Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.33 KB, 23 trang )

HON THIN PHNG PHP PHN TCH
HON THIN PHNG PHP PHN TCH


C BN TRONG U T CHNG KHON TI
C BN TRONG U T CHNG KHON TI


VIT NAM
VIT NAM
3.1. Nhng tỏc ng t mụi trng v mụ n TTCK Vit
Nam
3.1.1. Nhng tỏc ng t nn kinh t trong nc
3.1.1.1. Nhng thnh tu ca nn kinh t
Trong những tháng đầu năm nay, nền kinh tế nớc ta liên tiếp phải đối mặt
với nhiều khó khăn thách thức ở cả trong nớc và ngoài nớc, song với sự chỉ đạo sát
sao, quyết liệt của Chính phủ, sự phấn đấu cao của các ngành, các cấp và các
doanh nghiệp, đến nay, mặc dù còn nhiều khó khăn, song tình hình kinh tế vĩ mô
(tiền tệ, tỷ giá, lạm phát...) trong các tháng gần đây có nhiều chuyển biến tích cực.
Chỉ số giá đã tăng chậm lại và tháng sau thấp hơn tháng trớc; tỷ giá giữa đồng
Việt Nam với đô la Mỹ ổn định hơn; một số chỉ tiêu đạt khá so với cùng kỳ, nhiều
mặt hoạt động xã hội có tiến bộ. Những kết quả nổi bật trong 9 tháng đầu năm nh
sau:
Một là, tốc độ tăng trởng kinh tế 9 tháng đạt khoảng 6,52% (quý I tăng 7,4%; quý II
tăng 5,82%, quý III tăng 6,55%), tuy còn thấp hơn tốc độ tăng GDP của cùng kỳ năm 2007
nhng trong bối cảnh tình hình kinh tế vĩ mô có nhiều khó khăn thì đây là một kết quả khả
quan, phù hợp với các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ;
nhất là tốc độ tăng GDP của quý III đã cao hơn GDP cuả quý II.
Hai là, các ngành dịch vụ đạt kết quả khá tốt, đã góp phần nâng mức tăng trởng chung
của nền kinh tế. Giá trị gia tăng của ngành dịch vụ 9 tháng đầu năm tăng 7,23%, cao hơn mức
tăng GDP; các ngành dịch vụ có giá trị cao (vận tải, bu điện, du lịch, y tế, giáo dục...) đợc


khai thác và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân.
Ba là, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thị trờng và giá cả nhng kim ngạch
xuất khẩu vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao, tăng 39% so với cùng kỳ; nhập siêu
giảm dần.
Bốn là, thu hút vốn đầu t nớc ngoài đạt đợc nhiều kết quả tốt. So với 9 tháng
đầu năm trớc, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện tăng 37%; vốn đăng ký cấp
mới và tăng thêm tăng gấp 5 lần
Năm là, một số lĩnh vực xã hội nh văn hóa, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội...
có nhiều tiến bộ
Các chỉ tiêu chủ yếu trong 9 tháng đầu năm 2008 đạt đợc nh sau:
Các chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng năm 2007 9 tháng năm 2008
Tốc độ tăng trởng GDP (%) 8,16 6,52
Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) 34,9 48,6
Kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD) 43,4 64,4
Vốn FDI thực hiện (triệu USD) 5.900 8.100
Vốn FDI cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 9.607 57.124
Chỉ số giá tiêu dùng và dịch vụ (%) 7,3 21,8
Ngun: V Tng hp Kinh t quc dõn - B K hoch v u
t
Trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả có chuyển biến tích cực. Tổng thu
ngân sách nhà nớc từ đầu năm đến hết 15/9 đạt 292,3 nghìn tỷ đồng, bằng 90,5%
dự toán năm; trong đó thu nội địa đạt 160,5 nghìn tỷ đồng, bằng 84,8% dự toán
năm, thu từ dầu thô đạt 56,4 nghìn tỷ đồng, bằng 86,0% dự toán, thu từ hoạt động
xuất nhập khẩu đạt 71,6 nghìn tỷ đồng, bằng 111,0% dự toán. Trong thu nội địa,
thu từ khu vực kinh tế quốc doanh đạt 52,4 nghìn tỷ đồng, bằng 83,0% dự toán
năm; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 30,1 nghìn tỷ đồng,
bằng 75,0% dự toán năm; thu thuế công thơng nghiệp ngoài quốc doanh đạt 29,8
nghìn tỷ đồng, bằng 77,7% dự toán năm; thu từ thuế thu nhập đối với ngời có thu
nhập cao đạt 8,6 nghìn tỷ đồng, bằng 105,6% dự toán năm; thu phí xăng dầu
đạt 3,4 nghìn tỷ đồng, bằng 68,3% dự toán năm; thu phí, lệ phí đạt 3,6 nghìn

tỷ đồng, bằng 72,8% dự toán năm.
Tổng chi ngân sách nhà nớc từ đầu năm đến 15/9 ớc đạt 311,2 nghìn tỷ
đồng, bằng 78% dự toán năm, trong đó chi đầu t phát triển đạt 68,4 nghìn tỷ đồng,
bằng 68,6% dự toán năm (riêng chi đầu t xây dựng cơ bản đạt 62,3 nghìn tỷ đồng,
bằng 64,8% dự toán năm); chi thờng xuyên đạt 184,2 nghìn tỷ đồng, bằng 77,7%
dự toán năm; chi trả nợ và viện trợ đạt 38,8 nghìn tỷ đồng, bằng 75,8% dự toán
năm.
Trong tháng 9 tình hình tiền tệ dần đi vào ổn định, nhiều ngân hàng thơng
mại đã hạ mức lãi suất huy động và cho vay. Tổng phơng tiện thanh toán đến 30
tháng 9 tăng 1,34% so với 31 tháng 8 và tăng 6,54% so với 31/12/2007. Tiền mặt
lu thông ngoài hệ thống ngân hàng tăng 2,15% so với tháng 8/2008 và tăng 13,7%
so với cuối năm 2007. Nguồn vốn huy động đến 30 tháng 9 tăng 1,2% so với 31
tháng 8 và tăng 11% so với 31/12/2007; trong đó tiền gửi bằng VNĐ tăng 6,3%,
bằng ngoại tệ tăng 27,0%. D nợ cho vay toàn nền kinh tế đến 30/9 tăng 1,06%
so với 31 tháng 8 và tăng 19,25% so với 31/12/2007.
Giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 so với tháng 8 tăng 0,18%, là
mức tăng thấp nhất so với nhiều tháng gần đây. Chỉ số giá vàng và đô la Mỹ cùng
giảm với mức giảm tơng ứng là 6,36% và 0,75%. Chỉ số giá tháng 9 tăng thấp trớc
hết là do kết quả của hàng loạt biện pháp kiềm chế lạm phát đồng bộ và quyết liệt
của Chính phủ, đặc biệt chính sách thắt chặt tiền tệ đã phát huy tác dụng; bên
cạnh đó là tình hình giá cả quốc tế đã thuận lợi hơn, nh giá dầu, giá lơng thực, giá
một số loại nguyên liệu giảm so với trớc.
Thực hiện vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc 9 tháng đạt 71.440 nghìn tỷ đồng,
bằng 71,6% kế hoạch năm.
Vốn tín dụng đầu t: Tính đến hết tháng 9 năm 2008 nguồn vốn tín dụng đầu
t thực hiện đạt 25,6 nghìn tỷ đồng, bằng 59,7% kế hoạch năm, trong đó nguồn vốn
trong nớc cho vay theo kế hoạch chỉ đạt 9,6 nghìn tỷ đồng bằng 35,7% kế hoạch
năm. Nguồn vốn ODA cho vay lại đạt 5 nghìn tỷ đồng, bằng 55,6% kế hoạch
năm, riêng d nợ bình quân hỗ trợ xuất khẩu đạt 9,3 nghìn tỷ đồng, bằng 116,2%
kế hoạch năm.

Thu hút vốn ODA: Từ đầu năm đến ngày 23/9/2008, nguồn vốn ODA đợc
hợp thức hoá thông qua các hiệp định ký kết với các nhà tài trợ đạt tổng giá trị
1.826 triệu USD, trong đó vốn vay đạt 1.642 triệu USD và vốn viện trợ không
hoàn lại đạt 184 triệu USD. Tính chung 9 tháng đầu năm 2008, giá trị giải ngân
ODA đạt 1.415 triệu USD, bằng 74,5% kế hoạch giải ngân năm 2008, trong đó
vốn vay đạt 1.227 triệu USD, vốn viện trợ đạt 188 triệu USD.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện trong tháng 9 đạt 1.100 triệu
USD, nâng tổng số vốn đầu t thực hiện 9 tháng lên gần 8.100 triệu USD, trong
đó vốn đầu t của nớc ngoài thực hiện đạt 6,5 tỷ USD, tăng 37,3% so với cùng
kỳ.
Tổng vốn của dự án cấp phép mới và vốn đăng ký tăng thêm của các dự án
đang hoạt động trong tháng 9 đạt 9.966 triệu USD (vốn cấp phép mới là 9.944 triệu
USD; vốn tăng thêm là 22 triệu USD). Tính chung 9 tháng năm 2008, số vốn cấp
phép mới và tăng thêm đạt 57.124 triệu USD, tăng 398,5% so với cùng kỳ; trong đó
vốn đầu t cấp phép mới là 56.268 triệu USD với 885 dự án, tăng 472% về vốn và
giảm 20% về số dự án so với cùng kỳ năm trớc; vốn tăng thêm đạt 855,7 triệu USD
với 225 lợt dự án.
3.1.1.2. Nhng khú khn ca nn kinh t
Mặc dù nền kinh tế bớc đầu đã vợt qua đợc khó khăn, tốc độ tăng GDP của
Quý III cao hơn quý II nhng tốc độ tăng trởng GDP của 9 tháng đầu năm mới đạt
6,52%, cha đạt mục tiêu của kế hoạch Quốc hội đã điều chỉnh xuống là 7%.
Giá cả đầu vào của các ngành sản xuất kinh doanh tăng cao gây ảnh hởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giá trị sản xuất công nghiệp 9 tháng đầu năm
2008 tăng 16,0% nhng tốc độ tăng giá trị gia tăng chỉ đạt 8,9% (tỷ lệ tơng ứng của
năm 2007 là 17,1% và 10,05%).
Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ đã phát huy tác dụng trong việc kiềm chế lạm
phát, tuy nhiên cũng tác động đến khả năng tăng trởng của nền kinh tế. Các ngành sản xuất
kinh doanh đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức do thiếu vốn, lãi suất vay ngân
hàng cao, giá nguyên liệu sản xuất đứng ở mức cao làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu quả
sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm. Do vậy, cùng với việc tiếp tục thực hiện

chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, cần có sự điều chỉnh linh hoạt để hỗ trợ
doanh nghiệp trong điều kiện lạm phát đang đợc kiểm soát.
Chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm tăng cao với mức 21,87%, trong khi 3 tháng
cuối năm thị trờng trong nớc còn tiềm ẩn những yếu tố gây biến động giá do nguyên vật liệu
trên thị trờng thế giới, nhất là giá xăng dầu và những vật t đầu vào chủ yếu vẫn diễn biến phức
tạp sẽ tạo sức ép tăng giá, ảnh hởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Việc giải ngân vốn đầu t, nhất là vốn trái phiếu Chính phủ đạt thấp. Tổng vốn
đầu t giải ngân từ ngân sách nhà nớc của các bộ, ngành địa phơng trong 8 tháng
đầu năm mới đạt 40.479 tỷ đồng, bằng 47% kế hoạch; 9 tháng đầu năm giải ngân
ớc đạt 46,657 tỷ đồng, bằng 54,2% kế hoạch.
Đối với vốn trái phiếu Chính phủ, theo báo cáo của Kho bạc Nhà nớc, số vốn giải ngân
trái phiếu Chính phủ hết tháng 8 năm 2008 đạt 10.402,5 tỷ đồng, bằng 36% kế hoạch.
Giá tiêu dùng bình quân 9 tháng đầu năm tăng đến 22,76% nên sức mua thực tế của
dân c giảm rõ rệt (tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ 9 tháng tăng 30,1% nhng nếu trừ yếu
tố giá thì chỉ tăng trên 6%).
3.1.1.3. Nhng tỏc ng ca nn kinh t trong nc n TTCK Vit Nam
Mặc dù có những khó khăn nhất định nhng nhìn chung trong giai đoạn vừa qua nền
kinh tế Việt Nam vẫn đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, và hứa hẹn trong thời gian tới xu hớng
tăng trởng vẫn là xu hớng chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam bất chấp những trở ngại trong
quá trình phát triển do nền kinh tế thế giới đa lại. Với nhận định đó, ngời viết bài cho rằng
trong thời gian tới mặc dù TTCK Việt Nam sẽ khó có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và
hoạt động nhộn nhịp nh giai đoạn 2006 2007, nhng sẽ vẫn là một kênh đầu t đợc các NĐT
quan tâm và do đó TTCK Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục xu hớng đi lên. Tuy nhiên trong từng giai
đoạn ngắn TTCK Việt Nam sẽ có những điều chỉnh nhất định, những điều chỉnh này là cần
thiết và là tất yếu khách quan đối với bất cứ một quá trình phát triển nào, nhng trải qua những
điều chỉnh đó TTCK Việt Nam sẽ phát triển bền vững hơn với hệ thống văn bản pháp luật
hoàn thiện hơn, với chất lợng hàng hoá tốt hơn, với dịch vụ phục vụ cho các NĐT chuyên
nghiệp hơn, và với một thế hệ NĐT mới có tiềm lực mạnh mẽ hơn, năng lực đầu t cao hơn
3.1.2. Nhng tỏc ng t nn kinh t th gii n TTCK Vit Nam
Cuc khng hong th k ca nn kinh t M rừ rng ó v ang tỏc ng mnh m

n nn kinh t trờn th gii, kộo theo ú l cỏc cuc khng hong vi quy mụ rng trờn
TTCK, bt ng sn, ti chớnh, tớn dng... ang cú nguy c bựng n. Tuy nhiờn, cuc khng
hong mi ch tỏc ng mt mc chm cha mc cú th lm khuynh o i vi
nn kinh t Vit Nam.
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), do ảnh hưởng của quá trình khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế Mỹ kinh tế toàn cầu đã dự báo tăng trưởng
chậm lại từ 5% (2007) xuống còn còn 4,1% (2008) và 3,9% (2009), trong đó
Mỹ dự báo tăng trưởng 1,3% năm 2008 và khoảng 0,8% vào năm 2009. Sự suy
thoái của nền kinh tế Mỹ, thêm vào đó, giá dầu và giá của các loại hàng hóa
toàn cầu tăng đã dẫn tới giá tiêu dùng tại nhiều quốc gia tăng theo. Ngoài việc
ảnh hưởng trực tiếp lên chỉ số giá tiêu dùng, giá dầu đã tạo ra sự tăng giá thất
thường của nhiều hàng hóa và dịch vụ khác.
Ngày 15/9, khi Ngân hàng Lehman Brothers chính thức nộp đơn phá sản,
TTCK toàn cầu đồng loạt tuột dốc, nhưng TTCK Việt Nam gần như đứng ngoài
cuộc, thậm chí, trong phiên giao dịch sáng 15/9, chỉ số Vn-Index vẫn tăng 0,76
điểm với khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 1.300 tỷ đồng. Tuy nhiên,
điểm khác biệt trong phiên giao dịch này là các NĐT nước ngoài ào ạt bán ra
gần 4,9 triệu cổ phiếu, trong khi lượng mua chỉ khoảng gần 2,9 triệu cổ phiếu
tại sàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phiên giao dịch ngày 16/9, khi tin tức về vụ
phá sản của ngân hàng Lehman Brothers lan rộng thì cũng giống như tất cả các
chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Á đã đồng loạt giảm mạnh nhất trong 6
tháng qua, VN-Index có một phiên tụt giảm mất 20,81 điểm, tương đương với
4,36%, khối lượng giao dịch toàn thị trường sụt giảm hơn một nửa so với phiên
trước đó. Trong phiên giao dịch này, rất nhiều NĐT muốn bán cổ phiếu cũng
không thể bán được bởi lượng mua không nhiều.
Xu hướng giảm giá chung trên TTCK thế giới, bắt nguồn từ cuộc khủng
hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ mà hiện đang dẫn tới cuộc khủng
hoảng tài chính tồi tệ nhất trong vòng gần 80 năm qua.
Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ đến Việt Nam
có tính gián tiếp vì ngoài những khó khăn, thách thức, chúng ta cũng có những

cơ hội để phát triển. Với TTCK, chúng tác động gián tiếp thông qua ảnh hưởng
về mặt tâm lý. Tất nhiên, ảnh hưởng của thị trường tài chính Mỹ đối với thế giới
là rõ rệt nhưng với thị trường Việt Nam thì không nhiều. Điều này thể hiện qua
mấy điểm: Việt Nam hiện chưa có công ty nào niêm yết trên TTCK Mỹ như các
công ty của Nga; tỷ lệ sở hữu của NĐT Mỹ trong DN Việt Nam không nhiều;
dòng tiền NĐT nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt từ thị trường Mỹ cũng không
nhiều (giá trị danh mục đầu tư của NĐT nước ngoài hiện có khoảng 7-8 tỷ
USD) nếu so với vốn tiền trên thị trường tài chính Mỹ thì rất nhỏ. Tuy nhiên, sự
đổ vỡ trên thị trường tài chính Mỹ là rất nghiêm trọng. Điều đó tác động đến
hầu hết các thị trường ở châu Âu, châu Á và các thị trường tên tuổi. Tại Việt
Nam, TTCK bị ảnh hưởng do hiệu ứng tâm lý là chính (do nhiều NĐT không
có nhiều kiến thức chuyên môn). Đối với các DN niêm yết trên TTCK Việt
Nam, điều chi phối chính là yếu tố kinh tế vĩ mô.
Những ảnh hưởng trên thế giới đến Việt Nam có tính gián tiếp như: đến hoạt động xuất khẩu,
một số nhóm mặt hàng và có ảnh hướng nhất định tới giải ngân nguồn vốn đầu tư trực tiếp.
Trên TTCK chúng tác động gián tiếp thông qua ảnh hưởng về mặt tâm lý. Ngoài ra, do giá
trị tài sản và cổ phiếu trên thế giới giảm làm mất đi lợi thế so sánh với cổ phiếu
trên thị trường, đồng thời các tổ chức quốc tế có thể tái cấu trúc về danh mục,
củng cố lại luồng vốn đầu tư của họ làm luồng vốn đầu tư gián tiếp của họ
không tăng và có thể có điều chỉnh nhất định. Có thể nói, TTCK Việt Nam đang
trong giai đoạn tích luỹ để phát triển bền vững.
3.2. Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010
3.2.1. Đối với hàng hoá cho TTCK
Thứ nhất, Hoàn thiện khung pháp lý và chính sách đảm bảo Nhà nước
thống nhất quản lý việc phát hành chứng khoán ra công chúng và quản lý các
công ty đại chúng; áp dụng quy định quản trị công ty đối với các công ty đại
chúng.
Thứ hai, xây dựng và thực hiện kế hoạch gắn kết cổ phần hoá các DN
Nhà nước với việc niêm yết trên TTCK; chuyển đổi các DN có vốn đầu tư nước
ngoài thành công ty cổ phần và niêm yết trên TTCK; bán bớt cổ phần Nhà nước

không cần nắm giữ tại các công ty niêm yết theo danh mục lĩnh vực, ngành
nghề Chính phủ quy định.
Thứ ba, cải tiến phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo hướng
nâng cao tỷ trọng đấu thầu, bảo lãnh phát hành theo các kỳ hạn khác nhau. Hoàn
thiện khung pháp lý, lựa chọn và hướng dẫn các chính quyền địa phương, các
DN lớn để huy động vốn đầu tư.
Thứ tư, phát triển các hàng hoá khác trên TTCK bao gồm chứng chỉ quỹ
ĐTCK, các chứng khoán phái sinh.
3.2.2. Đối với thị trường giao dịch chứng khoán.
Một là, hướng dẫn, quản lý, giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán
chưa niêm yết tại các CTCK.
Hai là, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của TTGDCK Hà Nội theo mô
hình thị trường phi tập trung. Nằm trong kế hoạch phát triển TTCK, phương án
quản lý tập trung đối với thị trường OTC đang được gấp rút hoàn thành theo
hướng chuyển thị trường OTC thành thị trường đăng ký do HaSTC trực tiếp
quản lý.
Ba là, xây dựng và hoàn thiện thị trường giao dịch trái phiếu, trước hết là
trái phiếu Chính phủ.
3.2.3. Đối với các dịch vụ phụ trợ.
Thứ nhất, đối với Trung tâm lưu ký chứng khoán, nghiên cứu đề án
chuyển đổi trung tâm lưu ký chứng khoán thành mô hình công ty, trong đó có
vốn sở hữu của Nhà nước, đa dạng hoá nghiệp vụ của Trung tâm Lưu ký chứng
khoán.
Thứ hai, đối với các thành viên lưu ký, phát triển mạng lưới thành viên
lưu ký cung cấp dịch vụ lưu ký chứng khoán đảm bảo an toàn tài sản, thực hiện
các quyền cho NĐT.
3.2.4. Đối với các NĐT
Phát triển tổ chức ĐTCK chuyên nghiệp, khuyến khích các tổ chức này
thành lập các công ty quản lý qũy và quỹ ĐTCK, phấn đấu tỷ trọng đầu tư vào
TTCK của tổ chức ĐTCK chuyên nghiệp đạt 20-25% tổng giá trị giao dịch

TTCK niêm yết vào năm 2010
Phổ cập giáo dục đào tạo các kiến thức về chứng khoán và TTCK cho
công chúng, nâng cao hiểu biết của công chúng về vai trò, lợi ích, rủi ro của
hình thức đầu tư qua quỹ ĐTCK.
Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng và hướng dẫn các
chuẩn mực công nghệ thông tin áp dụng cho các tổ chức kinh doanh và dịch vụ
chứng khoán đảm bảo cung cấp dịch vụ và thông tin TTCK minh bạch và công
bằng cho mọi đối tượng đầu tư. Hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữ liệu tập
trung phục vụ quản lý và điều hành thị trường; tin học hoá việc trao đổi, cập
nhật dữ liệu TTCK. Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong công tác
quản lý, điều hành và giám sát thị trường.
3.2.5. Hội nhập quốc tế về TTCK
Thực hiện chương trình hội nhập thị trường vốn ASEAN giai đoạn 2006-
2010, bao gồm các nội dung: thực hiện sáng kiến Quỹ trái phiếu Châu Á; hài
hoà hoá tiêu chuẩn phát hành, niêm yết, công bố thông tin trên TTCK; tiến tới
hình thành thị trường thứ cấp chung cho giao dịch trái phiếu các nước ASEAN;
phấn đấu ngày càng có nhiều DN tham gia danh sách 100 công ty niêm yết hàng
đầu của các nước ASEAN.
Thực hiện mở cửa dịch vụ TTCK theo lộ trình đã cam kết tại các Hiệp
định song phương và đa phương. Ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác song
phương với các Uỷ ban chứng khoán các nước trong khu vực.
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phương pháp
PTCB trong ĐTCK ở Việt Nam
3.3.1. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chứng
khoán
3.3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ĐTCK
Cần phải hoàn thiện khung pháp lý các văn bản pháp luật về chứng khoán
và TTCK. Việc hoàn thiện khung pháp lý này sẽ giúp cho TTCK nói chung phát

×