Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.82 KB, 28 trang )

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 Khái niệm về hoa
̣
t đô
̣
ng kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoại thương
Viê
̣
t Nam
2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ
phần Ngoại Thương Việt Nam
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết
định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên
cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là
NHNN). Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh
đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh
tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối
ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý
vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các
quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra,
NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ,
vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung
ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,
Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT
theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg
ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm
2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 , 1 Sở
Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn


phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500
người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị
trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh
bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối
năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD), tổng dư
nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ
VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế.
Ngân hàng Ngoại thương đã tập trung áp dụng phương thức quản trị ngân
hàng hiện đại, mở rộng và nâng cấp mạng lưới và phòng giao dịch. Cho đến nay,
mạng lưới của Ngân hàng Ngoại thương đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực,
bao gồm:
 01 Sở giao dịch, 58 và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc;
 4 Công ty con ở trong nước:
o Công ty Cho thuê Tài chính Vietcombank (VCB Leasing)
o Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank (VCBS)
o Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank (VCB
AMC)
o Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower)
 1 Công ty con ở nước ngoài: Công ty Tài chính Việt Nam – Vinafico
Hongkong
 2 Văn phòng đại diện tại Singapore và Paris
 3 Công ty liên doanh:
o Công ty Quản lý Quỹ Vietcombank (VCBF)
o Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina
o Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến
Thành
Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao
dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng
đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh các hoạt động kinh doanh,
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còn tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề

như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean Pacific Banker’s Club và là một trong
những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

Mô hình cơ cấu tổ chức ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngoại Thương Việt Nam
(năm 2007 đến 2009) Đơn vị: tỷ VNĐ
2.1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam
2.2 Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Nó là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô
hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng, nó cũng quyết định khả
năng cạnh tranh, năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị
trường.
Có thể thấy trong 3 năm gần đây, ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã đạt
được những thành công nhất định trong công tác huy động vốn. Từ bảng 1 ta thấy:
Đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là 3,486,544 tỷ đồng
Đến thời điểm 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động đạt 4,888,106 tỷ đồng,
tăng so với năm 2006 1,401,562 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 40.2%.
Đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 5,505,315 tỷ đồng, tăng so với
năm 2008 là 617,209 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 12,6%.
Như vậy, tổng nguồn vốn huy động của đều tăng qua các năm, tốc độ tăng
trưởng luôn đạt trên 10%. Là một điểm tích cực, đạt được điều này là do đã áp
dụng rất nhiều biện pháp như : áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, thực hiện các
hình thức huy do động vốn đa dạng, tiếp tục củng cố khách hàng truyền thống, thu
hút khách hàng mới, nâng cao chất lượng phục vụ,…
 Xét cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế
Phân theo thành phần kinh tế, tỷ lệ huy động vốn từ dân cư và các TCKT
tương đối biến động qua các năm, tuy nhiên nguồn vốn huy động từ dân cư có xu
hướng giảm.

Năm 2007 nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 1,026,945 tỷ đồng, chiếm
29.5% tổng nguồn vốn huy động
Năm 2008 nguồn vốn huy động từ dân cư giảm so với năm 2007 là 12,41 tỷ
đồng, trong khi nguồn vốn huy động từ TCKT lại tăng 1,529,032 tỷ, nên tỷ trọng
nguồn vốn huy động từ dân cư chỉ chiếm 18.4% trong tổng nguồn vốn huy động
được.
Tiếp tục xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn từ dân cư, đến năm 2009, nguồn
vốn này tuy có tăng về số tuyệt đối là 151.899 tỷ đồng so với năm 2008, nhưng tỷ
trọng của nguồn vốn này trọng tổng nguồn vốn huy động được cũng chỉ chiếm
18.9%. Là do nguồn vốn huy động từ TCKT lên đến 4,463,941 tỷ đồng, chiếm
81.1%.
Như vậy, có thể thấy dã có chính sách huy động vốn hợp lý, có mối quan hệ
ngày càng tốt với các doanh nghiệp, đồng thời thể hiện uy tín của ngày được nâng
cao tạo điều kiện cho khả năng huy động vốn từ đối tượng tổ chức kinh tế ngày
một phát triển.
 Xét cơ cấu vốn theo kỳ hạn
Nguồn vốn huy động được phân chia theo kỳ hạn cũng tương đối ổn định
với tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên có thể nhận thấy tỷ trọng nguồn vốn huy
động động không kỳ hạn có xu hướng tăng lên qua các năm, đây cũng là xu hướng
tất yếu do khách hàng gửi tiền vào ngân hàng không chỉ tập trung vào mục đích
sinh lời, mà còn phục vụ cho các hoạt động thanh toán, chi trả,…. Tuy nhiên việc
tăng tỷ lệ nguồn vốn huy động không kì hạn cũng làm tăng tính không ổn định
trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, trong một số trường hợp dẫn đến giảm
tính thanh khoản, ngân hàng cần có một biện pháp thích hợp để đảm bảo an toàn
trong hoạt động kinh doanh.
Năm 2008, tiền gửi CKH đạt 1,941,776 tỷ đồng, chiếm 68.6% tổng nguồn
vốn huy động
Năm 2009, tiền gửi CKH tăng lên 2,760,901 tỷ đồng, chiếm 56.5% tổng
nguồn vốn huy động. tỷ trọng giảm nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 819.125 tỷ
đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng dạt 42.2%.

Năm 2009, tiền gửi CKH tăng so với năm 2008 là 986,988 tỷ đồng, đạt
3,747,889 tỷ đồng, về tỷ trọng trên tổng nguồn vốn huy động đạt 68.1%.
 Xét theo loại tiền tệ
Qua 3 năm gần đây, nguồn vốn nội tề đều tăng lên, tuy nhiên tỷ trọng trong
tổng nguồn vốn huy động không thay đổi nhiều.
Năm 2007, nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm 91.9% tổng nguồn vốn
huy động được, đạt 3,202,738 tỷ đồng.
Năm 2008, nguồn vốn này chiếm 78.5% tổng nguồn vốn huy động, tuy tỷ
trọng giảm nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 633,659 tỷ đồng.
Năm 2009, vốn huy động bằng VNĐ đạt 4,333,648 tỷ đồng, đạt 78.7%, tăng
cả về quy mô và tỷ trọng.
Qua các số liệu trên có thể thấy rằng gửi tiền ngân hàng bằng VNĐ vẫn là
lựa chọn của đại bộ phận dân cư. Điều này có thể là do tỷ giá VNĐ/USD trong
những năm biến động không nhiều, trong khi đó, lãi suất tiền gửi nội tệ lại luôn
cao gấp 3-4 lần lãi suất tiền gửi ngoại tệ.
2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn
Theo chỉ đạo của NHNN, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chủ động
cho vay các doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, trong đó chú trọng
đến các dự sán sản xuất sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, có sức cạnh tranh
trên thị trường trong nước và quốc tế, các dự án đầu tư xây dựng, mua sắm, cải tiến
dây truyền máy móc, thiết bị phục vụ cho việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã
đề ra nhiều biện pháp đẩy mạnh đầu tư để vừa cho vay các doanh nghiệp nhà nước
là các khách hàng truyền thống vừa mở rộng đối tượng khách hàng, đặc biệt là
khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay
trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định, chế độ tín dụng.
Với sự cố gắng và nỗ lực đó, Vietcombank đã đạt được nhiều kết quả
đáng khích lệ.
Tổng dư nợ cho vay năm 2007 đạt 2,273,097 tỷ đồng, năm 2008 giảm
726,500 tỷ đồng tương ứng với 31.96% so với năm 2007, nhưng đến năm 2009 đã

tăng trưởng trở lại đạt 2,518,195 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 62.82%. Cụ thể
như sau :
 Xét dư nợ cho vay theo thời gian
Dư nợ của VCB chủ yếu là cho vay ngắn hạn
Năm 2007, dư nợ cho vay ngắn hạn là : 1,908,410 tỷ đồng, chiếm 84% tổng
dư nợ
Năm 2008, dư nợ cho vay ngắn hạn là 1,236,513 tỷ đồng, giảm so với năm
2009 là 671,897 tỷ đồng tương ứng với giảm 35.21%, làm cho tỷ trọng trên tổng
dư nợ cho vay giảm xuống còn 79.95%.
Năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng trở lại đạt : 2,126,499 tỷ đồng, tăng
lên 889,986 tỷ đồng tương ứng với tăng 71.96% so với năm 2008 và chiếm 84.4%
trên tổng dư nợ cho vay.
Qua các số liệu trên có thể nhận thấy rằng dư nợ cho vay ngắn hạn tại luôn
chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Mặc dù cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng dư nợ nhưng lại đang có xu hướng tăng lên và đạt tốc độ tăng
trưởng cao. Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu vốn đầu tư theo chiều sâu đang
tăng lên, mặt khác nhu cầu vốn đầu tư cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
đô thị mới, dự án nhà ở, vốn cho vay mua nhà chung cư, ô tô, phương tiện máy
móc thiết bị thi công, vận chuyển, xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê, trung
tâm thương mại, siêu thị,… cũng tăng cao.
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
(năm 2007- đến 2009)
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền % Số tiền %
So với năm 2007
Số tiền %
So với năm 2008
Số tiền % Số tiền %

Tổng
dư nợ
2,273,097 100
1,546,59
7
100 (726,500) (31.96)
2,518,19
5
100 971598 62.82
Phân
theo
kỳ hạn
Ngắn
hạn
1,908,410 84
1.236,51
3
79,95
(671,897
)
(35,21)
2,126,49
9
84.4 889,986 71.96
Trung
dài hạn
364,687 16 310.084 20.05 (54,603) (14.97) 391,696 15.6 81,612 26.32
Phân
theo loại
tiền tệ

VNĐ
1,127,715 49.6 649,176 41.97
(478,539
)
(42.43)
1,309,88
3
52.02 660,707
101.7
8
Ngoại
tệ quy
đổi
VNĐ
1,145,382 50.4 897,421 58.03 (247,961) (21.65) 1,208,312 47.98 310,891 34.64
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương
Việt Nam (2007-2009)
 Xét dư nợ cho vay theo loại tiền tệ
Có thể thấy dư nợ cho vay bằng ngoại tệ luôn chiếm một tỷ lệ khá cao.
Năm 2007 dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 1,145,382 tỷ VNĐ, chiếm 50.4% tổng
dư nợ.
Năm 2008 giảm 247,961 tỷ đồng so với năm 2007 nhưng về tỷ trọng lại tăng
lên 58.03% trên tổng dư nợ là do trong năm doanh số cho vay của giảm, cả về
VNĐ lẫn ngoại tệ.
Năm 2009, dư nợ ngoại tệ đạt 1,208,312 tỷ đồng, chiếm 47.98% tổng dư nợ
Về chất lượng tín dụng :
Bảng 2.3 : Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
2007- 2009
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tỷ lệ Tỷ lệ
Nợ xấu, nợ quá hạn 0.75 1.02 0.27 1.51 0.49
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam 2007-2009
Trong điều kiện chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tỷ lệ nợ
quá hạn có tăng trong 2 năm gần đây, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn ở mức thấp (<2%)
 Kết quả thu nợ
Thực hiện chỉ đạo củaVCB, đã thực hiện công tác thu nợ, luôn phấn đấu
hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Tập trung thu nợ, xử lý các khoản nợ có
vấn đề, nợ khó đòi, áp dụng các biện pháp linh hoạt để tận thu các khoản nợ tồn
đọng. Thường xuyên kiểm tra, xem xét thực trạng tài sản thế chấp tìm biện pháp
quản lý chặt chẽ. Việc thu hồi nợ tốt đã giúp chủ động thêm nguồn vốn để góp
phần đẩy mạnh các hoạt động tín dụng trong các năm tiếp theo.
2.2.2 Dịch vụ phi tín dụng khác
Nhìn chung, luôn coi mảng dịch vụ phi tín dụng là một trong những hoạt
động được quan tâm hàng đầu. Các mảng hoạt động chính là:
• Nhóm dịch vụ thanh toán :
Các dịch vụ thanh toán cung cấp cho khách hàng cá nhân chủ yếu gồm :
chuyển tiền trong nước, chuyển tiền kiều hối ( qua kênh ngân hàng, qua hệ thống
của Western Union), thanh toán lương, thanh toán hóa đơn
Trong năm 2008, công tác dịch vụ ngân hàng đã được nâng lên một bước rõ
rệt, công tác thanh toán được tập trung đảm bảo chính xác, kịp thời, an toàn tài sản
của Ngân hàng và khách hàng.
Tiếp tục phát huy các thế mạnh của , thu dịch vụ ròng đạt 20.8725 tỷ đồng.
Tỷ trọng thu dịch vụ ròng/ tổng thu đạt được cơ cấu 20% theo phấn đấu của toàn
hệ thống và đã có bước tăng trưởng đáng kể so với thực hiện năm 2007 là 13.16%
Không ngừng đổi mới tác phong, phong cách giao dịch, lắng nghe các nhu
cầu của khách hàng để phát triển thêm các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng
ngày một tốt hơn.
2.2.3 Kết quả kinh doanh

Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính của mình qua 2 nghiệp
vụ chính là : huy động vốn và sử dụng vốn, qua đó mà thu được lợi nhuận. Thực
hiện tốt và đảm bảo cân đối giữa hai hoạt động này sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân
hàng.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2009 Ngân hàng
Ngoại Thương Việt Nam
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tuyệt đối Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT
Thu dịch vụ ròng 18,812 35,360 87.96 39,041 10
Lợi nhuận trước thuế 42,000 128,760 206.57 148,074 15
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam 2007-2009

×