*Tổng quan về quản trị
1. Các dạng quản trị:
- Quản trị về con ngời.
- Quản trị giới vô tính.
- Quản trị giới hữu sinh.
2. ặc điểm của các loại quản trị:
- Trong quá trình quản trị luôn phân 2 hệ:
- Chủ thể quản trị
- Khách thể quản trị
Chủ thể quản trị là những ngời có quyền tạo ra sự tác động tới khách thể quản
trị buộc khách thể quản trị thực hiện để đi tới mục tiêu của tổ chức
Khách thể quản trị :tiếp nhận sự tác động từ phía chủ thể quản trị
Luôn tồn tại sự thống nhất giữa chủ thể quản trị và khách thể quản trị
Môi trờng quản trị luôn biến động.
3.Khái niệm quản trị:
Sự tác động của chủ thể quản trị lên khách thể quản trị trong môi trờng biến
động để đạt đợc những mục đích nhất định.
4. quá trình quản trị:
đầu vào đầu ra
nhân lực mục mục
vật lực
tài lực
thông tin
4.1 Lập kế hoạch:
Là thiết lập mục tiêu và phơng thức thực hiện mục tiêu.
1
Lãnh đạo
Tổ chức
Lập kế hoạch
Kiểm tra
Phối hợp hoạt
động
4.2 tổ chức:
Sau khi xác định mục tiêu của tổ chức và những nhiệm vụ phải thực hiện căn
cứ vào đó để bố trí sắp xếp nhân lực cho hợp lí kết quả của công việc này là hình
thành các bộ phận phân hệ.
4.3 lãnh đạo:
Là động viên, dẫn dắt các khách thể quản trị đi đến để thực hiện mục tiêu
động viên :khen thởng, phạt kinh tế, tìm hiểu tâm t, nguyện vọng.
4.4 Kiểm tra:
Là việc xem xét đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của những khách thể
quản trị, từ đó đ ra những mục tiêu hớng tới mục tiêu.
*Khái quát về chiến lợc thơng hiệu:
Ngc dũng thi gian, chỳng ta cú th thy ngay t xa xa ó cú nhng n lc
cú t chc, di s trụng coi ca nhng ngi chu trỏch nhim hoch nh, lp ra
k hoch cú nhng cụng trỡnh v i lu li n ngy nay nh: Kim T Thỏp Ai
Cp, Vn Lý Trng Thnh...Qua õy chỳng ta cú th thy c vai trũ ca nhng
nh qun tr, hot ng qun tr cn thit nh th no nht l trong cụng cuc xõy
dng v phỏt trin nn kinh t hin nay.
Trờn th gii, hu ht cỏc cụng ty a quc gia thõm nhp th trng nc ngoi
bng con ng thng hiu. Khi Vit Nam gia nhp T chc Thng mi th gii
(WTO), ỏp lc cnh tranh s gay gt hn, buc cỏc doanh nghip trong nc phi
to dng c mt thng hiu mnh cnh tranh. Cnh tranh trờn lnh vc
thng hiu l vn sng cũn v l cỏch thc cỏc nc kộm phỏt trin cú th
thu hp khong cỏch v bt kp cỏc nc phỏt trin hn.
Giỏ tr thng hiu khụng ch bao gm nhng yu t liờn quan n c tớnh sn
phm, m cũn nm nhng iu tng chng nh n gin, nh kiu dỏng, mu
sc, mu mó sn phm. Xõy dng hỡnh nh thng hiu c ngi tiờu dựng yờu
thớch khụng phi l iu d dng, bi nú ph thuc vo rt nhiu yu t. Vic ny
khụng ch ũi hi cht lng cao, m sn phm cng phi to c n tng tt i
vi ngi tiờu dựng.
T thc trng ú mt cõu hi m chc chn nú tr thnh ni bn khon ca tt
c mi ngi ú l: Lm gỡ khụng b tht bi trong chin lc thng hiu? Cỏc
nh qun tr ti ba s l nhng ngi a ra nhng chin lc, nhng chớnh sỏch
hp lý cho cõu hi trờn.
2
Thương hiệu không phải là cái vỏ bọc hào nhoáng bên ngoài, thương hiệu là
một công cụ quản lý có thể tạo ra giá trị kinh doanh. Để phân tích rõ vấn đề đã được
đề cập ở trên chúng ta đi xem xét xem hai từ: “thương hiệu” có ý nghĩa như thế
nào ?
Có thể nói: Thương hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng,
hay một sự kết hợp các phần tử đó nhằm nhận diện các hàng hoá hay dịch vụ của
người bán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với các hàng hoá, dịch vụ
của các đối thủ cạnh tranh. Thương hiệu nhằm mục đích khắc sâu sự khác biệt này
vào tâm trí khách hàng cũng như một thủ pháp có khắc dấu được nung đóng vào lớp da
thuộc để xác nhận quyền sở hữu.
Một thương hiệu có thể mang theo rất nhiều mức độ về ý nghĩa và sau đây là
một số ý nghĩa mà mỗi chúng ta ai cũng hiểu được:
- Một thương hiệu trước hết gợi lên cho chúng ta một số thuộc tính nào đó ví
như thương hiệu xe Mercedes khi nhắc đến nó người ta đã nghĩ ngay tới sự sang
trọng, thiết kế hoàn hảo, vận hành tốt và có một mức giá khá cao trên thị trường xe
ô tô...
- Một thương hiệu không chỉ là một tập hợp các thuộc tính. Các khách hàng
không chỉ mua thuộc tính của thương hiệu mà là mua cái lợi ích của thương hiệu.
Các thuộc tính phải được chuyển thành các lợi ích có tính chức năng hay cảm xúc...
+ Thuộc tính trền có thể chuyển thành lợi ích chức năng như : “ta sẽ không phải
mua vào năm một chiếc xe mới”.
+ Thuộc tính đắt tiền: có thể chuyển về thành lợi ích cảm xúc như: “chiếc xe này
giúp ta cảm thấy quan trọng và được kính nể”.
+ Thuộc tính chắc chắn: có thể chuyển thành lợi ích chức năng (thực dụng) và
có cảm giác hơn...
+ Thương hiệu cũng nói lên điều gì đó về các giá trị của nhà sản xuất. Vì vậy
Mercedes thể hiện sự hoàn hảo, an toàn, uy tín...
+ Thương hiệu cũng có thể phác hoạ một số cá tính nhất định. Nếu thương hiệu
là con người, động vật hay sự vật điều đó sẽ gợi lên điều gì? Đôi khi thương hiệu
mượn có thể mượn nhân cách của một nhân vật hay một phát ngôn viên có thực.
+ Thương hiệu có thể tượng trưng cho một nền văn hoá nào đó. Mercedes
tượng trưng cho văn hoá Đức đó là có hiệu quả và chất lượng cao.
Tất cả những điều chúng ta vừa đề cập đến cho ta thấy thương hiệu là một biểu
tượng phức tạp. Nếu một công ty một tổ chức chỉ xem thương hiệu như một cái tên
tức công ty đó không nhìn thấy toàn bộ ý nghĩa của việc gắn thương hiệu. Một thách
3
thức trong việc gắn thương hiệu là làm cho thương hiệu có ý nghĩa sâu sắc hơn
chúng ta gọi đó là “thương hiệu sâu sắc”.
Các thương hiệu đều có thể thay đổi sức mạnh và giá trị mà thương hiệu có trên
thị trường. Một thái cực là có các thương hiệu mà đa số người mua trên thị trường
đều không biết đến. Sau đó, có các thương hiệu mà người mua nhận biết thương
hiệu với mức độ khá cao, được đo bằng việc “nhớ lại” hay “thừa nhận” thương hiệu.
Tiếp theo đó là các thương hiệu có mức độ chấp nhận cao tức là hầu hết người
mua đều không phản đối việc mua chúng. Rồi các thương hiệu mà các người mua
sắm “ưa thích thương hiệu” với mức độ cao. Chúng được ưu tiên lựa chọn hơn
thương hiệu khác.
Để đo lường mức độ trung thành với thương hiệu, một viên chức cao cấp của
hãng H.J.Heinz đã đưa ra phương thức trắc nghiệm lòng trung thành với thương
hiệu: “Trắc nghiệm acid của tôi là.. .theo dõi một bà nội trợ muốn mua sốt cà chua
Heinz tại một tiệm hàng nào đó, khi thấy ở đó đã hết thương hiệu đó, sẽ đi sang cửa
hàng khác để tìm thương hiệu hay mua thương hiệu khác”.
Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu có tài sản cao. Thông thường tài sản
của thương hiệu càng cao thì lòng trung thành đối với thương hiệu càng lớn, sự gắn
bó với thương hiệu càng mạnh hơn đặc biệt là các mối quan hệ theo kênh phân phối có
giá trị cao hơn.
Tài sản thương hiệu sẽ mang đến cho công ty đó một số lợi thế cạnh tranh.
Công ty sẽ được hưởng chi phí về Marketing giảm vì mức độ nhận biết và sự trung
thành của người tiêu thụ cao (không cần phải quảng cáo, khuyến mại nhiều mà
người tiêu dụng vẫn sẵn sàng mua sản phẩm dịch vụ của mình).
Công ty sẽ có lợi thế thương mại mạnh hơn khi thương lượng, mặc cả với các
nhà phân phối và người bán lẻ vì khách hàng mong đợi họ kinh doanh thương hiệu
đó.
Công ty có thể đòi giá bán cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh của mình vì
chất lượng nhận thức thương hiệu cao hơn bởi cá nhân người tiêu thụ. Công ty có
thể dễ dàng hơn trong việc mở rộng thương hiệu vì tên thương hiệu đã có được uy
tín cao. Hơn tất cả thương hiệu sẽ giúp cho công ty có điều kiện phòng thủ thuận lợi
chống lại cạnh tranh quyết liệt về giá.
Với tính cách là một tài sản thương hiệu cần đựơc quản trị cẩn thận sao cho uy
tín của thương hiệu không bị giảm sút. Điều này đòi hỏi việc duy trì và cải tiến không
ngừng mức độ: nhận biết thương hiệu, chất lượng được nhận biết của thương hiệu
và công dụng, sự gắn bó chặt chẽ với thương hiệu...
4
Những công việc này đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu và phát triển liên tục quảng
cáo có kỹ năng, dịch vụ thương mại và tiêu dùng tuyệt hảo cũng như nhiều biện
pháp khác. Đòi hỏi trong công ty phải có các quản trị gia đặc trách về uy tín thương
hiệu để xây dựng và bảo vệ hình ảnh, sự gắn bó và chất lượng của thương hiệu
ngăn chặn các hành động có tính chất chiến thuật ngắn hạn có thể tổn hại thương
hiệu. Họ phải dựa vào các nhà quản trị thương hiệu để tạo ra lợi nhuận ngắn hạn
bằng cái giá phải trả của uy tín lâu dài. Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu
có thể tạo được sự thích thú cho khách hàng với mục tiêu làm cho họ có xu hướng
tiêu dùng nó và tiếp tục tiêu dùng nó. Khi một thương hiệu nhận được sự đam mê
của khách hàng mục tiêu thì đó là cơ sở cho sự thành công của thương hiệu. Chính
vì thế mà bất kì một tổ chức hay một công ty nào đó cần phải biết kết hợp một cách
logic chặt chẽ các biện pháp chiến lược tạo dựng thương hiệu và tạo cho thương
hiệu một cái vị thế chắc chắn trên thị trường.
Như chúng ta đã biết chiến lược là thuyết minh về phương hướng hoạt động
xác định rõ vị trí tổ chức của bạn trong dài hạn. Hãy tìm hiểu các chiến lược có liên
quan và tiên đoán những trở ngại tiềm tàng để có thể hoạch định được những chiến
lược thành công.
Trong kinh doanh, chiến lược phác thảo con đường đi tới tương lai, xác định
sản phẩm nào và dịch vụ nào sẽ phục vụ cho thị trường nào, các phương thức tổ
chức kinh doanh.
*Vậy tại sao phải có chiến lược?
Chiến lược sẽ giúp bạn đảm bảo rằng những quyết định trong hoạt động hàng
ngày phù hợp với lợi ích lâu dài của tổ chức. Nếu không có những chiến lược,
những quyết định ngày hôm nay có thể gây những kết quả tiêu cực ảnh hưởng tới
tương lai. Chiến lược cũng khuyến khích mọi người cùng làm việc để đạt được
những mục tiêu chung. Hầu hết các tổ chức đều có một kế hoạch chiến lược cấp độ
cao nhất. Nhưng có một số tổ chức lại không truyền đạt chiến lược của mình xuống
các cấp dưới. Chiến lược có vai trò quan trọng như nhau dù bạn phục vụ khách
hàng bên ngoài hay khách hàng nội bộ, những người cùng phòng ban trong công ty
của mình.
Môi trường kinh doanh ngày nay tạo ra những áp lực, phải hoàn thành những
nhiệm vụ khẩn cấp, đáp ứng những mục tiêu trong hoạt động hàng ngày, vượt qua
những vấn đề phát sinh trong ngắn hạn. Việc hoạch định ngắn hạn chỉ giải quyết
những vấn đề phát sinh tức thời trong một thời gian ngắn. Trong tư duy dài hạn sẽ
giúp bạn hoạch định được những kế hoạch trong tương lai. Chính vì vậy chiến lược
5
là quá trình thường xuyên và liên tục, thậm chí khi kế hoạch của bạn đã đi vào hoạt
động bạn cũng không thể sao nhãng việc hoạch định cho tương lai.
Một tổ chức hay một doanh nghiệp làm việc có hiệu quả là rất cần thiết để chiến
lược đi đến thành công. Để có được sự thành công trong kinh doanh không phải
nhà quản trị chỉ áp dụng một chiến lược duy nhất mà đó là sự kết hợp lôgic rất nhiều
các chiến lược khác nhau vào từng hoàn cảnh và điều kiện thực tế. Có rất nhiều các
chiến lược mà một nhà quản trị giỏi có thể sử dụng một cách linh hoạt và sáng tạo
như: chiến lược tăng trưởng, chiến lược phát triển hội nhập, chiến lược phát triển và
đa dạng hóa, chiến lược nghiên cứu và phát triển hiện thời (R&D), chiến lược cạnh
tranh, chiến lược thương hiệu, và còn nhiều chiến lược khác. Nhưng chiến lược muốn
nhấn mạnh,là điểm nhấn ở đây là chiến lược thương hiệu.
Tại sao lại là chiến lược thương hiệu? Mà không phải là chiến lược khác ?
Có nhiều quan điểm về thương hiệu. Lại một lần nữa ta nhắc đến định nghĩa
thương hiệu theo Hiệp hội Maketing Hoa kì thương hiệu là “một cái tên, một từ thiết
kế, biểu tượng, hoặc bất kì một đặc điểm nào để phân biệt sản phẩm hay dịch vụ
của đơn vị này với đơn vị khác”. Với quan niệm này thương hiệu được xem là một
thành phần của sản phẩm và chức năng chính của thương hiệu này là để phân biệt
sản phẩm của doanh nghiệp mình với doanh nghiệp cạnh tranh.
Quan điểm tổng hợp về thương hiệu cho rằng thương hiệu không chỉ là một cái
tên hay một biểu tượng mà nó phức tạp hơn nhiều. Nó là một tập hợp các thuộc tính
cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà theo quan điểm này sản phẩm chỉ
là một thành phần của thương hiệu làm chức năng cung cấp lợi ích cho người tiêu
dùng và các thành phần tiếp thị hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị )
cũng chỉ là các thành phần của thương hiệu.
* Một công ty có bốn cách chọn lựa trong việc xây dựng chiến lược thương hiệu của
mình:
- Mở rộng dòng sản phẩm.
- Mở rộng thương hiệu.
- Sử dụng nhiều thương hiệu mới hay đa thương hiệu.
- Các thương hiệu mới.
1. Mở rộng dòng sản phẩm:
Việc mở rộng dòng sản phẩm xảy ra khi công ty đưa các mặt hàng bổ sung vào
trong cùng một chủng loại sản phẩm dưới cùng tên thương hiệu như mặt hàng có
hương vị mới, hình thức mới, màu sắc mới, kích thước bao bì mới …
6
Tuyệt đa số bộ phận hoạt động phát triển sản phẩm mới là mở rộng dòng sản
phẩm. Năng lực sản xuất dư thừa thường dẫn công ty đến việc đưa vào thị trường
các mặt hàng bổ sung do công ty có thể muốn thoả mãn nguyện vọng của người
tiêu dùng về tính đa dạng.
Công ty có thể muốn đáp ứng việc mở rộng dòng sản phẩm thành công của đối
thủ. Nhiều công ty mở rộng dòng sản phẩm trước tiên là để dành thêm khoảng
không gian trưng bày của người mua đi bán lại.
Hiện nay nhiều công ty đang đưa ra thị trường các sản phẩm đặc hiệu, đó là
dòng sản phẩm đặc biệt mang một thương hiệu chỉ cung cấp cho các nhà bán lẻ
hay các kênh phân phối đặc biệt.
Tuy nhiên việc mở rộng dòng sản phẩm cũng chứa nhiều rủi ro vì khả năng tên
thương hiệu sẽ mất đi ý nghĩa đặc biệt của tên thương hiệu, đó chính là cái bẫy của
việc mở rộng dòng sản phẩm.
Một rủi ro khác trong nhiều trường hợp, việc mở rộng dòng sản phẩm không
đảm bảo đủ để trang trải các chi phí phát triển và khuyến mãi chúng. Hơn nữa ngay
cả trong trường hợp chúng đảm bảo đủ để trang trải các chi phí, việc tiêu thụ vẫn có
thể gây tổn thất cho các mặt hàng cùng chủng loại. Việc mở rộng dòng sản phẩm
chỉ có hiệu quả nhất khi nó làm giảm sụt mức tiêu thụ của các thương hiệu cạnh
tranh, chứ không phải nó “ăn thịt” các mặt hàng chính của công ty.
2. Mở rộng thương hiệu :
Một công ty có thể quyết định sử dụng tên một thương hiệu hiện có để tung ra
một sản phẩm thuộc một chủng loại mới.
*Các lợi thế:
-Chiến lược mở rộng thương hiệu mang lại một số lợi thế sau:
-Một tên thương hiệu nổi tiếng sẽ làm cho sản phẩm mới được thừa nhận ngay
và sớm được người tiêu dùng chấp nhận.
-Chiến lược mở rộng thương hiệu cho phép công ty tham gia vào các loại sản
phẩm một cách dễ dàng hơn.
VD: Hãng Sony đã đề tên mình trên đa số sản phẩm điện tử mới của họ và điều ấy
tạo ngay được niềm tin là mọi sản phẩm mới đó đều có chất lượng cao. Chẳng hạn,
vào năm 2004 Sony đã đưa vào thị trường loại sản phẩm mới: Điện thoại di động
và máy chụp hình kĩ thuật số mang tên thương hiệu sony chỉ có đổi khác chút ít là đi
kèm theo với thương hiệu Ericsson. Điều đó đã giúp Sony tiết kiệm rất nhiều chi phí
quảng cáo vì tên thương hiệu đã tạo được uy tín từ lâu trong tâm trí khách hàng vì
7
các lợi thế trên mà rất có thể chiến lược mở rộng thương hiệu sẽ ngày càng được
sử dụng nhiều hơn.
*Các rủi ro:
Việc mở rộng thương hiệu có các rủi ro sau:
Sản phẩm mới có thể làm thất vọng người mua và gây tổn hại đến sự tín nhiệm của
họ đối với các sản phẩm khác của công ty.
Tên thương hiệu có thể không thích hợp với sản phẩm mới. Bạn hãy hình dung
mình sẽ ra sao khi mua sốt cà chua Standard oil hay nước hoa ( Boeing là hãng
máy bay Mĩ ).
Tên thương hiệu có thể mất đi vị trí đặc biệt trong tâm trí người tiêu dùng do mở
rộng quá mức “ việc làm lu mờ hay làm loãng thương hiệu”có thể xảy ra khi người
tiêu thụ không còn liên tưởng một thương hiệu với một sản phẩm đặc biệt hay các
sản phẩm rất giống nó.
Việc chuyển một tên thương hiệu hiện có sang một chủng loại mới đòi hỏi phải rất
thận trọng.
3. Nhiều thương hiệu hay đa thương hiệu :
Công ty thường bổ sung nhiều thương hiệu cho một chủng loại sản phẩm. Có nhiều
động cơ thúc đẩy công việc thực hiện trên.
Đôi khi công ty thấy đó là cách thiết lập tính chất khác nhau hoặc khêu gợi các động
cơ mua hàng khác.
VD: Hãng đồng hồ Seiko đã thiết lập các tên thương hiệu khác nhau cho các loại
đồng hồ giá cao và giá thấp để bảo vệ hai bên sườn của mình.
Đôi khi, công ty thừa kế các tên thương hiệu khác nhau khi mua đứt các công ty của
đối thủ cạnh tranh và mỗi tên thương hiệu có một số khách hàng trung thành riêng.
VD: Công ty Electrolux, một công ty đa quốc gia của Thụy Điển, sở hữu một loạt tên
thương hiệu đã mua được cho các dòng thiết bị của mình hoặc công ty General
motors cuả Mỹ đã mua lại xe hơi Daewoo của hàn quốc để có tên thương hiệu G.M
Daewoo.
Mỗi cạm bẫy chính yếu trong việc sử dụng nhiều thương hiệu là mỗi thương hiệu chỉ
giành được một số thị phần nhỏ và không có thương hiệu nào có thể mang lại nhiều
lợi nhuận. Công ty sẽ phung phí tài nguyên của mình vào việc xây dựng nhiều
thương hiệu thay vì chỉ xây dựng một số ít thương hiệu có khả năng mang lại nhiều
lợi nhuận ròng hơn. Các công ty này sẽ quét sạch các thương hiệu yếu kém hơn, và
thiết lập các thủ tục rà soát chặt chẽ hơn để chọn lựa các thương hiệu mới. Một
cách lí tưởng là các thương hiệu của một công ty phải “ làm thịt” được các nhãn
8
hiệu cuả các đối thủ cạnh tranh, chứ không phải là “ăn thịt” lẫn nhau hay ít nhất lợi
nhuận ròng của chiến lược nhiều thương hiệu phải lớn hơn, nhiều hơn, ngay cả các
thương hiệu có thể “sơi tái” lẫn nhau.
4. Các thương hiệu mới:
Khi một công ty tung ra thị trường các sản phẩm thuộc chủng loại mới, công ty có
thể thấy trong số các thương hiệu hiện hành không có loại nào thích hợp cho sản
phẩm mới.
Khi quyết định xem nên đưa ra thị trường một tên thương hiệu mới hay sử dụng một
tên thương hiệu cũ, nhà chế tạo cần phải xem xét cẩn thận một số vấn đề như:
- Công ty đã đủ lớn chưa?
- Công ty có thọ đủ lâu không?
- Phải chăng tốt hơn là nên tránh sử dụng tên hiện có trong trường hợp sản phẩm bị
thất bại ?
- Sản phẩm đó có cần đến sức mạnh trợ giúp của tên hiện có không ?
- Liệu chi phí thiết lập một tên thương hiệu mới có được bù đắp bởi việc tiêu thụ và
lợi nhuận mang lại không?
- Lẽ tự nhiên các công ty đều cẩn thận đối với chi phí cao để in sâu thương hiệu mới
vào tâm trí khách hàng. Ở thị trường Hoa kì, việc thiết lập một tên thương hiệu mới
cho một mặt hàng tiêu dùng đại quy mô có thể tốn từ 50 triệu-100 triệu USD.
9
Cuc sng ớch thc
Cụng ngh thụng tin hin nay l mt ngnh phỏt trin vi mt tc nhanh nht th
gii v Vit Nam c ỏnh giỏ l mt trong nhng nc rt cú tim nng. Nú ang
cựng vi cỏc ngnh khỏc to nờn mt Vit Nam cú nn kinh t vng mnh sc
hi nhp quc t. Hay núi cỏch khỏc thng hiu ca Vit Nam ang dn cú mt s
v trớ nht nh trong th trng trong v ngoi nc.
Ta cú th nhn mnh im thng hiu vi tớnh cht l ti sn cn c qun tr
khụng nhng uy tớn ca thng hiu khụng b gim sỳt m ngy cng c nõng
cao. Cỏc cụng ty cỏc doanh nghip hay núi chung l cỏc t chc to cho mỡnh
mt thng hiu vng mnh cng ang tớch cc thay i lm mi mỡnh. V tp
on VNPT cng khụng nm ngoi vũng quay ú!
A. Thc trng thng hiu:
Và chúng tôi chọn thơng hiệu VNPT là đề tài để tìm hiểu về chiến lợc thơng
hiệu.
Nếu nh không nghiên cứu thì tôi chắc rằng số đông mọi ngời đều nghĩ rằng thơng
hiệu chỉ là tên của một doanh nghiệp, hay một công ty hoạt động kinh doanh trên
thị trờng. Nhng chúng ta đều biết thơng hiệu gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của công ty vì thế nó rất quan trọng nhng tại sao thì chúng tôi sẽ trình bày dới
đây.
*Ti sao thng hiu li quan trng?
Thng hiu khụng phi l cỏi v bc ho nhoỏng bờn ngoi, thng hiu l mt
cụng c qun lý cú th to ra giỏ tr trong kinh doanh. Nu doanh nghip tn dng
thng hiu mt cỏch hiu qu, thng hiu s khụng ch l cỏi v ho nhoỏng bờn
ngoi.
10
+)Thương hiệu quyết định lợi nhuận:
Xem xét bất kỳ một nhãn hiệu nào đó trong số những thương hiệu hàng đầu thế
giới như Coca Cola, Adidas chúng ta có thể thấy họ đều coi trọng thương hiệu. Tất
cả các công ty này đều coi thương hiệu có ý nghĩa nhiều hơn là công cụ bán hàng.
Họ coi đó là công cụ quản lý có thể tạo ra giá trị trong kinh doanh. Một thương hiệu
mạnh có thể làm tăng lợi nhuận và lãi cổ phần, tăng dòng tiền, đẩy nhanh tốc độ
quay vòng của dòng tiền, kéo dài vòng đời sản phẩm, ... Nhiều thương hiệu có sức
sống thực sự, chúng nổi tiếng trong một thời gian dài và thậm chí vẫn theo kịp thời
đại.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế trên thế giới, các doanh nghiệp Châu Á
tạo dựng nên một thương hiệu mạnh chủ yếu bằng cách tập trung vào chất lượng
sản phẩm với giá cả cạnh tranh. Cho tới gần đây, các doanh nghiệp này mới bắt
đầu chú ý đến một chiến lược xây dựng thương hiệu, và Việt Nam cũng nằm trong
guồng quay này. Điều này cho thấy, xây dựng thương hiệu trở thành một nhu cầu
tất yếu toàn cầu trong điều kiện kinh tế quốc tế hiện nay.
Ông Nguyễn Văn Sinh, Giám đốc công ty Anphaco, một công ty chuyên tư vấn về
xây dựng thương hiệu và chuyển giao công nghệ cho biết, cách thức xây dựng
thương hiệu của VNPT là cách làm mới, hiện đại, bỏ xa lối xây dựng thương hiệu
theo kiểu cũ "hữu xạ tự nhiên hương". Cùng với cách thức này, việc xây dựng
thương hiệu riêng cho từng sản phẩm mà VNPT đang làm sẽ tạo sự cạnh tranh
trong nội bộ, củng cố thêm cho thương hiệu hình đôi mắt. Tuy nhiên, đối với những
doanh nghiệp nhỏ, vốn ngắn vẫn có những cách quảng bá thương hiệu không tốn
kém mà hiệu quả.
Để có thể dễ dàng hơn cho việc tìm hiểu chúng ta cần hiểuVNPT là như thế nào,
quá trình phát triển, ngành nghề kinh doanh...
- Tên đầy đủ : Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam
- Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Posts and Telecommunications Group
- Tên viết tắt: VNPT
- Trụ sở chính đặt tại : Tầng 10, tòa nhà OCEAN PARK, số 1 Đào Duy Anh, Quận
Đống Đa, Tp. Hà Nội
- Điện thoại : 84-4- 5775104 - Fax: 84-4-9345851
- E-mail : - Website:
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam được thành lập theo Quyết định số
06/2006/QĐ-TTg ngày 09/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công
ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
11