Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập môn Tiếng Việt giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:……….. Lớp:………...</b>


<b>PHIẾU ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>I.</b> <b>Bài tập về đọc hiểu :</b>


<b>Ông tổ nghề thêu</b>


1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn
củi, lúc kéo vó tơm. Tối đến, nhà khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ
trứng, lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to
trong triều đình nhà Lê.


2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua
Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ơng lên chơi,
rồi cất thang đi. Khơng cịn lối xuống, ơng đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai
pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và
một vò nước.


3. Bụng đói mà khơng có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ
trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ơng bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho
tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần
tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ơng mày mị quan sát, nhớ nhập tâm cách
thêu và làm lọng.


4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ơng tìm đường xuống. Thấy những
con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy
xuống đất bình an vơ sự. Vua Trung Quốc khen ơng là người có tài, đặt tiệc to
tiễn về nước.


5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khái truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề
làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường


Tín, q ơng, lập đền thờ và tơn ơng là ông tổ nghề thêu.


<i>Theo</i> NGỌC VŨ
1. Trần Quốc Khái được tơn lên là ơng tổ nghề gì?


Ơng tổ nghề đan.
Ơng tổ nghề thêu.
Ơng tổ nghề nón.


2. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tối đến, nhà khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh
sáng đọc sách.


Nhà nghèo khơng có tiền mua sách, cậu phải mượn sách của chúng bạn.
3. Trần Quốc Khái học giỏi, đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều nào?


Triều Nguyễn
Triều Lê
Triều Trần


4. Trần Quốc Khái được triều đình cử đi đâu?
Đi sứ ở Xiêm Thành.


Đi sứ ở Trung Quốc.
Đi đánh giặc ngoại xâm.


5. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Vì khi về nước, ơng mở trường dạy học và xưởng dệt lụa.
Vì khi về nước, ơng đã truyền dạy lại nghề thêu cho dân.


Vì khi về nước, ông sáng tạo ra nghề mới từ cách đan lọng.
6. Trần Quốc Khái đã dạy cho dân nghề gì?


Nghề trồng lúa nước.
Nghề se tơ và dệt lụa.
Nghề thêu và làm lọng.


7. Theo em Trần Quốc Kháilà một người như thế nào?


………
………
………
………
<b>II – Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau rồi chép lại:</b>
a) Ở trường em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích


………
………
b) Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc


………
………
c) Trên đỉnh núi cao lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió.
………
………
d) Ngồi ruộng những chiếc nón trắng nhấp nhơ trơng thật đẹp mắt.
………
………


………
<b>3. Điền vào chỗ trống ut hoặc uc rồi chép lại từng câu cho đúng chính tả:</b>
– Hai con trâu đang h…. nhau.


………
– Máy bơm h…. nước dưới sông


………
<b>4. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 dến 10 câu) kể về một người lao </b>
<b>động trí óc mà em biết.</b>


<b>Gợi ý: Các nghề nghiệp được xếp vào công việc lao động trí óc bao gồm:</b>
Giáo viên, kĩ sư, dược sĩ, nhà khoa học, kế toán viên, y sĩ, y tá, bác sĩ, nhà
văn, ...


- Giới thiệu về người đó (Người đó là ai? Làm nghề gì?)
- Người đó hằng ngày làm những việc gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×