Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

2 nghiên cứu biện pháp quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững tại hồ trị an, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.83 MB, 37 trang )

PHỤ LỤC III

KẾT QUẢ TÍNH MƠ HÌNH MƠ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN
VÀ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM TẠI HỒ TRỊ AN
3.1. Năm 2006
Bảng III.1 : Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và chất ô nhiễm trong nước sông
nơi đặt bè cá (28 TCN 176 : 2002)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Thơng số, chất ơ nhiễm
pH
Ơxy hồ tan
BOD5 (20oC)
COD
NO3 - N
NH3 - N
Tổng số hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT)
Coliform
Faecal coliform


Cadmi
Chì
Thuỷ ngân (tổng số)
B

B

B

B

B

B

P

P

Ðơn vị
mg/lít
mg/lít
mg/lít
mg/lít
mg/lít
mg/lít
MPN/100ml
MPN/100ml
m g/lít
mg/lít

m g/lít

Giá trị thời hạn
6,5 - 8,5
5
< 10
< 10
< 15
<1
< 0,05
< 10.000
< 1.000
0,80 - 1,80
0,002 - 0,007
0,10

Trong nghiên cứu này được tập trung phân tích kết quả của mơ hình với 5 thơng số:
BOD, COD, DO, NO3 –N , NH3 – N theo tiêu chuẩn ngành TCN 176: 2002
B

B

B

B

1. BOD (mg/L)

Tỉ lệ: 1/25.000.000


Hình III.1 : Trường nồng độ BOD tháng 4
1


BOD trung bình đạt 3 mg/L, lớn nhất từ 4 – 5 mg/L. Vùng phía Đơng và phía Tây
của hồ có giá trị lớn hơn do vẫn cịn nguồn thải từ ni cá bè.

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.2 : Trường nồng độ BOD tháng 5

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.3 : Trường nồng độ BOD tháng 6
BOD trong tháng 5,6 có kiểu phân bố vẫn tương tự như tháng 4, mặc dù nồng độ
dã giảm đi và diện tích có BOD trên 3 mg/L đã giảm đi rất nhiều. Những tháng 4,5 và 6
là các tháng trong mùa khơ, lúc này diện tích mặt nước hồ nhỏ nhất. Ngồi ra, đây cịn là
thời điểm ngắt nguồn thải từ hoạt động nuôi cá bè. Có 2 vùng có BOD khá lớn: ở gần
2


của xả và gần nhánh sông Đồng Nai. Điều này có thể lý giải cho việc phân hủy thảm
thực vật bán ngập và các nguồn thải từ các hoạt động: cơng nghiệp, sinh hoạt, chăn ni.

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.4 : Trường nồng độ BOD tháng 10
3 vùng xuất hiện BOD trên 3 mg/L là kết quả của các nguồn thải từ sinh hoạt, chăn ni
và ni cá bè.


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.5 : Trường nồng độ BOD tháng 11

3


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.6 : Trường nồng độ BOD tháng 12
Nồng độ BOD trong hồ khá nhỏ, giá trị lớn nhất chỉ vào khoảng 4 – 5 mg/L, Các
tháng 10, 11 và 12 là những tháng mùa mưa, lúc này lượng nước về hồ rất lớn, đưa diện
tích hồ về giá trị lớn nhất. Tuy nhiên, thời gian này tải lượng do hoạt động nuôi cá bè đã
xuất hiện. Ta thấy 2 vùng có BOD tương đối lớn là chỗ điểm thải do sinh hoạt, chăn nuôi
ở Vĩnh Cửu và cá bè ở Định Quán. So với tiêu chuẩn ngành 28 TCN 176 : 2002 (BOD <
10 mg/L) thì BOD của hồ vẫn cịn khá nhỏ.
2. COD (mg/L)

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.7 : Trường nồng độ COD tháng 4
4


Tương tự như BOD nồng độ COD trong hồ vào tháng 4 khá lớn so với những tháng tiếp
theo. Có 2 vùng bị ô nhiễm so với tiêu chuẩn 28 TCN 176: 2002 (COD< 10 mg/L) với
mức độ ô nhiễm nhẹ
- Định Qn: diện tích ơ nhiễm:15,5 triệu m2; Nồng độ lớn nhất:12mg/l
- Vĩnh Cửu: diện tích ơ nhiễm: 43,5 triệu m2; Nồng độ lớn nhất: 12mg/l
P


P

P

P

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.8 : Trường nồng độ COD tháng 5

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.9 : Trường nồng độ COD tháng 6
Tương tự như đối với BOD, trong những tháng 4,5,6 mùa khô này, COD có xu
hướng giảm trên tồn hồ, do việc giảm tải lượng từ nuôi cá bè. Ngay khi giảm nguồn thải
5


do nuôi cá bè, chất lượng nước hồ được cải thiện rõ rệt trong tháng 5 và tháng 6. Giá trị
COD trung bình khoảng 7 mg/L, lớn nhất đạt 10 mg/L. Vùng có COD trên 9mg/L chỉ
cịn tập trung ở 2 khu vực: Gần cửa xả và phía Định Quán với diện tích thu nhỏ đi rất
nhiều.

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.10 : Trường nồng độ COD tháng 10
Có 1 vùng ơ nhiễm ở Vĩnh Cửu với diện tích ơ nhiễm: 1,3 triệu m2; Nồng độ lớn nhất:
11mg/l. Mức độ ô nhiễm nhẹ
P


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.11 : Trường nồng độ COD tháng 11
6

P


Có 1 vùng ơ nhiễm ở Vĩnh Cửu: diện tích ô nhiễm: 1 triệu m2; Nồng độ lớn nhất: 11mg/l.
P

P

Mức độ ơ nhiễm nhẹ

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.12 : Trường nồng độ COD tháng 12
Có 1 vùng ơ nhiễm ở Vĩnh Cửu với diện tích ơ nhiễm: 800 nghìn m2; Nồng độ lớn nhất:
11mg/l. Mức độ ô nhiễm nhẹ
P

P

Trong những tháng mùa mưa, lượng nước về hồ rất nhiều, nhưng COD trong những
tháng này vẫn tăng lên. Những nơi có nồng độ cao đều là nhưng khu vực tiếp nhận
nguồn thải. Mặc dù chỉ có một vùng nhỏ phía Định Qn có giá trị vượt tiêu chuẩn cho
phép, nhưng ta thấy giá trị COD trên 8 mg/L chiếm diện tích gần 90% hồ trong những
tháng này. Nguồn thải ở phía Vĩnh Cửu và Định Quán là nguyên nhân làm cho khu vực

này bị ơ nhiễm. Q trình phân hủy thảm thực vật bán ngập ở hồ Trị An cũng góp phần
làm tăng COD. Nếu khơng có biện pháp thích hợp, thì việc chất lượng nước hồ bị suy
giảm và vượt quá tiêu chuẩn cho phép là điều dễ thấy.

7


3. DO (mg/l)

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.13 : Trường nồng độ DO tháng 4

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.14 : Trường nồng độ DO tháng 5

8


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.15 : Trường nồng độ DO tháng 6
Với diễn biến của BOD và COD như trên đã phân tích, DO trong hồ cũng sẽ thể hiện
chiều hướng này. Vào tháng 4 DO sẽ nhỏ hơn tháng 5 và 6. Trong 3 tháng này, DO trong
hồ tương đối tốt, dao động trong khoảng 7 đến 7,3. Từ tháng 4, sau khi ngưng nguồn thải
từ hoạt động nuôi cá bè, DO trong hồ chuyển biến tốt rõ rệt trong tháng 5, tháng 6.

Tỉ lệ: 1/25.000.000


Hình III.16 : Trường nồng độ DO tháng 10
9


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.17 : Trường nồng độ DO tháng 11

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.18 : Trường nồng độ DO tháng 12
Giá trị DO trong 3 tháng 10, 11, 12 dao động quanh khoảng 7 - 7,3, nhỏ hơn những
tháng 4,5,6. Nước về hồ nhiều làm tăng DO trong hồ, nhưng những nguồn thải từ sinh
hoạt, chăn ni và q trình phân hủy thảm thực vật bán ngập lại làm giảm DO. Kết quả
của mơ hình, cũng như so sánh tải lượng của các nguồn thải, đều cho thấy rõ ràng nuôi

10


cá bè là yếu tố quan trọng nhất trong các hoạt động nhân sinh của con người tác động
vào chất lượng nước hồ Trị An.
Nhìn chung, qua 3 thơng số BOD, COD và DO ta thấy chất lượng nước hồ khá tốt, ngoại
trừ vài điểm có COD cao vượt tiêu chuẩn cho phép. (28 TCN 175: 2004 DO > 5mg/L).
4. Amoni (mg/L)

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.19 : Trường nồng độ Amoni tháng 4

Tỉ lệ: 1/25.000.000


Hình III.20 : Trường nồng độ Amoni tháng 5
11


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.21 : Trường nồng độ Amoni tháng 6
Theo TCN 176: 2002 giá trị Amoni tối đa là 1 mg/L thì nồng độ Amoni trong hồ vẫn cịn
nhỏ hơn rất nhiều. Giá trị Amoni tăng dần trong các tháng 4,5,6 và dao động từ 0,03 đến
0,08 mg/L.

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.22 : Trường nồng độ Amoni tháng 10

12


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.23 : Trường nồng độ Amoni tháng 11

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.24 : Trường nồng độ Amoni tháng 12
Sang các tháng 10, 11, 12, Amoni trong hồ giảm đi rõ rệt, dao động trong khoảng 0,02
đến 0,04 mg/L, nhỏ hơn rất nhiều so với TCN 176: 2002 (1 mg/L). Xu hướng phân bố
Amoni trong hồ cũng không thay đổi nhiều trong những tháng này. Phân bố lớn dần theo
hướng của dòng chảy.


13


5. Nitrat (mg/L)

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.25 : Trường nồng độ Nitrat tháng 4

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.26 : Trường nồng độ Nitrat tháng 5

14


Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.27 : Trường nồng độ Nitrate tháng 6
Giống như thông số Amoni, xu hướng phân bố Nitrate trong hồ cũng tăng dần trong các
tháng 4, 5, 6. Giá trị Nitrate dao động trong khoảng 5,1 đến 5,4 mg/L, nhỏ hơn nhiều khi
so với tiêu chuẩn 15 mg/L (TCN 176: 2002)

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.28 : Trường nồng độ Nitrat tháng 10

15



Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.29 : Trường nồng độ Nitrat tháng 11

Tỉ lệ: 1/25.000.000

Hình III.30 : Trường nồng độ Nitrat tháng 12
Trong các tháng 10,11,12, nồng độ trong hồ khá đồng nhất, đạt 5,1 mg/L.

16


3.2. PHƯƠNG ÁN 2010

1. BOD (mg/L)

1:25.000.000

Hình III.31 : Trường nồng độ BOD tháng 4

1:25.000.000

Hình III.32 : Trường nồng độ BOD thaùng 5

17


1:25.000.000


Hình III.33 : Trường nồng độ BOD tháng 6
Giá trị BOD trong hồ giảm dần trong các tháng 4,5,6, dao động trong khoảng 2
đến 3 mg/L so với TCN 176 – 2002 là 10 mg/L. Xu hướng phân bố BOD cũng tương
tự như phương án hiện trạng với giá trị BOD thấp hơn không nhiều.

1:25.000.000

Hình III.34 : Trường nồng độ BOD thaùng 10
18


1:25.000.000

Hình III.35 : Trường nồng độ BOD tháng 11

1:25.000.000

Hình III.36 : Trường nồng độ BOD tháng 12
Trong 3 tháng 10, 11, 12, BOD trong hồ biến đổi không nhiều, mặc dù lớn hơn so với
những tháng 4,5,6: Vùng có BOD trên 2mg/L đã chiếm gần hết diện tích hồ so với
gần nửa hồ của tháng 5, 6.
19


2. COD (mg/L)

1:25.000.000

Hình III.37 : Trường nồng độ COD tháng 4
Có 2 vùng ô nhiễm, ô nhiễm ở phía Định Quán và 1 vùng ở gần phía cửa xả, với

COD bằng 11 mg/L. Diện tích mỗi vùng ô nhiễm ở phía Định Quán là 1.250.000 m2.
Diện tích vùng ô nhiễm ở phía gần cửa xả là 500.00 m2. Mức độ ô nhiễm nhẹ.
P

P

P

1:25.000.000

Hình III.38 : Trường nồng độ COD tháng 5
20

P


1:25.000.000

Hình III.39 : Trường nồng độ COD tháng 6
Ta vẫn thấy sự biến đổi rõ rệt của COD từ tháng 4 sang tháng 5,6: Giá trị COD trong
khoảng 8 – 11mg/L giảm còn 6 – 9 mg/L. Kết quả này củng cố thêm nhận định khi
phân tích trường hợp tính cho năm 2006: Nguồn thải từ nuôi cá bè ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng nước hồ.

1:25.000.000

Hình III.40 : Trường nồng độ COD tháng 10
Có 1 vùng ô nhiễm ở phía Định Quán và 1 vùng ở phía Vónh Cữu với COD bằng 11
mg/L. Diện tích vùng ô nhiễm ở phía Định Quán là 7.000.000 m2. Diện tích vùng ô
nhiễm ở phía gần cửa xả là 1.2000.00 m2. Mức độ ô nhiễm nhẹ.

21


1:25.000.000

Hình III.41 : Trường nồng độ COD tháng 11
Trên hồ chỉ còn 2 vùng nhỏ bị ô nhiễm ở phía Định Quán với diện tích mỗi vùng lần
lượt là 6.00.000 m2 và 1.100.000 m2. Mức độ ô nhiễm nhẹ.

1:25.000.000

Hình III.42 : Trường nồng độ COD tháng 12
Trong tháng 12 chỉ còn một vùng bị ô nhiễm COD với giá trị 11 mg/L ở phía Định
Quán gần với nhánh sông Đồng Nai. Diện tích vùng ô nhiễm đạt khoảng 5.000.000
m2. Tháng 10, 11, 12 ghi nhận sự gia tăng của COD trong toàn hồ. Những vùng có
COD cao chính là những nơi tiếp nhận nguồn thải do hoạt động của con người.
P

P

22


3. DO (mg/L)

1:25.000.000

Hình III.43 : Trường nồng độ DO tháng 4

1:25.000.000


Hình III.44 : Trường nồng độ DO tháng 5

23


1:25.000.000

Hình III.45 : Trường nồng độ DO tháng 6
Sự biến đổi của trường nồng độ DO trong hồ, cũng tương tự phương án tính cho năm
2006: Xu hướng tăng dần trong các tháng 4,5,6, dao động từ 7,1 đến 7,4 mg/L so với
yêu cầu của TCN 176 – 2002 là trên 5 mg/L.

1:25.000.000

Hình III.46 : Trường nồng độ DO tháng 10

24


1:25.000.000

Hình III.47 : Trường nồng độ DO tháng 11

1:25.000.000

Hình III.48 : Trường nồng độ DO tháng 12
Nguồn thải từ hoạt động nuôi cá bè và phân hủy thảm thực vật bán ngập trong mùa
mưa tạo nên chiều hướng giảm dần của DO trong những tháng 10, 11, 12. Giá trị DO
trong hồ dao động trong khoảng 7,1 mg/L đến 7,2 mg/L. Chỉ có khu vực hồ phụ đạt

7,3 mg/L do ít chịu ảnh hưởng của nguồn thải.
25


×