Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.91 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD& ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
Trường THCS Thới An Hội Năm học: 2016 - 2017
Họ và tên học sinh :………. Mơn: Tốn – Lớp 7
Lớp :………… (Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề)
<i><b> Điểm</b></i> <i><b> L ờ i phê </b><b> của giáo viên</b></i>
<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) </b>
<i><b> Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ( mỗi câu đúng 0,25đ )</b></i>
<b>Câu 1: Tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm </b>
(nằm trong tam giác ) cách đều ba cạnh.
A. Tam giác nhọn B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông
<b>Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đơn thức:</b>
A. 3<i>x y</i>2 <sub>z B. 4xy +1 C. 5x – 6x D. 2x - 3y</sub>
<b>Câu 3:</b>Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh BC = 7cm. Trung tuyến AM có độ dài là:
A. 3 cm B. 4 cm C. 3.5 cm D. 7cm
<b>Câu 4: Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của tam giác :</b>
A. 2cm ; 2cm ; 5cm B. 7cm ; 6cm ; 5cm
C. 3cm ; 8cm ; 1cm D. 2cm ; 6cm ; 4cm
<b>Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức </b><i>2x y</i>2 <sub> :</sub>
A. 7x2<sub>y B. </sub><i><sub>xy</sub></i><sub> C. 5xy</sub>2<sub> D. 7yz </sub>
<b>Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A, biết </b><i><sub>B </sub></i><sub>50</sub>0
số đo của <i>C</i><sub> là:</sub>
A. 0
70 <sub> B. </sub> 0
100 <sub> C. </sub> 0
80 <sub> D. </sub> 0
50 <sub> </sub>
<b>Caâu 7 : Cho tam giác ABC có </b><i><sub>A </sub></i><sub>102</sub>0
, cạnh lớn nhất là:
A. BC B. AB C. AC D. Không đủ dữ kiện
<b>Câu 8 : Bậc của đa thức H(x) = </b><sub>5</sub><i><sub>x</sub></i>4 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i>6 <sub>5</sub><i><sub>x</sub></i>8 <sub>1</sub>
laø:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 4
<b>Câu 9 : Cho tam giác DEF có DE = 5 cm, EF = 7 cm, DF = 10 cm. Kết luận nào sau đây là </b>
đúng
A. <i><sub>D E F</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> B. </sub><i><sub>E F</sub></i> <sub></sub> <sub></sub><i><sub>D</sub></i> <sub> C. </sub><i><sub>E D F</sub></i><sub></sub> <sub></sub> <sub> D. </sub><i><sub>D F</sub></i><sub></sub> <sub></sub><i><sub>E</sub></i>
<b> Câu 10 : Cho điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Biết MA = 4cm. </b>
Độ dài MB là:
A.MB = 5cm B.MB = 4cm C. MB = 6cm D. MB = 7cm
<b> Câu 11 : Nghiệm của đa thức P(x) = x – 1 là:</b>
A. x = 2 B. x = 3 C. x = 1 D. x = 5
<b> Câu 12 : Trong một tam giác trực tâm là giao điểm của :</b>
<b>PHÒNG GD& ĐT KẾ SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
Trường THCS Thới An Hội Năm học: 2016- 2017
Họ và tên học sinh :………. Mơn: Tốn – Lớp 7
Lớp :………… (Thời gian làm bài 70 phút, không kể phát đề)
<i><b> Điểm</b></i> <i><b> L ờ i phê </b><b> của giáo vieân</b></i>
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) </b>
<b>Bài 1 : ( 1,5điểm) Tính :</b>
a. ( -2xy3<sub>) . </sub>
2 4
1
2 <i>x y</i>
b. 15<i>x y</i>2 5<i>x y</i>2 7<i>x y</i>2
<i><b>Bài 2 : ( 2,5 điểm) Cho hai đa thức :</b></i>
3 4 4
( )<i>x</i> 6 2 3 4 2
<i>p</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
3 4 3 2
( )<i>x</i> 3 6 3 8 2
<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x)
<b>Baøi 3 : ( 3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Với đường cao AH ( H </b>BC)
Chứng minh rằng
a. <i>ABH</i> <i>ACH</i>
b.<i>HB HC</i>
c. Biết AB = AC = 13cm, BC = 10cm . Tính AH ?
<i>Bài làm</i>
...
...
...
...
...
...
...
………..
………...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
....
………..
………...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
....
………..
………...
...
...
...
...
....
………..
………...
...
...
...
...
...
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
Mơn : Toán 7- HKII
Năm học 2016-2017
<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) </b>
<i><b>Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( mỗi câu đúng 0,25đ )</b></i>
Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C A C B A D A B C B C B
<b>B.</b>PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
Bài 1:
a. ( -2xy3<sub>) . </sub>
2 4
1
2 <i>x y</i>
= <i>x y</i>3 7
b. 15<i>x y</i>2 5<i>x y</i>2 7<i>x y</i>2 <sub> = </sub><i>13x y</i>2
0,75đ
0,75đ
Bài 2:
a. <i>p</i>( )<i>x</i> 6 <i>x</i>23<i>x</i>34<i>x</i>4 <i>x x</i> 4
5<i>x</i>43<i>x</i>3 <i>x</i>2 <i>x</i>6
<i>Q</i>( )<i>x</i> 3<i>x</i> 6<i>x</i>33<i>x</i>4 8 2<i>x</i>3
3<i>x</i>4 8<i>x</i>33<i>x</i>8
0,5ñ
0,5ñ
b. <i>P</i>( )<i>x</i> 5<i>x</i>43<i>x</i>3 <i>x</i>2 <i>x</i>6
4 3
( )<i>x</i> 3 8
<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub> </sub><sub></sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>8</sub>
<i>P</i>( )<i>x</i> <i>Q</i>( )<i>x</i> 8<i>x</i>4 5<i>x</i>3 <i>x</i>22<i>x</i>14
<i>P</i>( )<i>x</i> 5<i>x</i>43<i>x</i>3 <i>x</i>2 <i>x</i>6
4 3
( )<i>x</i> 3 8
<i>Q</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub> </sub><sub></sub><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>8</sub>
<i>P</i>( )<i>x</i> <i>Q</i>( )<i>x</i> 2<i>x</i>411<i>x</i>3 <i>x</i>2 4<i>x</i> 2
0,25ñ
0,5đ
Bài 3:
a) Xét vuông ABH và vuông ACH coù:
AB = AC (gt) - cạnh huyền
AH cạnh chung - cạnh góc vuông.
ABH = ACH(theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vng)
b) Vì ABH = ACH ( chứng minh câu a) nên
suy ra HB = HC ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có HB = HC =
10
5
2
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vng AHB ta có:
<i><sub>AH</sub></i>2 <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>HB</sub></i>2
<i><sub>AH</sub></i>2 <sub>13</sub>2 <sub>5</sub>2 <sub>169 25 144 12</sub>2
<i>AH</i> 12
Vậy AH = 12cm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
0,25 ñ
H
A
B C
GT ABC , AB = AC = 13cm, BC = 10cm
<i>AH</i> <i>BC</i>
KL a) ABH = ACH