
An Biên
An Minh
Vĩnh Thuận
U Minh Thƣợng
Châu Thành
Hịn Đất

Kiên Lƣơng
Giang Thành
Hà Tiên
Gị Quao
Tồn vùng

Diện tích (ha)
2010
2015
9.282
12.265
37.373
45.316
20.169
22.501
5.038
6.130
18
13
907
1.210
3.066
4.163
1.965
2.237
1.080
927
2.338
3.215
81.236

97.986

Sản lƣợng (tấn)
2010
2015
3.075
2.600
10.647
11.771
7.310
5.545
1.260
385
0
148
200
6.867
3.845
6.713
933
271
1.275
652
514
36.943
27.068

(Nguồn: Chi cục Ni trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang, 2015)

Diện tích ni tơm sú ở tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2010 - 2015, tăng từ

81.236 ha năm 2010 lên 97.986 năm 2015, tốc độ tăng trƣởng bình qn 3,35%/năm.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng khơng đồng đều giữa các năm. Giai đoạn 2010 - 2012,
bắt đầu triển khai nghị quyết số 09/2000/NQ-CP của Chính phủ, các huyện trong vùng
đã rà soát quỹ đất, các loại mặt nƣớc, các vùng làm lúa kém hiệu quả, các vùng đất
hoang hóa quy hoạch chuyển đổi và triển khai các dự án nuôi trồng thủy sản, nên tốc
độ tăng trƣởng diện tích giai đoạn này đạt cao hơn các giai đoạn còn lại. Xét theo các
địa phƣơng, trong 5 năm qua, tốc độ tăng diện tích ni trồng thủy sản ở Kiên Giang
có sự khác nhau giữa các huyện: Cao nhất ở An Minh (49,63%/năm), Vĩnh Thuận
(23,67%/năm), An Biên (18,8%/năm), các huyện cịn lại đạt tốc độ tăng khơng cao
(dƣới 9,69%/năm), (Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Kiên Giang, 2015).
Diện tích ni tơm sú của tỉnh Kiên Giang chủ yếu tập trung ở các huyện ven
biển bao gồm: An Biên, An Minh, U Minh Thƣợng, Vĩnh Thuận, Kiên Lƣơng, Giang
Thành, Hà Tiên và huyện đảo Phú Quốc. Đến năm 2015, huyện dẫn đầu là An Minh
đạt 45,316 ha, kế đó là Vĩnh Thuận đạt 22,501 ha. Riêng huyện Giang Thành đƣợc

7


tách ra từ huyện Kiên Lƣơng, do đó chỉ có khoảng 1,965 ha nuôi tôm sú luân canh lúa
năm 2010, đến năm 2010 tăng lên đƣợc2,237 ha tập trung ở xã Phú Mỹ (Chi cục Nuôi
trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang, 2015).
Theo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang, nghề ni tơm của tỉnh cịn
nhiều khó khăn. Trong thời gian qua, thời tiết khô hạn khắc nghiệt kéo dài và dịch
bệnh thƣờng diễn ra, nhƣng tỉnh chƣa có biện pháp khắc phục hữu hiệu. Bên cạnh đó,
giá tơm giảm thấp, không ổn định nên ngƣời dân và các doanh nghiệp ni tơm cơng
nghiệp chƣa mạnh dạng thả giống.
Tình trạng ngƣời dân xả nƣớc thải ao nuôi tôm nhiễm bệnh khơng qua xử lý ra
mơi trƣờng bên ngồi làm cho những hộ ni tơm khác khó khăn trong việc lấy nƣớc.
Những ruộng nuôi tôm ở huyện U Minh Thƣợng thiết kế còn chƣa phù hợp, bờ bao
thấp, giữ nƣớc kém và thiếu ao lắng… nên độ mặn, nhiệt độ nƣớc, đặc biệt là phèn

trong ruộng nuôi tăng cao, trong khi đó nƣớc bên ngồi sơng rạch khơng sạch nên tôm
nuôi dễ bị nhiễm bệnh và gây nhiều thiệt hại.
Công tác phòng chống dịch bệnh ở các địa phƣơng còn nhiều hạn chế. Giá cả các
loại vật tƣ thủy sản nhƣ: Thức ăn, thuốc, hóa chất, sản phẩm xử lý cải tạo môi trƣờng
tăng cao, nhƣng giá tôm nguyên liệu thấp, nơng dân lợi nhuận thấp, thậm chí thua lỗ.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng về diện tích và sản lƣợng thủy sản ni của tồn
vùng vẫn tăng, trung bình đạt 12,8%/năm.
Đối với nghề nuôi tôm trong tỉnh Kiên Giang, thì tơm sú vẫn là đối tƣợng chiếm
tỷ trọng lớn trong vùng. Trong đó, diện tích ni tơm sú chủ yếu tập trung ở vùng U
Minh Thƣợng, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận với 71.862 ha (chiếm 88,4% diện tích
ni tơm của tồn tỉnh). Trong khi tơm chân trắng mới đƣợc đƣa vào ni trong năm
2008 với diện tích là 1.399 ha, chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 0,23% tổng diện tích ni
tơm nƣớc mặn, nƣớc lợ của vùng. Phƣơng thức nuôi tôm sú chủ yếu là quảng canh cải
tiến (chiếm 34,79% tỷ trọng các đối tƣợng nuôi và chiếm 29,89% so với tổng diện tích
ni trồng thủy sản của tồn tỉnh), ni tơm lúa chiếm 28,84% tỷ trọng của ni tơm
và 27,32% tổng diện tích ni trồng thủy sản của vùng. Diện tích ni bán thâm canh
và thâm canh chỉ chiếm 6,77% trong tổng diện tích ni tơm nƣớc mặn, nƣớc lợ (trong
đó diện tích ni thâm canh chiếm thấp hơn 4%).

8


Năm 2010, diện tích ni tơm sú giảm so với 2008, nhƣng tỷ lệ nuôi thâm canh,
bán thâm canh tăng từ 7,14% lên 13% (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh
Kiên Giang, 2010).
Bảng 1.2. Diện tích ni tơm sú nƣớc mặn, nƣớc lợ năm 2010 theo các phƣơng
thức nuôi ở Kiên Giang
Đối tƣợng nuôi
Tôm sú nuôi
nƣớc mặn,

nƣớc lợ

Diện tích
(ha)

Tỷ lệ so với tổng
diện tích (%)

Thâm canh

1.451

1,4

Quảng canh cải tiến

14.452

16,1

Tôm lúa

57.083

63,1

Tôm vƣờn

8.305


9,2

Tôm rừng

9.512

10,3

Tổng

90.803

100

Phƣơng thức nuôi

(Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Kiên Giang, 2015)

Năm 2010, sản lƣợng nuôi tôm sú nƣớc mặn, nƣớc lợ ở Kiên Giang đạt 36,943
tấn. So với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tôm sú nuôi ở Kiên Giang luôn chiếm
15% sản lƣợng tôm nuôi ở khu vực và đứng thứ 5 về sản lƣợng nuôi tôm so với cả
nƣớc. Năng suất ni tơm sú có sự khác biệt lớn về các phƣơng thức nuôi và giữa các
địa phƣơng với nhau (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, 2010).
Qua bảng 1.2 cho thấy, diện tích ni theo mơ hình tơm lúa chiếm đến 63,1%.
Chi phí cố định cho ni tơm sú thƣờng xun chiếm 8 - 10% tổng chi phí hàng
năm tùy theo mức đầu tƣ vào cơng trình và trang thiết bị thì chi phí ni tơm phụ
thuộc chủ yếu vào việc mua giống, thức ăn, thuốc thú y, thuốc thủy sản và chi phí trả
cơng lao động (bao gồm cả sên, vét, trông coi và thu hoạch). Việc sử dụng nguồn nƣớc
mặn, nguồn tôm bố mẹ, cung cấp giống và quản lý giống là những vấn đề cần giải
quyết cùng lúc mới có thể phát triển nghề ni tơm ven biển ở Kiên Giang theo hƣớng

bền vững (Lê Xuân Sinh, 2004).
1.2 Tình hình sản xuất giống tơm sú trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Tình hình sản xuất giống tơm sú trên thế giới
Nghề sản xuất giống tơm biển, trong đó có tơm sú trên thế giới (Trần Ngọc Hải,
2009) có những bƣớc tiến triển quan trọng có thể tóm lƣợc nhƣ sau:

9


Vào năm 1933 ở Hudinaga lần đầu tiên cho sản xuất thành công giống tôm biển
trên đối tƣợng Marsupenaeus japonicus, ni với mơ hình bể lớn. Đến năm 1966,
Cook và Murphy đã cho sản xuất tôm giống thành công trên đối tƣợng tôm
Litopenaeus setiferus và Farfantepenaeus aztecus, nuôi với mô hình Galveston ở
Texas. Trong những thập kỷ 60 - 70, mơ hình Galveston đả đƣợc ứng dụng rộng rãi ở
các nƣớc Châu Á, với loài Penaeus monodon, Fenneropenaeus merguiensis,
Fenneropenaeus indicus, tôm mẹ đƣợc đánh bắt từ tự nhiên. Đáng chú ý nhất là khi
đến thập kỷ 70 và 80, nhiều lồi tơm đả đƣợc ni vỗ và cho sinh sản thành cơng trong trại.
Chƣơng trình sản xuất giống trên quy mô lớn, sạch bệnh và kháng bệnh đã đƣợc
bắt đầu tại Mỹ năm 1989 trên đối tƣợng là Penaeus monodon, trong khi đó ở ở Pháp là
vào năm 1987. Một trong những vấn đề nổi trội ở giai đoạn này là chƣơng trình gia
hố đàn tơm mẹ đƣợc tiến hành ở Úc vào năm 1995, trên đối tƣợng là Marsupenaeus
japonicus.
Mô hình ƣơng ấu trùng tơm sú theo hệ thống tuần hoàn đã đƣợc tiến hành ở
Tahiti và Polynesia (Pháp) từ thập kỷ 80. Hiện nay, có trên 24 lồi tơm thuộc Penaeus
và 7 loài thuộc Metapenaeus đã đƣợc nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo, trong đó tổng
cộng có 11 lồi đƣợc sản xuất đại trà.
1.2.2 Tình hình sản xuất giống tôm sú ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề sản xuất tơm sú phát triển so
với các nƣớc khác trên thế giới. Trong đó các trại sản xuất tôm giống ở đồng bằng
sông Cửu Long sản xuất đƣợc 9 tỷ con giống (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2011).

Theo tổng cục thủy sản, tính đến hết tháng 6/2015, cả nƣớc có 1.700 cơ sở sản
xuất giống tôm sú, chƣa kể các cơ sở ƣơng dƣỡng tôm giống. Sản lƣợng sản xuất
giống bao gồm tôm sú và tôm thẻ chân trắng ƣớc đạt 62 tỷ con giống, đạt 47,7% kế
hoạch năm, trong đó tơm sú là 17 tỷ con.
Tình hình sản xuất kinh doanh chậm kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất
tôm giống lâm vào tình trạng thua lỗ. Một số cơng ty lớn thực hiện vận chuyển giống
đến tận chổ cho ngƣời ni và hỗ trợ chi phí xét nghiệm bệnh nhƣng tình hình lƣu
thơng giống củng khơng khả quan.
Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, vào mùa mƣa là điều kiện thời tiết thuận
lợi cho nuôi tôm. Vào thời điểm này những cơ sở sản xuất giống bắt đầu sản xuất đồng

10


loạt. Các cơ quan chức năng cần dự báo nhu cầu con giống khi điều kiện thời tiết thuận
lợi để những cơ sở, ngƣời sản xuất giống có kế hoạch sản xuất, cung cấp đủ giống đảm
bảo chất lƣợng cho nhu cầu thả nuôi (Vũ Thế Trụ, 1995).
Trong 6 tháng đầu năm 2015, Tổng cục Thủy sản đả tiến hành công tác kiểm tra
chất lƣợng giống tại 30 cơ sở nhập khẩu tơm mẹ, trong đó 29 cơ sở nhập khẩu tôm
chân trắng, 1 cơ sở nhập khẩu tôm sú. Tổng số lô hàng nhập khẩu là 71 lô, với tổng số
lƣợng tôm bố mẹ nhập khẩu là 54.238 con, trong đó 54.138 con tơm chân trắng bố mẹ
và 100 con tôm sú bố mẹ.
Theo Trần Ngọc Hải, 2009. Nghề sản xuất tơm biển (trong đó có tơm sú) ở Việt
Nam có những bƣớc tiến triển quan trọng và có thể tóm lƣợc nhƣ sau:
Vào đầu năm 1970, nghiên cứu sinh sản nhân tạo tơm biển đầu tiên, với lồi
Fenneropenaeus merguiensis, Marsupenaeus japonicus. Trại nghiên cứu sản xuất tôm
giống đầu tiên đƣợc thành lập vào 1982, tại Quy Nhơn, do FAO tài trợ. Đến năm 1985,
cho sản xuất thành công giống tôm sú (Penaeus monodon) tại Nha Trang, và tôm sú đả
trở thành đối tƣợng chủ yếu trong sản xuất tôm giống ở miền Trung. Cho đến năm
1994, cả nƣớc có đƣợc 500 trại sản xuất tơm giống. Số lƣợng trại tăng lên nhanh

chóng khi đến năm 1999, cả nƣớc đả có 1.125 trại sản xuất giống.
Năm 2008, Viện nghiên cứu Ni trồng thủy sản II đã có kết quả nghiên cứu F1
cho thấy triển vọng lớn trong việc thƣơng mại hóa việc sản xuất tơm sú bố mẹ nhân
tạo phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất tôm sú giống.
Riêng tôm thẻ chân trắng năm 2002 đƣợc nhập từ Mỹ và thử nghiệm sản xuất
giống thành công, đến năm 2009 có khoảng 490 trại tơm thẻ trong tổng số 1.400 trại
sản xuất tơm giống.
1.2.3 Tình hình sản xuất giống tơm sú ở Kiên Giang
Kiên giang là tỉnh có đƣờng bờ biển dài gần 200 km, với nhiều cửa sông, có
nguồn nƣớc dồi dào để phục vụ cho sản xuất giống thủy sản. Tuy nhiên, nguồn nƣớc
nơi đây chứa nhiều chất phù sa, vẩn đục và chƣa có cơ chế sản xuất tập trung nên phần
lớn nguồn giống tôm sú chủ yếu là nhập từ các tỉnh khác về.
Các cơ sở sản xuất tôm sú giống ở vùng U Minh Thƣợng, nguồn nƣớc mặn phục
vụ cho sản xuất là thuê ghe chở nƣớc mặn ngoài khơi từ biển về. Nên nguồn nƣớc để
đáp ứng cho nhu cầu sản xuất là rất hạn chế.

11


Với diện tích thả ni tơm sú rất lớn, nhƣng toàn vùng U Minh Thƣợng, An
Biên, An Minh, Vĩnh Thuận chỉ có 16 cơ sở sản xuất tơm sú giống với quy mô nhỏ,
mỗi năm cung cấp ra thị trƣờng đƣợc trên 100 triệu con giống, đáp ứng đƣợc khoảng
3% nhu cầu giống tại địa phƣơng. Vì vậy, nguồn tơm sú giống chủ yếu vẫn phải nhập
từ các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau và các tỉnh khu vực miền Trung. Trong vùng hiện có 64
cơ sở ƣơng vèo giống tơm sú, trong năm các cơ sở này đã nhập 375 triệu tôm sú giống
về ƣơng vèo và phân phối ra thị trƣờng.
Do nguồn tôm sú giống đƣợc nhập từ nhiều nơi về nên không đồng đều, chất
lƣợng kém, giá cả cũng rất khác nhau, hiện tại tôm giống ở một số cơ sở có uy tín trên
địa bàn có giá từ 60 - 75 đ/con, trong khi nguồn tôm giống trơi nổi, khơng rõ nguồn
gốc thì có giá rất thấp, chỉ khoảng 15-20 đ/con.

Vấn đề quản lý giống nhập tỉnh, các tổ kiểm dịch giống thủy sản, các cơ quan
chức năng đã có những biện pháp xử lý nặng. Tuy nhiên, giống nhập từ các tỉnh khác
về do giá rất thấp nên rất dễ xâm nhập về địa phƣơng. Những cơ sở sản xuất giống
không khai báo, trốn tránh kiểm dịch dẫn đến số liệu khơng chính xác. Ngành nơng
nghiệp cũng đã tích cực kiểm tra, thanh tra các trại giống và đã có biện pháp xử lý
những trƣờng hợp sai phạm. Tuy nhiên, sau khi bị xử phạt, các trại giống này vẫn hoạt
động, không đăng ký cũng không kiểm dịch hoặc kiểm dịch chỉ mang tính tƣợng
trƣng. Từ đó, gây khó khăn trong cơng tác quản lý những cơ sở sản xuất tôm giống
kém chất lƣợng.
Tôm kém chất lƣợng vẫn đƣợc các thƣơng lái nhập về bán cho dân. Đây là một
trong những nguyên nhân khiến tôm nuôi bi dịch bệnh, chết hàng loạt thời gian qua
(Chi cục Thú y tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tổng kết giai đoạn từ năm 2010 đến 2015).
Từ khoảng năm 2008 đến 2010 thì tình hình sản xuất, kinh doanh tơm giống ở xã
Bình An huyện Kiên Lƣơng bắt đầu gặp khó khăn: Theo thống kê, trong tổng số 11 cơ
sở sản xuất tơm sú giống ở nơi đây hiện chỉ cịn 2 - 3 cơ sở hoạt động và hiệu quả kinh
tế rất thấp, các trại cịn lại thì chuyển sang sản xuất giống cua biển hoặc ƣơng vèo tôm
giống mua từ các tỉnh ngoài về bán lại cho ngƣời dân. Tuy nhu cầu tơm giống trong
tỉnh cịn rất lớn nhƣng phần lớn các hộ sản xuất đã chuyển sang những hình thức kinh
doanh khác (Nguồn: Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông Thôn Kiên Giang, 2015).
Theo nhận định của Chi cục Ni Trồng Thủy sản Kiên Giang, tình trạng trên là
do nguồn nƣớc biển ở khu vực này bị ô nhiễm bởi nguồn xả thải của các nhà máy chế

12


biến thủy sản, ngêu lụa, nhà máy xi măng. Một phần do nguồn nƣớc xả từ các kênh
rạch ra biển mang theo dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, chất phù sa dẫn đến chi phí xử
lý nƣớc tốn kém. Các cơ sở sản xuất chƣa đƣợc tập huấn kỹ thuật chuyên sâu, chủ yếu
là dựa vào kinh nghiệm. Từ đó, khơng đảm bảo chất lƣợng nƣớc biển cho sản xuất tơm
giống, củng nhƣ áp dụng đúng các quy trình kỹ thuật, nên tỷ lệ đạt đƣợc rất thấp.

Ngoài ra, chi phí thức ăn (Artermia) tăng cao, khơng ổn định ảnh hƣởng rất lớn đến
chất lƣợng sản xuất giống và giá thành không cạnh tranh đƣợc với tôm giống nhập
tỉnh. Đây là phản ảnh, vấn đề nan giải chung của các cơ sở sản xuất tôm sú giống trong tỉnh.
Do chƣa áp dụng đúng các quy trình kỹ thuật trong sản xuất giống tơm sú, nên đã
xuất hiện tình trạng tơm giống bị nhiễm khuẩn rất nhiều, có dấu hiệu của hội chứng
hoại tử gan tụy gây thất thoát, thiệt hại cho những cơ sở sản xuất. Trong khi chƣa có
phác đồ điều trị. Chất lƣợng và số lƣợng tơm sú bố mẹ ngày càng suy giảm, khan
hiếm. Một vấn đề nữa là hầu nhƣ các trại tự sản xuất, tự tiêu thụ giống, khơng có sự
liên kết thành tổ, hội để có sự chia sẽ, hỗ trợ nhau về kinh nghiệm, vốn và thị trƣờng
(Nguyễn Thanh Phƣơng, 2008).

13


×