Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Du lịch có trách nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 187 trang )

MỤC LỤC
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ...........................................................6
1.1 VAI TRÒ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ...........................................6
1.2. NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG, XÃ HỘI VÀ
KINH TẾ ..................................................................................................................................................14
1.3 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM .......................18
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ ĐẠO CỦA DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ........................................28
1.5 DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH, LƢU TRÚ
VÀ QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN .....................................................................................................................30
CHƢƠNG II. XÂY DỰNG SẢN PHẨM VÀ TẠO RA CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH
CÓ TRÁCH NHIỆM .................................................................................................................................47
2.1 SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ......................................47
2.2. XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ............................................................50
2.3. TẠO RA CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ....................................................66
2.4 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ CHÍNH SÁCH DU LỊCH CĨ TRÁCH
NHIỆM .....................................................................................................................................................74
CHƢƠNG III. TIẾP THỊ, TRUYỀN THƠNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG DU LỊCH .................80
3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIẾP THỊ VÀ TRUYỀN THƠNG CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG DU
LỊCH ........................................................................................................................................................80
3.3. QUY TRÌNH TIẾP THỊ & TRUYỀN THƠNG CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG DU LỊCH .............88
3.4 THU THẬP PHẢN HỒI CỦA KHÁCH HÀNG ...............................................................................94
CHƢƠNG IV: SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH DU LỊCH ............97
4.1 TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DU LỊCH .........................................................97
4.2 VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CĨ TRÁCH NHIỆM TRONG
NGÀNH DU LỊCH ..................................................................................................................................99
4.3 CÁC ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM .................................................101
4.4 CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG NGÀNH DU LỊCH .109
4.5 TẠO MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC XANH ......................................................................................117
CHƢƠNG V. KIỂM SOÁT SỬ DỤNG NƢỚC, NĂNG LƢỢNG VÀ CHẤT THẢI TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP DU LỊCH ..................................................................................................................120
5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐIỆN, NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CÁC CƠ


SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH ..............................................................................................120

2


5.2. TỔNG QUAN LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ LƢU TRÚ ...............................................122
5.3 KINH DOANH DỊCH VỤ LƢU TRÚ CÓ TRÁCH NHIỆM .........................................................125
5.4 QUẢN LÝ TIÊU THỤ NƢỚC, NĂNG LƢỢNG VÀ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ LƢU TRÚ.128
5.5 TRIỂN KHAI CÁC HÀNH ĐỘNG TIẾT KIỆM TRONG SỬ DỤNG NƢỚC, NĂNG LƢỢNG VÀ
GIẢM THIỂU RÁC THẢI ....................................................................................................................133
CHƢƠNG VI. VẬN HÀNH CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ..141
6.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC VẬN HÀNH CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CÓ
TRÁCH NHIỆM ....................................................................................................................................141
6.2 KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG BỀN VỮNG ...................................................................143
6.3 QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ ...........................................................................144
6.4 CUNG CẤP THỰC PHẨM CÓ TRÁCH NHIỆM ..........................................................................149
6.5 CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ CỘNG ĐỒNG ..........................................................................153
CHƢƠNG VII: THỰC HÀNH DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VÀ
THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM ...........................................................................................................161
7.1 TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM .................................161
7.2 BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN, QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ..168
7.3 XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN CÓ TRÁCH
NHIỆM ...................................................................................................................................................173
7.4 THUYẾT MINH CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN
NHIÊN ...................................................................................................................................................176
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................................................182
PHỤ LỤC ...................................................................................................................................................184

3



Lời nói đầu
Du lịch đang đƣợc nhìn nhận là một ngành kinh tế đóng góp cho sự phát triển kinh
tế - xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những
tác động tích cực, nhiều tác động tiêu cực từ các hoạt động du lịch đối với môi
trƣờng, xã hội và kinh tế của các điểm đến đã trở nên ngày càng rõ rệt buộc các
quốc gia và thế giới phải đƣa ra những quyết định nhằm hạn chế những tác động
tiêu cực và tăng cƣờng tác động tích cực của du lịch.
Giáo trình du lịch có trách nhiệm tiếp cận theo hƣớng thực tế, dựa trên kinh nghiệm
thực tế của các doanh nghiệp đã có những thành cơng khi thực hành du lịch có
trách nhiệm, kết hợp với cơ sở lý thuyết để tổng hợp thành những kiến thức thực tế
và cập nhật, nhằm giúp cho sinh viên có khả năng áp dụng vào cơng việc trong
tƣơng lai.
Giáo trình trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tác động của du lịch
đối với môi trƣờng, xã hội và kinh tế, từ đó đƣa ra cách tiếp cận mới trong việc
quản lý và vận hành du lịch, nhằm giảm bớt những tác động tiêu cực và tăng
cƣờng tác động tích cực. Bên cạnh đó, giáo trình cung cấp cho sinh viên các hƣớng
giải pháp để có thể thực hành du lịch có trách nhiệm một cách hiệu quả trong các
doanh nghiệp du lịch.
Giáo trình dành cho sinh viên các khoa du lịch những năm cuối bậc đại học và cũng
có thể sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho các học viên tham gia thẩm định nghề du
lịch bậc năm - đối với các tiêu chuẩn nghề năng lực du lịch có trách nhiệm.
Giáo trình có 7 chƣơng, trong đó chƣơng I cung cấp các kiến thức về những tác
động của du lịch đối với môi trƣờng, xã hội và kinh tế và những khái niệm cơ bản
về du lịch có trách nhiệm, nhƣ một cách tiếp cận mới trong quản lý và vận hành du
lịch. Sáu chƣơng tiếp theo trang bị kiến thức giúp cho ngƣời học có thể thực hành
du lịch có trách nhiệm trong từng lĩnh vực du lịch.
Chƣơng I: Tổng quan về du lịch có trách nhiệm
Chƣơng II: Xây dựng sản phẩm và tạo ra chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có
trách nhiệm

Chƣơng III: Tiếp thị truyền thơng có trách nhiệm trong du lịch
Chƣơng IV: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong ngành du lịch

4


Chƣơng V: Kiểm soát sử dụng nƣớc, năng lƣợng và chất thải trong các
doanh nghiệp du lịch
Chƣơng VI: Vận hành có trách nhiệm trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ du
lịch
Chƣơng VII: Thực hành du lịch có trách nhiệm đối với di sản văn hóa, thiên
nhiên Việt Nam.
Những nội dung trong giáo trình trang bị những kiến thức và kỹ năng thực hành du
lịch có trách nhiệm trong các lĩnh vực chính của ngành du lịch và áp dụng cho
những hoạt động chính của các doanh nghiệp du lịch. Trong khn khổ có giới hạn
của chƣơng trình đào tạo, giáo trình chƣa đề cập đến việc thực hành du lịch có trách
nhiệm ở các thành phần liên quan khác nhƣ cơ quan quản lý du lịch, cộng đồng dân
cƣ địa phƣơng, khách du lịch…
Giáo trình đƣợc biên soạn lần đầu nên khó tránh khỏi những hạn chế nhất định.
Chúng tơi rất mong nhận đƣợc những góp ý q báu của các nhà thực tiễn, các
đồng nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy cùng tất cả các độc giả.
Xin chân thành cảm ơn.
Chủ biên
Hoàng Quế Nga

5


CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM


Mục tiêu: Sau khi học xong chương I, sinh viên có khả năng:
- Trình bày đƣợc vai trị của du lịch đối với nền kinh tế toàn cầu và kinh tế
Việt Nam;
- Giải thích đƣợc những tác động của du lịch đối với mơi trƣờng, xã hội và
kinh tế;
- Trình bày đƣợc khái niệm du lịch có trách nhiệm và chìa khóa để thực hiện
du lịch có trách nhiệm;
- Liệt kê đƣợc những lợi ích của doanh nghiệp khi thực hành du lịch có trách
nhiệm;
- Trình bày đƣợc các ngun tắc thực hành du lịch có trách nhiệm;
- Mơ tả đƣợc vai trò của doanh nghiệp lữ hành đối với việc nâng cao nhận
thức về du lịch có trách nhiệm;
- Giải thích đƣợc lý do vì sao cơ sở lƣu trú phải thực hành du lịch có trách
nhiệm.
1.1 VAI TRỊ CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1.1 Sự tăng trƣởng của du lịch thế giới
Những năm gần đây, tình hình chính trị và kinh tế thế giới nói chung khá ổn định,
mức sống của ngƣời dân ở nhiều nƣớc đang phát triển đƣợc nâng cao nên số lƣợng
khách du lịch quốc tế đến (khách Inbound) trên thế giới có xu hƣớng tăng đều qua
các năm. Số lƣợng khách du lịch quốc tế từ 892 triệu lƣợt khách năm 2009 đã tăng
lên 1.461 triệu lƣợt khách năm 20191.

Đồ thị 1.1 Số lượng khách quốc tế đến trên toàn thế giới giai đoạn 2009-2019
1

/>
6


2018


2019

1,461

1,407

2017
1,326

2016

1,239

2015

1,193

2014

1,141

2013

1,094

2012

1,043


2011

997

2010

952

892

2009

(Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Báo cáo 2020)
Sự phục hồi của những khu vực thƣờng gặp phải vấn đề an ninh và sự tăng trƣởng
kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây đã dẫn đến nhu cầu đi du lịch trở nên
mạnh mẽ từ hầu hết tất cả các thị trƣờng nguồn trên khắp thế giới.
Theo các số liệu báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, khu vực Châu ÁThái Bình Dƣơng là khu vực có số lƣợng khách du lịch quốc tế đến chiếm 25%
lƣợng khách toàn cầu (364 triệu lƣợt khách) chiếm 25% số lƣợng khách du lịch
quốc tế trên cả thế giới2.

2

/>
7


Hình 1.1 Số lƣợng khách du lịch quốc tế đến các khu vực trên thế giới năm 2019
(Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Báo cáo xuất bản tháng 1/ 2020)
Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới năm 2019 số lƣợng khách quốc tế đến
khu vực Đông Nam Á đạt 138, 6 triệu lƣợt khách, chiếm 9,5% số lƣợng khách quốc

tế toàn cầu, tăng 7,8% so với năm 2018, cao hơn mức tăng trƣởng trung bình của cả
khu vực Châu Á- Thái bình dƣơng (4,6%)3
1.1.2 Sự tăng trƣởng của du lịch Việt Nam
Liên tục trong 10 năm gần đây, du lịch Việt Nam đạt mức tăng trƣởng cao. Theo số
liệu thống kê của Tổng cục Du lịch, số lƣợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
và khách du lịch nội địa đều tăng lên đáng kể.
Năm 2019, ngành Du lịch duy trì đƣợc đà tăng trƣởng khách quốc tế ở mức 16,2%
- đạt đƣợc 18.008.591 lƣợt khách du lịch quốc tế và khoảng 85 triệu lƣợt khách du
lịch nội địa.

3

Nguồn: />
8


15,497,791

2017

12,922,151

2016

10,012,735

2015

7,943,651


2014

7,874,312

2013

7,572,352

2012

6,847,678

2011

6,014,032

2010

5,049,855

3,772,359

2009

18,008,591

Đồ thị 1.2. Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2009-2019
(Đơn vị: Nghìn lượt khách)
2018


2019

1

(Nguồn: Website của Tổng cục Du lịch Việt Nam4)
Trong những năm qua, du lịch là một trong những ngành đƣợc đặc biệt quan tâm.
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 08-NQ/TW về phát triển du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế then
chốt của đất nƣớc và phát triển du lịch là định hƣớng chiến lƣợc trong nền kinh tế xã hội của đất nƣớc. Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2030 thể hiện rõ mục tiêu phát triển: Năm 2025, tổng thu từ khách du
lịch sẽ đạt 1.700-1.800 nghìn tỷ ĐVN, tƣơng đƣơng với 77-80 tỷ USD, tăng trƣởng
bình quân 13%-14%/ năm, đóng góp trực tiếp khoảng 12%-13%% vào GDP; tạo ra
khoảng 5,5 - 6 triệu việc làm, trong đó có 1,2 triệu việc làm trực tiếp, tăng trƣởng
trung bình 12%-13%/ năm.5
1.1.3 Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế quốc gia, vùng
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO: “Trong nhiều thập kỷ, du lịch đã có kinh
nghiệm tiếp tục tăng trƣởng và đa dạng hóa để trở thành một trong những ngành
kinh tế phát triển nhanh nhất trên thế giới. Du lịch hiện đại gắn liền với phát triển
và ngày càng có nhiều điểm đến mới. Những động thái này đã biến du lịch trở
thành động lực chính cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

4
5

Nguồn: />Nguồn: Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030

9


Ngày nay, khối lƣợng du lịch kinh doanh đã bằng hoặc thậm chí vƣợt trội hơn so

với xuất khẩu dầu, sản phẩm thực phẩm hoặc ô tô. Du lịch đã trở thành một trong
những ngành đóng góp chính trong thƣơng mại quốc tế và đồng thời là một trong
những nguồn thu nhập chính của nhiều nƣớc đang phát triển. Sự tăng trƣởng này đi
đôi với sự đa dạng và cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng tăng.
Sự lan truyền tồn cầu về du lịch ở các nƣớc cơng nghiệp hóa và phát triển đã tạo
ra lợi ích kinh tế và việc làm trong nhiều lĩnh vực liên quan - từ xây dựng đến nơng
nghiệp hoặc viễn thơng.”6

Hình 1.2 Đóng góp của du lịch đối với kinh tế - xã hội
(Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Báo cáo “Tourism highlight 2017”
xuất bản 2018)7
Báo cáo của UNWTO chỉ ra rằng, du lịch đã mang lại nhiều lợi ích cho sự phát
triển kinh tế toàn cầu, cụ thể cứ 10 việc làm trong tồn nền kinh tế thì có 1 việc làm
trong ngành du lịch; du lịch đóng góp 1.600 tỷ USD xuất khẩu tại chỗ, đóng góp
10% GDP tồn thế giới, chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu và 30% kim ngạch
xuất khẩu dịch vụ 8.

6

Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, Why Tourism? Website UNWTO
Nguồn: />8
Nguồn: />7

10


Khơng những thế, du lịch cịn đóng góp cho cơng việc bảo tồn văn hóa, bảo vệ mơi
trƣờng, giữ gìn hịa bình, an ninh và đóng vào sự phát triển chung của xã hội.
1.1.3.1 Các tác động tích cực của du lịch đối với nền kinh tế
Du lịch góp phần tăng doanh thu thuế từ hoạt động du lịch và các hoạt động kinh

doanh khác có liên quan, kích thích và tăng cƣờng đóng góp cho kinh tế địa
phƣơng và đất nƣớc. Du lịch tạo thêm việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và
gián tiếp đối với các ngành nghề khác có liên quan, làm đa dạng hóa sinh kế cho
ngƣời dân địa phƣơng.
Du lịch làm thay đổi cấu trúc, đa dạng hoá kinh tế của vùng và cũng tạo cơ hội cho
các hoạt động kinh doanh du lịch và các ngành nghề khác có liên quan phát triển.
Du lịch kích thích sự tăng trƣởng của các doanh nghiệp địa phƣơng có sản phẩm
trực tiếp và gián tiếp phục vụ ngành du lịch, góp phần cải thiện chất lƣợng cuộc
sống của ngƣời dân địa phƣơng. Nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và hộ kinh
doanh gia đình xuất hiện để phục vụ du khách nhƣ dịch vụ xe đƣa đón, cửa hàng
bán đồ lƣu niệm hay nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, nhà trọ. Giá trị đất đai tại điểm
du lịch gia tăng do thay đổi mục đích sử dụng đất ban đầu.
Du lịch phát triển khuyến khích việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho địa phƣơng nhƣ nâng
cấp hoặc xây dựng đƣờng sá, các tiện ích nhƣ vệ sinh cộng cộng. Sự đầu tƣ xuất
phát từ du lịch sẽ kéo theo sự bùng nổ đầu tƣ ở các ngành sản xuất và dịch vụ khác
nhƣ xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ công nghiệp. Du lịch kích thích và địi
hỏi chính quyền địa phƣơng có những cải thiện tốt hơn về cơ sở hạ tầng nhƣ hệ
thống điện, nƣớc, đƣờng giao thơng, bƣu chính viễn thơng, thu gom rác thải để cải
thiện chất lƣợng cuộc sống cho cƣ dân cũng nhƣ du khách.
Khi du lịch phát triển, việc tiêu dùng của du khách sẽ làm cho sự phân phối tiền tệ
và cơ hội tìm việc làm trở nên đồng đều hơn. Tiêu dùng của khách du lịch sẽ tạo
nên thu nhập của các doanh nghiệp du lịch. Nếu khách du lịch mua hàng lƣu niệm
sản xuất tại địa phƣơng và các cơ sở lƣu trú trang bị bằng nhiều vật liệu và trang
thiết bị sản xuất của địa phƣơng thì du lịch là chiếc cầu nối cho các ngành kinh tế
khác phát triển và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế.
Du lịch phát triển có thể làm thay đổi cơ cấu và trình độ lao động, góp phần cân
bằng cán cân thanh tốn quốc tế, sự gia tăng xuất khẩu du lịch sẽ đồng thời làm
tăng tổng sản phẩm quốc dân của đất nƣớc.
Phát triển du lịch có lợi cho việc cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, xúc tiến, mở cửa với
bên ngồi, có lợi cho việc giao lƣu và phát triển khoa học kỹ thuật.

11


1.1.3.2 Các tác động tích cực của du lịch đối với xã hội
Ngành du lịch mang lại cơ hội mới cho phụ nữ và thanh niên, nhất là ở các vùng xa
xơi, chƣa có điều kiện phát triển kinh tế, thông qua du lịch dựa vào cộng đồng hoặc
cung cấp các dịch vụ du lịch địa phƣơng, tạo ra việc làm, từ đó ảnh hƣởng tích cực
đến sự ổn định xã hội nhƣ không để cho các cộng đồng tan rã, giảm bớt việc thanh
niên đi nơi khác kiếm việc làm, đa dạng hóa sinh kế và góp phần tăng thu nhập của
dân địa phƣơng.
Phát triển du lịch có lợi cho việc bảo vệ và phát triển văn hóa dân gian. Cùng với
việc cung cấp các dịch vụ tham quan di tích văn hóa và thƣởng ngoạn phong cảnh
thiên nhiên, du lịch cịn đóng góp vào việc bảo vệ văn hóa, làm đẹp mơi trƣờng và
thúc đẩy sự bảo tồn và giao lƣu văn hóa dân tộc, các phong tục truyền thống đƣợc
lƣu truyền trong cộng đồng và khuyến khích sự sáng tạo trong nghệ thuật, góp phần
bảo tồn và quản lý bền vững các di tích, di sản ở địa phƣơng, phục hồi các nền văn
hóa bản xứ, các nghề thủ công mỹ nghệ, nghề truyền thống địa phƣơng. Du lịch
còn tạo ra khả năng hỗ trợ cho việc bảo tồn các di tích lịch sử, khảo cổ đang có
nguy cơ bị tàn lụi, đặc biệt là các di tích ở những vùng cịn nghèo khơng có đủ tiềm
lực để trùng tu hay bảo vệ. Du lịch cũng đóng góp kinh phí trực tiếp hay gián tiếp
cho việc phát triển các bảo tàng, các khu di tích, các hoạt động văn hóa truyền
thống.
Thơng qua hoạt động du lịch, du khách có đƣợc sự giao lƣu, hiểu biết lẫn nhau, làm
gia tăng sự đồn kết quốc tế, hịa bình, hữu nghị giữa các quốc gia, các vùng và các
dân tộc. Du lịch cũng mang đến các hình thức giao lƣu văn hóa khác nhau, nhƣ trao
đổi quan điểm, học hỏi và tìm hiểu văn hóa, sử dụng các ngơn ngữ khác nhau, từ đó
du khách biết thêm về văn hóa của địa phƣơng, nhƣ trang phục truyền thống, các
làn điệu dân ca, nghệ thuật, các món ăn truyền thống và ngôn ngữ bản địa.
Du lịch làm tăng nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về giá trị kinh tế của thiên
nhiên và văn hóa, qua đó có thể khơi dậy niềm tự hào đối với những di sản của

quốc gia và địa phƣơng cũng nhƣ quan tâm đến việc giữ gìn và bảo tồn những di
sản đó.
Du lịch góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho ngƣời dân địa phƣơng. Các
khóa đào tạo, tập huấn du lịch đã nâng cao trình độ nghiệp vụ của ngƣời dân, có thể
giúp họ phát triển một số nghề mới liên quan đến dịch vụ du lịch.

12


Du lịch phát triển khuyến khích sự đầu tƣ mới hoặc mở rộng các dịch vụ công cộng
và tiện nghi phát triển du lịch và xã hội tại các điểm đến, bao gồm cả đƣờng giao
thông, các dịch vụ bƣu điện, ngân hàng...
1.1.3.3 Các tác động tích cực của du lịch đối với mơi trường
Với kế hoạch và chính sách quản lý môi trƣờng tự nhiên chặt chẽ nhằm tạo hành
lang pháp lý để bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm, du lịch tạo ra hiệu quả tốt trong
việc sử dụng hợp lý và bảo vệ tối ƣu các nguồn tài ngun và mơi trƣờng du lịch,
góp phần tích cực vào việc bảo tồn các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên,
tăng thêm mức độ đa dạng sinh học. Tại nhiều điểm du lịch đã có thêm các công
viên cảnh quan, vƣờn cây hoa cảnh, khu nuôi chim và các loài động vật hoặc các
khu bảo tồn một số loài động vật quý hiếm, hồ nƣớc và thác nƣớc nhân tạo để phục
vụ du lịch. Ngành Du lịch đã tổ chức các chƣơng trình nâng cao nhận thức của
ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch về các giá trị của thiên nhiên và tính nhạy
cảm của hệ sinh thái để ngƣời dân có những có trách nhiệm hơn trong hành vi của
mình.
Du lịch cũng góp phần cải thiện các dịch vụ y tế và nâng cao các tiêu chuẩn vệ sinh
và quy định về bảo vệ môi trƣờng. Việc áp dụng các tiêu chuẩn về môi trƣờng đòi
hỏi phải xây dựng các cơ sở xử lý nƣớc thải và chất thải rắn, mà đối tƣợng hƣởng
lợi chính là khách du lịch và ngƣời dân địa phƣơng. Du lịch góp phần tích cực vào
việc nâng cao chất lƣợng các tiện tích nhƣ vệ sinh cơng cộng và cơ sở hạ tầng nhƣ
đƣờng sá, thông tin, năng lƣợng. Việc xử lý rác và nƣớc thải đƣợc cải thiện, dịch vụ

môi trƣờng đƣợc cung cấp tốt hơn và nếu nhƣ các giải pháp hạ tầng, kỹ thuật đồng
bộ đƣợc áp dụng sẽ hạn chế đƣợc sự lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu dân cƣ.
Du lịch có thể thiết lập những tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng cao hơn đối với các
cơng trình cũng nhƣ các hoạt động so với những lĩnh vực khác, hƣớng dẫn ngƣời
dân tu sửa nhà cửa thành những cơ sở du lịch mới, cải thiện môi trƣờng cho cả du
khách và cƣ dân địa phƣơng.
Các chƣơng trình tập huấn, đào tạo về mơi trƣờng có thể góp phần nâng cao nhận
thức và trình độ cho doanh nghiệp, cho ngƣời dân về các vấn đề bảo vệ môi trƣờng
nhƣ phân loại rác thải, tái sử dụng hoặc tái chế chất thải, xử lý nƣớc để tái sử dụng
cho tƣới cây..., có thể làm thay đổi thói quen trong cơng việc và cuộc sống thƣờng
nhật theo hƣớng tích cực và thân thiện với mơi trƣờng hơn.

13


Từ những hoạt động của du lịch về bảo vệ mơi trƣờng, một số địa phƣơng hoặc
điểm đến có thể nhận đƣợc tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ để nâng cao hiệu
quả công việc này.
1.2. NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA DU LỊCH ĐỐI VỚI MÔI
TRƢỜNG, XÃ HỘI VÀ KINH TẾ
Bên cạnh những đóng góp tích cực của du lịch đối với ngành kinh tế thế giới nói
chung, kinh tế Việt Nam nói riêng và những tác động tích cực đối với xã hội và mơi
trƣờng kể trên, hoạt động du lịch cũng gây ra những tác động tiêu cực đáng kể đến
môi trƣờng và xã hội tại tất cả các điểm nóng du lịch nhƣ tình trạng quá tải khách;
các vấn đề về chất thải nhựa, chất thải rắn và nƣớc thải khơng kiểm sốt đƣợc đã và
đang hủy hoại môi trƣờng; chất lƣợng dịch vụ thấp do cạnh tranh thiếu lành mạnh
và nguồn nhân lực thiếu kỹ năng nghề; các hiện tƣợng lạm dụng lao động, trả
lƣơng và đóng bảo hiểm khơng cơng bằng, v.v. đang ngày càng trở nên trầm trọng.
1.2.1 Tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trƣờng
Cụm từ “du lịch là một ngành cơng nghiệp khơng khói” đã trở thành câu nói ƣa

thích của những ngƣời làm du lịch, nhấn mạnh vai trò quan trọng của du lịch đối
với nền kinh tế cũng nhƣ những ngành công nghiệp khác, đồng thời khẳng định sự
ƣu việt của du lịch so với các ngành công nghiệp là không gây ô nhiễm. Tuy nhiên,
liệu du lịch có thực sự là một “ngành cơng nghiệp khơng khói”?
Năm 2018, Việt Nam đón đƣợc 15,5 triệu lƣợt khách quốc tế đến, trong đó có 12,5
triệu lƣợt khách đến bằng đƣờng hàng không (chiếm 80,6% tổng lƣợt khách)9.
Khách du lịch nội địa sử dụng phƣơng tiện máy bay tuy khơng có số liệu thống kê,
nhƣng cũng chiếm một số lƣợng đáng kể.
Theo thống kê, các chuyến bay thƣơng mại toàn cầu năm 2018 đã thải ra 918 triệu
tấn CO₂ , chiếm 2,4% tổng lƣợng phát thải CO₂ 10. Do khí thải tại các sân bay và
khí thải trên tầng cao trong bầu khí quyển, vận chuyển hàng không đã trở thành
phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm nhiều nhất cho mơi trƣờng và góp phần làm
gia tăng sự nóng lên trên tồn cầu.
Hoạt động của khách du lịch luôn gắn liền với việc di chuyển bằng các phƣơng tiện
giao thông nhƣ xe ô tô, tàu hỏa, tàu thủy… và các phƣơng tiện này đều góp phần
gia tăng lƣợng khí thải lớn cho mơi trƣờng.

9

Nguồn: Website của Tổng cục Du lịch Việt Nam
Nguồn: />
10

14


Bên cạnh đó, dịch vụ lƣu trú đƣợc nâng cấp với sự ra đời của các khu nghỉ dƣỡng
cao cấp, nơi mà lƣợng nƣớc đƣợc sử dụng rất lớn, từ nƣớc dùng trong các buồng
khách, đến nhà hàng, bể bơi, nƣớc tƣới vƣờn cây… đã khiến nhu cầu sử dụng nƣớc
tăng cao.

Ngoài ra, khách du lịch đã để lại một lƣợng rác khổng lồ tại mỗi điểm đến. Chƣơng
trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) ƣớc tính mỗi năm khách du lịch đã tạo ra
4,8 triệu tấn rác, chiếm 14% lƣợng chất thải rắn trên tồn cầu.11
Nhƣ vậy, để có thể đánh giá một cách công bằng về tác động của du lịch, cần phải
phân tích cả hai mặt tích cực và tiêu cực, trên cơ sở đó có thể xây dựng các chính
sách phát triển du lịch phù hợp.
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng ngành Du lịch không tuân thủ quy định đối với
những hệ sinh thái nhạy cảm có thể dẫn đến việc hủy hoại mơi trƣờng. Nhiều cơng
trình hạ tầng du lịch với kiến trúc nghèo nàn hoặc bất hợp lý đã làm hỏng cảnh
quan thiên nhiên và phá hủy những giá trị không gian. Tài nguyên nƣớc, cát, sỏi
phục vụ cho xây dựng hạ tầng du lịch bị khai thác triệt để, đặc biệt là những nơi
rừng ngập mặn bị chặt phá để xây bến cảng tàu du lịch, đất đai bị san ủi để xây
dựng các khu nghỉ dƣỡng lớn… đã gây sụt lở, sói mịn đất, khiến cho sinh vật trong
mơi trƣờng bị huỷ diệt. Ơ nhiễm mơi trƣờng sống cùng với việc mất đi những cảnh
quan thiên nhiên, những khu đất chăn nuôi là những nhân tố khiến cho một số loài
thực vật và động vật dần dần bị mất nơi cƣ trú.
Hoạt động của du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái. Các hoạt động du lịch
dƣới nƣớc nhƣ lặn ngắm san hô dẫn đến việc tàu thuyền thả neo tại những bãi đá
san hô, khách du lịch bẻ san hô và nhặt ốc biển. Tất cả những hoạt động này đều
làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hơ, nơi sinh sống của các lồi động vật ở dƣới
nƣớc. Nhu cầu của du khách về hải sản cũng đƣợc coi là nguyên nhân chính tác
động mạnh đến môi trƣờng sống của tôm hùm và các hải sản có giá trị khác. Đối
với các hệ sinh thái nƣớc ngọt (sông, hồ) việc đánh bắt cá để đáp ứng nhu cầu của
khách cũng là mối đe dọa các động vật có giá trị hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.
Những chuyến du lịch có tổ chức và tự phát của khách du lịch đến các vƣờn quốc
gia đã gây xáo trộn cuộc sống của các loài động vật hoang dã. Các hoạt động thể
thao, đánh bắt cá của du khách ở khu vực ven biển đã có tác động xấu đến việc bảo
tồn các lồi sinh vật q đang cần bảo vệ. Các khu rừng cấm và rừng nguyên sinh
đặc biệt dễ bị tổn thƣơng khi có nhiều du khách. Du lịch khiến cho các hoạt động
11


Nguồn: />
15


giao thông gia tăng gây tiếng ồn, ô nhiễm không khí, làm ảnh hƣởng xấu tới ngƣời
dân địa phƣơng, tới hệ sinh thái và động thực vật hoang dã. Hoạt động nhộn nhịp
của các phƣơng tiện giao thông, việc đi lại, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả, chặt cây
bừa bãi của du khách, nhiều loại động vật bị săn bắt để phục vụ du khách hoặc bị
chết vì tai nạn do con ngƣời gây ra đã làm mất dần nhiều loài động thực vật.
Các hoạt động du lịch đã góp phần tiêu thụ nguồn điện năng, nguồn nƣớc khá lớn,
làm khó khăn thêm việc cung cấp nƣớc và năng lƣợng tại địa phƣơng, đồng thời
làm ảnh hƣởng tới hệ thống nƣớc ngọt tầng ngầm khi quá nhiều khách sạn tự khai
thác nƣớc ngọt bằng giếng khoan, nhất là những giếng khoan nằm sát biển dễ gây
ra hiện tƣợng bị nhiễm mặn nguồn nƣớc ngầm.
Do thiếu các hệ thống xử lý chất thải, nƣớc thải một cách khoa học nên các cơ sở
lƣu trú lớn nhỏ, các khu nghỉ dƣỡng đã làm ơ nhiễm các dịng sơng, nƣớc biển và
hệ sinh thái dƣới nƣớc. Hoạt động của du khách cũng là nguyên nhân gây ra ô
nhiễm nguồn nƣớc. Du khách vứt rác bừa bãi khiến nguồn cấp nƣớc bị nhiễm bẩn,
làm gia tăng nhiều sinh vật gây bệnh, có hại cho sức khoẻ. Xăng dầu rò rỉ từ các
phƣơng tiện giao thông trên biển và các chất lỏng nhƣ hyđrocacbon đổ ra từ tàu
thuyền dẫn đến môi trƣờng bị nhiễm độc nặng.
Việc thay đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, lâm nghiệp hay nuôi trồng
thủy sản sang đất du lịch dẫn đến mất cân bằng sinh thái, thay đổi cảnh quan, đẩy
nhanh q trình xói mịn đất. Hoạt động phát triển các khu du lịch thƣờng dẫn đến
việc giảm quỹ đất canh tác nông nghiệp.
1.2.2 Tác động tiêu cực của du lịch đối với xã hội
Du lịch mang đến cơ hội có nhiều việc làm hơn cho phụ nữ trong các cơ sở lƣu trú,
nhà hàng hay cửa hàng lƣu niệm… điều này có thể ảnh hƣởng tới hoạt động nông
nghiệp truyền thống của địa phƣơng, gây ra những xáo trộn trong gia đình và xã

hội.
Những truyền thống và giá trị văn hóa có thể bị thƣơng mại hoá nhƣ việc tổ chức
các lễ hội chỉ để phục vụ khách du lịch mà không theo đúng truyền thống. Sự thay
đổi tập quán văn hóa, vay mƣợn các kiến trúc nhà cửa, trang phục hay điệu múa
của dân tộc khác để để đáp ứng nhu cầu của du khách dẫn tới hiểu lầm văn hóa và
tổn thất văn hóa.
Du lịch có thể làm trầm trọng hơn những bất bình đẳng hiện có của xã hội và tạo
thêm những bất bình đẳng mới, ví dụ nhiều nhà đầu tƣ ở bên ngoài địa phƣơng tới
đầu tƣ xây dựng khu nghỉ dƣỡng trên bãi biển có thể khiến cộng đồng dân cƣ của
16


làng chài mất đi những nghề truyền thống nhƣ đi đánh cá, ni trồng thủy sản ven
bờ. Thậm chí nhiều bãi biển hiện nay thuộc quyền sử dụng của các khu nghỉ dƣỡng
và ngƣời dân địa phƣơng khơng có khả năng tiếp cận.
Khách du lịch đến từ các nền văn hóa khác nhau có thể tạo ra những quan niệm
mới về chuẩn mực đạo đức quan hệ gia đình, hay sinh hoạt trong cộng đồng, dẫn
đến xung đột giữa các cá nhân hoặc các nhóm xã hội.
Các hoạt động du lịch có thể xâm phạm đến những nơi linh thiêng của ngƣời dân
địa phƣơng nhƣ các khu vực thờ tự phục vụ tơn giáo và tín ngƣỡng bản địa. Sự chi
phối của đồng tiền cũng khiến các giá trị văn hóa, tập quán bản địa bị mai một dần.
Việc sử dụng quá nhiều ngoại ngữ trong quảng cáo, trên các bảng hiệu cũng có thể
làm ảnh hƣởng đến ngơn ngữ bản địa.
Hoạt động du lịch có thể làm thay đổi đạo đức xã hội và gia tăng mức độ tội phạm
hay tệ nạn xã hội nhƣ nạn cƣớp giật, hoạt động mại dâm, việc đeo bám bán hàng
rong hay ăn xin. Các tệ nạn này ở các khu, điểm du lịch thƣờng cao hơn so với
những nơi khác. Du lịch có thể tác động làm thay đổi lối sống, hành vi tiêu dùng và
hƣởng thụ, có thể là nguyen nhân dẫn đến tệ nạn cờ bạc, mại dâm, ma tuý và các tệ
nạn khác.
Việc tập trung du khách ngày càng nhiều tại cùng một địa điểm trong các mùa du

lịch, lễ hội sẽ làm cho các bãi tắm, nhà nghỉ, nhà hàng… trở nên quá tải, đƣờng sá
tắt nghẽn, giá cả sinh hoạt tăng cao làm tổn hại đáng kể đến chất lƣợng cuộc sống
của ngƣời dân địa phƣơng.
1.2.3 Tác động tiêu cực của du lịch đối với kinh tế
Hoạt động du lịch đƣợc hƣởng lợi từ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa địa phƣơng,
nhƣng sẽ làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của cộng đồng địa phƣơng nếu khơng họ
khơng đƣợc chia sẻ phần lợi ích thích hợp.
Hoạt động du lịch có thể tạo ra các căng thẳng xã hội từ sự chênh lệch về tiền
lƣơng và thu nhập, gây bất bình đẳng giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao
động, giữa các thành viên trong cộng đồng địa phƣơng, giữa nam giới và phụ nữ,
trong đó phụ nữ thƣờng nắm giữ cơng việc địi hỏi ít chun mơn hơn, những cơng
việc có mức lƣơng thấp hơn.
Phát triển du lịch có thể gia tăng sự phụ thuộc kinh tế vào một khu vực hoặc thậm
chí là vào một doanh nghiệp. Ở một số địa phƣơng, du lịch có thể trở thành ngành
kinh doanh chính ở địa phƣơng, cản trở sự đa dạng hóa nền kinh tế, khiến cho nền
kinh tế dễ bị tổn thƣơng bởi sự tác động từ các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
17


thiên tai, dịch bệnh hoặc tình trạng bất ổn về chính trị và xã hội. Tại một số điểm
đến, việc làm của ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của một vài
tập đoàn khách sạn, khu vui chơi giải trí.
Việc quản lý du khách và kiểm sốt sức chứa của điểm đến yếu kém dẫn đến sự
quá tải, gây nên tình trạng mất cân đối giữa cung – cầu, ảnh hƣởng tới giá cả. Nhu
cầu gia tăng đối với hàng hóa và dịch vụ từ khách du lịch có thể dẫn đến việc tăng
giá sinh hoạt, ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân địa phƣơng. Các điểm du lịch
đang bùng nổ cũng có thể làm tăng nhu cầu về bất động sản, làm tăng giá đất và
ngƣời dân địa phƣơng phải di dời do khơng có khả năng sinh sống ở đó nữa.
Kỳ nghỉ đi du lịch thƣờng phụ thuộc vào mùa khiến cho môi trƣờng làm việc của
lực lƣợng lao động trong ngành Du lịch bấp bênh. Công việc và thu nhập của ngƣời

lao động khơng ổn định dẫn đến khó khăn trong hoạt động đào tạo, trợ cấp y tế liên
quan đến việc làm. Điều kiện làm việc và điều kiện sống không đạt yêu cầu làm gia
tăng số ngƣời đi tìm việc, tăng tỷ lệ thất nghiệp và gây ra căng thẳng xã hội.
Rò rỉ thu nhập tiềm năng của địa phƣơng và các khu vực xung quanh sẽ không thể
tránh khỏi bởi những khách sạn không thuộc sở hữu của địa phƣơng, các hãng hàng
không quốc tế, bởi thực phẩm và đồ uống, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thạm
chí lao động đều đƣợc nhập khẩu từ bên ngoài.
Việc hoạch định và quản lý du lịch yếu kém có thể dẫn đến sự phát triển quá mức
hoặc không đồng đều nhƣ việc đầu tƣ xây dựng các khách sạn, khu nghỉ dƣỡng
dày đặc dọc theo bãi biển, trong khi dân cƣ địa phƣơng vẫn cịn nghèo đói, thậm
chí làng chài phải di dời, ngƣời dân bị mất bờ biển để neo tàu đánh cá. Phát triển du
lịch trong bối cảnh này sẽ làm mất đi sức hấp dẫn tự nhiên vốn có và là lý do tại
sao hầu hết khách du lịch chỉ đến điểm du lịch duy nhất một lần.
Du lịch phát triển gây áp lực lớn đối với nguồn lực của địa phƣơng nhƣ cung cấp
năng lƣợng, lƣơng thực và nƣớc sạch, gia tăng nƣớc thải, rác thải có thể dẫn tới ơ
nhiễm nguồn nƣớc, ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn.
1.3 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH DU LỊCH CÓ TRÁCH
NHIỆM
1.3.1 Khái niệm du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm và du lịch sinh thái
1.3.1.1 Định nghĩa
Những tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với môi trƣờng, xã hội và kinh
tế đã cho thấy, việc phát triển du lịch một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch, thiếu quản lý
và kiểm soát sẽ dẫn đến sự phát triển không bền vững trong tƣơng lai. Chúng ta
18


không thể tiếp tục phát triển du lịch mà không cân nhắc giữa lợi ích kinh tế và sự
suy kiệt của thiên nhiên, môi trƣờng cũng nhƣ sự thƣơng mại hóa văn hóa bản địa.
Chính vì vậy, ngành du lịch cần phải định hƣớng phát triển theo con đƣờng bền
vững.

Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới đã đƣa thuật ngữ "phát triển du lịch bền
vững” trong báo cáo năm 1987 có tên "Tƣơng lai chung của chúng ta12 nhƣ sau:
“Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”.
Du lịch bền vững là hành động cam kết mạnh mẽ của tất cả các bên liên quan trong
du lịch, bao gồm cơ quan quản lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp du lịch, cộng đồng
địa phƣơng và cả khách du lịch, để cân bằng lợi ích kinh tế, văn hóa xã hội và môi
trƣờng của cộng đồng địa phƣơng, khách du lịch và ngành du lịch.
“Ba trụ cột của du lịch bền vững” đƣợc hiểu là„ Con người, Trái đất và Lợi ích.
“Con người” ở đây là nói đến văn hóa và cộng đồng địa phƣơng, “Trái đất” là nói
đến mơi trƣờng tự nhiên và “Lợi ích” đề cập đến sự bền vững về kinh tế.
Sự cân bằng ba trụ cột đạt đƣợc bằng cách chủ động giảm thiểu chi phí và tối ƣu
hóa lợi ích cho mơi trƣờng, cộng đồng, doanh nghiệp du lịch và nhân viên làm việc
ở đó, nhƣng khơng ảnh hƣởng xấu đến tài ngun du lịch, yếu tố mà việc kinh
doanh du lịch phụ thuộc vào.
Du lịch có trách nhiệm là hƣớng đi mới cho tất cả những ngƣời làm trong ngành
Du lịch, là một cách tiếp cận mới trong quản lý và vận hành du lịch, nhằm giảm
thiểu các tác động tiêu cực của du lịch và gia tăng tác động tích cực của nó.
Du lịch có trách nhiệm là cách thức để các doanh nghiệp du lịch có thể đáp ứng
đƣợc nhu cầu ngày càng tăng về du lịch xanh của khách du lịch, mang lại uy tín và
danh tiếng cho doanh nghiệp, cung cấp môi trƣờng làm việc tốt hơn cho ngƣời lao
động, đồng thời đóng góp cho xã hội và cộng đồng địa phƣơng cùng phát triển.
Nhƣ vậy, du lịch có trách nhiệm là một cách tiếp cận để quản lý và điều hành hoạt
động du lịch đối với một điểm đến, để điểm đến đó trở thành nơi tốt hơn cho ngƣời
dân để sống, hấp dẫn hơn cho khách du lịch đến tham quan; là thƣớc đo của sự
thành công kinh doanh du lịch, cụ thể là ngƣời dân có thu nhập cao hơn, công ăn

12

Nguồn: />

19


việc làm thỏa đáng hơn, các di tích lịch sử, văn hóa, xã hội và tài ngun thiên
nhiên đƣợc tơn trọng và cải thiện.13
Du lịch có trách nhiệm là cách tiếp cận theo hƣớng giảm thiểu các tác động tiêu cực
lên nền kinh tế, môi trƣờng và xã hội; tạo ra các lợi ích kinh tế lớn hơn và nâng cao
chất lƣợng sống của cộng đồng địa phƣơng, cải thiện điều kiện làm việc và tăng
khả năng tiếp cận của cộng đồng đối với ngành Du lịch; tăng cƣờng sự tham gia
của cộng đồng địa phƣơng trong việc đƣa ra các quyết định có ảnh hƣởng tới cuộc
sống và cơ hội của họ; mang đến sự đóng góp tích cực trong việc bảo tồn thiên
nhiên và các di sản văn hóa cũng nhƣ duy trì sự đa dạng của thế giới; mang lại
những trải nghiệm thú vị cho du khách thông qua mối quan hệ ý nghĩa với ngƣời
dân địa phƣơng và giúp họ hiểu hơn về các vấn đề văn hóa, xã hơi, mơi trƣờng ở
địa phƣơng; tạo điều kiện cho ngƣời khuyết tật tham gia; và là sự nhạy cảm về văn
hóa, sự tơn trọng lẫn nhau giữa khách và chủ nhà, từ đó hình thành lịng tự hào và
tự tin về địa phƣơng mình.14
Du lịch có trách nhiệm cũng có thể bị nhầm lẫn với du lịch xanh, du lịch sinh thái
và du lịch bền vƣng. Với nhiều ngƣời khái niệm du lịch bền vững, du lịch có trách
nhiệm khơng phải là những khái niệm quen thuộc. Phần lớn khái niệm này đƣợc
hiểu với nghĩa là “du lịch xanh”. Tuy nhiên, du lịch xanh mới nhấn mạnh nhiều đến
khía cạnh mơi trƣờng, cịn thực hành du lịch có trách nhiệm để dẫn đến phát triển
du lịch bền vững cần quan tâm đến cả ba khía cạnh là môi trƣờng, xã hội và kinh tế.
Đối với nhiều ngƣời Việt Nam, du lịch sinh thái đã trở thành một trào lƣu, với quan
niệm sinh thái là có nhiều cây xanh, gần gũi với thiên nhiên. Tuy nhiên, cách nhìn
nhận nhƣ vậy chƣa hoàn toàn đầy đủ mà du lịch sinh thái cần đƣợc hiểu là hoạt
động du lịch gần gũi với thiên nhiên, đồng thời góp phần bảo vệ thiên nhiên.
Theo định nghĩa của Cộng đồng du lịch sinh thái quốc tế (TIES) năm 2015, du lịch
sinh thái đƣợc định nghĩa là du lịch có trách nhiệm đến các khu vực tự nhiên có
hoạt động bảo tồn mơi trƣờng, duy trì sự thịnh vƣợng của ngƣời dân địa phƣơng và

bao gồm cả việc thuyết minh diễn giải và giáo dục. Giáo dục ở đây bao gồm cả đối
với nhân viên và khách du lịch”15.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

13

Nguồn: Bộ Cơng cụ du lịch có trách nhiệm (2016) của Dự án ESRT do liên minh châu Âu tài trợ
Nguồn: />15
Nguồn: />14

20


Để tồn tại, mỗi doanh nghiệp đều cố gắng phải tạo ra đƣợc lợi nhuận và đáp ứng
trách nhiệm pháp lý của mình. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp quan tâm đến điều
kiện làm việc của nhân viên, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt, đồng thời hỗ trợ
cộng đồng địa phƣơng nơi doanh nghiệp đang hoạt động, thì thành cơng của doanh
nghiệp sẽ lớn hơn rất nhiều.
CSR đƣợc đề cập đến từ những năm 1960 và nhiều doanh nghiệp/ tổ chức đã nhanh
chóng nhận ra rằng “làm những việc đúng đắn” cũng mang lại lợi ích bổ sung cho
họ. Ngày nay, doanh nghiệp đầu tƣ vào công nghệ mới để hạn chế ơ nhiễm mơi
trƣờng, đồng thời có thể tiết kiệm chi phí đáng kể. Ngồi ra CSR cịn đƣợc nhìn
nhận vƣợt trên cả sự mong đợi để cải thiện danh tiếng của doanh nghiệp cả ở bên
trong lẫn bên ngoài, khiến nhân viên làm việc trung thành hơn và khách hàng gắn
bó hơn.
Kim tự tháp CSR đƣợc giáo sƣ Archie Carroll công bố vào năm 1991 và trở thành
công cụ đƣợc sử dụng rộng rãi. Ông khẳng định rằng CSR “chỉ có thể trở thành
hiện thực nếu các nhà quản lý trở nên đạo đức hơn thay vì thiếu đạo đức hoặc vô
đạo đức.” Kim tự tháp mô tả một trật tự các trách nhiệm cùng nhau tạo nên CSR:


Hình 1.3 Kim tự tháp CSR của giáo sƣ Archie Carroll
Trách nhiệm về kinh tế: Hình thành nền tảng của kim tự tháp, chỉ đơn giản là đề
cập đến việc tạo ra lợi nhuận. Trách nhiệm của doanh nghiệp là giữ chi phí ở mức
tối thiểu, tối đa hóa doanh thu, đầu tƣ phát triển kinh doanh và trả cổ tức cho chủ sở
hữu và/hoặc các cổ đơng. Có trách nhiệm về mặt kinh tế cũng có nghĩa là doanh
21


nghiệp có thể tạo ra và duy trì cơng ăn việc làm trong cộng đồng, đóng góp sản
phẩm, dịch vụ hữu ích, khơng gây hại cho xã hội.
Trách nhiệm về pháp lý: Đây là yêu cầu tối thiểu đối với một doanh nghiệp - tuân
thủ pháp luật có nghĩa là trung thực về những sản phẩm hoặc dịch vụ doanh nghiệp
bán, tạo điều kiện làm việc an toàn cho nhân viên và khách hàng, khơng phá hủy
mơi trƣờng và đóng thuế đầy đủ.
Trách nhiệm về đạo đức: Điều này mở rộng nghĩa vụ của doanh nghiệp, thực hiện
những việc đúng đắn và công bằng, ngay cả khi không bắt buộc phải tuân theo luật
pháp. Để tham gia vào trách nhiệm này, doanh nghiệp sẽ cần đến quan điểm “đạo
đức” mà Carroll đề cập đến một cách linh hoạt từ hỗ trợ làm việc nhóm cho nhân
viên để họ có thể rèn luyện tinh thần trách nhiệm và chia sẻ đối với tập thể, đến
việc đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, an toàn và hiệu quả, bán với giá cả hợp lý và
đối xử tốt với nhân viên.
Trách nhiệm về từ thiện: Đây là trách nhiệm cao nhất, vƣợt xa mọi kỳ vọng. Trách
nhiệm này đề cập đến việc trở thành một “cơng dân tốt”, tích cực cải thiện thế giới
xung quanh, nhƣ doanh nghiệp tham gia vào các chƣơng trình tình nguyện, tài trợ
cho sáng kiến cộng đồng, đóng góp vào các quỹ bảo tồn văn hóa và thiên nhiên…
Khi doanh nghiệp thực hiện những trách nhiệm trên sẽ xây dựng danh tiếng và tăng
tính bền vững, bên cạnh đó sẽ thu hút và giữ chân đƣợc nhân viên tốt.
1.3.1.2 Ba mục tiêu chính của du lịch có trách nhiệm
Tài liệu hƣớng dẫn xây dựng chính sách “Phát triển du lịch bền vững hơn” của
Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc và Tổ chức Du lịch Thế giới16 đƣa ra các

mục tiêu chính của du lịch có trách nhiệm bao gồm:
- Tận dụng tối ƣu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, tạo thành
một yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch, duy trì quá trình sinh thái
quan trọng và đóng góp để bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học.
- Tơn trọng tính xác thực văn hóa xã hội của cộng đồng địa phƣơng, bảo tồn
những cơng trình, di sản văn hóa sống và những giá trị truyền thống của họ
và đóng góp vào sự hiểu biết và mở rộng và giao lƣu của các nền văn hóa.
- Đảm bảo lợi ích kinh tế lâu dài, khả thi đối với tất cả các bên có liên quan,
đƣợc phân phối một cách cơng bằng, trong đó có việc làm ổn định, cơ hội tạo
thu nhập và các dịch vụ xã hội cho địa phƣơng, cùng với đó là góp phần xóa
đói giảm nghèo.
16

Nguồn: />
22


Như vậy, thực hiện các mục tiêu của du lịch có trách nhiệm đồng nghĩa với việc
đảm bảo sự phát triển bền vững - Phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại mà
không làm ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ sau.
1.3.1.3 Chìa khóa của Du lịch có trách nhiệm
Để thực hiện đƣợc du lịch có trách nhiệm, địi hỏi tất cả các bên liên quan trong
ngành Du lịch phải có tinh thần trách nhiệm cao. Mỗi một quyết định đƣợc đƣa ra
và thực hiện hàng ngày có thể tạo ra những tác động tích cực hoặc tiêu cực đến con
ngƣời và mơi trƣờng xung quanh. Để thực hiện du lịch có trách nhiệm, mỗi ngƣời
phải làm việc bằng chính lƣơng tâm, đạo đức nghề và tuân thủ pháp luật, để đƣa ra
các quyết định mang lại lợi ích rịng tích cực nhất đối với con ngƣời (cả nhà cung
cấp lẫn ngƣời tiêu dùng) và mơi trƣờng xung quanh.
Chìa khóa của du lịch có trách nhiệm chính là17: Thứ nhất, mỗi ngƣời phải chịu
trách nhiệm về chính những hành động, bao gồm cả những thiếu sót của mình, để

có thể hành động và thu lại những điều khác biệt tích cực; thứ hai, mỗi ngƣời cần
có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng và nguồn lực để hành động dựa trên những
quy chuẩn đạo đức và pháp luật trong xã hội; và thứ ba là phải tạo ra những thay
đổi tích cực, đƣa ra những quyết định có thể mang lại lợi ích tích cực cho mọi
ngƣời, cho mơi trƣờng và nền kinh tế.
1.3.2. Nhu cầu của thị trƣờng khách du lịch đối với sản phẩm du lịch có trách
nhiệm
Ngƣời tiêu dùng đang có nhu cầu về du lịch có trách nhiệm18:
- Theo “Khảo sát độc giả của Conde Nast Travellers năm 2011” thì 93%
những ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng các cơng ty du lịch phải có trách
nhiệm bảo vệ mơi trƣờng; 58% ngƣời đƣợc hỏi nói rằng họ lựa chọn các
khách sạn, nơi thƣờng xuyên có sự hỗ trợ đối với cộng đồng địa phƣơng.
- Theo “Khảo sát của TripAdvisor năm 2012” thì 71% ngƣời đƣợc hỏi lên kế
hoạch cho kỳ nghỉ của họ thân thiện hơn với môi trƣờng trong 12 tháng tới,
so với con số 65% đã chọn trong 12 tháng đã qua.
- Theo “Khảo sát của Nielsen Wire 2012” thì 66% khách hàng đƣợc hỏi trên
tồn thế giới nói rằng, họ muốn mua sản phẩm và dịch vụ của công ty thực
17

Nguồn: Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm (2016) của Dự án ESRT do Liên minh châu Âu tài trợ.
Nguồn: Conde Nast Travelers Survey, 2011; Trip Advisor Online Survey, 2012; Nielsen Wire Survey, 2012; Travel
Guard Update, 2013; Singapore Today Online, 23/12/2016 />18

23


hiện chƣơng trình đóng góp cho xã hội và 46% ngƣời đƣợc hỏi sẵn sàng trả
tiền thêm cho những công ty có trách nhiệm với xã hội.
- Theo “Thăm dị độc giả Conde Nast Travelerrs 2009 thì 47% ngƣời đƣợc hỏi
quan tâm tới các kỳ nghỉ tình nguyện, và 98% các tình nguyện viên cũ cảm

thấy hài lịng với trải nghiệm của mình.
- Theo “Du lịch bền vững” của tạp chí Blue & Green Tomorrow 2014 thì 43%
ngƣời đƣợc hỏi nói rằng họ đã lƣu ý để có thể để lại những “dấu chân” có
đạo đức và có trách nhiệm với môi trƣờng trong các kỳ nghỉ của họ năm
2014.
- Theo báo cáo của “Travel Foundation and Forum for the Future 2012” thì
70% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng các doanh nghiệp du lịch cần phải cam kết bảo
vệ môi trƣờng, 55% trả lời rằng doanh nghiệp du lịch phải tạo môi trƣờng
làm việc tốt cho lao động, 75% ngƣời muốn có kỳ nghỉ có trách nhiệm…
Bên cạnh đó, du khách sẵn sàng chi trả để tham gia du lịch xanh
- Theo “Khảo sát xu hƣớng du lịch xanh của khách du lịch 2012” do
TripAdvisor thực hiện thì 50% ngƣời đƣợc hỏi sẵn sàng chi nhiều tiền hơn
để ở tại một cơ sở lƣu trú thân thiện về sinh thái, trong đó 23% có thể chi trả
lên đến $25 nữa cho mỗi đêm để ở tại một cơ sở lƣu trú thân thiện về sinh
thái, còn 9% sẵn lòng chi thêm từ $25-$50 cho mỗi đêm; 75% ngƣời đƣợc
hỏi nói rằng bối cảnh về kinh tế không ảnh hƣởng tới mối quan tâm của họ
về những lựa chọn du lịch thân thiện về sinh thái.
Trong lễ kỷ niệm “Ngày Trái đất” 22/4/2018, tại Amsterdam Hà Lan, OTA
Booking đã công bố kết quả điều tra khách hàng sử dụng dịch vụ của Booking nhƣ
sau:
- Phần lớn du khách toàn cầu (87% khách tham gia khảo sát) muốn thực hiện
du lịch có trách nhiệm.
- Khoảng 4 trong số 10 ngƣời đƣợc khảo sát xác nhận rằng họ thƣờng xuyên
hoặc luôn quản lý chuyến đi của họ theo hƣớng du lịch có trách nhiệm.
- Hơn hai phần ba số khách du lịch thƣờng xuyên có ý định nghỉ đêm tại các
cơ sở lƣu trú sinh thái.
- Tuy nhiên việc chi phí tăng thêm khi thực hiện du lịch có trách nhiệm vẫn là
rào cản hàng đầu để thực hiện chuyến đi du lịch bền vững hơn.
- 93% số ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng, các cơng ty du lịch phải có trách
nhiệm bảo vệ môi trƣờng.

24


- 58% số ngƣời đƣợc khảo sát cho biết họ sẽ lựa chọn các khách sạn, dựa trên
các hoạt động hỗ trợ mà khách sạn dành cho cộng đồng địa phƣơng.
- 71% số ngƣời đƣợc hỏi có kế hoạch đƣa ra nhiều lựa chọn thân thiện với môi
trƣờng hơn trong 12 tháng tới.
- 66% số ngƣời đƣợc hỏi thích các sản phẩm và dịch vụ từ các công ty du lịch
có trách nhiệm với xã hội
Những dữ liệu trên cho thấy nhu cầu của khách du lịch có trách nhiệm ngày càng
tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp du lịch và các bên liên quan phải thay đổi và có định
hƣớng phát triển bền vững thông qua việc thực hành du lịch có trách nhiệm, để đáp
ứng nhu cầu của thị trƣờng khách du lịch, đồng thời bảo vệ đƣợc nguồn tài nguyên
thiên nhiên và giá trị văn hóa, xã hội của cộng đồng địa phƣơng, nơi mà các hoạt
động du lịch đang diễn ra.
1.3.3 Lợi ích của du lịch có trách nhiệm
1.3.1.1 Đối với doanh nghiệp du lịch
Thực hiện các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm, doanh nghiệp du lịch sẽ nhận
đƣợc nhiều lợi ích:
Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng: Bằng cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm, các
doanh nghiệp du lịch đang đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng - cần các cơng ty kinh
doanh có đạo đức, nhân viên đƣợc trả lƣơng công bằng, đƣợc cung cấp điều kiện
làm việc tốt, có mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp tốt và khơng gây hại cho mơi
trƣờng.
Tăng giá trị sản phẩm: Ngƣời tiêu dùng cảm thấy có ích khi họ đang góp phần tích
cực vào việc bảo vệ môi trƣờng, hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng về kinh tế và xã hội.
Tuân theo các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm sẽ nâng cao danh tiếng của doanh
nghiệp và giúp cho doanh nghiệp nổi bật hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Hỗ trợ cộng đồng: Bằng cách thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng và ngƣời
dân cùng nền kinh tế địa phƣơng đƣợc hƣởng những lợi ích tích cực, doanh nghiệp

sẽ nhận đƣợc sự ủng hộ từ các nhà cung cấp, cộng đồng địa phƣơng và chính
quyền… từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn để doanh nghiệp có thể phát triển cơng
việc kinh doanh.
Tạo ra những chú ý tích cực từ cơ quan truyền thơng: Một doanh nghiệp du lịch có
trách nhiệm có thể tạo ra sự chú ý tích cực của các phƣơng tiện truyền thơng, điều
đó sẽ giúp thúc đẩy doanh số bán hàng và tạo thêm nhiều cơ hội kinh doanh hơn.

25


Giúp tiết kiệm tiền: Việc sử dụng hiệu quả nguồn năng lƣợng giúp cho doanh
nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí. Thực hiện các điều kiện làm việc tốt giúp tâm trạng
của ngƣời lao động trở nên vui vẻ hơn, tăng năng suất lao động.
Giúp giữ chân nhân viên: Thực hiện một kế hoạch có trách nhiệm cung cấp một
mơi trƣờng lao động tốt cho nhân viên, tạo ra niềm tự hào trong kinh doanh, giúp
cho doanh nghiệp thu hút và giữ nhân viên, do đó làm giảm lƣợng nhân viên phải
thay thế và chi phí đào tạo nguồn nhân lực mới.
1.3.3.2 Đối với khách du lịch
Trong nghiên cứu về “Thị trƣờng sản phẩm du lịch có trách nhiệm”, tổ chức SNVTổ chức Phát triển Hà Lan đã chỉ ra rằng:
Nhu cầu về du lịch có trách nhiệm rất lớn: 110 triệu dân châu Âu thế hệ sau Đại
thế chiến thứ hai (sinh từ 1946-1964) và 83 triệu ngƣời ở Bắc Mỹ đang bƣớc vào
thời kỳ nghỉ hƣu và có nhiều thời gian thƣ giãn hơn. Họ là những ngƣời đang nắm
giữ 70-80% tài sản và còn sống lâu hơn các thế hệ trƣớc, có lối sống năng động hơn
với những chuyến du lịch dài ngày. Thế hệ sinh vào những năm 1961–1981 có ý
thức về mơi trƣờng và thực hành tiêu dùng tận tâm “chi tiêu vì một hành tinh xanh
hơn”. Thế hệ trẻ sinh ra từ đầu những năm 1980 đến 2001 đƣợc giáo dục rất tốt và
nhiệt tình về các vấn đề công lý xã hội và môi trƣờng. Các thế hệ cùng đi du lịch
với nhau trong gia đình đều thúc đẩy nhu cầu du lịch có trách nhiệm19.
Nhu cầu của khách du lịch là trở lại với thiên nhiên: Du lịch có trách nhiệm mang
đến các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên thơng qua các

hoạt động ngồi trời nhƣ đi bộ đƣờng dài, cắm trại, quan sát động vật hoang dã, đi
xe đạp, thể thao dƣới nƣớc và có sự tiếp xúc với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng,
mang đến cơ hội thốt khỏi mơi trƣờng đơ thị ồn ào và cuộc sống vội vã, căng
thẳng.
Mong muốn của khách du lịch có được những trải nghiệm đích thực: Du khách
mong muốn có những trải nghiệm đúng nghĩa, đích thực với các nền văn hóa, với
thiên nhiên và đậm chất địa phƣơng. Du lịch có trách nhiệm đáp ứng mong mỏi đó
nhƣ tạo ra cơ hội để khách tham gia các buổi biểu diễn văn hóa cịn giữ đƣợc
ngun vẹn nét truyền thống thay vì những màn trình diễn thƣơng mại, hoặc nhìn
ngắm các động vật hoang dã trong mơi trƣờng sống tự nhiên của chúng thay vì mơi
trƣờng ni nhốt.
19

Nguồn: “The Market for Responsible Tourism Products” SNV Netherlands Development Organization

26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×