Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 174 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------

NGUYỄN THỊ KIM HÕA

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC
HOẠT ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ
BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG
Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồng Trân …………………………...
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: .........................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: .........................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày …….. tháng ……… năm 2010.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. …………………………………………….
2. …………………………………………….


3. …………………………………………….
4. …………………………………………….
5. ……………………………………………..
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và bộ môn quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã đƣợc sữa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ mơn quản lý chuyên ngành


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÕNG ĐÀO TẠO SĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tp.HCM, ngày ….. tháng ….. năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: NGUYỄN THỊ KIM HÕA

Ngày, tháng, năm sinh : 08/05/1984
Chuyên ngành

Phái

: Nữ

Nơi sinh : Gia Lai


: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

MSHV : 09260528

I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC HOẠT
ĐỘNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG
II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý
bùn hầm cầu trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
- Lấy mẫu, phân tích, đánh giá thành phần, tính chất, khả năng gây ô nhiễm của
bùn hầm cầu trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
- Đề xuất các giải pháp quản lý các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý bùn
hầm cầu trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

: 05/07/2010

IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 24/12/2010
V – CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

: PGS.TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

KHOA QL


QL CHUYÊN NGÀNH

CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cơ Lê Thị Hồng Trân đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kiến thức, tài liệu quý báu trong suốt quá
trình thực hiện luận văn này.
Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Quý thầy cô khoa Môi trƣờng – Trƣờng ĐH Bách Khoa Tp.HCM đã
tận tình truyền đạt những kiến thức chun mơn và những kinh nghiệm quý giá
cho em trong suốt quá trình học tập. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến các anh
chị và các bạn học cùng lớp Cao học Quản lý mơi trƣờng khóa 2009.
Anh Ngơ Chí Thắng – Cán bộ kỹ thuật Nhà máy xử lý chất thải công
nghiệp – Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dƣơng và các anh chị khác
đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình điều tra,khảo sát, thu thập số liệu và lấy
mẫu bùn.
Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn
bè đã luôn luôn động viên, ủng hộ trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận
văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Tp.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2010

Nguyễn Thị Kim Hòa



TÓM TẮT
Bùn hầm cầu (BHC) là loại chất thải tất yếu phát sinh từ hoạt động sống của
con ngƣời chứa nhiều thành phần có hại nhƣ thành phần hữu cơ, kim loại nặng,
coliform, trứng gian sán, có thể gây ơ nhiễm nặng đến môi trƣờng sống và là nguồn
lây truyền dịch bệnh nếu không đƣợc quản lý tốt. Hiện nay công tác quản lý BHC từ
hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý BHC trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng vẫn chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức cũng nhƣ chƣa có cơ sở pháp lý cho việc quản lý. Chính
vì vậy, đề tài đƣợc thực hiện với hai nội dung chính là đánh giá hiện trang thu gom,
vận chuyển, xử lý BHC và đề xuất các giải pháp quản lý BHC thiết thực trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng đối với tình hình hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai.
Đề tài đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình phát sinh, thu gom, vận
chuyển, xử lý BHC đồng thời tiến hành lấy mẫu phân tích thành phần BHC. Theo
kết quả điều tra, khảo sát thực địa cho thấy BHC chỉ đƣợc hút khi đã bị đầy, nghẹt
hay phát sinh mùi. Các xe hút bùn này thƣờng không vận chuyển bùn về nơi xử lý
là KLH XLCTR Nam Bình Dƣơng mà lén lút đổ xả vào rừng cao su, các bãi đất
trống, kênh rạch, hệ thống thốt nƣớc… gây ảnh hƣởng mơi trƣờng, mỹ quan đô thị
và sức khỏe cộng đồng. Năm 2009 lƣợng BHC cần xử lý là 48.955 m3 trong khi
lƣợng bùn xử lý tại KLH XLCTR Nam Bình Dƣơng là 4.400 m3. Do đó hơn 90%
lƣợng BHC khơng đƣợc xử lý mà thải bỏ tràn lan ra môi trƣờng trong khi công tác
quản lý BHC vẫn chƣa đƣợc quan đúng mức. Ƣớc tính đến năm 2020, lƣợng BHC
phát sinh ƣớc đạt từ 250- 310 m3/ ngày trên toàn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
Luận văn đã đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp BHC bao gồm: giải pháp về
pháp lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế… Giải pháp về pháp lý: xây dựng các
khung pháp lý cũng nhƣ sổ tay hƣớng dẫn cho công tác quản lý BHC và tăng cƣờng
công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các xe thông hút, vận chuyển BHC của
lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng. Giải pháp về kỹ thuật: tái sử dụng BHC làm phân
bón trong nơng nghiệp cũng nhƣ áp dụng các công cụ thông tin nhƣ: GIS, thiết bị
GPS nhằm làm cho công tác quản lý bùn hầm cầu đạt hiệu quả hơn. Biện pháp kinh

tế: hỗ trợ vốn và trang thiết bị cho các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý BHC.


ABSTRACT
Faecal sludge (FS), a indispensable waste that originates from the activities
of human beings that contains many harmful composition: organic matter, heavy
metals, coliforms, helminth eggs, can be heavily polluted to live environment and
become a source of spreading of disease without well management. Nowadays , the
management task from FS collection, transport and treatment activities in Binh
Duong province is not much adequate attention from the authorities as well as
without legal basis. Therefore, this research is conducted with two main aims,
including assessing the status quo of management from the collection, transport and
treatment FS activities in Binh Duong province and proposing practical measures to
deal with above-mentioned problems in the present and future situation.
The research project had carried out the surveys and investigations of current
situation of FS generation, collection, transport and treatment in Binh Duong
province. FS samples were taken and analyzed. FS is only sucked when septic tank
is full, clogged up or odour. Most lorries have not transported FS to right treatment
area – South Binh Duong solid waste treatment complex (BIWASE) that have
illegal disposed to rubber tree forest, bare land, river banks or cannels, that impacts
on environment, urban landscape and human health. According to statitics, in 2009,
amount of FS that needed to be treated was about 48.955 m3 meanwhile amount of
treated FS in BIWASE was 4.400 m3. So, more than 90% amount of FS has not
been treated that disposed to environment while FS management has not had much
adequate attention. To 2020, amount of FS is estimated up to 250-310 m3/ day.
The research project proposed synthetic measures to manage FS: legal
measure, technical measure, economical measure... Legal measure: setting up legal
frameworks and manual guideline for FS management and increasing checking,
observing FS collection, transport lorries of environmental police. Technical
measure: reusing FS by composting in agriculture as well as applying information

tools: GIS, GPS device for more effecive FS management. Economical measure:
supporting capital & equipment to FS collection, transport and treatment firms.


i

MỤC LỤC
Mục lục ................................................................................................................... i
Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................ vi
Danh mục các bảng ................................................................................................ vii
Danh mục các hình ................................................................................................ ix
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2
3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
4.1. Phƣơng pháp luận ..................................................................................... 3
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
5. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 6
5.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 6
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 7
6. Sự cần thiết của đề tài ....................................................................................... 7
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BÙN HẦM CẦU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
BÙN HẦM CẦU
1.1. Nguồn phát sinh ............................................................................................. 9
1.2. Thành phần, tính chất của bùn hầm cầu ..................................................... 9
1.3. Các tác động môi trƣờng và yếu tố ảnh hƣởng của bùn ........................

11


1.3.1. Các hợp chất hữu cơ ............................................................................. 11
1.3.2. Nồng độ kim loại nặng ......................................................................... 12
1.3.3. Vi sinh vật gây bệnh ............................................................................. 13


ii
1.4. Các giải pháp vệ sinh tại chổ hiện đang áp dụng trên thế giới và tại
Việt Nam ................................................................................................................ 15
1.4.1. Trên thế giới ......................................................................................... 15
1.4.2. Các giải pháp vệ sinh tại chỗ đƣợc áp dụng ở Việt Nam ..................... 18
1.5. Các phƣơng pháp xử lý bùn hầm tự hoại .................................................... 21
1.5.1. Các phƣơng pháp xử lý bùn hầm tự hoại trên thế giới .......................... 21
1.5.2. Phƣơng án xử lý bùn hầm tự hoại ở Việt Nam ..................................... 27
1.5.2.1. Công nghệ xử lý bùn hầm cầu tại Tp.HCM ................................ 27
1.5.2.2. Công nghệ ủ phối trộn bùn hầm cầu với rác thải hữu cơ tại
Hà Nội, Nam Định, Việt Trì ......................................................... 28
1.6. Công tác quản lý bùn hầm cầu ..................................................................... 31
1.6.1. Lợi ích của việc quản lý bùn hầm cầu .................................................. 31
1.6.2. Tình hình quản lý bùn hầm cầu ở một số nƣớc trên thế giới ............... 31
1.6.3. Tình hình quản lý bùn hầm cầu ở Việt Nam ........................................ 34
1.6.3.1. Tình hình quản lý bùn hầm cầu ở Việt Nam .............................. 34
1.6.3.2. Tình hình quản lý bùn hầm cầu ở một số đô thị ở Việt Nam ..... 35
1.6.4. Những tồn tại trong quản lý bùn hầm cầu ở Việt Nam ......................... 39

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 42
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 42
2.1.2. Đặc điểm khí hậu ............................................................................... 44

2.1.3. Đặc điểm địa hình .............................................................................. 45
2.1.4. Đặc điểm thủy văn ............................................................................. 45
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 46
2.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 46
2.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................................. 47
2.3. Các vấn đề môi trƣờng .................................................................................. 49


iii
2.3.1. Nƣớc thải ............................................................................................ 49
2.3.2. Chất thải rắn ....................................................................................... 50
2.3.3. Ơ nhiễm khơng khí ............................................................................. 51
2.4. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm
2020 ......................................................................................................................... 53
2.4.1. Quan điểm phát triển .......................................................................... 53
2.4.2. Mục tiêu phát triển ............................................................................. 53
2.4.3. Phƣơng hƣớng phát triển chủ yếu ...................................................... 56

CHƢƠNG 3
HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG
3.1. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .......................................................... 61
3.1.1. Hiện trạng sử dụng hầm tự hoại ......................................................... 61
3.1.1.1. Hiện trạng sử dụng hầm tự hoại ............................................. 61
3.1.1.2. Tần suất hút bùn hầm cầu ....................................................... 63
3.1.2. Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu .................... 65
3.1.2.1. Số lượng đơn vị tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển ..... 65
3.1.2.2. Thiết bị thu gom, vận chuyển BHC ......................................... 67
3.1.2.3. Quy trình thu gom, vận chuyển BHC ...................................... 67
3.1.1.4. Chất lượng dịch vụ thông hút, thu gom BHC ......................... 68

3.1.3. Hiện trạng hệ thống xử lý BHC ......................................................... 70
3.1.3.1. Công nghệ xử lý bùn hầm cầu .................................................. 70
3.1.3.2. Quy trình cơng nghệ xử lý nước rải rác .................................... 73
3.1.3.3. Quy trình cơng nghê lị đốt bùn cơng suất 100 kg/h ................. 75
3.2. Hiện trạng hệ hống quản lý nhà nƣớc về BHC ........................................... 79
3.2.1. Hiện trạng hệ hống quản lý nhà nƣớc về bùn hầm cầu ...................... 79
3.2.2. Đánh giá hiện trạng hệ hống quản lý nhà nƣớc về bùn hầm cầu ....... 80
3.2.2.1. Về cơ cấu tổ chức .................................................................... 80


iv
3.2.2.2. Về các quy định, tiêu chuẩn về bùn hầm cầu .......................... 81
3.3. Ƣớc tính khối lƣợng bùn hầm cầu hiện tại và dự báo khối lƣợng bùn
phát sinh trong tƣơng lai ...................................................................................... 81
3.3.1. Ƣớc tính khối lƣợng bùn hầm cầu hiện tại ........................................ 81
3.3.1.1. Tính tốn lượng bùn phát sinh dựa vào dân số tỉnh Bình
Dương và phiếu điều tra, khỏa sát các hộ dân ....................... 81
3.3.1.2. Khối lượng BHC tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam
Bình Dương ............................................................................... 83
3.3.2. Dự báo khối lƣợng BHC đến năm 2020 ............................................ 85
3.3.2.1. Ước tính dân số tính đến năm 2020 ........................................ 86
3.3.2.2. Ước tính khối lượng bùn hầm cầu theo sự gia tăng dân số
tính đến năm 2020 ................................................................... 88
3.4. Thành phần, tính chất và khả năng gây ô nhiễm của BHC ....................... 90
3.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng bùn bùn hầm cầu ............................ 90
3.4.2. Kết quả phân tích ............................................................................... 90
3.4.3. Nhận xét và đánh giá khả năng gây ô nhiễm của bùn ........................ 93
3.5. Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý kỹ thuật bùn hầm cầu .................. 94
3.5.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu ..... 94
3.5.2. Đánh giá hiện trạng xử lý bùn hầm cầu ............................................. 96

3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý bùn hầm cầu trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng ............................................................................................ 97
3.6.1. Thuận lợi ............................................................................................ 97
3.6.2. Khó khăn ......................................................................................... 98

CHƢƠNG 4
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG THU GOM,
VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH DƢƠNG
4.1. Giải pháp về pháp lý .................................................................................... 100


v
4.2. Giải pháp kỹ thuật ..................................................................................... 106
4.3. Giải pháp về kinh tế .................................................................................. 108
4.4. Giải pháp giáo dục ..................................................................................... 110
4.5. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về bùn hầm cầu trên
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng .................................................................................. 113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận .......................................................................................................... 119
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 120
Tài liệu tham khảo ................................................................................................ i
Lý lịch trích ngang ................................................................................................ iv
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát hộ gia đình, đơn vị thu gom, vận chuyển và
xử lý bùn hầm cầu .............................................................................. v
Phụ lục 2: Quyết định số 73/2007/QĐ-UBND về ban hành quy định quản
lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu, bùn nạo
vét hệ thống thoát nƣớc và kênh rạch trên địa bàn Tp.HCM ....... xii
Phụ lục 3: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện đề tài luận văn ........ xxix



vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHC

: Bùn hầm cầu

BOD

: Nhu cầu oxy sinh học

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

CSMT

: Cảnh sát môi trƣờng

CTR

: Chất thải rắn

FS

: Bùn hầm cầu

KCN


: Khu công nghiệp

KLH

: Khu liên hợp

KLN

: Kim loại nặng

MNP

: Most probable number

MTV

: Một thành viên

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TN & MT

: Tài nguyên và môi trƣờng


TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TOC

: Tổng Cacbon hữu cơ

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TS

: Tổng chất rắn

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TVS

: Tổng chất rắn bay hơi

UBND

: Ủy ban nhân dân

US EPA


: Cục bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ

XLCTR

: Xử lý chất thải rắn

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

WHO

: Tổ chức y tế thế giới


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu bùn thải ............................. 5
Bảng 1.2 : Thành phần của các chất hữu cơ có trong sản phẩm bài tiết
của ngƣời ..................................................................................................... 10
Bảng 1.3 : Thành phần các chất ô nhiễm trong bể tự hoại .......................... 10
Bảng 1.4 : Số lƣợng vi sinh vật trong bùn hầm cầu .................................... 11
Bảng 1.5 : Thành phần hữu cơ của bùn hầm cầu từ các cơng trình vệ
sinh khác nhau ............................................................................................. 12
Bảng 1.6 : Phân loại các con đƣờng truyền bệnh liên qua đến phân .......... 13
Bảng 1.7: Tỷ lệ các hộ gia đình ở các đơ thị trên thế giới sử dụng hệ
thống vệ sinh tại chỗ ................................................................................... 15
Bảng 1.8: Các mơ hình nhà vệ sinh đƣợc áp dụng ở Việt Nam .................. 19
Bảng 1.9: Lƣợng phân và khí tạo ra từ các loại chất thải khác nhau .......... 20

Bảng 1.10 : Khả năng khử một số mầm bệnh có nguồn gốc từ phân ......... 30
Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dƣơng .................................... 43
Bảng 2.1: Dân số trung bình tỉnh Bình Dƣơng phân theo huyện giai
đoạn 2001 – 2008 ........................................................................................ 48
Bảng 2.3: GDP trong cơ cấu kinh tế đến năm 2020 ................................... 54
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đến năm 2020 ................. 55
Bảng 3.1: Danh sách thống kê các đơn vị thải bỏ bùn hầm cầu tại
KLH XLCTR Nam Bình Dƣơng ................................................................. 66
Bảng 3.2: Các hoạt động xử lý chất thải tại KLH XLCTR Nam Bình
Dƣơng .......................................................................................................... 70
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu phân tích nƣớc thải đầu vào và đầu ra .................... 75
Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí sau hệ thống xử lý
lò đốt ............................................................................................................ 78


viii
Bảng 3.5: Lƣợng bùn phát sinh theo sự gia tăng dân số ............................. 83
Bảng 3.6: Lƣợng bùn cần xử lý theo sự gia tăng dân số ............................. 83
Bảng 3.7 : Số chuyến xe và khối lƣợng bùn trong 8 tháng đầu năm 2010 85
Bảng 3.8 : Dân số tỉnh Bình Dƣơng từ 2005 - 2009 ................................... 86
Bảng 3.9 : Dân số tỉnh Bình Dƣơng từ 2005 -2009 dƣới dạng ln(Pt) ........ 87
Bảng 3.10 : Ƣớc tính dân số tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2010 đến 2020 ...... 88
Bảng 3.11: Ƣớc tính khối lƣợng bùn hầm cầu tỉnh Bình Dƣơng từ
2010 – 2020 ................................................................................................ 88
Bảng 3.12 : Ƣớc tính khối lƣợng bùn cần xử lý tỉnh Bình Dƣơng từ
2010 – 2020 ................................................................................................. 89
Bảng 3.13: Chỉ tiêu vi sinh vật trong bùn hầm cầu ..................................... 90
Bảng 3.14 : Thành phần BHC lấy từ nhà dân ngày 14/10/2010 ................. 91
Bảng 3.15 : Kết quả phân tích các thơng số vật lý mẫu bùn ngày
14/10/2010 .................................................................................................. 92

Bảng 3.16: Nồng độ kim loại nặng có trong bùn hầm cầu ......................... 92
Bảng 3.17: Tiêu chuẩn chất thải nguy hại TCVN 7629: 2007 ................... 94
Bảng 4.1: Dung tích bể tự hoại ................................................................... 106
Bảng 4.2: Chu kỳ hút bùn cặn bể tự hoại theo dung tích bể ....................... 107
Bảng 4.3: Xây dựng chƣơng trình đào tạo tại đơn vị xử lý BHC ............... 111
Bảng 4.4: Xây dựng chƣơng trình đào tạo tại đơn vị thu gom, vận
chuyển BHC ............................................................................... 112
Bảng 4.5: Xây dựng chƣơng trình đào cán bộ nhà nƣớc về BHC .............. 113


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Bể ủ phân hai ngăn đƣợc đề xuất ở châu Âu (Otterpohl) .......... 16
Hình 1.2: Mơ hình nhà tiêu nƣớc tại Nam Phi ............................................ 17
Hình 1.3: Mơ hình quản lý chất thải và tái sử dụng ở Lubeck, Đức
(Otterpohl, 2000) ......................................................................................... 18
Hình 1.4: Sơ đồ minh họa cơng nghệ xử lý độc lập .................................... 24
Hình 1.5 : Sơ đồ minh họa quá trình xử lý và tái chế bùn hầm cầu ............ 26
Hình 1.6: Cơng nghệ xử lý bùn của công ty TNHH xử lý chất thải Hịa
Bình ............................................................................................................. 27
Hình 1.7 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý phối trộn rác thải hữu cơ với bùn hầm
cầu quy mô công nghiệp ở Việt Nam ......................................................... 29
Hình 1.8 : Cây vấn đề về quản lý bùn hầm cầu ở các đơ thị Việt Nam ...... 40
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dƣơng .......................................... 43
Hình 3.1: Bể tự hoại một ngăn và bể tự hoại hai ngăn ............................... 62
Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn tần suất hút hầm cầu ...................................... 64
Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn phần trăm giải pháp liên hệ với đơn vị hút
hầm cầu của ngƣời dân ................................................................................ 64
Hình 3. 4: Quy trình thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu ............................ 68

Hình 3.5: Biểu đồ nhận xét chất lƣợng hút bùn hầm cầu của ngƣời dân .... 69
Hình 3. 6: Mặt bằng KLH XLCTR Nam Bình Dƣơng .............................. 70
Hình 3. 7: Mặt bằng khu vực xử lý BHC ................................................... 70
Hình 3. 8: Quy trình xử lý BHC tại KLH XLCTR Nam Bình Dƣơng ...... 71
Hình 3. 9: Lị đốt bùn hầm cầu cơng suất 100 kg/h .................................... 72
Hình 3.10 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc rỉ rác ........................ 74
Hình 3.11: Quy trình cơng nghệ đốt bùn hầm cầu ...................................... 76
Hình 3.12 : Cơng trình xử lý khí thải phát sinh từ lò đốt ............................ 77


x
Hình 3.13: Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nƣớc về bùn hầm cầu ................... 80
Hình 3.14: Khối lƣợng bùn xử lý năm 2009 ............................................... 84
Hình 3.15: Khối lƣợng bùn xử lý 8 tháng đầu năm 2010 ........................... 84
Hình 3.16 : Biểu đồ tốc độ tăng dân số ....................................................... 87
Hình 3.17: Xe vận chuyển bùn thải bỏ bùn tại hồ chứa nƣớc rỉ rác ........... 91
Hình 3.18 : Nồng độ Zn trong bùn hầm cầu ............................................... 92
Hình 3.19 : Nồng độ Cu trong bùn hầm cầu ............................................... 93
Hình 3.20 : Nồng độ Cr6+ trong bùn hầm cầu ............................................. 93
Hình 4.1 : Sơ đồ công nghệ xử lý phối trộn rác hữu cơ với BHC .............. 108
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống các cơ quan quản lý nhà nƣớc về BHC ............. 114


1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, nằm về phía Bắc của
thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 2.695,54 km2, dân số 1.482.636 ngƣời, là một
trong 7 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của cả nƣớc. Đây là khu vực

kinh tế năng động nhất cả nƣớc, nơi tập trung sản xuất hàng hố lớn với cơng nghệ
hiện đại có tốc độ tăng trƣởng kinh tế vào loại cao nhất nƣớc.
Trong những năm gần đây, Bình Dƣơng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế vào loại
cao nhất nƣớc, quá trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ đặc biệt là khu vực thị xã
Thủ Dầu Một và các huyện nhƣ Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên. Các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp đã và đang đƣợc đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tạo ra hàng chục
ngàn việc làm cho ngƣời lao động.
Với việc phát triển kinh tế nhanh cùng với sự phát triển xã hội, dân số tăng
nhanh, tỉnh Bình Dƣơng cũng phải đối mặt với vấn đề ơ nhiễm môi trƣờng từ nhiều
nguồn thải khác nhau nhƣ nƣớc thải, rác thải, khí thải… Việc quản lý các loại chất
thải trên đang gặp rất nhiều khó khăn, một trong những loại chất thải đó là bùn hầm
cầu (BHC) phát sinh từ hệ thống vệ sinh tại chỗ nhƣ bể tự hoại, hố xí thùng, các nhà
vệ sinh cơng cộng khơng có cống xả. Việc quản lý bùn hầm cầu đang là một vấn đề
hết sức nhạy cảm và nóng bỏng do lƣợng bùn thải này ngoài chất hữu cơ chƣa phân
hủy còn chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh có thể gây ơ nhiễm nặng đến mơi trƣờng
sống và là nguồn lây truyền dịch bệnh nếu không đƣợc quản lý tốt ảnh hƣởng xấu
đến sức khỏe cộng đồng.
Hiện nay, việc thu thu gom và vận chuyển bùn hầm cầu trong tỉnh đang gặp
phải nhiều khó khăn nhƣ : phƣơng tiện rút bùn hầm cầu lƣu hành trong tỉnh thƣờng
không thể vào đƣợc tận nơi có hố xí. Việc quản lý các dịch vụ hút bùn rất lạc hậu và
hầu nhƣ chƣa có phƣơng án quản lý phù hợp. Các địa điểm thích hợp cho xử lý và
sử dụng hoặc đổ xả cuối cùng chỉ có thể đặt ở ngoại ô vì vậy quảng đƣờng vận


2
chuyển q dài. Chính vì vậy nên các xe hút hầm cầu thƣờng không về nơi thải bỏ,
xử lý theo quy định mà đổ tràn lan vào bãi đất trống hoặc sử dụng trực tiếp trong
nông nghiệp nhằm làm cho các dịch vụ thu gom hiệu quả hơn và thu nhập cao hơn.
Chính những điều này đã gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, môi trƣờng sống của
dân cƣ trong khu vực. Hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc về việc thu gom, vận

chuyển, xử lý bùn hầm cầu vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức đồng thời tại các Sở,
ban ngành còn thiếu cán bộ phụ trách quản lý các hoạt động thu gom, vận chuyển,
xử lý bùn hầm cầu. Các tiêu chuẩn, quy định về quản lý bùn hầm cầu cịn rất ít và
hạn chế.
Do đó, vấn đề quản lý bùn hầm cầu từ quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý
trƣớc khi thải bỏ vào mơi trƣờng là hết sức cần thiết. Đề tài « Nghiên cứu đề xuất
giải pháp quản lý các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng » sẽ góp phần giải quyết các vấn đề về bùn hầm cầu, ngăn
ngừa và giảm thiểu các tác động có hại của bùn hầm cầu đối với môi trƣờng, sức
khỏe con ngƣời và mỹ quan đô thị, chấn chỉnh hoạt động của các đơn vị cung cấp
dịch vụ trên địa bàn tỉnh, đảm bảo hoạt động tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện vệ
sinh môi trƣờng, chấm dứt tình trạng đổ bỏ bừa bãi bùn hầm cầu vào hệ thống kênh
rạch và các địa điểm khơng đúng quy định của tỉnh, góp phần bảo vệ môi trƣờng và
và sức khỏe cộng đồng.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
+ Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý bùn hầm cầu trên điạ bàn
tỉnh Bình Dƣơng
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý các hoạt động thu gom, vận
chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn Tỉnh
3. NÔI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và dự báo khối lƣợng đến năm 2020


3
+ Điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý bùn
hầm cầu tại Bình Dƣơng
+ Nhận diện và phân tích các thuận lợi và khó khăn chính trong việc quản lý
và kiểm sốt thải đổ và xử lý bùn tại Bình Dƣơng
+ Tính toán ƣớc lƣợng và dự báo khối lƣợng bùn sinh ra đến năm 2020.

3.2. Phân tích và đánh giá thành phần, đặc tính và mức độ ơ nhiễm của bùn
hầm cầu trên địa bàn tỉnh tỉnh Bình Dƣơng.
+ Phân tích thành phần bùn hầm cầu từ các hộ gia đình ở tỉnh Bình Dƣơng
+ Đánh giá khả năng ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng của
bùn hầm cầu.
3.3. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp về quản lý hoạt động thu gom, vận
chuyển và xử lý bùn hầm cầu
+ Các giải pháp về pháp lý
+ Các giải pháp về kỹ thuật
+ Các giải pháp về kinh tế
+ Các giải pháp về giáo dục
+ Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về bùn hầm cầu trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp luận
Phƣơng pháp nghiên cứu là những những nguyên tắc và cách thức hoạt động
khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở khoa học cần phải có
những nguyên tắc và phƣơng pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề giải quyết.
Nghiên cứu hiện trạng quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng là nghiên cứu
mối quan hệ từ nguồn phát sinh bùn thải đến khâu quản lý, bao gồm thu gom – vận


4
chuyển – xử lý – tái sử dụng. Từ mối quan hệ này rút ra đƣợc những ƣu khuyết
điểm để đƣa ra giải pháp quản lý BHC hiệu quả hơn.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp tổng quan tài liệu :
Phƣơng pháp này sẽ kế thừa các thơng tin đã có từ các tài liệu, kết quả điều tra
hoặc các nghiên cứu liên quan trƣớc đây để phân tích và tổng hợp các thông tin cần
thiết phục vụ cho đề tài.

Phƣơng pháp điều tra khảo sát :
Phƣơng pháp này đƣơc áp dụng để thu thập các thông tin cần thiết cho nội
dung nghiên cứu. Phƣơng pháp này sẽ sử dụng bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn để
phục vụ việc phỏng vấn trực tiếp trong quá trình điều tra thực tế. Đánh giá hiện
trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý BHC. Các thông tin bao gồm :
Đối với các hộ dân :
Hiện trạng sử dụng nhà vệ sinh
Các loại bồn hầm cầu đang đƣợc sử dụng, thời gian xây dựng, khối
lƣợng …
Tần suất hút, thời gian hút hầm cầu
Thông tin về đơn vị hút hầm cầu
Đối với các đơn vị tham gia dịch vụ thông hút, thu gom và vận chuyển
Số lƣợng và chất lƣợng trang thiết bị thu gom, vận chuyển BHC.
Khối lƣợng BHC thu gom mỗi ngày
Nhu cầu, công nghệ hút BHC
Địa điểm thải bỏ BHC
Đối với các đơn vị tham gia dịch vụ xử lý


5
Phƣơng pháp xử lý (chôn lấp, san nền, tái sử dụng)
Quy trình cơng nghệ xử lý, cơng suất xử lý.
Các cơng trình và trang thiết bị xử lý.
(Kèm theo Phiếu điều tra khảo sát ở phần phụ lục 1)
Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu bùn
Trong nghiên cứu này các mẫu bùn đƣợc lấy theo hƣớng dẫn cho việc lấy bùn
theo TCVN 6663-13: 2000 (hƣớng dẫn lấy mẫu bùn nƣớc, bùn nƣớc thải và bùn
liên quan).
Các mẫu bùn đƣợc đƣa về phịng thí nghiệm để phân tích các chỉ tiêu : pH,
TS, TOC, TVS, SVI; các kim loại nặng nhƣ Cr, Zn, Cd ; các chỉ tiêu vi sinh : tổng

Coliform, số lƣợng trứng giun sán (Helminth Ova). Các chỉ tiêu đƣợc phân tích theo
các phƣơng pháp sau :
Bảng 1.1: Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu bùn thải
Chỉ tiêu

Stt
1

pH

Phƣơng pháp phân tích
Test Methods for Evaluating Solid Waste
(USEPA, 2007)

2

TS, TVS, SVI (khả năng Part 2540 G. Standard Methods for the
tách nƣớc)

Examination

of

Water

and

Wastewater

(APHA, 1999)

3

TOC

Test Methods for Evaluating Solid Waste
(USEPA, 2007)

4

Cr, Zn, Cd

Test Methods for Evaluating Solid Waste
(USEPA, 2007)

5

Tổng Coliform

Part 9221 E or Part 9222 D, Standard
Methods for the Examination of Water and
Wastewater (APHA, 1999)


6

6

Số lƣợng trứng giun sán Environmental Regulations and Technology:
Control of Pathogens and Vectors in Sewage
(Helminth Ova)

Sludge (USEPA, 2003)
Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu :
Phƣơng pháp này giúp trình bày, xử lý những số liệu thực tế đó, rút ra đƣợc

những nhận xét kết luận khoa học một cách khách quan đối với những vấn đề cần
nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích và đánh giá :
Phƣơng pháp phân tích, đánh giá là dùng để xác định, dự báo dân số và lƣợng
bùn phát sinh và đƣợc thu gom dựa trên số liệu có đƣợc từ q trình nghiên cứu.
Phƣơng pháp SWOT đƣợc ứng dụng nhƣ là một công cụ phân tích để có một cái
nhìn tồn thể nhanh chóng của một tình huống phức tạp. Phƣơng pháp phân tích
SWOT (còn gọi là ma trận SWOT) là phƣơng pháp phân tích các điểm Mạnh
(Strengths), điểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Rủi ro (Threats)
thơng qua việc phân tích tình hình bên trong (Strengths và Weaknesses) và đánh giá
các yếu tố bên ngoài (Opportunities và Threats).
Phƣơng pháp đánh giá nhanh
Phƣơng pháp này nhằm dự báo khối lƣợng và hàm lƣợng chất ô nhiễm trong
BHC dựa trên các số liệu có đƣợc từ quá trình điều tra và nghiên cứu.
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia :
Theo sát sự chỉ dẫn của giáo viên hƣớng dẫn, đồng thời tham khảo ý kiến của
các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng và các chuyên gia quản lý nhà nƣớc về
môi trƣờng tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng để đề xuất các giải pháp quản lý BHC trên
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học


7
Làm cơ sở ban đầu cho những nghiên cứu sâu hơn về thực trạng và giải pháp
quản lý BHC trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và các tỉnh, thành phố khác trong cả

nƣớc.
Làm cơ sở khoa học cho cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣa ra các quy định, tiêu
chí, biện pháp quản lý BHC phù hợp nhằm bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền
vững.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Quản lý bùn hầm cầu đang là một vấn đề môi trƣờng nóng bỏng và nhạy cảm
do lƣợng bùn thải này có mức độ phát tán cao và chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh
có thể gây ơ nhiễm nặng đến môi trƣờng sống và là nguồn lây truyền dịch bệnh nếu
không đƣợc quản lý tốt. Đề tài này đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về
vấn đề quản lý chặt chẽ và xử lý triệt để BHC bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi
trƣờng.
6. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bùn hầm cầu là sản phẩm phụ tất yếu phát sinh từ hoạt động sống của con
ngƣời, là loại chất thải có thể gây ra những hậu quả xấu đến môi trƣờng cũng nhƣ
sức khỏe cộng đồng nếu khơng đƣợc quản lý tốt. Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế
thế giới thì hằng ngày trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng sẽ có khoảng 246 m3 bùn hầm
cầu phát sinh và thải vào mơi trƣờng. Ngồi ra với 28 khu và 16 cụm công nghiệp
đã đi vào hoạt động thì cũng có một lƣợng đáng kể bùn hầm cầu phát sinh từ hoạt
động sinh hoạt của công nhân tại đây.
Tuy nhiên, công tác quản lý bùn hầm cầu từ các cơng trình vệ sinh cơng cộng,
các hầm tự hoại, đặc biệt là từ quá trình thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý trƣớc
khi thải bỏ vào môi trƣờng chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ. Thực trạng là các xe thu
gom chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ. Hầu hết các xe thu gom bùn hầm cầu đều là của tƣ
nhân. Việc vận chuyển bùn sau quá trình thơng hút đến nơi xả bỏ cuối cùng cịn
nhiều bất cập (nơi xử lý bùn hầm cầu cách nơi thu gom q xa gây khó khăn trong
việc lƣu thơng trên đƣờng, tình trạng ùn tắc giao thơng diễn ra, phí vận chuyển …).


8
Điều đó làm cho các xe thu gom khơng đổ bùn về đúng nơi quy định mà thải bỏ tràn

lan gây ra tình trạng ơ nhiễm hiện nay. Hơn nữa, tỉnh Bình Dƣơng hiện cũng chƣa
ban hành các quy định, hƣớng dẫn về quản lý BHC, bao gồm các hoạt động thông
hút, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái sử dụng và thải bỏ bùn.
Trong bùn hầm cầu có một lƣợng nhất định các chất ô nhiễm độc hại nhƣ
hàm lƣợng chất hữu cơ cao, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh nên loại bùn này
cần đƣợc thu gom và xử lý trƣớc khi sử dụng cho mục đích khác hay chơn lấp. Tuy
trong bùn cịn chứa một số thành phần độc hại nhƣng các thành phần hữu cơ, vô cơ,
dinh dƣỡng nhƣ N, P và một số nguyên tố vi lƣợng khác trong bùn lại rất hữu ích
cho việc cải tạo đất, làm phân bón trong nơng nghiệp, nguyên liệu trong sản xuất
vật liệu xây dựng. Trƣớc tiềm năng giá trị sử dụng của BHC và hạn chế về quỹ đất
cho quy hoạch bãi chôn lấp, vấn đề này nên đƣợc xem xét và cân nhắc kỹ để có giải
pháp quản lý thích hợp về sau, vừa góp phần bảo vệ mơi trƣờng vừa mang lại giá trị
kinh tế.
Cho đến nay, Bình Dƣơng vẫn chƣa có một cơng trình nghiên cứu cụ thể nào
về tình hình phát sinh, thu gom, xử lý và quản lý BHC do đó các nhà nghiên cứu
cũng nhƣ các nhà quản lý gặp rất nhiều khó khăn trong ngiên cứu và giải quyết vấn
đề này cả về giải pháp kỹ thuật và quản lý.
Với tình hình quản lý bùn nhƣ hiện nay cùng với tốc độ gia tăng lƣợng BHC
phát sinh khi lực lƣợng lao động trong tỉnh ngày càng gia tăng do kinh tế phát triển
mạnh, việc nghiên cứu các giải pháp quản lý các hoạt động thu gom, vận chuyển và
xử lý BHC trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo đảm sức
khỏe cộng đồng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và bảo vệ môi trƣờng.


9

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BÙN HẦM CẦU VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ BÙN HẦM CẦU
1.1. NGUỒN PHÁT SINH

Chất thải hầm cầu phát sinh từ các cơng trình vệ sinh nhƣ bể tự hoại, hố xí
khơ, hố xí đào, hố xí thùng, các hố xí cơng cộng, hố xí hầm tự thấm… tồn tại ở
những nơi có con ngƣời sinh sống, làm việc nhƣ hộ gia đình, trƣờng học, cơ quan,
khách sạn, … (Nguồn : Nguyễn Thị Kim Thái ; Quản lý phân bùn từ các cơng trình
vệ sinh ; Hà Nội ; 2008).
Chất thải hầm cầu có thể đƣợc định nghĩa là hỗn hợp của bùn, phân và chất
lỏng. Quá trình hình thành đƣợc diễn ra trong các bể tự hoại, bể tự hoại tiếp nhận
các sản phẩm bài tiết của ngƣời từ các cơng trình vệ sinh. Bể tự hoại tiếp nhận các
sản phẩm bài tiết của ngƣời từ các cơng trình vệ sinh, xử lý phần chất lỏng bẳng
cách lắng chất rắn và giữ lại dầu, mỡ, v.v. Nƣớc thải xử lý sơ bộ từ bể tự hoại đƣợc
xả vào hệ thống cống công cộng hoặc trong nhiều trƣờng hợp đƣợc trực tiếp vào
kênh mƣơng, sơng ngịi. Phần chất rắn trong bùn cặn là 660g/kg và hàm lƣợng nƣớc
(độ ẩm) là 50%. Các cặn lắng hữu cơ đƣợc chuyển hóa ở phần đáy của bể tự hoại
nhờ q trình phân hủy yếm khí
1.2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA BÙN HẦM CẦU
Bùn hầm cầu là loại chất thải có chứa nhiều loại chất hữu cơ, các chất gây
độc hại và đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh. Thành phần của các chất hữu cơ có
trong sản phẩm bài tiết của ngƣời đƣợc thể hiện ở Bảng 1.2


×