Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.47 KB, 35 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 Khái quát về Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Nội
2.1.1. Lịch sử hình thành
2.1.1.1 Những thơng tin chung
Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Nội có trụ sở tại toà nhà 15 Đào
Duy Từ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là chi nhánh của Ngân hàng thương mại cổ
phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) thực hiện cung ứng các dịch vụ:
- Dịch vụ khách hàng cá nhân
- Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
- Dịch vụ ngân hàng điện tử

2.1.1.2 Lịch sử hình thành
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank được
thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, là một trong những ngân hàng thương
mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang
chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính
ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Năm 1998 trụ sở chính được chuyển sang Tồ nhà Techcombank, 15 Đào
Duy Từ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tháng 1 năm 2007 trụ sở chính chuyển về 70-72 Bà Triệu, ngay sau đó ban
lãnh đạo Techcombank đã làm thủ tục để Tịa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ
trở thành Techcombank chi nhánh Hà Nội.
Sự ra đời của Techcombank Chi nhánh Hà Nột đã đánh dấu sự phát triển của
Ngân hàng kỹ thương Việt Nam sau 14 năm đi vào hoạt động. Đáp ứng nhu cầu và
sự tin tưởng của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vào ngân hàng mình,
Techcombank đã chuyển sang địa điểm mới khang trang, tiện nghi hơn và mở thêm
chi nhánh Hà Nội, đáp ứng nhu cầu của xã hội, giúp mạng lưới của Techcombank
được phát triển rộng khắp và góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế.


1


2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ
Techcombank Chi nhánh Hà Nội thực hiện hầu hết các hoạt động dịch vụ mà
Techcombank Việt Nam cung cấp. Qua đó đây là nơi huy động vốn và cung ứng
vốn hiệu quả cho địa bàn thành phố cũng như nền kinh tế. Bên cạnh đó nó còn giúp
đỡ lớn cho các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức trong thanh toán quốc tế, thanh
toán nội địa.
Mặt khác, cũng như các ngân hàng, doanh nghiệp, nó góp phần đào tạo, phát
triển, đảm bảo công ăn việc làm cho nhân viên.
Là một chi nhánh lớn trực thuộc Techcombank Việt Nam, Techcombank Chi
nhánh Hà Nội có nhiệm vụ hồn thành các kế hoạch mà ban quản trị Techcombank Việt
Nam giao, góp phần đưa Techcombank mở rộng và được tín nhiệm.
2.1.1.4. Quá trình phát triển
Quá trình phát triển của Techcombank Chi nhánh Hà Nội nằm trong sự phát
triển chung của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
(Techcombank). Ngày khai trương trụ sở chính kiêm phịng giao dịch của
Techcombank chỉ rộng 45m2 với bộ máy nhân viên vẻn vẹn 16 người. Đến nay, hệ
thống chi nhánh, phòng giao dịch của Techcombank đã mở rộng khắp cả nước với
đội ngũ hàng ngàn nhân viên. Techcombank được đánh giá là một trong những
Ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Techcombank Chi nhánh Hà Nội ra đời do u cầu chuyển đổi mơ hình kinh
doanh mới của ngân hàng thương mại, khi cịn là hội sở chính Techcombank Chi
nhánh Hà Nội là đơn vị đề ra nhiệm vụ chiến lược cho Ngân hàng kỹ thương Việt
Nam. Hiện nay, đây là đơn vị chủ lực trong việc xây dựng và phát triển quan hệ hợp
tác với khách hàng, thực hiện phục vụ đầu tư các dự án lớn. Techcombank Chi
nhánh Hà Nội là nơi triển khai hệ thống cơng nghệ hiện đại, dự án hiện đại hóa
ngân hàng, triển khai xây dựng mơ hình theo hướng ngân hàng thương mại hiện đại,
xây dựng nguồn nhân lực có trình độ cao, nhiệt tình trung thực với cơng việc. Qua

đó, Techcombank Chi nhánh Hà Nội cùng với các chi nhánh khác của Ngân hàng
TMCP Kỹ thương Việt Nam đã xây dựng nên một Ngân hàng Techcombank lớn
mạnh và phát triển như ngày hôm nay.
2.1.1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban
a. Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh
Chi nhánh Ngân hàng Techcombank Hà Nội gồm 3 phòng ban hoạt động
theo 3 lĩnh vực cụ thể, dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc. Cơ cấu tổ chức được thể
hiện qua sơ đồ sau:

2


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Techcombank
chi nhánh Hà Nội
BAN GIÁM ĐỐC
Giám đốc: Trần Anh Hiền
Phó GĐ phục trách mảng DN: Nguyễn Thanh Tuấn
Phó GĐ phục trách mảng DV: Phạm Thị Thu Huyền

PHỊNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
Trưởng phịng: Hà Bích Ngọc
Phó phịng: Hồng Thị Hải Hà
Phó phịng: Đặng Thị Vân Anh
Kiểm sốt viên: Đào Thị Ngọc An
Kiểm sốt viên: Hồng Lê Hoa
Kiểm sốt viên: Nguyễn Thị Hương

PHỊNG DOANH NGHIỆP
Trưởng phịng: Nguyễn Thị Kiều Anh
Phó phịng: Phạm Thanh Lâm

Phó phịng: Trần Lan Anh
Phó phịng: Vũ Thu Trang

Nguồn: Ban giám đốc Techcombank Chi nhánh Hà Nội

PHỊNG CÁ NHÂN
Trưởng phịng: Trần Thị Thanh Hà
Phó phịng: Lê Mỹ Ngọc


b. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- Ban giám đốc
Ban giám đốc là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Techcombank Chi
nhánh Hà Nội, có tồn quyền nhân danh Chi nhánh để quyết định các vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Chi nhánh. Ban giám đốc giữ vai trò định hướng chiến
lược, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Chi nhánh thông qua các phịng ban.
Ban giám đốc Chi nhánh có nhiệm vụ chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo của
Techcombank Việt Nam và chịu trách nhiệm toàn quyền trước cơ quan cấp trên.

Giám đốc:
- Giám đốc là người đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng TMCP Kỹ thương
Việt Nam và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động tại chi nhánh, thực hiện công
tác quản lý về mọi hoạt động trong phạm vi cho phép.
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Techcombank trước pháp luật về kết
quả kinh doanh và về các mục tiêu nhiệm vụ, các hoạt động của chi nhánh

Phó giám đốc:
- Giúp Giám đốc điều hành các hoạt động đã được phân công trong phạm vi
quyền hạn của mình và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về quyền hạn
được giao.

- Đại diện cho Chi nhánh để ký kết các văn bản hợp đồng, chứng từ thuộc
phạm vi của chi nhánh theo phân công của giám đốc.
- Đại diện cho chi nhánh trước pháp luật trong các vụ tranh chấp khởi kiện theo
sự phân công của giám đốc.
- Phòng dịch vụ khách hàng
Phòng dịch vụ khách hàng thực hiện các giao dịch với khách hàng, thực
hiện các nghiệp vụ nhận tiền gửi, thanh toán trong nước, trao đổi mua bán ngoại tệ…
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc, tiếp
nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao
dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền...) tiếp thị giới thiệu sản
phẩm dịch vụ Ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ,
tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của khách
hàng.
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán các giao dịch với khách
hàng (về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách
hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh tốn ngân quỹ, thẻ tín
dụng, thẻ ATM, thu đổi ngoại tệ...) và các dịch vụ khác, chịu trách nhiệm hồn tồn
về tính chính xác, đúng đắn của các giao dịch, đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của


Ngân hàng và khách hàng, thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, đúng thẩm quyền và
thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm sốt nội bộ trước khi hồn tất một giao dịch với
khách hàng.
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt. Thực
hiện đúng việc thu nợ gốc và lãi theo đề nghị của Phịng tín dụng hoặc thu nợ khi hợp
động tín dụng đến hạn và quá hạn.
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm
dịch vụ Ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch phục vụ khách hàng.
- Thực hiện quản lý thông tin ( lưu trữ, bảo mật và cung cấp) thuộc nhiệm vụ
của phòng và lập các loại báo cáo nghiệp vụ theo quy định.

- Thực hiện đúng chức trách, phối hợp với các phòng khác theo quy trình
nghiệp vụ.
Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc
- Phòng khách hàng cá nhân
Phòng khách hàng cá nhân gồm bộ phận tư vấn tài chính cá nhân và phân tích
tín dụng cá nhân.
Bộ phận tư vấn tài chính cá nhân sẽ tư vấn. giúp khách hàng cá nhân hiểu rõ về
các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp sau đó hướng dẫn khách hàng làm các
thủ tục, hồ sơ tín dụng, thu thập, cập nhật thơng tin cơ bản để mở tài khoản tiền gửi
cho khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ khách hàng doanh nghiệp.
Bộ phận phân tích tín dụng cá nhân tiến hành thẩm định hồ sơ tín dụng của
khách hàng, kiễm tra, xác thực các thơng tin và quyết định xem có nên cho khách
hàng vay vốn hay không và phương thức cụ thể để thực hiện thế nào, sau đó trình lên
Ban giám đốc để ra quyết định cuối cùng.
- Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phịng khách hàng doanh nghiệp có bộ phận quan hệ khách hàng thực hiện các
nghiệp vụ tương tự như đối với khách hàng cá nhân, và tổng hợp nhiệm vụ của cả 2 bộ
phận tư vấn tài chính và phân tích tín dụng.
- Thực hiện các nghiệp vụ quản lý sau khi cho vay: kiểm tra định kỳ, kiểm tra
đột xuất thông qua các kênh thông tin khác nhau để giám sát tình hình sử dụng vốn
của khách hàng, đề ra các biện pháp xử lý các sai phạm của khách hàng (nếu có).
- Giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng trong phạm vi quyền hạn
cho phép; thu thập những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của ngân
hàng mình và tìm hiểu các sản phẩm/dịch vụ của các ngân hàng đối thủ cạnh tranh để
kịp thời báo cáo và đề xuất với cấp có thẩm quyền nhằm đưa ra đưa ra những giải
pháp thích hợp để thu hút khách hàng.


- Phân tích tình hình thị trường để mở rộng số lượng khách hàng mới.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân cơng của trưởng/ phó phịng.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Techcombank là ngân hàng có sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của dân
cư và tổ chức tín dụng cả bằng ngoại tệ và nội tệ và tập trung vào hai khu vực thị
trường là mảng thị trường các đối tượng là tổ chức kinh tế, dân cư và khu vực thị
trường tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính.
Huy động vốn dân cư và tổ chức kinh tế để thực hiện đầu tư vào nền kinh tế
luôn được chi nhánh coi là mục tiêu chiến lược trong hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh thời gian gần đây
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Huy động vốn
từ khách hàng

% Thay
đổi

% Thay
đổi

2007
2008
2009
1.490.518,7 1.729.329,4
1.923.254,8
16,02
11,21
6
5
2

Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại, đóng vai
trị quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Mặc dù trong thời
gian qua ngân hàng luôn gặp những thay đổi lớn cả bên trong lẫn bên ngoài nhưng
tổng lượng vốn huy động liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng tuy có giảm ở năm
2009 song vẫn ở mức độ cao. Vốn được huy động từ 2 nguồn chính là các TCKT và
dân cư.


Cơ cấu vốn huy động thời gian qua
2,500,000.00
2,000,000.00
1,500,000.00

Huy động dân cư

1,000,000.00

Huy động từ các
TCKT

500,000.00
2007

2008

2009

Có thể thấy nguồn vốn huy động từ hộ dân cư và từ các tổ chức kinh tế là
tương đương nhau. Nếu phân chia theo kỳ hạn chúng ta sẽ thấy sự khác biệt

Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng vốn huy
đơng
Tiền gửi thanh
tốn
Tiền gửi KKH
Tiền gửi CKH
Tiền gửi khác

2007

2008

2009

1.490.518,76 100% 1.729.329,45 100% 1.923.254,82 100%

32.541,39
2,18
45.849,24
2,65
59.258,82
3,08
245.760,08 16,49 306.466,58 17,72 345.056,00 17,94
1.057.612,47 70,96 1.181.437,61 68,32 1.291.908,01 67,17
154.604,82 10,37 195.576,02 11,31 227.031,99 11,80
Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Tiền gửi thanh tốn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng đang dần tăng

trong tổng tiền gửi. Điều này phần nào thể hiện sự lớn mạnh và ưu thế của Techcombank
trong lĩnh vực trung gian thanh toán, hỗ trợ tiêu dung.
Tiền gửi có kỳ hạn liên tục tăng và có tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi. Đây
là nguồn tiền quan trọng nhất, có thể sử dụng kinh doanh hiệu quả tại Chi nhánh.
Đạt được nguồn huy động vốn như trên, Chi nhánh đã duy trì được mối quan
hệ với khách hàng truyền thống, đồng thời đẩy mạnh huy động từ khách hàng mới.
Mục tiêu của Techcombank Chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới là huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả, nâng cao chất lượng ngân hàng, chăm sóc khách hàng với dịch
vụ tốt nhất. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đặc biệt chú trọng tới hoạt động tín dụng, tài
trợ cho khách hàng.


2.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính đóng góp lớn vào lợi nhuận của ngân
hàng. Tổng dư nợ tăng nhanh ở năm 2008 và sụt giảm vào năm 2009, nợ loại 5 năm
2009 cũng tăng mạnh so với năm 2008. Tuy nhiên có một điều rất đáng mừng là cho
vay DN lớn chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ Chi
nhánh đã tạo dưng được uy tín và đang có cơ hội phát triển mạnh.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Nợ loại 1
Nợ loại 2
Nợ loại 3
Nợ loại 4
Nợ loại 5
Các khoản nợ
chờ xử lý, nợ
khoanh


2007
2008
1.024.692,80 100% 1.264.510,28
Phân theo loại nơ
986.352,77 96,26 1.217.367,43
23.154,37 2,26 29.829,46
8.512,56
0,83 12.436,23
6.198,24
0,60
4.578,39
474,86
0,05
235,77

-

-

2009
100% 1.066.176,87 100%
96,27 999.643,40 93,76
2,36 62.797,97 5,89
0,98
1.284,15
0,12
0,38
1.694,01
0,16

0,02
757,34
0,07

-


Phân theo nhóm khách hàng sector
105.198,54 10,27 124.175,90 9,82 125.010,04 11,73
187.123,67 18,26 298.234,98 23,59 370.610,61 34,76
460.657,12 44,96 495.475,51 39,18 287.661,97 26,98

Cho vay cá nhân
Cho vay DN lớn
Cho vay DN vừa
Cho vay DN vừa
và nhỏ
236.717,63 23,10 299.818,38 23,71 253.974,04 23,82
Cho vay DN siêu
nhỏ
27.156,79 25,81 39.887,68 3,15 22.792,64 2,14
Cho vay khác
6.917,83
0,55
6.127,57
0,57
Phân theo kỳ hạn
Ngắn hạn
815.369,72 79,57 906.489,67 71,69 748.818,57 70,23
Trung, dài hạn

209.323,08 20,43 358.020,61 28,31 317.358,30 29,77
Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Đối với cho vay theo nhóm khách hàng thì doanh nghiệp vừa vẫn chiếm ưu thế,
cho vay DN nhỏ giảm nhưng doanh nghiệp lớn lại tăng nhanh. Đây là tín hiệu đáng
mừng đối với 1 chi nhánh mà thời gian thành lập chưa lâu như Techcombank chi
nhánh Hà Nội.
2.1.2.3 Hoạt động Dịch vụ và Thanh toán quốc tế
Hoạt động dịch vụ của ngân hàng qua các năm gần đây đã khởi sắc, hoạt động
thu phí thanh tốn quốc tế và thu phí dịch vụ trong nước đã tăng qua các năm, cụ thể
thu phí thanh tốn quốc tế năm 2007 đạt 18,462 tỷ đồng, năm 2008 đạt 20,628 tỷ
đồng, năm 2009 đạt 27,332 tỷ đồng. Thu phí dịch vụ trong nước năm 2007 đạt 11,457
tỷ đồng, năm 2008 đạt 13,863 tỷ đồng, năm 2009 đạt 18,442 tỷ đồng. Trong các mảng
thì hoạt động thanh tốn, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh hoạt động sôi nổi và đạt hiệu
quả nhất. Hướng tới mơ hình ngân hàng thương mại hiện đại, Techcombank chi nhánh
Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ
ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu mà ngân hàng
cung cấp:
Thanh toán trong nước và quốc tế
Dịch vụ thẻ, séc
Máy rút tiền tự động ATM 24/24
Mua bán chuyển đổi ngoại tệ
Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác
Trước những biến động trên thị trường tài chính tiền tệ, Techcombank đã có
những đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực tài trợ xuất khẩu để phù hợp với thời kỳ này.
Ngồi các dịch vụ tài chính dành cho lĩnh vực tài trợ xuất khẩu cơ bản như: thông báo
LC/tu chỉnh LC, ngân hàng xác nhận LC, ngân hàng chuyển nhượng LC xuất, chiết
khấu bộ chứng từ xuất khẩu, cầm cố LC xuất khẩu,... Techcombank còn là một trong


những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên cung ứng dịch vụ chứng từ xuất khẩu

trọn gói bao gồm: xuất trình bộ chứng từ tại quầy, lập sơ bộ chứng từ xuất khẩu, kiểm
tra trước bộ chứng từ sơ bộ do khách hàng tự lập, giao nhận chứng từ tại trụ sở của
khách hàng.
Đặc biệt Techcombank có hệ thống corebanking globus khẳng định đẳng cấp
về công nghệ thẻ ATM kết nối trực tiếp với tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Trong ba năm 2007, 2008, 2009 hoạt động dịch vụ của ngân hàng rất khởi sắc,
Techcombank chi nhánh Hà Nội đã triển khai và nhận các loại thanh toán thẻ du lịch,
thanh toán chuyển tiền trong nước và quốc tế, mở LC, kinh doanh thẻ, hoạt động bảo
lãnh thực hiện rất hiệu quả … Mặc dù đã thu được nhiều kết quả khả quan tuy nhiên
thu dịch vụ vẫn chỉ tập trung vào hoạt động thanh toán, bão lãnh, kinh doanh ngoại tệ.
Trong thời gian tới cần tăng thu dịch vụ từ các hoạt động khác như hoạt động kho quỹ,
các dịch vụ ngân hàng tiện ích …
2.1.2.4 Hiệu quả kinh doanh
Trước những khó khăn của nền kinh tế trong nước và thế giới, từ lúc thành lập đến
nay Techcombank Chi nhánh Hà Nội vẫn đạt được những kết quả khả quan trong hoạt
động kinh doanh, nguồn vốn tăng trưởng cao, sử dụng vốn đạt mức phù hợp, kết quả tài
chính và doanh thu từ hoạt động dịch vụ đạt kế hoạch đề ra.
Bảng 2.4: Chỉ tiêu kinh doanh của Techcombank chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng
% Thay
% Thay
2009
đổi
đổi
Lợi nhuận sau dự phịng
70,163
91,432
30.314
75,746
-17.156

Thu phí thanh tốn quốc tế 18,462
20,628
11.732
27,332
32.500
Thu phí dịch vụ trong nước 11,457
13,862
20.992
18,442
33.040
Thu lãi cho vay DN
146,325
159,451
8.970
137,219
-13.943
Nguồn: Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Qua bảng số liệu có thể thấy:
Lợi nhuận sau dự phịng của Chi nhánh tăng lên đáng kể trong năm 2008, vào
năm 2009 có suy giảm tuy nhiên như đã nói, đối mặt với khủng hoảng tài chính tồn
cầu thì đây vẫn là kết quả khả quan.
Thu phí thanh tốn quốc tế và thu phí dịch vụ trong nước tăng dần qua các năm
đánh dấu sự phát triển của dịch vụ ngân hàng. Riêng thu lãi cho vay DN năm 2009 có
sự sụt giảm đáng kể so với 2 năm trước nhưng vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu.
Chỉ tiêu

2007

2008



2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân
hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội
2.2.1 Khái quát về cho vay theo dự án
2.2.1.1 Khái niệm, vai trò
Khái niệm:
Cho vay theo dự án là việc ngân hàng chấp nhận cấp tín dụng cho chủ đầu tư
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thực hiện các dự án đầu tư mới, dự án mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đầu tư dây chuyền sản xuất, mua sắm máy
móc thiết bị, phương tiện vận tải, văn phòng làm việc, xây dựng di dời nhà xưởng sản
xuất vào Khu chế xuất – Khu công nghiệp…, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
Vai trò:
Đối với bất cứ nền kinh tế nào thì việc phát triển đầu tư cho dự án đều là rất
cần thiết và đóng vai trị quan trọng. Tuy nhiên, các dự án đầu tư đều cần một lượng
vốn lớn mà nhiều khi bản thân chủ đầu tư khơng thể đáp ứng nổi. Lượng vốn cần
thiết có thể được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, song có một kênh huy động
vốn rất lớn và cần thiết đó là từ các NHTM. Với mục đích đi vay để cho vay, hầu
hết các NHTM đều thực hiện lĩnh vực kinh doanh tiền tệ cho vay theo dự án. Cho
vay theo dự án khơng những có vai trị to lớn đối với bản thân ngân hàng mà còn
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
- Đối với các doanh nghiệp
Cho vay theo dự án của NHTM sẽ giúp doanh nghiệp có được một lượng vốn
đáng kể để có thể thực hiện dự án như kế hoạch.
Mặc dù có nhiều cách khác để huy động vốn từ nền kinh tế như phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, các chứng chỉ ghi nợ… Việc phát hành các giấy tờ có giá là một biện
pháp hỗ trợ vốn tích cực cho các doanh nghiệp nhưng hình thức này chỉ phát huy hiệu
quả ở những nước có thị trường vốn và thị trường chứng khốn phát triển. Thậm chí, ở
những nước đó trong nhiều trường hợp vẫn có xu hướng vay từ ngân hàng, sở dĩ như
vậy là do:

+ Với các khoản vay từ Ngân hàng, doanh nghiệp có thể giảm bớt các chi phí
mà lẽ ra họ phải trả khi tổ chức phát hành các giấy tờ có giá, chi phí làm thủ tục gọi
vốn, chi phí đăng kí, bảo hiểm.
+ Kỳ hạn của các khoản vay từ Ngân hàng dễ điều chỉnh hơn so với các hình
thức huy động khác. Do vậy, khi gặp phải biến cố trong tình hình tài chính, doanh
nghiệp có thể thương lượng lại với Ngân hàng để thay đổi cách thức trả nợ sao cho
thuận lợi hơn. Doanh nghiệp cũng được hưởng một thời gian ân hạn, trong thời gian


này doanh nghiệp chưa phải trả nợ gốc ngay mà chỉ phải trả lãi, những thuận lợi này
không dễ dàng có ở các hình thức huy động khác.
Mặt khác lãi suất tín dụng của ngân hàng cũng là chi phí khá cao đối với doanh
nghiệp. Nó buộc doanh nghiệp phải nghĩ đến hiệu quả đầu tư, không chỉ đủ để trả vốn
vay cho Ngân hàng mà còn phải đủ để đem lại hiệu quả đầu tư cho chính mình. Lãi
suất cho vay của Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy doanh nghiệp triệt để khai
thác có hiệu quả đồng vốn, thành công trong thực hiện dự án.
Hơn nữa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì vốn vay từ Ngân hàng khơng
những là quan trọng mà cịn gần như là duy nhất để tài trợ cho nhu cầu đầu tư dự án
của doanh nghiệp.
- Đối với ngân hàng
Cho vay theo dự án sẽ là tài khoản sinh lợi có nhiều triển vọng khi nó được
thực hiện và giám sát đúng đắn. Bên cạnh khoản lợi nhuận hấp dẫn, cho vay theo dự
án cịn là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại giữa các ngân hàng với nhau. Với sản phẩm này,
Ngân hàng sẽ phục vụ tốt hơn cho các chủ doanh nghiệp và thu hút ngày càng nhiều
khách hàng đến với Ngân hàng. Khi xác định mở rộng cho vay theo dự án, các Ngân
hàng không chỉ nhìn vào lợi ích trước mắt mà cịn mong đợi ở lợi ích lâu dài hơn, đó
là lợi ích trước mắt mà cịn mong đợi ở lợi ích lâu dài hơn đó là đẩy mạnh tín dụng
trung – dài hạn để thúc đẩy cho vay ngắn hạn. Bởi lẽ, các doanh nghiệp sau khi được
Ngân hàng cho vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả sẽ mở rộng sản xuất. Khi đó,
doanh nghiệp lại có nhu cầu cần nhiều vốn lưu động để đáp ứng cho sản xuất. Người

đầu tiên mà các doanh nghiệp tìm đến chính là các Ngân hàng đã đầu tư cho họ, hỗ trợ
những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của họ. Với những Ngân hàng này, doanh
nghiệp dễ dàng tìm được sự thông cảm do đã hiểu nhau và dịch vụ rẻ, tiện lợi hơn. Về
phía các Ngân hàng, họ cũng muốn tạo quan hệ với các doanh nghiệp quen biết để tiện
theo dõi tình hình tài chính và các khoản thu chi của doanh nghiệp.
- Đối với nền kinh tế
Hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng có hiệu quả sẽ có tác động đến
mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Nó góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, tạo
thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập của cho người lao động và giảm bớt tệ nạn xã
hội.
Phát triển cho vay theo dự án sẽ giảm bớt đáng kể gánh nặng cho ngân sách
Nhà nước, giảm bớt khoản bao cấp từ ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản, góp
phần giảm bớt thâm hụt ngân sách. So với hình thức cấp phát từ ngân sách, hình thức
tín dụng Ngân hàng rõ ràng là có hiệu quả hơn, bởi lẽ đồng vốn lúc này gắn liền với
quyền lợi của Ngân hàng cũng như của doanh nghiệp.


Với tư cách là trung gian tài chính đi vay để cho vay, Ngân hàng huy động các
khoản tiền nhỏ nằm rải rác trong các doanh nghiệp và trong dân cư và biến thành
nguồn vốn lớn để đầu tư cho các dự án có tính khả thi cao. Do vậy, cho vay theo dự án
cũng góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn của nền kinh tế.
Thông qua huy động và cho vay theo dự án có định hướng, tín dụng Ngân hàng
là động lực mạnh mẽ đối với việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân cũng như
cơ cấu nền kinh tế trong từng ngành, từng vùng theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
2.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tài trợ dự án đầu tư từ khi tiếp nhận hồ sơ của chủ đầu tư
đến khi giải ngân
Bước 1: Cán bộ khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của chủ đầu tư, tư vấn cho
chủ đầu tư việc sử dụng tín dụng tại Techcombank.
Bước 2: Cán bộ khách hàng thực hiện việc đánh giá sơ bộ và đưa ra ý kiến

chấp thuận hay không chấp thuận khoản vay đầu tư vào dự án của chủ đầu tư sau đó
chuyển hồ sơ về chủ đầu tư và những tài liệu liên quan đến dự án cho cán bộ thẩm
định.
Bước 3: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định một cách nghiêm túc các vấn đề
liên quan đến chủ đầu tư và dự án đầu tư. Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định
thường xuyên cập nhật thêm thông tin cần thiết về chủ đầu tư và dự án đầu tư từ các
nguồn có thể.
Cán bộ thẩm định cho ý kiến chấp thuận hay không chấp thuận tài trợ cho dự án
đầu tư và đưa ra các điều kiện đối với chủ đầu tư.
Bước 4: Lãnh đạo phòng căn cứ vào báo cáo thẩm định của cán bộ thẩm định,
thu thập thêm thông tin và đưa ra ý kiến tái thẩm định. Sau đó cho ý kiến chấp thuận
hay không chấp thuận với đề xuất của cán bộ thẩm định.
Bước 5: Hồ sơ dự án được chuyển lên phịng Quản lý tín dụng Hội sở. Cán bộ
tái thẩm định phịng Quản lý tín dụng Hội sở tiến hành thẩm định lại và cho ý kiến
đối với khoản vay.
Bước 6: Cấp xét duyệt xét duyệt và cho ý kiến về khoản vay
Bước 7: Cán bộ khách hàng liên hệ với chủ đầu tư để bổ sung, hoàn thiện hồ
sơ về dự án theo yêu cầu của cấp xét duyệt.
Bước 8: Chủ đầu tư ký điều kiện chấp thuận các điều kiện do Ngân hàng đề ra
và bổ sung những tài liệu liên quan đến dự án theo đề nghị của cán bộ khách hàng.
Bước 9: Cán bộ kiểm soát kế toán kiểm tra hồ sơ về chủ đầu tư và dự án trước
khi giải ngân.
Bước 10: Cán bộ kiểm soát kế toán thực hiện giải ngân cho chủ đầu tư.


2.2.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng
Techcombank Chi nhánh Hà Nội
2.2.2.1 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Kỹ thương Việt Nam
Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn

- Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án là rất quan trọng để tránh việc khi
thực hiện vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đến
việc không cân đối được nguồn ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.
Xác định tổng vốn đầu tư sát với thực tế là cơ sở để tính tốn hiệu quả tài chính và dự
kiến khả năng trả nợ của dự án.
Trong phần này cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án
đã được tính tốn hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết
chưa, xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự
phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ… Trên cơ sở các
dự án tương tự đã thực hiện và được xem xét ở giai đoạn thực hiện dự án sau đầu tư
(về suất vốn đầu tư, về phương án công nghệ, về các hạng mục thực sự cần thiết và
chưa thực sự cần thiết trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư…) cán bộ thẩm định sau
khi so sánh nếu thấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì sẽ tập trung
phân tích, tìm hiểu ngun nhân và đưa ra nhận xét. Từ đó, đưa ra cơ cấu vốn đầu tư
hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt đựơc mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác
định mức tài trợ tối đa mà Techcombank sẽ tham gia vào dự án.
Trường hợp dự án mới ở giai đoạn duyệt chủ trương hoặc tổng mức vốn đầu tư
mới ở giai đoạn khái toán, cán bộ thẩm định sẽ dựa vào số liệu thống kê đúc rút ở giai
đoạn thẩm định sau đầu tư của các dự án trước để nhận định, đánh giá và tính tốn.
- Thẩm định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án
Việc thẩm định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án làm cơ sở
cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lãi vay trong thời gian thi công và xác
định thời gian vay trả.
Cán bộ thẩm định sẽ xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu
vốn cho từng giai đoạn xem đã hợp lý hay chưa; khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong
từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công. Tiếp đó cán bộ thẩm định
xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn thực hiện dự án có
hợp lý hay khơng và thơng thường thì vốn chủ sở hữu phải tham gia đầu tư trước.
- Thẩm định nguồn vốn đầu tư.



Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, các cán bộ thẩm định rà soát lại
từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng
loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả
năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều
kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn. Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả
năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các
nguồn vốn thực hiện dự án.
Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án.
Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên nhằm mục đích hỗ trợ cho
phần tính tốn, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu
tư. Việc xác định hiệu quả về mặt tài chính của dự án có chính xác hay khơng cịn phụ
thuộc vào việc đánh giá và đưa ra các giả định ban đầu. Từ kết quả phân tích ở trên
các cán bộ thẩm định sẽ lượng hoá những giả định để phục vụ cho q trình tính tốn,
cụ thể như sau:
- Đánh giá tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: Phần này sẽ đưa
vào để tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí
sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả.
- Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của
dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm.
- Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào cùng với đặc
tính của dây chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí
sản xuất trực tiếp.
- Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của các
doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức độ vốn lưu động tự có của chủ dự án để xác
định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm.
- Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác
định phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách…..
Q trình tính tốn hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ và các chỉ tiêu tài

chính của dự án đầu tư được chia thành 7 bước chính như sau:
Bước 1: Xác định mơ hình đầu vào, đầu ra của dự án
Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án, cán bộ thẩm định sẽ xác
định mơ hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khi tính tốn phản ánh trung
thực, chính xác hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.
Bước 2: Phân tích tìm dữ liệu.


Khi đã xác định được mơ hình đầu vào, đầu ra của dự án, các cán bộ thẩm
định sẽ tiếp tục tiến hành phân tích dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần
thiết phục vụ cho việc tính tốn hiệu quả dự án.
- Các cán bộ thẩm định có đọc kỹ báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên
các phương diện khác nhau của dự án để rút ra các giả định.
TT
1

2

3

4
5

Phương diện phân tích
Phân tích thị trường

Giả định rút ra
- Sản lượng tiêu thụ
- Giá bán
- Doanh thu trong suốt thời gian dự án

- Nhu cầu vốn lưu động
(Các khoản phải thu)
- Chi phí bán hàng
Nguyên nhiên vật liệu, nguồn - Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào
cung cấp
- Nhu cầu vốn lưu động
(Các khoản phải trả)
Phân tích kỹ thuật cơng nghệ
- Công suất
- Thời gian khấu hao
- Thời gian hoạt động của dự án
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Phân tích tổ chức quản lý
- Nhu cầu nhân sự
- Chi phí nhân cơng, quản lý
Kế hoạch thực hiện, ngân sách
- Thời điểm dự án đưa vào hoạt động
- Chi phí tài chính

- Xác định các giả định dự kiến ở mức sát với thực tế dự báo sẽ xảy ra nhất để
tính tốn hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án
- Đánh giá độ tin cậy của các dữ liệu, các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả dự
án, đưa ra các tình huống khác có thể xảy ra. Tiếp đó cán bộ thẩm định xác định các
dữ liệu có độ tin cậy chưa cao và nhạy cảm đối với hiệu quả dự án để chuẩn bị cho
việc phân tích độ nhạy của dự án.
Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở:
Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính tốn.
Các bảng tính được tính tốn thông qua liên kết công thức với bảng thông số. Bảng
thông số được sử dụng để chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy của dự án; đồng thời
tránh được sai sót khi chuyển hướng phân tích hay thay đổi các giả định có thể kiểm

sốt ngay trên bảng thơng số mà khơng bị sai sót


Bảng thông số được lập trước khi bắt tay vào tính tốn. Các thơng số phát
sinh được bổ sung song song trong q trình tính tốn cho đến khi hồn chỉnh bảng
thơng số.
Bước 4: Lập các bảng tính trung gian
Bảng tính trung gian được lập trước khi lập bảng tính hiệu quả dự án. Các
bảng tính trung gian được lập để giải thích rõ hơn các giả định được áp dụng và là các
thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án, bảng dịng tiền dự án và
bảng cân đối kế hoạch trả nợ. Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp, đặc điểm của từng dự
án mà số lượng và nội dung các bảng tính trung gian sẽ được các cán bộ thẩm định lập
khác nhau
Thông thường đối với 1 dự án sản xuất bảng tính trung gian mà cán bộ thẩm
định lập bao gồm:
- Lập bảng tính sản lượng và doanh thu
- Lập bảng tính chi phí nguyên vật liệu
- Lập bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng
- Lập bảng tính thuế VAT đầu vào
- Lập bảng tính khấu hao
Thời gian khấu hao TSCĐ được tính theo quy định của Bộ Tài Chính:
- Đối với nhà xưởng: Thời gian khấu hao 10- 15 năm tương ứng tỷ lệ khấu hao
10%/năm và 6,7%/năm.
- Đối với máy móc dây chuyền thiết bị: Thời gian khấu hao 5- 7 năm tương
ứng tỷ lệ khấu hao 20%/năm và 14,3%/năm.
Để đơn giản trong tính tốn Techcombank thường áp dụng phương pháp tính
khấu hao đều.
Đối với dự án đầu tư mới sẽ tính khấu hao cho tồn bộ TSCĐ mới đầu tư.
Đối với dự án cải tạo,mở rộng thì tính khấu hao phần tài sản đầu tư tăng thêm
và xem xét mức trích khấu hao hiện đang trích hàng năm của các thiết bị đã đầu tư, từ

đó xác định quỹ khấu hao hợp lý.
- Lập bảng tính nhu cầu vốn lưu động
- Lập bảng tính tốn lịch vay vốn và chi phí trả lãi vay
Bước 5: Lập báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính
tốn khả năng trả nợ của dự án.
- Lập báo cáo kết quả kinh doanh
- Lập bảng cân đối trả nợ
Bảng cân đối trả nợ được lập dựa trên bảng kết quả kinh doanh và bảng tính
khấu hao.


Theo quy định của Techcombank thì nguồn trả nợ cho dự án tài trợ bao gồm
nguồn khấu hao cơ bản, lợi nhuận ròng để trả nợ và nguồn trả nợ khác. Lợi nhuận
ròng để trả nợ phụ thuộc vào chế độ quản lý tài chính và quy định về tỷ lệ trích quỹ
của từng doanh nghiệp. Ngân hàng thường yêu cầu chủ đầu tư ưu tiên dùng lợi nhuận
để trả nợ trước khi trích quỹ và chia lợi nhuận trong trường hợp nguồn trả thiếu.
Nguồn trả nợ khác: Chủ đầu tư có thể có được nguồn trả nợ bổ sung thêm vào nguồn
trả nợ của dự án như: nguồn từ quỹ khấu hao được trích hàng năm của các thiết bị đã
đầu tư từ trước, lợi nhuận của doanh nghiệp, vốn góp thêm của các thành viên cơng
ty…
- Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tính tốn khả năng trả nợ của dự án
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết dự án có thể đảm bảo được đủ các nguồn
tiền thu để đáp ứng các nhu cầu chi trả trong từng giai đoạn hay không. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ cho phép đánh giá được hiệu quả dự án dựa trên các chỉ tiêu NPV,
IRR... và khả năng thực hiện kế hoạch trả nợ vốn vay của dự án.
- Tiếp đó các cán bộ thẩm định sẽ tiến hành tính tốn các chỉ tiêu NPV và IRR
Lãi suất chiết khấu dùng để tính các chỉ tiêu được kết hợp giữa tỷ trọng vốn tự
có của chủ đầu tư và vốn tài trợ của Ngân hàng; tỷ lệ lợi tức yêu cầu của chủ đầu tư
trên vốn tự có và lãi suất cho vay của Ngân hàng.
Bước 6: Lập bảng cân đối kế tốn dự tính.

Bảng cân đối kế tốn dự tính cho biết sơ lược tình hình tài chính của dự án và
cho biết được các tỷ số (tỷ số thanh tốn, địn cân nợ….) của dự án trong các năm kế
hoạch.
Bảng cân đối kế tốn dự tính được lập dựa trên nguyên tắc :
Tài sản = Nguồn vốn
Hay: TSLĐ+ TSCĐ = Nghĩa vụ nợ + VCSH
Dựa vào bảng cân đối dự tính các cán bộ thẩm định tiến hành phân tích tính
thanh khoản, khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng TS, khả năng quản lý nợ của dự án
và đưa ra đánh giá khái quát.
Bước 7: Phân tích độ nhạy:
Việc đánh giá, phân tích, dự đốn các rủi ro có thể xảy ra là rất quan trọng
nhằm tăng tính khả thi của phương án tính tốn dự kiến cũng như chủ động có biện
pháp phịng ngừa, giảm thiểu. Do đó các cán bộ thẩm định thường xuyên nghiên cứu
các loại rủi ro có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện dự án. Với từng
loại dự án cụ thể thì loại rủi ro xem xét sẽ khác nhau nhưng những loại rủi ro chung
nhất hay được cán bộ thẩm định ở Techcombank quan tâm đến là: rủi ro về cơ chế


chính sách; rủi ro xây dựng hồn tất, rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán; rủi ro về
cung cấp; rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì; rủi ro về môi trường và xã hội; rủi ro
kinh tế vĩ mô và một số loại rủi ro khác.
Khi một dự án gặp rủi ro thì các chỉ tiêu tài chính của dự án có thể sẽ khơng
như dự kiến ban đầu do đó cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp phân tích độ
nhạy để khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi các nhân tố đến hiệu quả tài chính và khả
năng trả nợ của dự án. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng với mức độ trọng yếu khác nhau
đến dự án tuy nhiên phân tích độ nhạy là việc xác định một số nhân tố trọng yếu nhất
và đánh giá độ rủi ro của dự án dựa vào nhân tố này.
- Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải tính tốn độ nhạy.
- Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án (NPV, IRR), khả năng trả nợ…
- Lập bảng tính tốn độ nhạy trong trường hợp một biến thơng số thay đổi và

các biến số khác giữ nguyên giá trị theo Phương án cơ sở(PACB).
Trên cơ sở phân tích độ nhạy của dựa án, cán bộ thẩm định sẽ đưa ra đánh giá
về mức độ ảnh hưởng của các biến số tới các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đồng thời
đưa ra các giả định của phương án lạc quan và phương án xấu.. Trên cơ sở sự phân
tích đối với các phương án đó cán bộ thẩm định cân nhắc quyết định cho vay hay
không cho vay, cho vay kèm theo những điều kiện cụ thể nào; đồng thời thực hiện
điều chỉnh lại kế hoạch trả nợ vốn vay ngân hàng để phù hợp với dòng tiền của dự án.
Nếu dự án thiếu hụt trầm trọng cán bộ thẩm định sẽ điều chỉnh giãn lịch trả vốn vay
ngân hàng; nếu dự án thặng dư dòng tiền, cán bộ thẩm định điều chỉnh rút ngắn thời
hạn trả vốn vay ngân hàng…
Trong q trình tính tốn tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án cụ thể,
cán bộ thẩm định có thể linh hoạt lựa chọn các bảng tính để tính tốn. Các bảng tính
cần thiết mà cán bộ thẩm định phải tính tốn, hồn chỉnh để đưa vào báo cáo thẩm
định gồm bảng dự kiến nguồn và cân đối trả nợ vốn vay; bảng tính dịng tiền của dự
án; bảng tính chỉ tiêu tài chính của dự án.
2.2.2.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Chi nhánh qua dự án
mẫu (Dự án Đầu tư xây dựng Trụ sở làm việc và văn phịng làm việc cơng ty TNHH
Ngọc Khánh)
Dự án Đầu tư xây dựng Trụ sở làm việc và văn phòng làm việc cơng ty TNHH
Ngọc Khánh do chính cơng ty TNHH Ngọc Khánh làm chủ đầu tư.
A, Thông tin chung về khách hàng:
Tên công ty
Tên giao dịch quốc tế
Địa chỉ

Công ty TNHH Ngọc Khánh
Ngoc Khanh Company Limited
37 Nguyễn Sơn, phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, Hà Nội



Email
Đăng ký kinh doanh số


044200, do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày
18/06/1994,
Loại hình doanh nghiệp
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
Ngành nghề kinh doanh 
Sản xuất sản phẩm phục vụ mạng lưới điện (dây điện và
cáp điện);

Mua bán vật tư, nguyên liệu phục vụ cho ngành sản
xuất dây và cáp điện;

Kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng;

Sản xuất các loại sản phẩm phục vụ ngành nhựa, dây và
cáp điện (dây đồng, nhôm, hạt nhựa các loại, chất dẻo, cao su,
chất phụ gia).
Vốn điều lệ
70.300.000.000 VND
B, Giới thiệu chung về dự án:
o Tên dự án
: Trụ sở làm việc và văn phòng làm việc công ty
TNHH Ngọc Khánh
o Địa điểm thực hiện dự án: 37 Nguyễn Sơn – Long Biên – Hà Nội
o Hình thức đầu tư
: Nhà đầu tư cấp 1
o Thời gian thi cơng

: Dự án sẽ được thực hiện trong vịng 01 năm, dự
kiến hoàn thiện vào tháng 12/2010.
o Ngày khởi công: 09/2009.
o Tổng vốn đầu tư: 52.135.150.807 VND

KHOẢN MỤC
A. Vốn cố định
I. Chi phí quản lý dự án
Chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
cơng
Chi phí thẩm tra dự tốn, tổng dự tốn cơng trình
Chi phí lựa chọn nhà thầu thi cơng cơng trình
Chi phí lập dự án xây dựng cơng trình
Chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình
II. Chi phí thiết kế kiến trúc
Thiết kế kiến trúc và hồn thiện
Thiết kế tầng hầm và thân tịa nhà
Thiết kế móng nhà
Thiết kế các hạng mục điện nước
III. Chi phí giám sát

VỐN ĐẦU TƯ
51,635,150,807
3,197,892,488
2,623,911,785
67,916,908
66,674,527
129,207,777
27,746,542

282,434,949
1,453,587,494
539,621,161
442,014,533
151,488,800
320,463,000
827,012,600



×