NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VÁ
CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÁ
CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1: Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu v công cà ụ dụng cụ
trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1: Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu v công cà ụ dụng cụ trong
doanh nghiệp sản xuất:
-Khái ni ệ m :
Nguyên liệu v và ật liệu l à đối tượng lao động trong tình trạng sử dụng tốt,
doanh nghiệp mua v o dùng l m các chà à ất liệu ban đầu để sản xuất ra sản
phẩm công nghiệp mới. Trong quá trình sử dụng nguyên liệu, vật liệu sẽ tiêu
hao ho n to n à à để l m tà ăng thêm chất lượng, m u sà ắc, giá trị sử dụng, giá trị
thương mại của sản phẩm.
Theo Mác: “ Tất cả mọi vật thiên nhiên xung quanh m lao à động có ích có thể
tác động v o à để tạo ra của cải vật chất cho xã hội l à đối tượng lao động; đối
tượng lao đông được con người tác động v o thì à đối tượng lao động đó trở
th nh nguyên lià ệu”. Đồng thời Mác cũng còn cho rằng: “ bất cứ một thứ
nguyên liệu n o cà ũng l à đối tượng lao động, nhưng không phải bất cứ một đối
tượng lao động n o cà ũng l nguyên lià ệu, chỉ có trong điều kiện đối tượng lao
động thay đổi do lao động thì đó mới l nguyên và ật liệu”.
Do đó: nguyên vật liệu l nhà ững đối tượng lao động đã được thay đổi do
lao động có ích của con người tác động v o.à
- Đặ c đ i ể m:
Quá trình sản xuất bao gồm ba yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao
động, sức lao động.
Nguyên vật liệu l à đối tượng lao động _ l mà ột trong ba yếu tố quan trọng
cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Do vậy, việc cung cấp
vật liệu có đầy đủ, kịp thời hay không ảnh hưởng rất to lớn đến kế hoạch sản
xuất của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí về nguyên vật
liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng như giá th nh sà ản
phẩm. Do đó, quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở các khâu: thu mua, sử dụng,
dự trữ v bà ảo quản nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm
v trong chà ừng mực nhất định giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản
suất còn l cà ơ sở tăng thêm sản phẩm xã hội, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, giảm giá th nh sà ản phẩm.
-Về mặt hiện vật: nguyên vật liệu chỉ tham gia v o mà ột chu kỳ sản xuất và
khi tham gia v o quá trình sà ản xuất nguyên vật liệu được tiêu hao to n bà ộ
không còn hình thái ban đầu khi đó giá trị của nguyên vật liệu được chuyển
dịch to n bà ộ một lần v o giá trà ị của sản phẩm mới.
-Về vốn: Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu l phà ần quan trọng của vồn
lưu động đặc biệt l và ốn dự trữ v sà ử dụng nguyên vật liệu.Vì vậy, việc tăng
tốc độ luân chuyển vốn lưu động không thể tách rờiviệc dự trữ v sà ử dụng
nguyên vật liệu một cách hợp lý , khoa học v chi tià ết.
Ta thấy nguyên vật liệu có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý nguyên vật liệu phải bao gồm
các mặt sau: số lượng, chất lượng, giá trị, chủng loại v tà ổ chức công tác hạch
toán nguyên vật liệu l à điều kiện quan trọng; để quản lý nguyên vật liệu nhằm
cung cấp kịp thời đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm
tra các định mức dự trữ, tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất nhằm ngăn
ngừa, hạn chế mất mát, tiêu hao lãng phí nguyên vật liệu trong tất cả các khâu
của quá trình sản xuất.
1.1.2: Khái niệm v à đặc điểm của công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
sản xuất.
-Khái niệm: Công cụ dụng cụ l nhà ững tư liệu lao động nhưng không đủ
hai điều kiện để trở th nh t i sà à ản cố định.
Theo quyết định số 1062 TCCSTC 04-11-1996 được áp dụng từ ng y 01- 01-à
1997 thì những tư liệu lao động thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn. Giá trị lớn
hơn 5 triệu đồng v thà ời gian sử dụng lớn hơn 1 năm được xếp v o t i sà à ản cố
định. Những tư liệu n o không thoà ả mãn điều kiện trên thì xếp v o công cà ụ
dụng cụ. Vì vậy công cụ dụng cụ l nhà ững tư liệu lao động có giá trị nhỏ hơn
5 triệu đồng v thà ời gian sử dụng nhỏ hơn 1 năm hoặc thoả mãn một trong hai
điều kiện đó.
Công cụ dụng cụ có những đặc điểm sau:
Tham gia v o nhià ều chu kì sản xuất kinh doanh v sau mà ỗi chu kì vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng( mang tính chất luân
chuyển) nó bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng.
-Dùng vốn lưu động để mua sắm cho nên trong quản lý hạch toán công cụ
dụng cụ xếp v o h ng tà à ồn kho( loại 1 nhóm 5). Do đó kế toán thu mua nhập
kho công cụ dụng cụ phải đảm bảo giống kế toán h ng tà ồn kho.
Thông thường chi phí nguyên vật liệu l loà ại chi phí chiếm tỷ trọng
lớn,thường từ 30% đến 40%( tuỳ theo kết cấu sản xuất ) trong giá th nh sà ản
phẩm . Từ thực tế đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý vật tư, công tác
kế toán vật liệu góp phần đảm bảo, sử dụng hiệu quả tiết kiệm vật tư nhằm hạ
thấp chi phí sản xuất. Đồng thời để quản lý hạch toán vật liệu thì chúng ta
phải tiến h nh phân loà ại vật liệu.
1.2 : Phân loại nguyên liệu vật liệu v công cà ụ dụng cụ trong doanh
nghiệp sản xuất.
Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có nhiều
loại với công dụng v nà ội dung kinh tế khác nhau. Doanh nghiệp cần phải nắm
rõ từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ . Vì vậy, phải phân loại vật liệu, công cụ
dụng cụ theo những tiêu thức phù hợp để phục vụ tốt cho công tác quản lý và
hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
1.2.1: Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
a.Phân loại nguyên vật liệu theo vai trò tác dụng:
Đây l cách phân loà ại phổ biến nhất. Theo cách phân loại n y thì và ật liệu
gồm có:
-Nguyên vật liệu chính: l nhà ững vật liệu m sau quá trình gia công chà ế
biến sản phẩm sẽ th nh thà ực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm ( kể cả bán
th nh phà ẩm mua v o).à
-Vật liệu phụ: l nhà ững vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất, được
sử dụng kết hợp với vật liệu chính để l m thay à đổi m u sà ắc, hình dáng, mùi
vị, hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hoặc
phục vụ cho hoạt động của công viên chức, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo
sản phẩm được thể hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ kỹ
thuật…
-Nhiên liệu: l mà ột loại vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá
trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể
diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể l chà ất rắn, chất lỏng v thà ể khí.
-Phụ tùng thay thế: l nhà ững loại vật tư dùng để sửa chữa, thay thế máy
móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.
-Vật liệu v thià ết bị xây dựng cơ bản: l nhà ững loại vật liệu v thià ết bị
được sử dụng cho các việc xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp,
không cần lắp công cụ, khí cụ v kà ết cấu dùng để lắp đặt các công trình cơ
bản.
-Phế liệu: l các loà ại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh
lý t i sà ản, có thể sử dụng hay bán ra ngo i.à
-Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngo i các thà ứ kể trên như
bao bì, đóng gói sản phẩm, loại vật tư đặc chủng.
b. Phân loại vật liệu theo đặc chủng vật chất của vật liệu.
Theo cách phân loại n y và ật liệu được chia th nh hai loà ại:
-Vật liệu trong nước sản xuất.
-Vật liệu do nước ngo i chà ế tạo.
Cách phân loại n y giúp kà ế toán doanh nghiệp hạch toán được chính xác,
nếu vật lịêu nước ngo i nhà ập v o phà ải có thuế nhập khẩu v thuà ế GTGT của
h ng nhà ập khẩu.
c.Phân loại vật liệu theo đặc trưng vật chất của vật liệu.
Chia vật liệu th nh 3 loà ại:
- vật liệu rắn : thép, cát, gỗ….
-Vật liệu lỏng : xăng, dầu, ….
-Vật liệu khí: ga….
Cách phân loại n y có tác dà ụng giúp các nh quà ản lý chú ý trong khâu bảo
quản, sử dụng.
d. Phân loại theo mối quan hệ với môi trường sinh thái v sà ức khoẻ.
Người ta chia vật liệu th nh hai loà ại.:
-Vật liệu thường
-Vật liệu nguy hiểm: L nhà ững vật liệu có ảnh hưởng đến môi trường
sinh thái v con ngà ười. Ví dụ : thuốc nổ , hoá chất....
Cách phân loại n y có tác dà ụng giúp cho việc quản lý v sà ử dụng không
gây hậu quả nghiêm trọng đối mới môi trường v con ngà ười .
e. Phân loại vật liệu theo nguồn gốc sở hữu
Theo cách phân loại n y và ật liệu n y à được chia th nh hai loà ại:
-Vật liệu do doanh nghiệp mua sắm
-Vật liệu không phải của doanh nghiệp m doanh nghià ệp giữ hộ , bảo
quản hộ.
1.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ.
a. Phân loại công cụ dụng cụ để phụ vụ công tác quản lý v kà ế hoạch :
Chia 3loại:
-Công cụ dụng cụ.
-Bao bì cho thuê.
-Đồ dùng cho thuê
b.Phân loại công cụ dụng cụ theo công dụng.
Chia 2 loại :
- Công cụ dụng cụ đang dùng.
- Công cụ dụng cụ trong kho.
1.3. Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ l xác à định giá trị của vật liệu ,công cụ
dụng cụ theo những nguyên tắc nhất định . Về nguyên tắc vật liệu, công cụ
dụng cụ l t i sà à ản lưu động thuộc nhóm h ng tà ồn kho phải được đánh giá
theo trị giá vốn thực tế (giá gốc) của chúng, nhưng do vật liệu, công cụ dụng cụ
luôn biến bộng h ng ng y, à à để quản lýv hà ạch toán vật liệu còn được đánh giá
theo giá hạch toán song kế toán phải đảm bảo việc phản ánh, đánh giá vật liệu,
công cụ dụng cụ trên các t i khoán sà ổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế .
1.3.1. Đánh giá vật liệu ,công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
a.Giá thự tế vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho
- Đối với vật liệu công cụ dụng cụ mua ngo i :à
+ Trường hợp chịu thuế VAT theo phương pháp khấu trừ :
Trị giá thực tế Giá mua ghi Thuế nhập chiết khấu
Vl,CCDC = trên hoá đơn + Khẩu + Chi phí mua - giảm giá
nhập kho (chưa có VAT) (nếucó) (nếu có)
+ Trường hợp chịu thuế VAT theo phương pháp trực tiếp:
Trị giá thực tế Giá mua ghi Thuế nhập Chiết
khấu
Vl,CCDC = trên hoá đơn + khẩu + Chi phí mua - giảm
giá
Nhập kho (đã cóVAT) (nếu có) (nếu
có)
-Đối với vật liệu ,công cụ dụng cụ tự gia công:
Trị giá thực tế Giá thực tế VL
VL,CCDC = CCDC xuất + Chi phí gia công
Nhập kho để gia công
-Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngo i gia công.à
Trị giá thực tế Giá thực tế Vl Tiền Chi phí vận
chuyển
VL,CCDC = VL,CCDC xuất + thuê + h ng à đi và
Nhập kho để gia công gia công h ng và ề
-Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do góp vốn liên doanh:
Giá thực tế Trị giá do hội đồng
VL, CCDC = liên doanh
thực tế nhập định giá
b . Trị giá thực tế vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho .
-Tính theo đơn giá tồn kho đầu kỳ :
Trị giá thực tế Số lượng VL Đơn gía VL,
VL ,CCDC = CCDC * CCDC
xuất kho xuất kho tồn đầu kỳ
Trong đ ó:
Đơn giá Trị giá thực tế VL , CCDC tồn đầu kỳ
=
Tồn đầu kỳ Số lượng VL, CCDC tồn đầu kỳ
-Tính theo giá thực tế đích danh : Khi xuất vật liệu ,công cụ dụng cụ
thuộc đợt nhập n o sà ẽ lấy giá thực tế nhập của vật liệu , công cụ dụng cụ ,
đợt nhập đó.
-Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế VL = Số lượng VL * Đơn giá bình quân
CCDC xuất CCDC xuất
Trong đ ó :
Trị giá thực tế VL + Trị giá VL, CCDC
Đơn giá CCDC tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
=
bình quân Số lượng VL, CCDC + Số lượng VL, CCDC
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
-Tính theo giá trị thực tế nhập trước xuất trước:
Trị giá thực tế Đơn giá thực tế Vl Số lượng Vl,
Vl, CCDC = CCDC, nhập kho * CCDC, xuất kho
Xuất theo từng lần nhập chu kỳ theo từng lần
nhập
- Tính giá trị thực tế nhập sau , xuất trước :
Khi tính giá trị thực tế vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho, lần lượt lấy giá
trị thực tế nhập của lô h ng nhà ập ng y trà ước đó .
1.3.2. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán :
Giá hạch toán l giá quy à định trong phạm vi doanh nghiệp dùng để hạch
toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ .
Để phản ánh trung thực giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ cũng như chi
phí thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ cũ khi sử dụng giá hạch toán thì cuối
tháng phải điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:
Trị giá thực tếVl Giá hạch toán Vl Hệ số giá
CCDC xuất dùng = CCDC xuất dùng * VL, CCDC
(hoặc tồn đầu kỳ) (hoặc tồn đầu kỳ)
Trong đ ó :
Trị giá thực tế VL Trị giá thực tế
VL,CCDC
Hệ số giá CCDC tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ .
=
VL,CCDC Giá hạch toán + Trị giá hạch toán VL
VL,CCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ
1.4 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
sản xuất :
Xuất phát từ yêu cầu quản lý v công vià ệc của kế toán trong quản lý kinh tế
của doanh nghiệp , thì kế toán vật liệu ,công cụ dụng cụ phải thực hiện tốt
những nhiệm vụ sau:
H ng ng y tà à ổ chức ghi chép ,phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển , bảo quản, tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Tính giá th nh thà ực
tế của vật liệu đã thu mua v nhà ập kho ,kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
thu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về các mặt: chủng loại, số lượng, giá
cả …… nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời đúng chủng loại vật liệu cho
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện đúng đắn nguyên
tắc thể lệ hạch toán nh nà ước ban h nh. Hà ướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn
vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đâù về vật liệu,
công cụ dụng cụ (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ ). Mở sổ chi tiết vật liệu,
công cụ dụng cụ thực hiện hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ,
đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế
toán.
- Tăng cường quản lý vật liệu công cụ dụng cụ: thường xuyên giám sát
việc chấp h nh kà ế hoạch thu mua vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình thanh
toán với người bán, tôn trọng định mức dự trữ, cấp phát v sà ử dụng hợp lý vật
liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất .
- Giải quyết kịp thời ứ đọng, vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm tăng nhanh
tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong doanh nghiệp .
-Phân tích tình hình thu mua bảo quản dự trữ v sà ử dụng vật liệu nhằm
phục vụ công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho hợp lý nhằm hạ
thấp CPSXKD. Tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp .
2. nội dung kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong doanh
nghiệp sản xuất.
2.1. Chứng từ kế toán .
Đặc trưng cơ bản của kế toán l luôn gà ắn liền với chứng từ . Căn cứ v oà
hoá đơn bán h ng , hoá à đơn trị giá gia tăng _ VAT của người bán, căn cứ v oà
giấy báo nhận h ng khi và ật liệu về tới doanh nghiệp thì doanh nghiệp có thể
th nh là ập ban kiểm nhận nếu thấy cần để ghi v o biên bà ản kiểm nhận vật tư
về tiêu chuẩn số lượng, chất lượng ,quy cách của vật liệu, công cụ dụng cụ ,
sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “phiếu nhập kho’’ vật tư trên cơ sở hoá đơn,
giấy báo nhận h ng v biên bà à ản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho. Thủ kho sẽ
ghi số thực nhập v o phià ếu rồi luân chuyển cho phòng kế toán l m cà ăn cứ ghi
sổ …
Theo chế độ chứng từ kế toán ban h nh theo quyà ết định số
11141/TC/QĐ /CĐKT ng y 10/11/1995 cà ủa Bộ T i Chính , các chà ứng từ ban
đầu để hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT). -BB -
- Phiếu nhập kho (Mẫu 02-VT). -BB-
-Phiếu suất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 – VT) -BB-
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04 – VT). - BB-
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05 – VT). -HD-
Ngo i ra còn chà ứng từ ban đầu để ghi :
-Hoá đơn bán h ng (nà ếu tinh theo phương pháp trực tiếp).
-Hoá đơn giá trị gia tăng ( nếu tính thuế theo phương pháp khấu trừ )
2.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ :