Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tổng quan về M&A.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 27 trang )

NHÓM 11
2. LÊ THẾ TÀI.
3. NGUYỄN NGỌC THANH.
4. VƯƠNG ĐÌNH TUẤN.
5. TRẦN ĐỨC THÀNH.
6. MAO SO KHEN.
Company Logo www.themegallery.com
Nội Dung
4.M&A tại Việt Nam
3.Trình tự tiến hành
2.Nguyên tắc thực hiện
1.Tổng quan về M&A
TỔNG QUAN VỀ M&A

Khái niệm cơ bản

Phân loại

Cộng hưởng trong M&A

Phương thức thực hiện
Company Logo www.themegallery.com
Thuật ngữ M&A (Mergers and Acquisitions) được dùng để chỉ sự
sáp nhập và mua lại các doanh nghiệp.
Sáp nhập là hình
thức kết hợp của
hai hay nhiều doanh
nghiệp, thường có
cùng quy mô, thống
nhất với nhau thành
một doanh nghiệp


mới.
M&A
Mua lại là hình thức
kết hợp mà một
doanh nghiệp mua lại
toàn bộ hoặc 1 phần
doanh nghiệp khác
mà không hình thành
một doanh nghiệp
mới.
Khái niệm
Bản chất M&A

Là HĐ giành quyền kiểm soát DN hay 1 phần
DN thông qua việc sở hữu 1 phần hoặc toàn
bộ DN đó

Mua bán doanh nghiệp tư nhân (theo quy định của Luật
Doanh nghiệp) và một số doanh nghiệp nhà nước, bộ phận
doanh nghiệp nhà nước

Góp vốn trực tiếp đối với công ty TNHH hoặc mua cổ phần
phát hành đối với cty cổ phần để tăng vốn điều lệ

Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần đã phát hành của thành
viên hoặc cổ đông của công ty

Mua,thâu tóm tài sản doanh nghiệp

Sát nhập , hợp nhất doanh nghiệp

Các hình thức M&A trong hệ thống pháp
luật Việt Nam

Là sự sáp nhập hoặc hợp nhất giữa hai công ty
kinh doanh và cạnh tranh trên cùng một
dòng sản phẩm, trong cùng một thị trường

Sáp nhập tiến (forward) khi một công ty mua
lại công ty khách hàng của mình.

. Sáp nhập lùi (backward) khi một công ty
mua lại nhà cung cấp của mình

Sáp nhập tổ hợp thuần túy: hai bên không hề
có quan hệ nào với nhau.

Sáp nhập bành trướng về địa lý: hai công ty
sản xuất cùng loại sản phẩm nhưng tiêu thụ
trên hai thị trường hoàn toàn khác biệt về địa
lý.

Sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm: hai công ty
sản xuất khác loại sản phẩm khác nhau nhưng
cùng ứng dụng một công nghệ sản xuất hoặc
tiếp thị gần giống nhau
Sáp nhập theo chiều
ngang (horizontal
mergers)
Sáp nhập theo chiều dọc
(vertical mergers)

Sáp nhập tổ hợp
(conglomerate mergers)
Phân loại
Cộng hưởng trong M&A(lợi ích)
Cộng hưởng là mục tiêu quan trọng nhất
của hoạt động M&A

Giảm chi phí hoạt động

Nâng cao hiệu quả

Hợp lực thay cạnh tranh

Tham vọng bành trướng
Giảm chi phí hoạt động

Khi hai hay nhiều doanh nghiệp
sáp nhập lại có nhu cầu giảm lao
động, có sự sắp xếp lao động,
đòi hỏi năng suất lao động cao và
hạn chế những vị trí làm việc kém
hiệu quả.

Đối với một công ty muốn tham
nhập thị trường thì sáp nhập và
mua lại doanh nghiệp là con
đường tốt nhất để vào một thị
trường mới, đặc biệt là những
quốc gia, thị trường, lĩnh vực gặp
khó khăn trong việc tiếp cận (luật

pháp, thủ tục đăng ký,…)
Nâng cao hiệu quả

Các công ty có thể chuyển giao
kỹ thuật,công nghệ cho nhau

Đạt được hiệu quả trong quy mô

Tăng thị phần và danh tiếng

Bổ sung cho nhau về nguồn lực
và các thế mạnh khác như thương
hiệu,thông tin,cơ sở khách
hàng….
Company Logo www.themegallery.com
Hợp lực thay cạnh tranh
Bắt tay hợp tác,đôi bên cùng có lợi
Khó chia thị trường
2 đối thủ cân sức,cạnh tranh không có lợi
Chia thị trường hoặc cùng nhau hợp tác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×