Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.21 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC LỚP 7</b>
<b>Đề 1</b>


<b>Bài 1: (2 điểm) Câu nào đúng, câu nào sai?</b>


Câu Đúng Sai


1. Tam giác cân có một góc bằng 450<sub> là tam giác vng cân.</sub>


2. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 600<sub> là tam giác đều.</sub>


3. Mỗi góc ngồi của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc trong khơng
kề với nó.


4. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì 2 tam
giác đó bằng nhau.


<b>Bài 2: (2 điểm) Tam giác có độ dài ba cạnh là 24cm, 18cm, 30cm có phải là tam giác vng khơng? Vì sao?</b>
<b>Bài 3: (4 điểm) Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của BC lấy điểm A (A </b>


khác I)


1. Chứng minh <i>Δ</i> AIB = <i>Δ</i> AIC.


2. Kẻ IH vng góc với AB, kẻ IK vng góc với AC.
a) Chứng minh <i>Δ</i> AHK cân.


b) Chứng minh HK//BC.


<b>Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia đối của tia AC lấy </b>



điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED sao cho CM = EN. Chứng minh ba điểm M;
A; N thẳng hàng.


<b>Đề 2</b>
<b>Bài 1: (2 điểm)</b>


Hãy ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lời đúng:
* Tam giác ABC có: * Tam giác ABC là:


1. <i>∠ A</i> = 900<sub> ; </sub> <i><sub>∠B</sub></i> <sub> = 45</sub>0


2. AB = AC ; <i>∠ A</i> = 450


3. <i>∠ A =∠C</i> = 600


4. <i>∠B +∠C</i> = 900


A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều


<b>Bài 2: (2 điểm) Tính số đo x của góc trong các hình sau đây:</b>


Hình 2
Hình 1
50
x
y
x


70
100
B C
A
N P
M


<b>Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm , AC = 4cm</b>


a) Tính độ dài cạnh BC.


b) Trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC.


Chứng minh DE = BC.


<b>Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vng góc với CA (tia Cx và điểm</b>


B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D
thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề 3</b>


<b>Bài 1: (2 điểm)Định nghĩa tam giác cân. Nêu một tính chất về góc của tam giác cân.</b>


Áp dụng: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 700<sub>. Tính các góc B và C.</sub>
<b>Bài 2: (2 điểm)</b>


a) Tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3 : 4 : 5. Chu vi tam giác là 60cm. Tính độ dài ba cạnh của tam
giác.



b) Tam giác có độ dài ba cạnh tìm được ở trên có phải là tam giác vng khơng? Vì sao?


<b>Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vng góc với AC và kẻ CE vng góc với AB. BD và CE </b>


cắt nhau tại I.


a) Chứng minh <i>ΔBDC=ΔCEB</i> .
b) So sánh <i>∠IBE</i> và <i>∠ICD</i>


c) Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI BC tại H.


<b>Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên Các đường thẳng</b>


BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung điểm BD và N là trung điểm EC. Chứng minh ba
điểm E, A, D thẳng hàng.


<b>Đề 4</b>
<b>Bài 1: (2 điểm)</b>


a) Phát biểu định lí Pytago.


b) Áp dụng: Cho tam giác ABC vng tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC.


<b>Bài 2: (2 điểm)</b>


Hình 4
Hình 3
Hình 2
Hình 1


20
x
x
x
35 90
x
30
50
x
28
72
B C
A
E F
D
I H
G
K L
J


Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 800<sub>? (đánh dấu X vào ơ vng)</sub>


Hình 1 Hình 3


Hình 1 và hình 2 Hình 1, hình 2 và hình 4


<b>Bài 3: (4 điểm)</b>


1. Vẽ một tam giác vng ABC có góc A = 900<sub>, AC = 4cm, góc C = 60</sub>0<sub>.</sub>



2. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh <i>Δ ABD=Δ ABC</i>


b) Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB.


<b>Bài 4: (2 điểm) Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia AB lấy lấy điểm</b>


M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho D là trung điểm AN. Chúng minh ba điểm M, C,
N thẳng hàng.


<b>Đề 5</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>Bài 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.</b>


1/ Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ?


A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m
2/ Cho ABC vng tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:


A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm
3/ MNP cân tại M có ^<i><sub>M</sub></i> <b><sub>= 60</sub></b>0<sub> thì:</sub>


A. MN = NP = MP B. ^<i><sub>M=^</sub><sub>N= ^</sub><sub>P</sub></i>


C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai



<b>Bài 2: (1,5 điểm) Điền dấu “X” vào ơ thích hợp </b>


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1. Góc ngồi của một tam giác lớn hơn góc trong kề với
nó.


2. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.


3. Tam giác vng có một góc bằng 450<sub> là tam giác</sub>


vuông cân.
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Bài 1: (5 điểm) Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vng góc với Ox</b>


(điểm A thuộc tia Ox) và IB vng góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)
a) Chứng minh IA = IB.



b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.


c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM?
d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK.


<b>Bài 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho </b>


BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng


<b>Đề 6</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b><i><b> </b></i>


TT Nội dung Đúng Sai


1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đơi một thì hai tam giác đó bằng
nhau.


2


Nếu <i>Δ</i> ABC và <i>Δ</i> DEF có AB = DE, B = E, thì <i>Δ</i> ABC = <i>Δ</i>


DEF


3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
4


Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900<sub>.</sub>


<i><b>Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho EI = KF. Chứng </b></i>



minh DI = DK.


<b>Câu 3: (3 điểm) Cho ABC, kẻ AH</b> BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC


<b>Câu 4: (2 điểm) Cho tam gic ABC cn ở A , BAC = 108</b>0<sub>, Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C </sub>


sao cho CBO = 120<sub>. Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh ba </sub>


điểm C, A, M thẳng hàng.


<b>Đề 7</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (2 đ) Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:</b></i>


Câu Đúng Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>x</b>
<b>(H.1)</b>
<b>140</b> <b>130</b>
<b>K</b>
<b>I</b>
<b>P</b>
<b>N</b>
<b>M</b>


a) Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau



b) Góc ngồi của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
c) Tam giác vng có một góc bằng 450<sub> là tam giác vng cân</sub>


d) Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn


...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Câu 2: (0, 5 đ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:</b></i>


Tam giác ABC cân tại A, có Â = 400<sub>. Góc ở đáy của tam giác đó bằng:</sub>


A. 500<sub> B. 60</sub>0<sub> C. 70</sub>0
<b>II. Tự luận: (7,5 điểm)</b>


<i><b>Câu 3: (5đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI  AB (IAB).</b></i>


Kẻ IH AC (H AC), IK BC (K BC).
a) Chứng minh rằng IA = IB
b) Chứng minh rằng IH = IK
c) Tính độ dài IC


d) HK // AB



<i><b>Câu 4: (2,5đ) Cho  ABD, có </b></i><sub>B = 2</sub><sub>D, kẻ AH  BD (H  BD). Trên tia đối của tia BA lấy BE = BH.</sub>
Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD.


<b>Đề 8</b>


<b>Câu 1 : (5đ) Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao </b>


cho BM = CN.


a) Chứng minh :  ABM =  ACN


b) Kẻ BH  AM ; CK  AN ( H AM; K AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?


<b>Câu 2: (5đ) Cho tam giác ABC, kẻ BE </b> AC và CF AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và
BC tỉ lệ với 3 và 5.


a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b) Tính độ dài cạnh đáy BC


c) BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF.


Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.


<b>Đề 9</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (1,5 điểm)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn.</b></i>
<b>Câu 1: (0,5 điểm) . Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng </b>



của x (biết IK // MN)


A. 1000<sub> ; B. 90</sub>0<sub> ; C. 80</sub>0 <sub> ; D. 50</sub>0
<b>Câu 2: (0,5 điểm) Quan sát (H.2) và cho biết</b>


đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:


A. <sub>PQR = </sub><sub>MEF ; C. </sub><sub>PQR = </sub><sub>EMF</sub>
B. <sub>PQR = </sub><sub>MFE ; D. </sub><sub>PQR = </sub><sub>EFM</sub>


<b>Câu 3: (0,5 điểm) Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:</b>


A. y = 9 B. y = 25
C. y = 225 D. y = 15


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN: (8,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1: (2đ) Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là </b>


tam giác vng khơng? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;


b) 4cm, 5cm, 6cm.


<b>Câu 2: (3đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.</b>


a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.


b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM  AC (M  BC). Chứng minh rằng tam giác ABM là tam giác


đều.


<b>Câu 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M là trung điểm của </b>


AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho
MF = MC. Chứng minh rằng:


a) AE // BC;


b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E.


<b>Đề 10</b>
<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)</b>


<i><b>Bài 1: (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm</b></i>


thì tam giác ABC:


A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông


<i><b>Bài 2: (0,5 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng:</b></i>


A. Nếu một tam giác cân có một
góc bằng 600 <sub> thì đó là</sub>


A nối với ...
B nối với ...


1. Tam giác cân


2. Tam giác vuông cân
B. Nếu một tam giác có hai góc


bằng 450<sub> thì đó là</sub>


3. Tam giác vuông
4. Tam giác đều


<i><b>Bài 3: (0,5 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ơ trống:</b></i>


A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau


<i><b>Bài 4: (1,0 điểm)</b></i>


TT Nội dung Đúng Sai


1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đơi một thì hai tam giác đó
bằng nhau.


2 Nếu <i>Δ</i> ABC và <i>Δ</i> DEF có AB = DE, BC = EF, góc B = góc E thì


<i>Δ</i> ABC = <i>Δ</i> DEF


3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn.


4 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A<900<sub>.</sub>


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm)</b>



<i><b>Bài 1: (5,0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vng góc với </b></i>


Ox (A

Ox), MB vng góc với Oy (B

<sub> Oy)</sub>


a) Chứng minh: MA = MB.


b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?


c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E.
Chứng minh: MD = ME.


d) Chứng minh OM

DE


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác đều ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA . Chứng minh </b></i>


DC  AC.


<b>Đề 11</b>


<i><b>Bài 1. (2 điểm):</b></i>


a) Phát biểu định lý pi ta go


b) Vận dụng tìm x trên hình vẽ sau


<i><b>Bài 2. (1,5 điểm):</b></i>


Tính số đo của x trên hình vẽ


<b> </b>



<i><b>Bài 3. (2 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho EI = FK. Chứng minh </b></i>


DI = DK.


<i><b>Bài 4. (4,5 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 120</b></i>0<sub> , phân giác AD . Từ D kẻ những đường thẳng vng góc </sub>


với AB và AC lần lượt cắt AB ; AC ở E và F . Trên EB và FC lấy các điểm K và I sao cho EK = FI .
a) Chứng minh DEF đều


b) Chứng minh DIK cân


c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại M .
Chứng minh MAC đều . Tính AD theo CM = m và CF = n


8
10
x


A
B


C


A



H



B


K



I



40

1



2



x



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 ĐẠI SỐ 7</b>


<b>ĐỀ 1: A. Phần trắc nghiệm</b>

<i> (3 điểm)</i>



<i><b>Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:</b></i>



Điểm mơn Tốn của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:


9

7

9

7

10

6

6

9

7

6



8

7

9

8

8

5

10

7

9

9



<b>Câu 1:</b>

Có bao nhiêu học sinh trong nhóm?



A. 22 B. 20 C. 10 D. 18



<b>Câu 2:</b>

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:



A. 10 B. 8 C. 20 D. 6



<b>Câu 3:</b>

Tần số học sinh có điểm 7 là:



A. 8 B. 5 C. 4 D. 3




<b>Câu 4:</b>

Mốt của dấu hiệu là:



A. 7 B. 6 C. 9 D. 8



<b>Câu 5:</b>

Tần số của giá trị lớn nhất là:



A. 1 B. 2 C. 5 D. 4



<b>Câu 6:</b>

Điểm trung bình của nhóm học sinh này là:



A. 7,52 B. 7,50 C. 8,0 D. 7,8


<b>B. Phần tự luận</b>

<i> (7 điểm)</i>



<b>Câu 1:</b>

(5 điểm): Điểm kiểm tra mơn Tốn của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau:


9

5

5

8

7

6

9

3

10

4



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7

10

3

7

7

5

8

10

8

7



7

6

10

4

5

4

5

7

3

7



6

7

8

8

9

7

8

5

8

6



a. Dấu hiệu ở đây là gì?



b. Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra


c. Lập bảng tần số và tính trung bình cộng


d. Tìm Mốt của dấu hiệu




e. Số học sinh làm bài kiểm tra đạt điểm giỏi (từ 8 điểm trở lên) chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


f. vẽ biểu đồ đoạn thẳng ứng với bảng tần số



<b>Câu 2:</b>

(2 điểm) Cho bảng tần số sau:


Giá trị (x)

2

3

4

5

6

7

8

a



Tần số (n)

3

4

5

8

7

2

9

2

N = 40



Tìm a biết số trung bình cộng là 5,65



<b>ĐỀ 2:</b>

<i><b>Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:</b></i>



<b>BÀI 1:</b>

Điểm kiểm tra mơn Tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:


8

9

7

10

5

7

8

7

9

8



6

7

9

6

4

10

7

9

7

8



<b>Câu 1:</b>

Tần số học sinh có điểm 7 là:



A. 7 B. 6 C. 8 D. 5



<b>Câu 2:</b>

Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:



A. 7 B. 20 C. 10 D. 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 3:</b>

Mốt của dấu hiệu là:


A. 6 B. 5 C. 7 D. 4




<b>Câu 4:</b>

Tần số của học sinh có điểm 10 là:



A. 4 B. 3 C. 5 D. 2



<b>Câu 5:</b>

Số trung bình cộng là:



A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65



<b>Câu 6:</b>

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:



A. 8 B. 10 C. 20 D. 7



BÀI 2: Số cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg)



32

36

30

32

36

28

30

31

28

32



32

30

32

31

45

28

31

31

32

31



<b>Câu 7:</b>

Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?



A. 5 B. 10 C. 20 D. 6



<b>Câu 8:</b>

Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu?



A. Người nhẹ nhất là 28kg, người nặng nhất là 36kg


B. Người nhẹ nhất là 28kg, người nặng nhất là 45kg


C. Người nhẹ nhất là 25kg, người nặng nhất là 36kg


D. Người nhẹ nhất là 30kg, người nặng nhất là 45kg



<b>Câu 9:</b>

Số các giá trị của dấu hiệu là:




A. 10 B. 20 C. 6 D. 5



<b>Câu 10:</b>

Dấu hiệu ở đây là:



A. Số cân nặng của mỗi học sinh lớp 7A


B. Số cân nặng của học sinh cả lớp



C. Số cân nặng của 20 bạn học sinh lớp 7A



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Số cân nặng của học sinh cả trường



<b>BÀI 3:</b>

Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là kilogam)


58

60

57

60

61

61



57

58

61

60

58

57



<b>Câu 11:</b>

Bảng trên được gọi là:



A. Bảng tần số



B. Bảng phân phối thực nghiệm


C. Bảng thống kê số liệu ban đầu


D. Bảng dấu hiệu



<b>Câu 12:</b>

Đơn vị điều tra ở đây là:



A. 12




B. Trường THCS A


C. Số giấy vụn thu được



D. Một lớp học của trường THCS A



<b>Câu 13:</b>

Các giá trị khác nhau là:



A. 4 B. 57;58;60 C. 12 D. 57;58;60;61



<b>BÀI 4:</b>

Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau:


138

141

145

145

139

140

150

140

141

140



141

138

141

139

141

143

145

139

140

143



<b>Câu 14:</b>

Thầy giáo đã đo chiều cao của bao nhiêu bạn?



A. 18 B. 20 C. 16 D. 22



<b>Câu 15:</b>

Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1



<b>Câu 16:</b>

Có bao nhiêu bạn có chiều cao là 143cm.



A. 4 B. 3 C. 2 D. 1



<b>Câu 17:</b>

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:



A. 7 B. 8 C. 9 D. 10




<b>Câu 18:</b>

Mốt của dấu hiệu là:



A. 140 B. 141 C. 142 D. 143



<b>Câu 19:</b>

Chiều cao trung bình của nhóm học sinh nam là:



A. 140,5 B. 141,54 C. 142,5 D. 141,45



<b>Câu 20:</b>

Số bạn nam có chiếu cao là 150cm chiếm số phần trăm là:



A. 15% B. 12% C. 5% D. 10%



<b>BÀI 5:</b>

Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Văn của học sinh lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng
sau:


5

6

4

3

6

3

5

3



3

4

6

4

5

4

4

4



4

2

4

5

3

5

2

6



6

2

6

4

6

3

9

10



<b>Câu 21:</b>

Lớp 7B có bao nhiêu học sinh?



A. 32 B. 36 C. 40 D. 41



<b>Câu 22:</b>

Số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra là:




A. 4,5625 B. 4,58 C. 4,6235 D. 4, 2536



<b>Câu 23:</b>

Mốt của dấu hiệu là:



A. 6 B. 5 C. 3 D. 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 24:</b>

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:


A. 6 B. 8 C. 7 D. 5



<b>Câu 25:</b>

Số lỗi chính tả là 6 chiếm bao nhiêu phần trăm:



A. 22,5% B. 21,875% C. 21,785% D. 22,687%



<i><b>ĐỀ 3:Trong mỗi câu dưới đây, hãy chọn phương án trả lời đúng:</b></i>



<b>BÀI 1:</b>

Kết quả kiểm tra môn Văn của học sinh lớp 7B như sau:


6

8

5

8

9

5

7



8

8

9

7

5

9

8



9

7

9

3

8

6

9



8

9

7

3

10

7

10



7

6

8

6

8

9

6



<b>Câu 1:</b>

Dấu hiệu điều tra là gì?



A. Điểm kiểm tra cuối kì I




B. Điểm kiểm tra mơn Tốn lớp 7A


C. Điểm kiểm tra môn Văn lớp 7B


D. Điểm kiểm tra miệng của khối 7



<b>Câu 2:</b>

Lớp 7B có bao nhiêu học sinh?



A. 35 B. 30 C. 40 D. 45



<b>Câu 3:</b>

Mốt của dấu hiệu là:



A. 6 B. 7 C. 8 D. 10



<b>Câu 4:</b>

Điểm trung bình mơn Văn của 35 học sinh là:



A. 7,44 B. 7,45 C. 7,34 D. 7,23



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 5:</b>

Tần số học sinh được được 7 là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



<b>Câu 6:</b>

Số học sinh đạt điểm 9 chiếm số phần trăm là:



A. 22,97% B. 24,31% C. 23,22% D. 22,86%



<b>Câu 7:</b>

Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu



A. 7 B. 6 C. 8 D. 9



<b>Câu 8:</b>

Giá trị có tần số nhỏ nhất là:




A. 3 và 10 B. 3 và 9


C. 10 và 8 D. 7 và 10



<b>Câu 9:</b>

Phần trăm giá trị có tần số là 5 là:



A. 16,1% B. 15,71% C. 27,12% D.14,28%



<b>BÀI 2:</b>

Số điểm kiểm tra 15 phút mơn Tốn của một lớp 7 của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:


Giá trị (x)

2

3

5

6

7

8

9

10



Tần số (n)

3

4

7

6

5

9

2

4

N



<b>Câu 10:</b>

Số học sinh được kiểm tra là:



A. 40 B. 42 C. 35 D. 36



<b>Câu 11:</b>

Mốt của dấu hiệu là:



A. 7 B. 8 C. 9 D. 10



<b>Câu 12:</b>

Điểm trung bình của các học sinh trong lớp là:



A. 6,45 B. 6,35 C. 6,76 D. 6,75



<b>Câu 13:</b>

Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?



A. 5 B. 6 C. 7 D. 8



<b>Câu 14:</b>

Phần trăm giá trị có tần số nhỏ nhất là:




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. 3% B. 4% C. 5% D. 6%



<b>BÀI 3:</b>

Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn súng được ghi lại trong bảng sau:


8

9

10

8

8



8

10

10

9

8



9

10

10

9

10



7

9

10

10

10



<b>Câu 15:</b>

Xạ thủ đã bắn được số phát súng là:



A. 20 B. 25 C. 30 D. 35



<b>Câu 16:</b>

Số điểm thấp nhất của các lần bắn là :



A. 5 B. 6 C. 7 D. 8



<b>Câu 17:</b>

Số lần xạ thủ đạt điểm 10 là:



A. 7 B. 8 C. 9 D. 3



<b>Câu 18:</b>

Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu



A. 8 B. 7 C. 3 D. 4



<b>Câu 19:</b>

Tần số của điểm 8 là:




A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



<b>BÀI 4:</b>

Điểm kiểm tra mơn Tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:


8

9

7

10

5



6

7

9

6

4



7

8

7

9

8



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

10

7

9

7

8



<b>Câu 20:</b>

Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:



A. 10 B. 7 C. 20 D. 12



<b>Câu 21:</b>

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:



A. 7 B. 10 C. 20 D. 8



<b>Câu 22:</b>

Tần số của học sinh có điểm 10 là:



A. 5 B. 4 C. 3 D. 2



<b>Câu 23:</b>

Tần số học sinh có điểm 7 là:



A. 7 B. 6 C. 8 D. 5



<b>Câu 24:</b>

Mốt của dấu hiệu là:




A. 6 B. 7 C. 5 D. 8



<b>Câu 25:</b>

Số trung bình cộng là:



A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D. 7,65



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×