THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
2.1. Tổng quan về ngân hàng Cơng thương Việt Nam chi nhánh Đống
Đa
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Ngân hàng có tên đầy đủ bằng tiếng Việt là Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam còn tên giao dịch đầy đủ bằng tiếng Anh là
Vietnam Join Stock Commercial Bank For Industry And Trade.
Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ năm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đây là một Ngân hàng
thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam.
Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với
3 Sở giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch. Vietinbank có 4
cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty trách nhiệm hữu
hạn chứng khốn, Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty trách nhiệm
hữu hạn bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm công nghệ thông tin, Trung
tâm thẻ và trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay, Vietinbank có
quan hệ với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới và là ngân hàng đầu tiên của
Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Phương châm hoạt động của ngân
hàng là “ Tin cậy, Hiệu quả, Hiện đại”.
Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa là một trong 141
chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Đây là một trong 2 chi nhánh
lâu đời nhất của Ngân hàng Công thương Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Qua 16 năm thành lập và đổi mới, phải đương đầu với nền kinh tế thị
trường hết sức sôi động và cạnh tranh quyết liệt với trên 70 ngân hàng và tổ
chức tín dụng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngồi trên địa bàn thủ
đơ Hà Nội, hơn 300 cán bộ công nhân viên chức của chi nhánh đã giúp cho chi
nhánh đứng vững và phát triển.Chi nhánh được nhận danh hiệu “ Đơn vị Anh
hùng lao động thời kỳ đổi mới” vào năm 2003.Với những ghi nhận như vậy, chi
nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa sẽ tiếp tục phát huy với mục tiêu “kinh
tế phát triển, an toàn vốn, thực hiện đúng pháp luật”.
Đặt trụ sở chính tại 187 Nguyễn Lương Bằng, Ngân hàng Công Thương
Đống Đa ngày càng lớn mạnh về qui mơ và chi nhánh. Trong tồn hệ thống của
chi nhánh đã có 11 phịng ban bao gồm: Phịng khách hàng số 1, phòng khách
hàng số 2, phòng khách hàng cá nhân, phòng quản lý rủi ro, phòng quản lý nợ có
vấn đề, phịng kế tốn, phịng tiền tệ- kho quĩ, phịng tổ chức-hành chính, phịng
thơng tin điện tốn, phịng tổng hợp, phịng giao dịch. NHCT Đống Đa có một
giám đốc và 4 phó giám đốc, tập thể cán bộ nhân viên của NH có tổng số gần 300
cán bộ cơng nhân viên chức và các phòng giao dịch : PGD Chợ Hôm – kiot giao
dịch 1,2,3. Chợ Hôm-Đức Viên, HN PGD Cát Linh - 17 Ngõ Hàng Bột, HN PGD
Kim Liên - 98 Lương Định Của, HN.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Giám đốc chi nhánh
Phó giám đốc chi nhánh
Phịng Kế Tốn Tổ kiểm tra nội bộ
Các phịng chun mơn nghiệp vụ giao dịch
Phòng
Quỹ Tiết Kiệm
Cụ thể về chức năng của các phòng ban nghiệp vụ là như sau:
- Phòng khách hàng số 1
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh
nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tín dụng , quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ
hiện hành và hướng dẫn của NHCT. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và
bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho các doanh nghiệp.
- Phòng khách hàng số 2
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh
nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên
quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng, nghiệp vụ tài trợ thương mại,
kinh doanh mua bán ngoại tệ phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành và hướng dẫn
của NHCT. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, và bán các sản phẩm dịch
vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phòng khách hàng cá nhân
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, để
khai thác vốn bằng VND& ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín
dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và
hướng dẫn của NHCT trực tiếp quảng cáo tiếp thị giới thiệu và bán các sản
phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.
- Phòng quản lý rủi ro
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tác
quản lý rủi ro của chi nhánh. Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu
tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho tửng khách hàng. Thẩm định
hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực
hiện chức năng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh
của chi nhánh theo chỉ đạo của NHCT.
- Phịng quản lý nợ có vấn đề
Là phịng nghiệp vụ chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ
có vấn đề( bao gồm các khoản nợ: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn ,nợ
xấu). Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà
nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay. Quản lý theo dõi và thu hồi
các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.
- Phòng tiền tệ kho quỹ
Là phòng nghiệp vụ quản lý quĩ an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt
theo quy định của NHNN và Ngân hàng công thương. Tạm ứng và thu tiền cho
các quỹ tiết kiệm, các phịng giao dịch trong và ngồi quầy tại trụ sở chi nhánh,
thu tiền mặt cho các doanh nghiệp có nguồn thu, chi tiền mặt lớn.
- Phịng kế tốn
Là phịng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng,
các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chỉ tiêu
nội bộ tại chi nhánh. Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ
thanh toán, xử lý hạch toán liên quan đến giao dịch. Quản lý và chịu trách
nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quĩ tiền mặt đến tửng giao
dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và NHCT. Thực hiện nhiệm vụ tư
vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
- Phịng tổ chức - hành chính
Là phịng nghiệp vụ thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi
nhánh theo chủ trương chính sách của nhà nước và theo quy định của NHCT. Thực
hiện cơng tác quản lý và văn phịng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh,
thực hiện công tác bảo vệ an ninh và an toàn cho toàn chi nhánh.
- Phịng thơng tin điện tốn
Là phịng nghiệp vụ thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ thống thơng tin
điện tốn tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghệ thông tin để đảm bảo
thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
- Phòng tổng hợp
Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh
dự kiến kế hoạch kinh doanh tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động
kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh. Làm đầu mối
các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, xây dựng biểu lãi suất áp dụng của chi
nhánh, xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng.
- Phòng giao dịch
Thực hiện các nghiệp vụ huy động huy động vốn cấp tín dụng, cung cấp
các dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của NHNN,
NHCT, ủy quyền của tổng giám đốc NHCT, quy định của Giám đốc chi nhánh.
2.1.3. Kết quả kinh doanh của chi nhánh
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 01 : Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHCT Đống Đa
(đơn vị: Tỷ Đồng)
Chỉ tiêu
A.Tổng vốn huy động
2006
3250
2007
4300
2008
4205
2009
4250
1.Doanh nghiệp
2.Dân cư
2.1Tiền gửi tiết kiệm
1340
1910
1650
2320
1980
1800
2305
1900
1850
2130
1740
1640
2.2Tiền gửi kỳ phiếu
2.3Giấy tờ có giá khác
3.Tiền gửi các định chế
260
0
0
180
0
0
50
0
0
30
70
380
tài chính
(Nguồn: Báo cáo tài chính của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt đầu từ cuối năm 2007 và trở nên
trầm trọng vào năm 2008 và 2009. Cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng tới nền
kinh tế Việt Nam, trong đó có cả ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh
Đống Đa. Trong năm 2008 và 2009 có sự sụt giảm về tổng vốn huy động của
chi nhánh. Năm 2008, lượng vốn huy động giảm 95 tỷ đồng tương ứng với mức
giảm 2,21% cịn trong năm 2009, có sự gia tăng 45 tỷ đồng nhưng lượng vốn
huy động vẫn thấp hơn so với năm 2007 là 50 tỷ đồng, tương ứng 1,16%.
Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng là không nhỏ nhưng chi
nhánh vẫn ln cố gắng duy trì được nguồn vón huy động của mình. Đây có thể
nói là một thành công của công tác huy động vốn tại chi nhánh.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 02 : Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHCT Đống Đa
(đơn vị: Tỷ Đồng)
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
Doanh số cho vay
1900
1780
1810
1950
Quốc doanh
1150
810
920
950
Ngoài quốc doanh
750
970
1890
1000
Doanh số thu nợ
2600
2180
2160
2100
Quốc doanh
1480
1190
730
950
Ngoài quốc doanh
1120
990
930
1150
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Cũng giống như tình hình huy động vốn, trong năm 2007 và 2008, do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, doanh số cho vay của
ngân hàng sụt giảm. Năm 2007, doanh số cho vay giảm 120 tỷ đồng tương ứng
mức giảm 6,32%. Đến năm 2008, doanh số cho vay có dấu hiệu phục hồi nhưng
vẫn chưa đạt mức như năm 2008. Đến năm 2009, khi các nền kinh tế phục hồi
mà đặc biệt là Mỹ thì doanh số cho vay của chi nhánh cũng vượt mức đạt được
của năm 2006. Trung bình trong giai đoạn 2006-2009, doanh số cho vay tăng 50
tỷ đồng, tương đương mức tăng 2,63%.
Cũng dựa vào bảng 2, một điều cũng cần nhắc đến đó là việc ngân hàng
Cơng thương chi nhánh Đống Đa đang có sự mở rộng hoạt động tín dụng ra các
doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Trước đây, khách hàng quốc doanh chiếm tỷ
trọng chủ yếu trong danh mục cho vay của ngân hàng là điều dễ hiểu bởi về bản
chất, ngân hàng Công thương Việt Nam đã cổ phần hóa nhưng Nhà nước vẫn
giữ cổ phần chi phối và đây vẫn là 1 trong 4 trụ cột của ngành ngân hàng Việt
Nam. Do cạnh tranh trong ngành ngày càng cao, chi nhánh đang dần mở rộng
thị phần sang nhóm khách hàng ngồi quốc doanh để tìm kiếm lợi nhuận cũng
như đa dạng hóa danh mục tín dụng, hạn chế rủi ro.
2.1.3.3. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối
Nghiệp vụ Thanh toán là nghiệp vụ mới đưa vào hoạt động của chi
nhánh Đống Đa nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán quốc tế của nền kinh
tế thời kì mở cửa. Trong những năm qua tỷ trọng thanh tốn quốc tế khơng
ngừng tăng nhanh qua các năm. Kim ngạch thanh tốn các năm khơng ngừng
tăng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 03 : Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế của chi nhánh NHCT
Đống Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Kim ngạch TTQT
46,5
48,95
64,3
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh. Giai đoạn 2006-2009,
khơng có nhiều biến động về lượng ngoại tệ mua vào và bán ra. Hoạt động này
không phải là nghiệp vụ trọng tâm của chi nhánh. Nghiệp vụ này trong năm
2006, 2007 và 2009 bị lỗ nhẹ và khoản lỗ không đáng kể. Năm 2008, hoạt động
kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh bị lỗ 1,65 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 2009,
hoạt động này đem lại khoản lãi 1,6 tỷ đồng.
Bảng 04 : Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh NHCT
Đống Đa
(đơn vị:Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Ngoại tệ mua vào
Ngoại tệ bán ra
Lãi/lỗ từ hoạt dộng kinh
2006
46 933
47 641
708
2007
45 300
46 100
800
2008
46 200
45 850
-1 650
2009
45 900
47 500
1600
doanh ngoại tệ
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng Cơng thương Việt
Nam chi nhánh Đống Đa
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh
Bảng 05 : Tình hình dư nợ tín dụng của chi nhánh NHCT Đống Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Dư nợ
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2100
1600
1250
1700
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, trong năm
2007 và 2008 có sự giảm mạnh trong dư nợ tín dụng của chi nhánh có mức
giảm của năm 2007 là 23,81% so với mức 2100 tỷ đồng của năm 2006. Phải đến
năm 2009, khi nền kinh tế phục hồi cùng với gói cho vay hỗ trợ lãi suất của
Chính Phủ thì tình hình trở nên khả quan hơn. Tuy nhiên mức dư nợ tín dụng
vẫn thấp hơn nhiều so với năm 2006, thời kỳ bùng nổ của nền kinh tế cũng như
thị trường chứng khoán Việt Nam. Tính đến hết năm 2009, dư nợ tín dụng của
chi nhánh là 1700 tỷ đồng, thấp hơn 19,05% so với năm 2006.
Biểu đồ 01 : Tình hình dư nợ tín dụng tại NHCT Việt Nam chi nhánh Đống
Đa
(đơn vị: tỷ đồng)
Theo nguyên tắc đa dạng hóa đấu tư, việc bỏ tất cả trứng vào một giỏ là
không nên và việc đa dạng hóa đầu tư là một biện pháp cần thiết để hạn chế rủi
ro. Điều này cũng đúng đối với hoạt động tín dụng. Việc phân tích cơ cấu tín
dụng là rất cần thiết để có các đánh giá về mức độ rủi ro tín dụng của mỗi ngân
hàng thương mại. Có nhiều tiêu chí khác nhau để nghiên cứu về cơ cấu tín dụng
của một ngân hàng.
-
Nếu dựa vào loại tiền, dư nợ tín dụng được chia thành dư nợ tín dụng
bằng VND và dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ.
Bảng 06 : Tình hình dư nợ của chi nhánh NHCT Đống Đa theo loại tiền
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Dư nợ
VND
Ngoại tệ
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
2100
1600
1250
1700
1700
1250
950
1540
400
350
300
160
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Trong giai đoạn 2006-2009, dư nợ bằng ngoại tệ của chi nhánh có xu
hướng giảm, đặc biệt là năm 2009. Tại năm 2009, dư nợ bằng ngoại tệ chỉ còn
160 tỷ đồng, chưa bằng một nửa giá trị này năm 2006 là 400 tỷ đồng. Đây là
điều dễ hiểu bởi trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu này, tỷ giá các
đồng tiền diễn biến hết sức phức tạp, các nước phát triển liên tục đưa ra các
chính sách kích cầu mới nhằm cứu vãn nền kinh tế. Hơn thế, trong nước, nguồn
cung ngoại tệ chính là USD có hạn mà cầu USD lại lớn nên tỷ giá USD do ngân
hàng Nhà nước công bố khác xa với tỷ giá USD chợ đen. Việc chi nhánh hạn
chế cho vay bằng ngoại tệ trong giai đoạn này là hợp lý và đã giúp ngân hàng
hạn chế được rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, trong giai đoạn tới, khi nền kinh tế thế
giới phục hồi cùng với việc ngân hàng Nhà nước nới lỏng quản lý về ngoại tệ
thì chi nhánh nên mở rộng sang lĩnh vực tín dụng bằng ngoại tệ để vừa tăng thu
nhập cho chi nhánh, vừa góp phần hạn chế rủi ro tín dụng . Đây sẽ là lĩnh vực
giàu tiềm năng cho chi nhánh bởi hiện nay, tín dụng bằng ngoại tệ mới chỉ
chiếm 9,41% tổng dư nợ và trong những năm tới, khi xuất khẩu Việt Nam trở
lại thời kỳ hoàng kim thì nhu cầu về ngoại tệ để thanh tốn sẽ tăng trở lại.
Biểu đồ 02 : Tình hình dư nợ của chi nhánh NHCT Đống Đa
theo loại tiền
(đơn vị: tỷ đồng)
Cần phân tích thêm sự phục hồi mạnh mẽ của dư nợ bằng VND trong
năm 2009. Mức tưng tuyệt đối là 590 tỷ đồng so với năm 2008, tương ứng
62,11%. Có được điều này có động lực từ sự phục hồi của nền kinh tế thế giới
và Việt Nam. Cộng hưởng thêm với gói cho vay doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất
4% của Chính phủ, nhu cầu vay vốn mới cũng như đảo nợ của các doanh nghiệp
tăng mạnh. Dư nợ tín dụng của các ngân hàng nhờ đó cũng tăng mạnh trở lại.
-
Nếu dựa vào thời hạn của tín dụng, cơ cấu dư nợ tín dụng được phân tích
dựa vào dư nợ tín dụng ngắn hạn và dư nợ tin dụng trung, dài hạn.
Bảng 07 : Tình hình dư nợ của chi nhánh NHCT Đống Đa theo thời hạn tín
dụng
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Dư nợ
Ngắn hạn
Trung, dài
Năm 2006
2100
1420 67,62
Năm 2007
1600
1100 68,75
Năm 2008
1250
930
74,40
Năm 2009
1700
1396 82,12
%
32,38
%
31,25
%
25,60
%
17,88
680
hạn
500
%
320
%
304
%
%
Biểu đồ 03 : Tình hình dư nợ của chi nhánh NHCT Đống Đa theo thời hạn
tín dụng
(đơn vị: %)
Dựa vào bảng số liệu cũng như biểu đò thể hiện mối quan hệ giữa tỷ
trọng của dư nợ ngắn hạn và tỷ trọng của dư nợ trung, dài hạn trong tổng dư nợ,
chi nhánh Đống Đa là chi nhánh tập trung vào cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng tín
dụng ngắn hạn tăng dần qua các năm. Nếu như ở năm 2006, tỷ trọng này chỉ là
67,62% thì đến năm 2009, tỷ trọng này đã đạt mức 82,12%. Chi nhánh đang
thực hiện đúng chức năng của mình và điều này đã thể hiện sự quan tâm của chi
nhánh tới việc quản trị rủi ro tín dụng.
Nếu dựa vào tiêu chí đối tượng khách hàng, cơ cấu tín dụng được phân
-
tích dựa vào tỷ trọng của dư nợ tín dụng dành cho doanh nghiệp quốc doanh và
tỷ trọng của dư nợ tín dụng dành cho đối tượng ngồi quốc doanh.
Bảng 08 : Tình hình dư nợ của chi nhánh NHCT Đống Đa theo đối tượng
được cấp tín dụng
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Dư nợ
Doanh nghiệp quốc
doanh
2006
100%
68%
2007
100%
63%
2008
100%
59%
2009
100%
57%
Ngoài quốc doanh
32%
37%
41%
43%
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Chi nhánh ngân hàng Công thương Việt Nam cũng giống như nhiều chi
nhánh khác của ngân hàng Công thương Việt Nam ln có tỷ trọng cao trong
danh sách cấp tín dụng cho doanh nghiệp quốc doanh. Tuy nhiên, trước sự cạnh
tranh gay gắt trong ngành cũng như để hạn chế rủi ro tín dụng, chi nhánh đang
dần mở rộng cho vay các doanh nghiệp quốc doanh. Tỷ lệ cấp tín dụng cho các
doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng đều đặn trong giai đoạn 2006-2009. Nếu
năm 206, tỷ lệ này chỉ là 32% thì đến năm 2009, tỷ lệ này đạt 43% và dự kiến sẽ
tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Biểu đồ 04 : Tình hình dư nợ của chi nhánh NHCT Đống Đa theo đối tượng
cấp tín dụng
(đơn vị: %)
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng Cơng
thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa
2.2.2.1. Nợ quá hạn
Bảng 09 : Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHCT Đống Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Dư nợ
Nợ nhóm 1
Nợ nhóm 2
Nợ nhóm 3
Nợ nhóm 4
Nợ nhóm 5
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá
Năm 2006
2100
2082,5
12
0
3
2,5
17,5
0,83%
Năm 2007
1600
1532
5
10
50
3
68
4,25%
Năm 2008
1250
1195,5
15
20
4,5
15
54,5
4,36%
Năm 2009
1700
1682
0
0
0
5,35
17,95
1,06%
hạn/tổng
dư
nợ
Nợ xấu
Tỷ
lệ
nợ
xấu/tổng
dư
5,5
0,26%
63
3,94%
39,5
3,16%
17,95
1,06%
nọ
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Theo bảng số liệu, cũng giống như nhiều ngân hàng thương mại khác,
khi mà cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thực sự ảnh hưởng đến nền kinh tế
Việt Nam trong năm 2007, 2008 thì tình trạng rủi ro tín dụng của chi nhánh
Đống Đa cũng trở nên nghiêm trọng hơn. Tỷ lệ nợ xấu luôn được chi nhánh duy
trì ở mức dưới 1% nhưng đến năm 2007, tỷ lệ này lên mức 3,94%. Chỉ đến năm
2009, tỷ lệ nợ xấu mới hạ xuống mức 1,06% . Tuy nhiên đây vẫn là một tỷ lệ nợ
xấu cao so với mục tiêu của chi nhánh là duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5%. Trong
năm 2009 này, chi nhánh đã đạt được một thành tựu đáng khen, đó là việc chi
nhánh khơng có nợ nhóm 2, nhóm 3.
Diễn biến tương tự xảy ra đối với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Năm
2007, do sự tăng đột biến của nợ nhóm 4 lên tới 50 tỷ đồng nên tỷ lệ nợ quá hạn
cũng lên tói mức 4,25%. Khoảng thời gian 2 năm (2007-2008) là giai đoạn làm
việc vô cùng vất vả của ban quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh. Ngoài việc
quyết tâm thu hồi các khoản nợ quá hạn, chi nhánh nâng cao hiệu quả cơng tác
phân tích tín dụng nên đã khơng cịn nợ nhóm 2, nhóm 3 trong năm 2009. Tỷ lệ
nợ quá hạn trong năm 2009 cũng chỉ cịn 1,06%.
2.2.2.2. Nợ có vấn đề và nợ khó địi
Bảng 10 : Tình hình nợ có vấn đề và nợ khó địi của chi nhánh NHCT Đống
Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Dư nợ
2100
Nợ có vấn đề
8
Tỷ lệ nợ có
0,38%
Năm 2007
1600
31
1,94%
Năm 2008
1250
25
2%
Năm 2009
1700
15
0,88%
3
0,19%
8
0,64%
4
0,24%
vấn đề trên
tổng dư nợ
Nợ khó địi
Tỷ lệ nợ khó
2
0,1%
địi trên tổng
dư nợ
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy rằng trong năm 2007 và 2008, cả hai chỉ tiêu
nợ có vấn đề trên tổng dư nợ và nợ khó địi trên tổng dư nợ đều tăng cao hơn
nhiều so với năm 2006. Trong năm 2006, tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dư nợ chỉ
là 0,38% thì đến năm 2008, tỷ lệ này đạt mức 2%, mức cao nhất trong giai đoạn
2006-2009. Về phía tỷ lệ nợ khó địi trên tổng dư nợ, năm 2006 tỷ lệ này chỉ là
0,1% thì đến năm 2008, tỷ lệ này lên mức 0,64%, cũng là mức cao nhất trong
giai đoạn 2006-2009. Chỉ đến năm 2009 thì tình hình nợ có vấn đề và nợ khó
địi của chi nhánh mới bớt nhức nhối, tuy vậy tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dư nợ
và tỷ lệ nợ khó địi trên tổng dư nợ vẫn ca hơn 2 lần so với năm 2006.
Việc tăng cao của 2 tỷ lệ này trong năm 2007 và 2008 bắt nguồn chủ yếu
từ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Việc xuất khẩu hàng
hóa của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, nền kinh tế thế giới bước
vào suy thoái. Hơn thế, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam ngay
trên thị trường nội địa vẫn còn yếu, nhiều ngành có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài. Trong bối cảnh
như vậy, rất nhiều các khách hàng của chi nhánh gặp khó khăn mặc dù năng lực
sản xuất cũng như quản trị của khách hàng vẫn được duy trì. Đây chỉ là khó
khăn trong ngắn hạn bởi đến năm 2009, vói sự trợ giúp của Chính phủ, nền kinh
tế Việt Nam phục hồi
2.2.2.3. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Bảng 11 : Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tớn dng ca chi nhỏnh
NHCT ng a
(n v:T ng)
Năm
DPRR/ Tổng d nợ
2007
Trích lập dự phòng
rủi ro trong năm
23,3
2008
9,6
0.8%
2009
8,7
0.5%
1,46%
(Ngun: Bỏo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Năm 2007 thực sự là một năm khó khăn của chi nhánh ngân hàng Công
thương Đống Đa. Cùng với việc tỷ lệ nợ quá hạn gia tăng là việc chi nhánh phải
tăng trích lập dự phịng cụ thể cho từng món vay, cũng vì thế tỷ lệ trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng của chi nhánh lên mức 1,46% trong năm này (chủ yếu do
sự tăng mạnh của nợ nhóm 4 lên mức 50 tỷ đồng, mức cao nhất trong giai đoạn
2006-2009). 2 năm tiếp theo, nhờ áp dụng các biện pháp tận thu các khoản nợ
khó địi, tăng cường hiệu quả cơng tác thẩm định tín dụng mà tỷ lệ trích lập dự
phịng chỉ cịn 0,8% trong năm 2008 và 0,5% trong năm 2009.
Việc tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2007-2009
cũng là thực trạng chung của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trước
những sóng gió của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng khơng đứng
ngồi vịng xốy. Các khách hàng của các ngân hàng thương mại gặp khó khăn
đã gây ra những sức ép đáng kể cho công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi
nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. Tuy nhiên, các cán bộ ngân hàng
đang từng bước giải quyết khó khăn, sử dụng các biện pháp mạnh tay để thu hồi
vốn, duy trì mục tiêu đảm bảo an tồn vốn của mình.
2.2.2.4. Biến động thu nhập từ hoạt động tín dụng
Bảng 12 : Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT
Đống Đa
(đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tổng thu
nhập
từ hoạt động
tín dụng
từ hoạt động
khác
2006
295
195
66,1
100
%
33,9
2007
350
170
48,6
180
%
51,4
2008
380
182
47,9
198
%
52,1
2009
430
220
51,2
210
%
48,8
%
%
%
%
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2006-2009)
Dựa vào bảng số liệu, một điều cần khẳng định lại là hoạt động tín dụng
là hoạt động rất quan trọng của chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Năm 2006, tỷ trọng thu nhập của nghiệp vụ này là 66,1%. Tuy nhiên, trong năm
2007 và 2008 có sự sụt giảm về giá trị tuyệt đối và cả về giá trị tương đối của tỷ
trọng này. Lý do cốt yếu ở đây vẫn là do ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế
tồn cầu làm cho các khách hàng của chi nhánh gặp khó khăn trong việc trả nợ,
thêm vào đó là việc mở rộng thị phần cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, chi nhánh
đã ngay lập tức mở rộng các sản phẩm dịch vụ khác, tăng cường thu nhập từ
việc cung cấp dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thẻ tín dụng…Cùng với sự giảm
trong thu nhập từ hoạt động tín dụng là sự tăng mạnh trong thu nhập từ các hoạt
động khác dẫn đến tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng trong năm 2007 và
2008 ở mức dưới 50%. Đặc biệt, năm 2007 chứng kiến sự giảm trong thu nhập
từ hoạt động tín dụng tới 25 tỷ đồng tương ứng với mức giảm 12,82% so với
năm 2006. Diễn biến này hoàn toàn giống với diễn biến về dư nợ tín dụng đã
phân tích ở trên.
Phải đến năm 2009, thu nhập từ hoạt động tín dụng mới được khơi phục
và ở mức 220 tỷ đồng tương ứng với 51,2% thu nhập. Thu nhập từ hoạt động tín
dụng của chi nhánh trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng trưởng trở lại như giai
đoạn 2002-2006 thay vì giảm sút như giai đoạn 2007-2008.
Biểu đồ 05 : Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh
NHCT Đống Đa theo đối tượng cấp tín dụng
(đơn vị: tỷ đồng)
2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Công thương
Việt Nam chi nhánh Đống Đa
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được
Trong thời gian qua, ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống
Đa đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ trong cơng tác hạn chế rủi ro tín
dụng tại chi nhánh, đảm bảo an tồn trong kinh doanh ngân hàng. Trong bói
cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, bộ phận tín dụng của chi nhánh
không ngừng cố gắng thu hồi các khoản nợ quá hạn, nâng cao chất lượng thẩm
định khách hàng. Nhờ đó, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của chi nhánh trong năm
2009 đã giảm đáng kể so với năm 2007 và năm 2008. Ngoài ra, với sự phân chia
thành phịng tín dụng khách hàng doanh nghiệp và phịng khách hàng cá nhân
nên có sự chun mơn hóa trong quy trình nghiệp vụ, thuận lợi cho cơng tác
phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh. Hệ thống đánh giá, chấm điểm, xếp
hạng doanh nghiệp luôn thường xuyên được hồn thiện.
Thêm vào đó, chất lượng nguồn nhân lực của chi nhánh ln được nâng
cao bằng các khóa huấn luyện, hội thảo nghề nghiệp và giao lưu với các đơn vị
bạn trong hệ thống Chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Dù có nhiều thành tựu trong cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh
nhưng rủi ro tín dụng luôn tồn tại khách quan và không thể loại trừ hồn tồn.
Hơn thế, hoạt dộng tín dụng khơng chỉ cần hệ thống quy trình nghiêm ngặt mà
cần người thực hiện quy trình đó nên việc mắc sai lầm là khó tránh khỏi.Các
hạn chế của cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Cơng
thương Đống Đa vẫn còn tồn tại, cụ thể:
- Thứ nhất, Chi nhánh chưa có bộ phận chuyên trách về phân tích ngành
để có những cảnh báo sớm về quá trình tăng trưởng, phát triển của ngành nhất là
trong điều kiện Việt Nam vẫn đang là một nước kém phát triển, nền kinh tế
đang trong q trình hồn thiện về cơ chế cũng như tổ chức, thường xuyên có
những biến động kinh tế vĩ mơ đặc biệt là tỷ giá và lạm phát
- Thứ hai, quy trình tín dụng chưa được áp dụng một cách thường xuyên,
đúng đắn. Nhiều văn bản, tờ trình tín dụng vẫn chưa thể hiện đầy đủ các đánh
giá về khách hàng, về phương án kinh doanh, về biện pháp quản lý khách hàng
và các điều kiện về khoản vay. Đó là do cán bộ ngân hàng đang trong q trình
trẻ hóa, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa nắm chắc được quy trình.
Một bước quan trọng trong quy trình tín dụng đó là bước thẩm định tín
dụng. Bước này vẫn chưa được thực hiện một cách đầy đủ, nhiều khi còn sơ sài,
chưa đúng trình tự đã đề ra. Thực tế có khi chỉ có 1 đến 2 cán bộ tín dụng trực
tiếp đi thẩm định mà không thành lập hội đồng thẩm định nhưng trên giấy tờ lại
có chữ ký của những cán bộ không tham gia thẩm định. Những rủi ro tiềm ẩn
luôn tồn tại và ảnh hưởng xấu đến chi nhánh.
- Thứ ba là cán bộ tín dụng của chi nhánh đang trong q trình trẻ hóa.
Cần có thêm thời gian và các khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ để giúp cho
nguồn chất xám trẻ này thành thạo và bản lĩnh trong quá trình tác nghiệp.
- Thứ tư, mặc dù chi nhánh liên tục bỏ ra các chi phí mua sắm máy
móc thiết bị hiện đại nhưng nền tảng cơng nghệ của Chi nhánh vẫn cịn chưa
cao, nhiều nghiệp vụ chưa được tự động hóa. Nhiều khi, các cán bộ tín dụng vẫn
cịn quản lý khách hàng bằng sổ tay, dễ có sự nhầm lẫn thiếu sót trong quá trình
giám sát khách hàng.
- Thứ năm, cơ sở thơng tin cung cấp cho chi nhánh trong quá trình
thẩm định khách hàng cịn nhiều hạn chế ví dụ như thơng tin về thị trường, giá
cả nhiều mặt hàng, khả nwang tiêu thụ sản phẩm hay các thông tin về khách
hàng của mình, đặc biệt là các khách hàng mới. Ngân hàng Công thương mới
chỉ liệt kê danh sách các khách hàng đen, rủi ro tín dụng cao trong tập san nội
bộ của mình chứ chưa có những phân tích bài bản hay những nguồn số liệu
phong phú giúp các cán bộ ngân hàng tác nghiệp.
2.3.2.2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân chủ quan đến từ phía ngân hàng:
+ Chi nhánh chưa xây dựng một chính sách tín dụng cụ thể và thích hợp
trong từng thời kỳ. Do có sự cạnh tranh cao trong ngành ngân hàng nên chi
nhánh chưa có một chiến lược cụ thể, thích ứng với biến động cảu nền kinh tế
mà mới chỉ dừng lại ở việc đề ra một số chỉ tiêu tín dụng cho năm kế hoạch như
mức tăng trưởng dư nợ tín dụng, hạn chế nợ xấu. Khi cuộc khủng tài chính tồn
cầu diễn ra, nếu có một chiến lược tín dụng từ trước thì có lẽ chi nhánh sẽ bớt
khó khăn hơn nhiều trong việc quản trị rủi ro tín dụng.
+ Đội ngũ cán bộ tín dụng thường xuyên được bồi dưỡng nghiệp vụ
nhưng vẫn chưa đảm bảo do hoạt động tín dụng diễn ra hết sức phức tạp. Hơn
thế nữa, đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh lại đang trong q trình trẻ hóa,
chưa có nhiều kinh nghiệm tác nghiệp. Việc mắc sai lầm trong đánh giá khách
hàng vẫn có thể xảy ra.
+ Hệ thống thơng tin ngân hàng chưa hồn thiện. Để có thể hạn chế mức
thấp nhất rủi ro đến từ vấn đề thông tin không cân xứng, cán bộ tín dụng cần
càng nhiều thơng tin chuẩn xác về khách hàng càng tốt. Các thông tin này cần
được ngân hàng thu thập, đôi khi phải bỏ tiền ra mua. Tuy nhiên, cán bộ tín
dụng vẫn giữ vai trị chủ yếu trong cơng đoạn này vì hệ thống thơng tin của chi
nhánh chưa đáp ứng đủ yêu cầu.
+ Công tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ chưa dạt hiệu quả. Ln cần có bộ
phận này hoạt động độc lập để có thể đưa ra ý kiến chính xác về chất lượng cán
bộ tín dụng của chi nhánh một cách khách quan nhất. Đây là một cơng việc khó
khăn, nhiều áp lực nên vẫn có trường hợp hệ thống đánh giá nội bộ này bỏ qua
các sai phạm của cán bộ tín dụng bởi lẽ sự độc lập trong hoạt động của cán bộ
kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được đảm bảo. Nhiều lúc, các đánh giá, nhận
xét của các cán bộ này vẫn dựa vào quan hệ.
-
Nguyên nhân khách quan:
+ Các nguyên nhân đến từ phía khách hàng: Nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng là việc khách hàng kinh doanh thua lỗ,
hàng hóa chậm tiêu thụ, phá sản. Nguyên nhân này bắt nguồn từ việc chiến lược
kinh doanh của khách hàng gặp vấn đề. Nếu sức cạnh tranh của sản phẩm kém
hoặc chiến lược Marketing không được thực hiện đúng, chính xác do năng lực
cơng nhân viên kém… đều có thể làm tình hình kinh doanh của họ xấu đi. Nếu
dự án không đem lại hiệu quả như mong đợi thì việc khách hàng hồn trả vốn
vay cũng như lãi vai cho ngân hàng là điều hết sức khó khăn. Ngồi ra, cũng có
thể do khách hàng bị đối tác, nhà cung cấp chiếm dụng vốn quá lâu, trong ngắn
hạn khơng thể có nguồn tiền trả cho ngân hàng hoặc có thể do khách hàng cố
tình sử dụng vốn sai mục đích.
+ Ngun nhấn đến tư mơi trường kinh tế: Do các chính sách quản lý nền
kinh tế ở nước ta đang trong q trình hồn thiện để phù hợp với điều kiện thực
tiễn nên các doanh nghiệp có thể khơng thích nghi ngay được với sự thay đổi
này dẫn đến sự thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các văn bản pháp
luật hiện nay cịn có sự chồng chéo, trùng lặp nên việc áp dụng là khó khăn.
Một ví dụ điển hình là việc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương
mại đến cuối năm 2010 phải có vốn điều lệ là 3000 tỷ đồng. Đến hết quý I năm
2010, nhiều ngân hàng vẫn chưa tìm ra biện pháp nào để tăng vốn điều lệ lên
mức này ngoài việc phát hành thêm cổ phiếu ra cơng chúng giữa lúc thị trường
chứng khốn vẫn rất ảm đạm. Tuy Ngân hàng Nhà nước đã cho các ngân hàng
một khoảng thời gian để làm việc này nhưng việc tính tốn thời điểm là khơng
hợp lý. Các ngân hàng vừa mới trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, nền kinh tế
vẫn gặp rất nhiều khó khăn, thị trường chứng khốn ảm đạm thì việc tăng vốn
điều lệ là khó thực hiện. Nếu thời hạn này vẫn duy trì thì có nhiều ngân hàng
nhỏ sẽ phải thực hiện sát nhập hoặc giải thể.
Một nguyên nhân khác của nhóm này là nền kinh tế Việt Nam có sức
cạnh tranh kém hơn nhiều nước phát triển và trong khu vực. Thói quen làm ăn
kinh tế nhỏ lẻ đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân, chưa thực sự đổi mới và
thích hợp với yêu cầu chung của thế giới. Việc làm ăn nhỏ lẻ sẽ tạo ra rất nhiều
khó khăn cho các doanh nghiệp này bởi lẽ quy mô nhỏ đồng nghĩa với lượng
vốn nhỏ, cơng nghệ yếu kém, trình độ quản lý có hạn, khơng tận dụng được lợi
thế kinh tế của quy mô, sức sạnh tranh yếu kém.