Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Một số đề xuất hoàn thiện công tác kế toán bán hàng, kết quả bán hàng ở Công ty Thương mại Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.66 KB, 6 trang )

Một số đề xuất hoàn thiện công tác kế toán bán
hàng, kết quả bán hàng ở Công ty Thơng mại Hà
Nội
1. Một số nhận xét khái quát về công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng ơ Công ty Thơng mại
Hà nội
Là một doanh nghiệp Nhà nớc tự chủ về mặt kinh doanh, Công ty Thơng mại
Hà Nội không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để dành đợc vị trí vững chắc
trên thị trờng nh hiện nay, Công ty đã tự khẳng định mình bằng những kết quả đạt đ-
ợc trong suốt những năm qua, đó là kinh doanh có lãi, đóng góp đầy dủ với ngân
sách nhà nớc, đảm bảo mức lơng đối với cán bộ công nhân viên chức, đồng thời
không ngừng nâng cao và mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng các phơng thức kinh doanh
linh hoạt.
Những thành tích đáng khích lệ đó đạt đợc là nhờ việc thực hiện công tác quản
lý của ban lãnh đạo Công ty cũng nh sự nỗ lực của mọi thành viên trong Công ty,
trong đó bộ máy kế toán nói chung và bộ phận kế toán bán hàng nói riêng cũng có
đóng góp một phần không nhỏ.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Thơng mại Hà Nội, qua tìm hiểu, em nhận
thấy công tác kế toán bán hàng tại Công ty có nhiều u điểm song cũng có một số
điểm cha thực sự phù hợp. Sau đây em xin đua ra một số nhận xét khái quát về công
tác kế toán bán hàng, kết quả bán hàng tại Công ty Thơng mại Hà Nội.
1.1 Những u điểm
Thứ nhất: Việc Công ty áp dụng chơng trình kế toán máy làm giảm nhẹ khối l-
ợng công việc rất nhiều, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các kế toán
viên có thể cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác phục vụ
cho yêu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin.
Thứ hai: Việc Công ty thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên là hết sức thích hợp, kế toán có thể theo dõi, phản ánh một cách th-
ờng xuyên và liên tục sự vận động của các loại hàng hoá.
Thứ ba : Về chứng từ kế toán sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng ngày, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc bộ phận kế toán có liên


quan phản ánh ngay vào các chứng từ kế toán và tiến hành nhập liệu vào máy. Các
chứng từ gốc đợc Công ty sử dụng để hạch toán các nghiệp vụ bán hàng phát sinh
nh phiếu thu, hoá đơn GTGT đều đợc ghi đầy đủ, chính xác theo đúng thời gian, có
chữ ký xác nhận của các bộ phận liên quan, đúng chế độ tài chính quy định. Bên
cạnh đó, các chứng từ đợc thiết kế trong chơng trình kế toán máy cũng đảm bảo phản
ánh đầy đủ các nội dung ghi trong chứng từ gốc. Ngoài ra, quy trình xử lý, trình tự
luân chuyển chứng từ đợc bộ phận kế toán tổ chức khoa học, hợp lý, tránh chồng
chéo, giúp cho việc hạch toán quá trình bán hàng, kết quả bán hàng đợc nhanh
chóng, kịp thời.
Thứ t: Việc hạch toán, kê khai thuế GTGT đợc thực hiện rõ ràng, chặt chẽ.
Công ty luôn thực hiện tính đúng, tính đủ số thuế GTGT phải nộp vào ngân sách Nhà
nớc. Đồng thời, các biều mẫu để kê khai thuế GTGT do phần mềm Fast thiết kế đều
phù hợp với quy định của Bộ tài chính. Điều đó giúp cho cơ quan thuế thuận tiện
trong việc kiểm tra, theo dõi.
Thứ năm: Về tài khoản sử dụng
Công ty đã tiến hành khai báo danh mục tài khoản trong phần mềm Fast theo
đúng chế độ kế toán hiện hành. Hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty áp dụng là hệ
thống do Bộ tài chính ban hành ngày 01/01/1995 theo quyết định số
1141/TC/QĐ/CĐKT có sửa đổi bổ sung theo thông t số 89/2002/TT-BTC ra ngày
09/10/2002 của Bộ tài chính.
Thứ sáu: Hàng hoá gửi bán tại mỗi cửa hàng, siêu thị, trung tâm thơng mại ký
gửi đều đợc chơng trình kế toán máy cho phép theo dõi trong một kho riêng. Điều
này giúp cho công tác quản lý nhập, xuất hàng hoá gửi bán đợc thận tiện.
1.2. Một số điểm còn hạn chế
Thứ nhất: Về việc theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá theo từng nhóm hàng:
Phần mềm Fast do công ty phần mềm Tài chính kế toán Fast lập trình không
cho phép kế toán theo dõi tình hình tiều thụ hàng hoá theo từng nhóm hàng. Do vậy,
việc tổ chức đánh giá hiệu quả bán hàng đối với từng nhóm hàng, tùng mặt hàng
không thực hiện đợc. Điều này làm ảnh hởng lớn đến quyết định kinh doanh, đến
định hớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới.

Thứ hai: Về công tác thu hồi nợ với khách hàng:
Đối với một số công ty, của hàng, siêu thị, trung tâm thơng mại có quan hệ lâu
dài. Công ty có áp dụng hình thức thanh toán trả chậm. Tuy nhiên, Công ty không
quy định thời hạn thanh toán đối với từng hoá đơn, từng khách hàng. Do vậy, đôi khi
việc thanh toán tiền hàng còn diễn ra chậm, gây ứ đọng vốn của Công ty.
Thứ ba: Về công tác theo dõi giá bán của các của hàng, siêu thị, trung tâm th-
ơng mại:
Công ty hiện tại không tiến hành quản lý giá bán tại các của hàng, siêu thị,
trung tâm thơng mại khiến cho giá cả của một loại sản phẩm giữ các của hàng, siêu
thị, trung tâm thơng mại có sự khác biệt. Điều này sẽ ảnh hởng đến tâm lý tiêu dùng
của khách hàng.
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán
hàng, xác định kết quả bán hàng ỏ Công ty Thơng mại Hà
Nội.
2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả
bán hàng ở Công ty Thơng mại Hà Nội.
Công tác kế toán bán hàng, kết quả bán hàng là công cụ đăc lực phục vụ cho
công tác quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp. Thông tin do kế toán bán hàng,
kết quả bán hàng cung cấp sẽ làm cơ sở để các nhà quản trị đa ra giải pháp, đề ra ph-
ơng hớng hoạt động và có những chính sách thích hợp cho hoạt động kinh doanh
trong kỳ tới. Vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán bán hàng , kết quả bán hàng là vấn
đề hết sức cần thiết, là một yêu cầu đặt ra đối với các cán bộ kế toán trong Công ty.
2.2. Các giải pháp cụ thể:
Với mong muốn đợc góp một phần bé nhỏ vào việc hoàn thiện công tác bán
hàng, xác định kết quả bán hàng. Với vốn kiến thức còn hạn chế , em cũng xin đợc
mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng, kết quả
bán hàng nh sau:
2.2.1. Đối với các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Hiện nay, tại Công ty Thơng mại Hà Nội cha áp dụng các chính sách chiết
khấu thơng mại, giảm giá hàng bán trong hoạt động bán hàng của mình. Trong thời

gian tới Công ty cần xem xét áp dụng các chính sách này. Việc quy định mức doanh
thu của mỗi lần mua hàng sẽ đợc hởng một khoản chiết khấu thơng mại sẽ thúc đẩy
khách hàng mua hàng với khối lợng lớn, do vậy sẽ giúp Công ty tiêu thụ nhanh sản
phẩm. Bên cạnh đó, việc giảm giá trong những trờng hợp cần thiết không làm giảm
lãi mà còn tăng vòng quay của vốn, tạo tâm lý thoải mái cho ngời mua.
2.2.2. Về việc tổ chức hạch toán chi tiết doanh thu cho từng nhóm hàng
Mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp là kinh doanh phải có hiệu quả, phải
tạo ra lợi nhuận, do vậy doanh nghiệp cần phải xác định bán sản phẩm thị trờng cần.
Để có các quyết định đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty không
chỉ trong thời gian hiện tại mà cả về tơng lai lâu dài, các nhà quản trị rất cần lợng
thông tin chi tiết của kế toán. Vì vậy, việc tổ chức hạch toán chi tiết doanh thu cho
từng mặt hàng, từng nhóm hàng là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các nhân viên kế
toán.
Lợng danh điểm hàng hoá của Công ty rất lớn, lên tới hàng trăm mặt hàng,
nếu mỗi hàng hoá đợc Công ty mở một sổ chi tiết tiêu thụ thì lợng sổ lu trữ sẽ rất lớn.
Trong điều kiện đó, việc mở sổ chi tiết tiêu thụ cho từng nhóm hàng sẽ là thích hợp
nhất, từ đó các nhà quản trị có thể đánh giá, phân tích hiệu quả kinh doanh của từng
nhóm hàng để kỳ kinh doanh có các quyết định thích hợp.
Hiện tại hàng hoá của Công ty đợc chia thành các nhóm sau:
- Các mặt hàng thực phẩm
- Các mặt hàng nội thất
- Các sản phẩm điện tử điện lạnh ..
Phần mềm kế toán Fast Công ty hiện đang ứng dụng không cho phép kế toán
có thể tiến hành theo dõi chi tiết doanh thu của từng nhóm hàng. Nên Công ty cần
xem xét liên hệ lại với Công ty phần mền kế toán Fast cải tiến chơng trình kế toán
cho phù hợp.
2.2.3. Về việc vận dụng mối quan hệ giữa chi phí - khối lợng - lợi nhuận
Việc nắm vững mối quan hệ giữa chi phí khối lợng lợi nhuận có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong việc khai thác các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp.
Nó là cơ sở cho việc ra các quyết định điều chỉnh về kinh doanh nh giá bán, chi phí,

sản lợng...nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Mối quan hệ giữa Chi phí Khối lợng Lợi nhuận đợc thể hiện trong ph-
ơng trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận:
Doanh thu Chi phí = Lợi nhuận
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữ chi phí khối lợng lợi nhuận, kế toán sử
dụng phơng pháp hạch toán chi phí biên (phơng pháp số d đảm phí). Theo phơng
pháp này, toàn bộ chi phí đợc phân tích thành hai loại là chi phí biến đổi (Biến phí)
và chi phí cố định ( Định phí). Trong đó, chi phí cố định luôn đợc xem xét là tổng số
và là chi phí thời kỳ. Tổng chi phí cố định ở kỳ nào phải đợc bù đắp đầy đủ trong kỳ
đó. Nh vậy, nếu xem xét theo mỗi đơn vị sản phẩm thì chi phí chỉ bao gồm biến phí.
Với quan điểm này, phơng trình kinh tế cơ bản xác định lợi nhuận đợc viết lại
nh sau:
DT BP - ĐP = LN
Hay
SL x g SL x bp - ĐP = LN
SL x( g - bp) - ĐP = LN
Trong đó:
DT : Doanh thu
BP : Tổng biến phí
ĐP : Tổng định phí
LN : Lợi nhuận
SL : Sản lợng
g : Giá
bp : Biến phí
Phần chênh lệch giữa giá bán đơn vị và biến phí đơn vị gọi là lãi trên biến phí
(lb): g bp = lb. Lãi trên biến phí đơn vị có thể xác định cho mỗi đơn vị sản phẩm,
cho từng mặt hàng hoặc tổng hợp cho tất cả các mặt hàng tiêu thụ. Lãi trên biến phí
đơn vị có đặc điểm là không thay đổi ở các mức độ sản lợng khác nhau, vì vậy, với
mỗi mức sản lợng tiêu thụ là SL, ta có thể xác định tổng lãi trên biến phí
LB = SL x lb

Để xác định lợi nhuận, ta chỉ cần lấy tổng lãi trên biến phí trừ đi tổng chi phí
cố định:
LN = LB - ĐP
Từ phơng trình xác định lợi nhuận trên, ta thấy tổng lãi trên biến phí trớc hết
dùng để trang trải cho định phí, phần còn lại sau khi đã bù đắp đủ định phí đó chính
là lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngợc lại, nếu tổng lãi trên biến phí không đủ bù đắp
định phí thì phần thiếu hụt đó là số lỗ của doanh nghiệp.
Từ phơng trình trên, ta còn nhận thấy nếu định phí là đại lơng ổn định thì
muốn tối đa hoá lợi nhuận cần tối đa hoá tổng lãi trên biến phí.
Phơng trình kinh tế xác định lợi nhuân cùng với kết luận trên là cơ sở rất quan
trọng cho việc xem xét ra các quyết định thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Công ty có thể vận dụng nó để ra các quyết định ngắn hạn nh: Thay đổi kết cấu hàng
tiêu thụ, kết cấu chi phí, từ chối hay chấp thuận đơn đặt hàng, tiếp tục hay đình chỉ
kinh doanh mặt hàng hiện có, thúc đẩy kinh doanh mặt hàng nào để có lợi nhuận cao
nhất.

×