Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.04 KB, 28 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG CHI NHÁNH HÀ
NỘI
2.1 Giới thiệu khái quát về NHNo &PTNT chi nhánh Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Hà
Nội
Được thành lập theo quyết định 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của
Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( nay là thống đốc Ngân hàng
Nhà Nước Việt Nam) chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Thành phổ
Hà Nội ( nay là NHNo & PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng 21 Công ty,
xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng
Công –Nông – Thương thành phổ Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng Phát triển
nông nghiệp huyện đã hội tụ sở chính tại số 77 phố lạc Trung, Quận Hà Bà
Trưng, Hà Nội.
Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách
huyện và 16 tỷ dự nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các
hợp tác xã đã thành nợ tồn động. Cơ sở vật chất không đáp ứng được yêu cầu
kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông thôn Hà Nội sớm phải hoạt động trong
môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng có bề dày hoạt động kinh doanh và có
nhiều lợi thế hơn hẳn. Không những thế ngân hàng còn luôn trong tính trạng
thiếu vốn, thiếu tiền mặt. Những năm đầu, sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng
phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu
vay vốn của Liên hiệp các công ty lượng thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân
nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chi lương cho các doanh nghiệp.
Nhận rõ tránh nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất
nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông
thôn ngoại thành Hà Nội. Ngân hàng đã thực hiện những quyết sách táo bạo, đổi
mới nhận thức, kiên quyết khắc phục yếu điểm nhất là thiếu vốn,thiếu tiền mặt.
Nhờ vậy từ năm 1990 trở đi NHNo & PTNT chi nhánh Hà Nội đã có đủ nguồn
vốn và tiền mặt thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách
hàng.


Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của
Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội đã phối hợp
Hội Nông dân, Hội liên hiệp Phụ nữ Thành phố đã đẩy mạnh cho vay các sản
phẩm Nông nghiệp. Nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã
được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống
đáng kể.
Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan
Phượng, Thạch Thất, Ba Vi, Phụ Thọ, Thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh
Phú và Hà Tây.
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo & PTNT
Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh trì, Từ Liên, Gia
Lâm về NHNo & PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một
thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các
thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sản xuất nông nghiệp giữa nội đô
Thành Phố Hà Nộ
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Hà Nội đã
chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng
của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành.
Năm 1994 thành lập Ngân hàng khu vực Chợ Hôm ( nay là Hai Bà
Trưng ).
Năm 1995 thành lập Ngân hàng Khu vực Đồng Xuân( nay là Hoàn
Kiếm).
Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ, Ba Đình, Thanh Xuân.
Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu.
Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và Khu vực Tam Trinh
Năm 2001 thành lập 10 Phòng giao dịch
Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền Plaza và
11 Phòng giao dịch.
Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh - Chi nhánh chợ Hôm
- Chi nhánh Hàng Đào

- Chi nhánh Nghĩa Đô
Tháng 12/2004, bàn giao chi nhánh Chương Dương về Long Biên và chi
nhánh Tây Hồ về Quảng An.
Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy Hưng.
Năm 2006 bàn giao chi nhánh NHNo Cầu Giấy về trực thuộc
NHNo&PTN Việt Nam.
Đến tháng 12/2008, NHNo&PTNT Hà Nội có 17 phòng giao dịch.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng KT ngân quỹ
Phòng
N vốn - kế hoạch
Phòng Tín dụng

Phòng KDNT&TTQT
Phòng điện toán
Phòng Hành chính nhân dự
Tổ KTKT nội bộ
Phòng dịch vụ marketing
Phòng giao dịch
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội
2.1.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của một số phòng ban
* Ban giám đốc
- Giám đốc là người trực tiếp lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của chi
nhánh theo đúng quy định của Nhà Nước, NHNo, NHNo&PTNT Việt Nam,
Đồng thời phải chịu trách nhiệm của Giám đốc được quy định tại điều 10 Quy
chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh ban hành kèm theo quyết định số
169/QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000 của Hội động quản trị NHNo&PTNT Việt Nam.
- Phó giám đốc: trong phạm vi phân công uỷ quyền, phó giám đốc có thể.

+ Tổ chức hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh, giải quyết các
vấn đề cụ thế phát sinh hàng ngày thuộc lĩnh vực được phân công và chịu trách
nhiệm trước giám động và Pháp luật về những quyết định của mình.
+ Phân tích tình hình kinh tế, phân tích nghiệp vụ kinh doanh, đề xuất ý
kiến … phục vụ cho công tác hàng tuần, tháng, quý, năm và thực hiện chương
trình đã được duyệt.
* Phòng tín dụng
- Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp:
+ Nghiên cứu kinh tế trên địa bàn, đề xuất và xây dựng chiến lược huy
động vốn, đầu tư tín dụng ngắn, trung và dài hạn. Xây dựng đề án mở rộng
mạng lưới kinh doanh của chi nhánh theo định hướng của NHNo & PTNT Việt
Nam.
+ Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh trong quý, năm.
+ Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
+ Xây dựng, theo dõi và quyết toán các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.
- Nhiệm vụ kinh doanh:
+ Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất
các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
+ Phân tích kinh tế, áp dụng các biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu
quả cao.
+ Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án đầu tư.
+ Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án có nguồn vốn trong và
ngoài nước.
+ Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, nợ xấu và tìm
nguyên nhân nhược điểm và cách khắc phục.
* Phòng thanh toán quốc tế
- Nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu trên địa bàn, xây dựng chiến lược
kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong từng thời kỳ
- Tổ chức kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo đúng quy định.

- Đầu mối tổ chức thực hiện các dự án uỷ thác của các tổ chức, cá nhân
trong và ngoại nước.
- Tổng hợp báo cáo chuyên đề
* Phòng kế toán ngân quỹ
- Thực hiện hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của NHNo, NHNo & PTNT Việt Nam.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài
chính, quỹ tiền lương của chi nhánh trình NHNo & PTNT Việt Nam phê duyệt.
- Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dung theo quy định NHNo & PTNT
Việt Nam.
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và báo cáo theo
quy định
- Thực hiện các khoản nộp NSNN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nước.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ.
- Quản lý sử dụng các thiết bị thong tin điện toán phục vụ kinh doanh.
- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp thong tin theo quy định.
- Đầu mối quản lý và bảo dưỡng máy móc, thiết bị tin học, xử lý các
nghiệp vụ phát sinh lien quan đến hạch toán kế toán, thống kê, hạch toán nghiệp
vụ tín dụng và các hoạt động khác phục kinh doanh.
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo &PTNT chi nhánh Hà
Nội
Trong những năm qua, đặc biệt là năm 2007 – năm thứ 2 thực hiện đề án
phát triển hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 -2010 của chi nhánh NHNo Hà
Nội nói riêng và hệ thong NHNo trên địa bàn thủ đô nói chung. Ngân hàng
nông nghiệp Hà Nội đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần và sự
nghiệp hoá – hiện đại hoá của các nước.
a ) Huy động vốn: Khai thác, nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, có kỳ
hạn, tiền gửi thành toán; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng.
b ) Hoạt động tín dụng

+ Cho vay: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND, ngoại tệ;
cho vay xuất - nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ, cho vay theo
chương trình, dự án kinh tế.
c ) Các loại hình dịch vụ ngân hàng
+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng trên thi trường liên ngân hàng, thu
đổi ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền.
+ Điều hoà vốn nội tệ trong khu vực Hà Nội.
+ Huy động vốn: Khai thác, nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn có kì
hạn tiền gửi thanh toán ; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân
hàng.
+ Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND, ngoại tệ;
cho vay xuất - nhập khẩu, chiết khẩu, tái chiết khấu bộ chứng từ, cho vay theo
chương trình dự án kinh tế.
d ) Các loại hình dịch vụ đặc biệt
+ Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác như: chuyển tiền điện tử, mở tài
khoản cá nhân, phát hành thẻ ATM, chi trả Western Union, đại lý thẻ tín dụng.
+ Đầu tư dưới các hình thức: hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và các
hình thức khác
+ Tổ chức kiểm tra kiểm soát báo cáo thống kê theo quy định.
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh
Hà Nội trong thời gian quả
2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng
2.2.1.1 tính hình huy động
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu là quan trọng nhất
của Ngân hàng. Trong những năm gần đây, Ngân hàng đã luôn chủ động tích
cực quan tâm phát triển công tác huy đông vốn. Các hình thức huy động cũng
phong phú hơn, thích hơp với nhu cầu đa dạng của người gửi tiền như kỳ phiếu,
tiết kiện kỳ hạn từ 1 đến 24 tháng, tiết kiện gửi góp, tiết kiện bậc thang. Quan hệ
rộng với các tổ chức kinh tế trong và ngoài Thành phổ, phát huy được nội lực và
tranh thủ được ngoại lực. Do đó đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo được

cơ cấu đầu vào hợp lý.
Bảng 2.1 Cơ cầu huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
( Đơn vị: Tỷ đồng VN )
Chi tiêu 2006 2007 2008
So 2007/2006
So
2008/2007
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Tổng nguôn vốn 12,845 13,821 15,321 967 7.52 1,500 10.85
Nội tệ 11,488 12,947 14,233 1,459 12.70 1,286 9.93
- Tiền gửi dân cư 6,460 2,038 4,792 632 9.78 2,754 135.13
- Tiền gửi TCKT 5,045 5,884 830 16.45
- Tiền gửi TCTD 1,542 1,412 1,031 (130) -8.43 (381) - 26.9
- Tiền khác 3,486 4,443 2,526 957 27.45 (1917) -43.14
Ngoại tệ 1,357 874 1,088 (483) 35.59 214 24.48
- Tiền gửi dân cư 1,062 584 795 (377) -35.4 211 36.13
- Tiền gửi TCKT 101 180 79 78.17
- Tiền gửi TCTD 311 189 133 (122) -39.2 (76) -40.22
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 NHNo &
PTNT Hà Nội)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT
Hà Nội tăng trưởng khá ổn định trong 3 năm vừa qua. Nếu như năm 2006 tổng
nguồn vốn đạt được 12,845 tỷ đồng thì đến năm 2008, tổng nguôn vốn đã tăng
mạnh, đạt được 15,321 tỷ đồng, tăng 1500 tỷ đồng so với năm 2007. Trong đó
nguồn vốn nội tệ đạt được 14,233 tỷ đồng, tăng 1,286 tỷ đồng ; nguồn vốn

ngoài tệ đạt được 1,088 tỷ đồng, tăng 214 tỷ đồng so với năm 2007, tuy vẫn là
giảm mạnh so với năm 2006 (1,357tỷ đồng ), nhưng cải thiện hơn rất nhiều so
với năm 2007(874 tỷ ).
Nhìn tổng thể, đây là kết quả đáng mừng của NHNo & PTNT Hà Nội, vì
trong vai trò năm trở lại đây, sự cạnh tranh trong thị trường tiền tệ, tín dụng trên
địa bàn thủ đô ngày càng gay gắt, quyết liệt, nhất là sau sự xuất hiện của các
ngân hàng lien doanh, 100% vốn nước ngoài, cùng với những cạnh tranh về lãi
suất huy động vốn, hay những dịch vụ tiện ích khác.
Đạt được kết quả trên là do Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã thực
hiện nhiều hình thức huy động vốn tại Hội sở và 17 điểm giao dịch trực thuộc
với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như: huy động
vốn tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dư thưởng bằng vàng có khuyến mại ( NHNo
& PTNT Việt Nam phát hành ) với nhiều hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi
trước, lãi sau, đồng thời phù hợp với lãi suất của các tổ chức tín dụng trên địa
bàn, đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư. Đặc
biệt thông qua việc trả lương qua tài khoản cũng đã tạo thêm nguôn vốn từ dân
cư cho Ngân hàng. Không những thể, cơ sở vật chất, trang thiết bị từ Hội sở đến
các phòng giao dịch đã được chỉnh sửa và thay thế bổ sung toàn diện, phong
cách giao dich ngày càng tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa trong hoạt
động giao dịch phục vu khách hàng.
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng
Song song với huy động vốn là hoạt động tín dụng, đây là cũng là hoạt
động chính của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào cũng là hoạt động chính
mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
số liệu cụ thể được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Hà Nội
gian đoạn 2006 – 2008
Phân loai theo thời gian ( Đơn vi: Tỷ VNĐ)
Chi tiêu 2006 2007 2008
2007/2006 2008/2007

Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối %
Tổng dư nợ 2,45
7
3,462 3,438 1,005 40.86 -24 0.66
- Dư nợ ngắn hạn 1,336 2,027 1,323 691 51.72 - 704 -34.73
+ Nội tệ 1,092 1,50
8
1,152 416 38.09 - 350 -23.30
+ Ngoại tệ 244 519 170 275 112.7 -349 -67.24
-Dư nợ trung
hạn
432 492 343 60 13.88 -149 -30.28
+ Nội tệ 349 417 330 68 19.48 - 87 20.86
+ Ngoại tệ 82 75 13 -7 - 8.5 -62 -82.66
- Dư nợ dài hạn 689 942 1,77
2
253 36.71 830 88.11
+ Nội tệ 601 732 1,122 131 21.79 390 53.27
+ Ngoại tệ 88 210 650 122 138.63 440 209.52
Qua bảng số liệu ta có thể thấy được hoạt động tín dụng như sau:
Tổng dư nợ năm 2007 đạt được 3,461 tỷ, tăng 1.005 tỷ và chiếm được
40.86% so với năm 2006, năm 2008 tổng dư nợ đạt được 3,438 tỷ đồng lại giảm
xuống -24 tỷ đồng và chiếm 0.66% so với năm 2007. Trong đó Dư nợ ngắn hạn
của ngân hàng đạt được: 2,027 tỷ, tăng 691 tỷ đồng chiếm 51.72%, Dư nợ trung
hạn đạt được: 492 tỷ đồng, tăng 60 tỷ đồng chiếm 13.88%, dư nợ dài hạn đạt
được:942 tỷ đồng, tăng 253 tỷ đồng chiếm được 36.71%, so với năm 2006.

Trong năm 2008 dư nợ ngắn hạn đat được 1,323 tỷ đồng, lại giảm so với năm
2007 chiếm -34.73% và dư nợ trung hạn cũng giảm so với năm 2007 đã chiếm
được -30.28%, dư nợ dại hạn lại tăng lên so với năm 2007 chiếm được 88.11%.
Năm 2008 chi nhánh đã tiếp tục quan tâm đến chất lượng tín dụng từng
bước lành mạnh hoá công tác tín dụng nhăm ổn định và phát triển. Do vậy công
tác thẩm định dự án, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay được thực hiện
nghiêm túc, chặt chẽ. Ngân hàng đẩy mạnh thu nợ đã xử lý rủi ro, nợ xấu, kiên
quyết phân loại nợ theo Quyết định 493 và thực hiện trích rủi ro triệt để. Do
vậy, tỷ lệ thu lãi đạt trên 98%, nợ xấu chỉ còn dưới 1%. Nhìn chung, các doanh
nghiệp đầu tư đã phát huy hiệu quả đồng vốn đảm bảo trả nợ tốt cho Ngân hàng.
2.2.1.3 Tính hình cho vay
Cùng với sự gia tăng về nguồn vốn trong những năm quả hoạt động cho
vay của Ngân hàng cũng không ngừng tăng trưởng. Điều đó được thể hiện quả
bảng số liệu

×