Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Phương án tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.07 KB, 32 trang )

Phương án tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong một số
loại hình doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thường là những doanh nghiệp có quy trình công nghệ
khép kín sản xuất thường xuyên, liên tục một hoặc một số ít mặt hàng với khối lượng lớn,
có tính đơn nhất, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể
hoặc tương đối đều đặn giữa các thời điểm khác nhau như các doanh nghiệp khai thác than,
sản xuất điện, nước, chế biến lương thực, thực phẩm …
Thông thường ở những doanh nghiệp này, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy
trình công nghệ chế biến sản phẩm, do vậy, kế toán chỉ sử dụng một sổ (thẻ) hạch toán chi
phí sản xuất .
Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, dịch vụ. Trong trường hợp một loại
sản phẩm nhưng được chia thành nhiều thứ hạng khác nhau thì đối tượng tính giá thành
được xác định theo từng thứ hạng (chẳng hạn doanh nghiệp sàng tuyển than thì có thể xác
định đối tượng tính giá thành là từng loại than).
Trường hợp doanh nghiệp chỉ có một đối tượng tính giá thành thì kế toán sử dụng
phương pháp trực tiếp để tính giá thành.
Trường hợp doanh nghiệp có nhiều đối tượng tính giá thành thì kế toán sử dụng
phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ
Trường hợp doanh nghiệp có một đối tượng tính giá thành nhưng có sản phẩm phụ thì
kế toán sử dụng phương pháp loại trừ để tính giá thành .
Trường hợp doanh nghiệp vừa có nhiều đối tượng tính giá thành vừa thu được sản
phẩm phụ thì kế toán sử dụng phương pháp liên hợp (kết hợp phương pháp loại trừ với
phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ) để tính giá thành .
Do chu kỳ sản xuất ngắn nên hầu như tại bất kỳ thời điểm nào loại hình doanh nghiệp
này đều có sản phẩm dở dang (trừ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ là không sản phẩm
dở dang), cho nên các doanh nghiệp này xác định kỳ tính giá thành theo kỳ báo cáo để tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác lập báo cáo kế toán.
2. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến
hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của


từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số loại sản phẩm của
từng đơn sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, hệ số, tỷ lệ hoặc
phương pháp liên hợp ….
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản
xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Đối với chi phí trực tiếp liên quan
đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp trực tiếp vào thẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đó,
còn chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì được tập hợp chung, cuối mỗi kỳ
hạch toán, kế toán sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này cho
từng đơn và ghi vào các thẻ tính giá thành tương ứng.
Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng đã
hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không khớp với kỳ báo cáo. Đối với những đơn
đặt hàng mà cuối kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí trên thẻ tính giá thành
tương ứng đều được coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp
cần thiết theo yêu cầu của công tác lập báo cáo kế toán và thanh toán, mặc dù cuối kỳ đơn
đặt hàng chưa hoàn thành nhưng cần xác định khối lượng công việc đã thực hiện trong kỳ,
kế toán phải sử dụng giá thành kế hoạch hay giá thành định mức để xác định bộ phận công
việc đã hoàn thành từ đó tính ra giá trị của khối lượng công việc dở dang.
3. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức
Với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đã đi vào ổn định, các loại
định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và
đi vào nề nếp thường xuyên, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tương đối vững vàng và đặc biệt công tác hạch toán ban đầu có nề nếp
chặt chẽ thì kế toán có thể áp dụng hệ thống hạch toán theo định mức để tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để tính được giá thành thực tế thì trước hết kế toán phải xác định được giá thành định
mức của sản phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật của mỗi loại sản phẩm và dự
toán chi phí được duyệt. Khi có sự thay đổi định mức, kế toán xác định lại giá thành định
mức và xác định phần chi phí chênh lệch do thay đổi định mức.
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán , kế toán tiến hành tập hợp theo
từng đối tượng định mức chi phí, so sánh chi phí thực tế với chi phí định mức để xác định

chênh lệch thoát ly định mức.
Trên cơ sở giá thành định mức, phần chênh lệch do thay đổi định mức, phần chi phí
thực tế thoát ly định mức, kế toán xác định được giá thành thực tế của sản phẩm theo công
thức sau:
4. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
Đối với loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp gồm nhiều bước (giai
đoạn) kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, thành phẩm ở bước cuối phải trải qua nhiều
bước chế biến tuần tự, bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến ở bước tiếp
theo và mỗi bước lại cho ra bán thành phẩm mới, thì chi phí sản xuất phát sinh được tập
hợp theo từng bước chế biến. Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu
của công tác quản lý mà đối tượng tính giá thành trong các doanh nghiệp này có thể có
hoặc không có bán thành phẩm.
4.1 Tính giá thành phân bước theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm
Phương án này áp dụng thích hợp trong trường hợp đối tượng tính giá thành là bán
thành phẩm và thành phẩm. Giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trước là chi phí để tính
giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn sau và lần lượt kết chuyển kế tiếp cho đến thành
phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo
phương án này như sau:
………………………………
4.2 Tính giá thành phân bước theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm
Giá thành thực = Giá thành định + Chênh lệch do + Chênh lệch do
tế sản phẩm mức sản phẩm - thay đổi định mức - thoát ly định mức
Zbtp ở giai = CP nguyên + CP chế biến ở + Chênh lệch giá trị spdd
đoạn 1 vật liệu chính giai đoạn 1 - đk, ck giai đoạn 1
Zbtp ở giai = Zbtp giai đoạn + CP chế biến ở + Chênh lệch giá trị spdd
đoạn 2 1 chuyển sang giai đoạn 1 - đk, ck giai đoạn 2
Zbtp ở giai = Zbtp giai đoạn + CP chế biến ở + Chênh lệch giá trị spdd
đoạn n n-1 chuyển sang giai đoạn n - đk, ck giai đoạn n
Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành
ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng và việc kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn

tính vào giá thành của từng thành phẩm được thực hiện theo trình tự sau:
.v.v
Tổng
giá
thành
sản
phẩm
hoàn
thành
ở giai
đoạn n
Chi phí bước 1 phân bổ cho sản
phẩm hoàn thành
Chi phí NVL chính phân bổ cho
sản phẩm hoàn thành
Chi phí bước n phân bổ cho sản
phẩm hoàn thành
Mẫu 3: XN ĐTTH TK 621 – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Từ 1/10 đến 31/12/2001
Số CT Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Nợ Có Nợ Có
9/10
9/10
11/10
29/10
29/10
31/10
31/10
31/10
31/10

1/11
7/11
13/11
14/11
15/11
6/12
12/12
24/12
24/12
24/12
24/12
27/12
28/12
28/12
31/12
CT43
CT44
CT45
CT46
CT47
CT48
CT49
CT50
CT51
CT52
CT53
CT54
CT55
CT56
CT57

CT58
CT59
CT60
CT61
CT62
CT63
CT64
CT65
BT3
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Xuất bao bì TV 21”
Xuất bao bì TV 21”
Xuất đèn hình TV 21”
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Xuất linh kiện Radio
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Xuất linh kiện Radio
Xuất vật tư lắp ráp Radio
Xuất hướng dẫn sử dụng Radio
Xuất đèn hình TV 21”

Xuất pin sản xuất Radio
Xuất vật tư lắp ráp TV 21”
Kết chuyển chi phí NVL
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
152
154
54.000.000
54.000.000
8.139.600

6.465.905
765.000
31.320.000
312.120
1.429.624.350
137.295.000
106.313
711.000
1.444.500
2.495.671.875
4.418.226
240.075
3.852.000
2.832.780.600
381.375.000
77.670.000
7.200.000
1.434.858.300
22.167.000
1.309.500
9.061.326.364
Cộng 9.061.326.364
Số dư CK:
3.2 Hạch toán chi phí sản xuất chung (CP SXC)
Ở XN CP SXC là những khoản chi phí có liên quan đến việc quản lý, phục vụ sản xuất
kinh doanh. Chi phí này bao gồm:
- Chi phí nhân viên
- Chi phí vật liệu
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí về thuế, lệ phí

- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác.
Tất cả các yếu tố chi phí trên đều được hạch toán vào TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” và
mở các TK cấp 2 tương ứng:
- TK 6271 : Chi phí nhân viên
- TK 6272 : Chi phí vật liệu
- TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK 6275 : Chi phí thuế, lệ phí
- TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác
Để thuận tiện cho việc tập hợp, hạch toán cụ thể từng loại chi phí kế toán mở thêm tài
khoản chi tiết cho 2 TK 6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài” và TK 6278 “ Chi phí bằng
tiền khác”
TK 6277 “ chi phí dịch vụ mua ngoài”
TK 6277-VC : Chi phí vận chuyển
TK 6277-DT : Chi phí điện, điện thoại
TK 6278-KH : Công tác phí
TK 6278 “ chi phí bằng tiền khác”
TK6278-TK : chi phí tiếp khách
TK 6278-LV : chi phí về lãi tiền vay
TK 6278-KH : chi phí bằng tiền khác
3.2.1 Chi phí nhân viên
Chi phí nhân viên bao gồm các chi phí như tiền lương của toàn thể cán bộ , công nhân viên
trong XN; các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ; tiền ăn ca; số tiền phải
trả nhân viên làm công tác bảo vệ tại XN mà tổng công ty VTC phân bổ xuống.
Ở XN việc tính lương và các khoản trích theo lương do bộ phận hành chính thực hiện dựa
trên bảng chấm công. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất dưới phân xưởng thì hàng ngày
có một nhân viên quản lý phân xưởng theo dõi thời gian lao động. Đến cuối tuần một nhân
viên trên phòng hành chính xuống phân xưởng để nhân viên quản lý này ghi lại trên bảng

chấm. công. Đối với cán bộ quản lý không trực tiếp sản xuất thì do một nhân viên phòng
hành chính tiến hành theo dõi thời gian lao động trên một bảng chấm. công khác.
Tiền lương của toàn bộ CB, CNV trong XN được tính theo hình thức lương thời gian
(lương tuần). Cuối mỗi tuần nhân viên phòng hành chính căn cứ vào bảng chấm. công để
lập danh sách thanh toán tiền lương cho từng tuần (kỳ). Mức lương của mỗi người được
tính theo công thức:
Tiền lương1kỳ [Hệ số lương cơ bản + phụ cấp (nếu có)] x 210.000/4x H số ngày làm
phải thanh toán = x việc thực tế
cho CB, CNV 5 trong tuần
H: Hệ số kinh doanh
Là một XN Nhà nước vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh
nên ngoài hệ số lương cơ bản và phụ cấp (nếu có) XN còn có thêm hệ số kinh doanh. Tuỳ
thuộc vào tình hình hình sản xuất kinh doanh mà hệ số kinh doanh giữa các năm có thể
khác nhau. Trong năm 2001 hệ số kinh doanh của XN là 4.
Đến kỳ cuối cùng của tháng, nhân viên phòng hành chính tiến hành tính ra các khoản phải
khấu trừ vào lương như BHXH, BHYT, thuế thu nhập. Tại XN việc trích lập các khoản
BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện theo đúng chế độ. Quỹ BHXH được trích theo tỷ lệ
20%, quỹ BHYT 3% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của
người lao động thực tế trong kỳ hạch toán theo mức lương cơ bản. KPCĐ được trích theo
tỷ lệ 2% trên tiền lương thực tế của người lao động. Người sử dụng lao động phải nộp 15%
BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ còn 5% BHXH và 1% BHYT do người lao dộng trực tiếp
đóng góp bằng cách khấu trừ lương.
Cách tính các khoản trích theo lương như sau:
Do hệ số kinh doanh của XN là 4 nên tiền lương của một kỳ cũng tương đương với tiền
lương cơ bản mà Nhà nước quy định
 Khoản trích theo lương = Tiền lương 1 kỳ của người lao động x tỷ lệ trích theo lương
Mẫu 4a: DANH SÁCH THANH TOÁN LƯƠNG KỲ 4 THÁNG 12 NĂM 2001
Stt Họ và tên
Hệ số
lương

cơ bản
Ph

cấp
Ngày
công
Thành
tiền
Các khoản phải KT Thực
lĩnh

nhận
BHXH BHYT Thuế
TN
1
2
3
Dương Văn
Khoa
Thái Văn Đạo
Nguyễn Thu
Hiền
………………
….
4,1
3,48
1,82
0,4
0,3
5

5
5
945.00
0
794.00
0
382.00
0
47.000
40.000
19.000
10.000
8.000
4.000
888.00
0
746.00
0
359.00
0
Cộng ……... ……... …….. …… ……
Đến cuối quý, kế toán tổng hợp lại toàn bộ tiền lương và tính ra các khoản trích theo lương
để tiến hành hạch toán vào chi phí nhân viên. Đồng thời kế toán cũng hạch toán số tiền
công phải trả cho nhân viên bảo vệ XN.
Đối với khoản tiền ăn ca được hạch toán ngay khi có phát sinh căn cứ vào các chứng từ
chủ yếu như phiếu chi , giấy báo Nợ, giấy thanh toán tạm ứng…
Mẫu 4b:
Đơn vị: PHIẾU CHI Quyển số 3 Mẫu số 02-TT
Telefax Ngày 10 tháng 10 năm 2001 Số 616 QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC

Nợ TK 6271
Có TK 111
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hảo
Địa chỉ: Bộ phận nhà ăn
Lý do chi: Tiền ăn ca của CB, CNV XN
Số tiền : 1.017.000 đ (viết bằng chữ): Một triệu không trăm mười bảy ngàn đồng chẵn.
Kèm theo 2 chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu không trăm mười bảy ngàn đồng chẵn.
Ngày 10 tháng 10 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
( Ký tên, đóng dấu) Ký tên Ký tên Ký tên Ký tên
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý)
+ Số tiền quy đổi
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán vào sổ chi tiết chi phí nhân viên
Mẫu 5:
XN ĐTTH TK 6271 – CHI PHÍ NHÂN VIÊN
Từ 1/10 đến 31/12/2001
Dư đầu kỳ:
Số CT Diễn giải TKĐƯ Số tiền
Nợ Có Nợ Có
3/10
10/10
10/10
29/10
29/10
30/11
3/12
3/12
7/12
27/12

27/12
27/12
28/12
30/12
30/12
30/12
30/12
31/12
31/12
HƯ 155
C616
C618
C667
C668
HƯ156
C757
C759
CT149
C836
C837
CT157
HƯ183
CTGS28
CTGS28
CTGS28
CTGS28
BBĐCCN
BT
3
HƯ tiền ăn ca của CB XN

TT tiền ăn ca của CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
HƯ tiền ăn ca của CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
Trả tiền quần áo cho CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
TT tiền ăn ca của CB XN
Trả tiền quần áo cho CB XN
HƯ tiền ăn ca của CB XN
Kết chuyển tiền lương quý 4
Trích KPCĐ quý 4/01
Trích BHXH quý 4/01
Trích BHYT quý 4/01
Tiền lương bảo vệ
Kết chuyển giá thành
141
111
111
111
111
141
111
111
112
111
111
112

141
334
3382
3383
3384
336
154
3.600.000
1.017.000
7.434.000
5.485.500
6.831.000
4.500.000
5.247.000
2.056.500
17.460.000
697.500
1.894.500
23.571.000
9.000.000
390.106.890
11.160.000
7.505.752
3.106.710
17.897.262
518.570.574
Cộng 518.570.574 518.570.574
Dư cuối kỳ:
Dựa vào các chứng từ trên khi tính ra chi phí nhân viên trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 6271: 518.570.574

Có TK 141 : 17.100.000
Có TK 111 : 20.663.000
Có TK 112 : 41.031.000
Có TK 334 : 390.106.890
Có TK 3382: 11.160.000
Có TK 3383: 7.505.712
Có TK 3384: 3.106.710
Có TK 336 : 17.897.262
Căn cứ vào các chứng từ phát sinh cùng loại kế toán vào chứng từ ghi sổ:
Mẫu 6a: Đơn vị: XN ĐTTH CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 2
Ngày 31 tháng 10 năm 2001
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Ghi chú
Số N/T Nợ Có
31/10
………………….
Tổng chi phí nhân viên ( tiền ăn ca)
…………………
6271 111
………….
20.767.500
…………..
Cộng xxx
Kèm theo …..chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
Các chứng từ ghi sổ cho các tháng sau được lập tương tự như trên
Đơn vị: XN ĐTTH CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 28
Ngày 31 tháng 12 năm 2001
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Ghi chú
Số N/T Nợ Có
31/12

31/12
31/12
31/12
Kết chuyển tiền lương quý 4
Trích KPCĐ quý 4/01
Trích BHXH quý 4/01
Trích BHYT quý 4/01
6271
6271
6271
6271
334
3382
3383
3384
390.106.890
11.160.000
7.505.752
3.106.710
Cộng
Kèm theo …..chứng từ gốc
Kế toán trưởng Người lập
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số N/T
2
28
……….
31/10

31/12
……………….
xxx
xxx
Cộng xxx
Cuối mỗi tháng từ chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ Cái các tài khoản có liên quan
Mẫu 6b
SỔ CÁI TK 6271
Quý IV năm 2001
Số dư đầu kỳ:
Tháng TKĐƯ PS Nợ PS Có Nguyên tệ Loại tiền
10
10
111
141
20.767.500
3.600.000
VNĐ
VNĐ
Cộng T10 24.367.500 VNĐ
11 141 4.500.000 VNĐ
Cộng T11 4.500.000 VNĐ
12
12
12
12
12
12
12
12

12
111
112
141
154
334
336
3382
3383
3384
9.895.500
41.031.000
9.000.000
390.106.890
17.897.262
3.106.710
17.897.262
7.505.712
518.570.574
VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ
Cộng T12 489.703.074 VNĐ
Tổng cộng quý 518.570.574 518.570.574 VNĐ

Số dư CK:
3.2.2 Chi phí vật liệu
Là các chi phí liên quan đến vật liệu phục vụ sản xuất trong kỳ.
Căn cứ vào phiếu chi hay phiếu xuất kho, kế toán tính ra chi phí vật liệu trong kỳ:
Nợ TK 6272 : 2.339.400
Có TK 111 : 2.339.400
Việc vào sổ kế toán chi tiết và sổ tổng hợp được tiến hành tương tự như chi phí nhân viên.
3.2.3 Chi phí dụng cụ sản xuất

×