Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 233 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ SỐ: LH-2017-38/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Khoa
Thư ký đề tài: ThS Trần Thị Thu Hương

HÀ NỘI – 2018

.d o

m

o

w



w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi

e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
“Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm phán
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”.
Những người tham gia nghiên cứu đề tài:
1. TS. Nguyễn Văn Khoa - Chủ nhiệm đề tài
2. ThS Trần Thị Thu Hương -Thư ký đề tài

3. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tường -Thành viên
4. PGS.TS Lê Thanh Thập -Thành viên
5. TS. Ngọ Văn Nhân -Thành viên
6. ThS Võ Văn Hà -Thành viên
7. ThS,NCS Phạm Quý Đạt -Thành viên

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
lic

k
c u -tr a c k

.d o

Trang
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài

1

(Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Văn Khoa)
Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận về đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm
phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay

(PGS.TS Lê Thanh Thập-PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường
ThS,NCS Phạm Quý Đạt)
1.1. Khái niệm đội ngũ Thẩm phán và xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.2. Vai trị lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác tư pháp và xây dựng đội
ngũ Thẩm phán

1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.4. Yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền và cải cách tư
pháp đối với công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.5. Công tác đào tạo, bổ nhiệm Thẩm phán ở một số quốc gia và kinh
nghiệm cho Việt Nam
Chuyên đề 2: Chủ trương và quá trình thực hiện xây dựng đội ngũ thẩm phán

57
57
64
73
80
89

đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay

(ThS Võ Văn Hà - TS Nguyễn Văn Khoa)
103
2.1. Chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ Thẩm phán
103
2.2. Quá trình thực hiện xây dựng đội ngũ Thẩm phán
118
Chuyên đề 3: Kết quả đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng yêu
cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay

(TS Ngọ Văn Nhân)
139
3.1. Kết quả Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán
139
3.2. Hạn chế Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán

159
Chuyên đề 4: Một số giải pháp nâng cao sự lãnh đạo của đảng và xây dựng đội
ngũ thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở việt nam hiện
nay

(TS Nguyễn Văn Khoa)
4.1. 4.1. Giải pháp chung
4.2. Giải pháp cụ thể
Danh mục tài liệu tham khảo
Bài báo đăng tạp chí nội chính liên quan đến đề tài

172
172
193
205
221

m

w

o

.c

C

m

MỤC LỤC


o

.d o

w

w

w

w

w

C

lic

k

to

bu

y

N

O

W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng
yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”.
Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Văn Khoa
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ hình thức tổ chức bộ máy nhà nước nào, dù theo chế độ
phân quyền hay tập quyền, thì tư pháp vẫn được coi là một bộ phận cấu thành
quyền lực công, thể hiện quyền uy của Nhà nước đối với xã hội cũng như năng
lực bảo vệ công lý. V.I.Lênin đã từng khẳng định: Một nền tư pháp tồi, xã hội sẽ
phải trả một giá đắt. Luận điểm này cho thấy, cơng tác tư pháp ln giữ vai trị
quan trọng trong các phương diện hoạt động của Nhà nước.Trong Thư gửi Hội
nghị Tư pháp toàn quốc lần thứ IV vào tháng 2 năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định: “Tư pháp là một cơ quan trọng yếu của chính quyền góp
phần mình thực hiện chế độ pháp trị, giữ vững và bảo vệ quyền lợi của nhân
dân, bảo vệ chế độ dân chủ của ta. Đồng thời, ngăn ngừa, trừng trị những kẻ âm
mưu, phá hoại chế độ, phá hoại lợi ích của nhân dân” (1). Cơng tác tư pháp nói
chung và xét xử nói riêng trong tiến trình cách mạng Việt Nam đã góp phần

quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong cơng cuộc đổi
mới và hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến công tác
cán bộ, trong đó chú trọng đến cơng tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán trong
sạch, vững mạnh. Đội ngũ Thẩm phán đã có bước phát triển mới về chất lượng
và số lượng, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới, song vẫn còn bộc lộ
nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội. Nghị quyết 49NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX)
về “Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” nhận định “Đội ngũ cán bộ tư
pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một
(1)

Bộ Tư pháp-Viện khoa học pháp lý (1995), Một số bài nói và bài viết của các lãnh tụ Đảng và Nhà nước ta về

Ngành tư pháp, Đặc san Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội, tr.10.

1

.d o

m

o

w

w

w

.d o


C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!


h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

bộ phận cán bộ còn yếu, thậm chí một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và
trách nhiệm nghề nghiệp”(2). Từ đó dẫn tới một số tình trạng oan, sai làm ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, nhiều vấn đề liên quan đến
xét xử các vụ án có yếu tố nước ngồi, sỡ hữu trí tuệ, thương mại quốc tế, các
loại tội phạm hình sự xuyên quốc gia còn bất cập, khả năng sử dụng ngoại ngữ,
tin học vào nghiên cứu luật pháp quốc tế phục vụ cho hoạt động xét xử đối với
đội ngũ Thẩm phán cịn hạn chế. Đó là chưa kể u cầu xây dựng đạo đức nghề
nghiệp trong lĩnh vực xét xử cũng rất đặc thù, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín, đạo
đức của Đảng cầm quyền. Thực tế cho thấy, nếu như tham nhũng trong các lĩnh
vực lập pháp, hành pháp gây nhức nhối trong xã hội thì tham nhũng trong lĩnh
vực tư pháp thường bị đánh giá thiếu đạo đức hơn nhiều lần, do nó làm thay đổi
cán cân cơng lý, đụng chạm đến những quyền tư pháp của con người. Công cuộc
đổi mới càng đi vào chiều sâu, việc xây dựng được một đội ngũ Thẩm phán có

trình độ, có năng lực tồn diện và phẩm chất tốt để giải quyết tốt những yêu cầu
xét xử do công cuộc cải cách tư pháp trong thời kỳ hội nhập quốc tế là một yêu
cầu bức thiết. Đến nay, vẫn còn thiếu những nghiên cứu khoa học làm cơ sở cho
những giải pháp thực sự rõ ràng, đồng bộ, hiệu quả để thực hiện cải cách tư
pháp. Đặc biệt với cơ chế quản lý cán bộ theo các ngành hiện nay, bảo đảm
đồng bộ hóa về chất lượng Thẩm phán là điều rất khó thực hiện. Trong khi đó,
nâng cao chất lượng xét xử, trước hết và đột phá phải bắt đầu từ chất lượng
Thẩm phán. Muốn thực hiện đạt kết quả tốt nhất, rất cần phải nghiên cứu có hệ
thống quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán để có một cách
nhìn tồn diện về thành cơng, hạn chế, đề xuất giải pháp có thể vận dụng vào
thực tiễn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay.
Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm
phán có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng trong quá trình nâng cao chất
lượng hoạt động xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp. Chính vì vậy, tác giả
chọn đề tài “Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
(2)

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 về “Chiến lược cải

cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội, tr.1

2

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Nghiên cứu trong nước
2.1.1. Nghiên cứu chung về xây dựng đội ngũ Thẩm phán
- Cơng trình nghiên cứu về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm
phán. Tác giả Đào Xuân Tiến trong bài viết “Đào tạo thẩm phán”, Tạp chí

Nghiên cứu Lập Pháp, số 10, 2002 đã khái quát năng lực, trình độ chun mơn
của các thẩm phán. Tác giả nêu lên thực trạng công tác đào tạo thẩm phán trước
năm 2002 còn chồng chéo, nhiều cơ sở đào tạo do nhiều cơ quan quản lý khác
nhau; đưa ra hướng đổi mới như xây dựng chương trình, đào tạo lại đội ngũ
thẩm phán về chuyên môn nghiệp vụ và bổ sung những kiến thức ngoại ngữ, tin
học; kiến thức về sở hữu trí tuệ; tập trung các cơ sở đào tạo thành một mối.
Phạm Mạnh Hùng với bài viết “Về vấn đề đào tạo nguồn để bổ nhiệm các chức
danh tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 22, 2011 đã phân tích tính đặc
thù của đào tạo nguồn để bổ nhiệm đối với các chức danh tư pháp như thẩm
phán, kiểm sát viên; có so sánh với cơng tác đào tạo của một số nước; đặt ra yêu
cầu chun mơn hố của các ngành như đào tạo Thẩm phán cần giao cho ngành
toà án đảm nhiệm và Kiểm sát viên do ngành kiểm sát thực hiện. Phan Chí Hiếu
trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ nghiệm thu năm 2012: “Cơ sở lý luận
và thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp đến
năm 2020” đã nêu lên cơ sở lý luận xây dựng Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng các
chức danh tư pháp đến năm 2020. Trên cơ sở đó, đề tài khái quát thực trạng đội
ngũ cán bộ có chức danh tư pháp và hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có
chức danh tư pháp, đặc biệt nhấn mạnh đến thực trạng đội ngũ Thẩm phán còn
thiếu về số lượng; cơ cấu đội ngũ thẩm phán chưa đảm bảo; chất lượng đội ngũ
thẩm phán còn hạn chế về trình độ chun mơn, trình độ chính trị, trình độ ngoại
ngữ tin học; đạo đức thẩm phán. Từ đó, đề tài đưa ra những giải pháp nhằm xây
dựng, trình phê duyệt và tổ chức thực thi Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng các chức
danh tư pháp đến năm 2020, trong đó đội ngũ Thẩm phán là một bộ phận. Một số
đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Học viện Tư pháp năm 2000 với đề tài:
“Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn thẩm phán”; năm
2006: “Đào tạo các chức danh tư pháp phục vụ công cuộc cải cách tư pháp”.
3

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Toà án nhân dân tối cao năm 2004 với đề đề tài: “Đào tạo thẩm phán của Tòa

án nhân dân tối cao”. Nội dung của các đề tài này, dưới nhiều góc độ, cách tiếp
cận khác nhau, trên mức độ ít nhiều có đề cập đến việc thực hiện chủ trương của
Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của từng ngành và chủ yếu đi sâu khái quát
thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ tư pháp nói
chung và đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo pháp luật và kỹ
năng nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán. Song, do quy mơ và tính chất là đề tài
cấp cơ sở, hoặc do phạm vi nghiên cứu riêng của từng ngành, nên các đề tài
không thể triển khai một cách tồn diện và sâu sắc.
- Cơng trình nghiên cứu về công tác tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ Thẩm
phán. Trường Đại học Luật Hà Nội trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
năm 2003: “Điều tra cơ bản đánh giá thực trạng đào tạo, sử dụng cán bộ pháp
lý đối với sự phát triển của đất nước thế kỷ XX” đã tập trung điều tra việc sử
dụng cử nhân luật sau khi tốt nghiệp đại học, trong đó ngành luật là một lĩnh vực
lớn. Đề tài tập trung khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng cán bộ pháp lý sau khi
tốt nghiệp đại học, không nghiên cứu chuyên sâu sự lãnh đạo của Đảng về xây
dựng đội ngũ Thẩm phán. Nguyễn Văn Huyên trong đề tài nghiên cứu khoa học
cấp bộ nghiệm thu năm 2010: “Xây dựng cơ chế thi tuyển tư pháp quốc gia đáp
ứng yêu cầu cải cách Tư pháp” đã làm rõ cơ chế thi tuyển tư pháp quốc gia, lợi
thế cũng như vai trò của thi tuyển tư pháp quốc gia trong mối quan hệ với các
yêu cầu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra trong bối cảnh cải cách tư pháp và đổi
mới giáo dục đại học hiện nay; tìm hiểu kinh nghiệm nước ngồi về thi tuyển
đào tạo các chức danh tư pháp, Thẩm phán, trên cơ sở tổng kết, đánh giá khả
năng áp dụng vào mơ hình tuyển sinh đào tạo cán bộ tư pháp và Thảm phán ở
Việt Nam; tổng kết một cách toàn diện về thực trạng công tác tuyển sinh để
đào tạo các chức danh tư pháp, Thẩm phán tại Học viện Tư pháp từ trước đến
nay. Tác giả làm rõ cơ sở thực tiễn và sự cần thiết phải xây dựng kỳ thi tuyển
tư pháp quốc gia; xây dựng mơ hình thi tuyển tư pháp quốc gia, trong đó xác
định rõ đối tượng dự thi, nội dung thi tuyển, hình thức thi tuyển, Hội đồng thi
tuyển tư pháp quốc gia; làm rõ các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi mơ
hình thi tuyển này trên thực tế.

4

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

- Nghiên cứu về xây dựng phẩm chất đạo đức đội ngũ Thẩm phán. Trương
Thị Hoà trong bài viết “Cải cách tư pháp và việc nâng cao đạo đức nghề
nghiệp, trình độ chun mơn cho cán bộ cơ quan tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 4, 2006 đã nêu lên thực trạng của hoạt động tư pháp như pháp luật
không rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện cho tham nhũng; thực tiễn xét xử qua
quá nhiều cấp, chưa tuân thủ đúng nguyên tắc hai cấp xét xử. Tác giả khẳng
định: Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn của cán bộ tư pháp
nói chung và Thẩm phán nói riêng là bộ phận quan trọng trong nội dung cải cách
tư pháp. Các biện pháp để nâng cao như cải tiến chương trình đào tạo gắn với
giáo dục đạo đức nghề nghiệp; tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra; chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ Thẩm phán. Hoàng Văn Linh trong
bài viết “Một số suy nghĩ về đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán trong cải cách
tư pháp hiện nay”, Tạp chí Nghề Luật, số 3, 2007 đã đưa ra quan niệm về đạo
đức người Thẩm phán và nhấn mạnh đến việc xây dựng những phẩm chất đạo
đức người Thẩm phán như: Luôn đề cao ý thức bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ công lý và công bằng xã hội; tận tâm phục vụ nhân dân; phẩm chất
về giao tiếp với công việc và đồng nghiệp; có lối sống lành mạnh, liêm chính, có
ý thức tổ chức kỷ luật, thường xuyên bồi duỡng nhân cách. Học viện Tư pháp
trong cuốn“Đạo đức Nghề luật”, Nhà xuất bản Tư pháp, 2011 là kết quả hợp tác
giữa Học viện Tư pháp của Việt Nam với Dự án phát triển tư pháp và sự tham
gia từ cơ sở (JUDGE), tư vấn biên soạn bởi GS.TREVOR C.W.FARROW và tài
trợ bởi CIDA, đã khái quát đặc điểm của nghề luật nói chung, đặc điểm nghề
của các đội ngũ cán bộ tư pháp như thẩm phán. Các tác giả đã đưa ra kinh
nghiệm của một số nước như Canađa, Trung Quốc, Liên bang Nga, Cộng hoà
Liên bang Đức, Hoa Kỳ trong việc xây dựng quy tắc đạo đức và ứng xử trong
thực tiễn, xét xử của đội ngũ Thẩm phán. Nguyễn Hồ Bình với bài viết “Xây
dựng quy tắc đạo đức Thẩm phán, tăng cường liêm chính tư pháp”, Tạp chí

Cộng sản, số 909 (7/2018) đã đưa ra những nội dung về xây dựng quy tắc đạo
đức Thẩm phán và cần tăng cường sự liêm chính đối với đội ngũ Thẩm phán.
2.1.2. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng đội
ngũ Thẩm phán
5

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

- Nghiên cứu quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ Thẩm
phán. Tác giả Phan Hữu Thư với bài viết: “Quan điểm của Đảng và Nhà nước
về xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh và đổi mới cơng tác
đào tạo”, Tạp chí Nghề Luật, số 3, 2007 đã khái quát quan điểm của Đảng về
xây dựng đội ngũ Thẩm phán thể hiện trong Nghị quyết Trung ương 7 khố
VIII, Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị, đặc biệt Nghị quyết 49 về Chiến lược cải
cách tư pháp như quan điểm, chủ trương xây dựng đội ngũ Thẩm phán như đổi
mới nội dung, phương pháp đào tạo; đổi mới cơ chế tuyển dụng; đào tạo phục
vụ hội nhập quốc tế; xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn về đào tạo
cán bộ tư pháp. Nguyễn Văn Huyên trong bài “Nghiên cứu một số quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tuyển chọn cán bộ tư pháp”, phần 1, 2, Tạp
Chí Nghề Luật số 3, số 4, 2010 có nêu lên các quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta như: việc tuyển chọn cán bộ tư pháp và Thẩm phán là nhiệm vụ gắn liền với
yêu cầu kiện toàn và đối mới hệ thống các cơ quan tư pháp; xây dựng đội ngũ
cán bộ tư pháp, Thẩm phán đảm bảo về chất lượng đáp ứng yêu cầu của công
cuộc cải cách tư pháp quốc gia và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.Tuyển chọn cán bộ tư pháp, Thẩm phán phải dựa trên các tiêu
chuẩn nghiệp vụ trong đó có các tiêu chí cơ bản: có bản lĩnh chính trị vững
vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, có chun mơn nghiệp vụ giỏi, đáp ứng
yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuyển
chọn cán bộ tư pháp, Thẩm phán phải bảo đảm yêu cầu công khai, minh bạch
khách quan, công bằng, đồng thời nghiên cứu từng bước mở rộng nguồn cán bộ
tư pháp thực hiện luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ tư pháp một cách hợp lý.

Tuyển chọn cán bộ tư pháp, Thẩm phán cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm
quốc tế và vận dụng phù hợp trong điều kiện cụ thể của nước ta.
- Nghiên cứu về sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng đội ngũ Thẩm phán. Trần
Đức Lương trong bài“Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 11, 2002
đã nêu lên nhiều quan điểm mang tính chỉ đạo của nguyên thủ quốc gia cải cách
tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về một số nhiệm trọng
tâm cơng tác tư pháp năm 2002. Từ góc độ thiết chế Chủ tịch nước có vai trị
điều phối, phối hợp giữa lĩnh vực tư pháp với lập pháp và hành pháp, bài viết
6

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

cũng đề ra những bước đi và phương thức thực hiện cải cách tư pháp trong
những năm tiếp theo; nhấn mạnh đến tăng cường công tác lãnh đạo xây dựng đội
ngũ cán bộ tư pháp, Thẩm phán coi đó là khâu đột phá trong cải cách tư pháp.
Trần Huy Liệu với bài “Những quan điểm chỉ đạo cải cách tư pháp ở Việt
Nam”, Tạp Chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/167, 2010 đã nêu lên các quan điểm
chỉ đạo của Đảng trong thực hiện cải cách tư pháp nói chung và xây dựng đội
ngũ Thẩm phán nói riêng như: phải dựa trên quan điểm xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; phải đặt trong mối quan hệ
biện chứng với q trình đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới hoạt động lập pháp,
hành pháp và phát huy sức mạnh của quyền lực nhà nước thống nhất dưới sự
lãnh đạo của Đảng; phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, các cơ quan tư
pháp đặt dưới sự giám sát của cơ quan dân cử và nhân dân; kế thừa truyền thống
pháp lý dân tộc những thành tựu đạt được, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của
nước ngoài phù hợp với đất nước; tiến hành khẩn trương, đồng bộ, có trọng tâm,
trọng điểm với bước đi vững chắc; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các
cơ quan tư pháp.
- Nghiên cứu về kết quả bước đầu thực hiện chủ trương của Đảng trong
xây dựng đội ngũ Thẩm phán. Nguyễn Đình Lục với bài viết “Sau ba năm thực

hiện chiến lược cải cách tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 139-140,
2009 có nhiều nỡ lực phân tích, đánh giá tình hình bước đầu thực hiện xây dựng
đội ngũ Thẩm phán sau ba năm kể từ khi có Nghị quyết 49. Với nhận định: Đội
ngũ Thẩm phán đã có sự trưởng thành nhanh chóng cả về số lượng và chất
lượng và có cố gắng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của quá trình cải cách tư pháp
như đã đào tạo và đào tạo lại đội ngũ Thẩm phán về chuyên môn nghiệp vụ, cả
về giáo dục bồi dưỡng phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp, bài viết này nhìn vấn
đề khá lạc quan, dù trên thực tế khó khăn, lực cản cịn rất lớn.
2.2. Nghiên cứu ngồi nước
- Nghiên cứu về vai trị lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp. Tác
giả người Thái Lan (Quốc tịch Mỹ) Thaveeporn Vassavakul có cơng trình
“Sectoral Politics and Strategies for State and Party Building from the VII to
the VIII Congresses of the Vietnamese Communist Party (1991-1996), in “Doi
7

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

Moi: Ten Years after the 1986 Party Congress” (“Lĩnh vực chính trị và chiến
lược xây dựng đảng và Nhà nước từ Đại hội VII đến Đại hội VIII của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1991-1996), trong: “Đổi mới: Mười năm sau Đại hội
VI”)”, Adam Fforde ed, Canberra: Department of Political and Social Change,
Australian National University, 1997. Cơng trình đã trình bày tiến trình đổi mới
của Đảng Cộng sản Việt Nam khởi đầu từ Đại hội VI với những quyết định
trọng đại bắt đầu từ đổi mới tư duy, rồi kế đến đổi mới các lĩnh vực khác. Các
đợt tiến hành xây dựng, chỉnh đốn đảng đã đưa lại nhiều kết quả quan trọng để
cấu trúc lại bộ máy lãnh đạo ở cả cấp trung ương và địa phương, tăng quyền cho
địa phương, mở rộng sự tham gia của cán bộ trẻ trong bộ máy lãnh đạo, đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tất cả các cơ quan lập pháp, hành pháp
và tư pháp. Tác giả cho rằng hiện tượng Đảng làm thay Nhà nước đã khắc phục
được phần nào sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986 -1996).
- Nghiên cứu về chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách tư

pháp và xây dựng đội ngũ Thẩm phán. Tác giả người Úc Pip Nicholson trong
bài “Vietnamese Jurisprudence: Informing Court Reform” in Asian Socialism
and Legal Change: the Dynamics of Vietnamese and Chinese Reform, (John
Gillespie and Pip Nicholson eds), [“Pháp luật Việt Nam: Tác động tới cải cách
toà án” trong cuốn Chủ nghĩa xã hội châu Á và sự thay đổi pháp lý: Động lực cải
cách của Việt Nam và Trung Quốc (Tác giả John Gillespie và Pip
Nicholson), Asia Pacific Press, Canberra, 2005 đưa ra một số nhận xét đáng lưu
ý. Tác giả đã khái qt hố q trình ra đời và chủ trương của Đảng Cộng sản
Việt Nam về cải cách tư pháp và xây dựng đội ngũ Thẩm phán trong Nghị quyết
08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm
công tác tư pháp trong thời gian tới; những tác động của Nghị quyết 08-NQ/TW
đến các cơ quan tư pháp của Việt Nam, nhấn mạnh đến tính độc lập của toà án
và thẩm phán. Nghiên cứu này còn nhấn mạnh đến sự cần thiết phải xây dựng
một đội ngũ cán bộ tư pháp, nhất là Thẩm phán có trình độ, có năng lực, phẩm
chất đáp ứng địi hỏi của cải cách toà án Việt Nam.
- Nghiên cứu về ảnh hưởng của mơ hình tồ án của Liên Xô đối với Việt
Nam. Tác giả Nicholson Pip “Borrowing court systems: the experience of
Socialist Vietnam”, [Sự vay mượn hệ thống toà án: Kinh nghiệm xây dựng chủ
8

.d o

m

o

w

w


w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O

W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

nghĩa xã hội của Việt Nam], Published Leiden; Boston: Martinus Nijhoff
Publishers, 2007 đã khái quát lịch sử hệ thống toà án Việt Nam từ năm 1945 đến
năm 2005. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống tịa án của
Liên Xơ và Việt Nam, nguyên nhân của sự tương đồng và sự khác biệt đó. Từ đó
Việt Nam đã áp dụng kinh nghiệm của Liên Xơ trong xây dựng hệ thống tồ án.
Tác giả cho rằng lịch sử của hệ thống tòa án Việt Nam từ năm 1945 đến năm
2005 ảnh hưởng rõ nét bởi mơ hình của Liên Xơ và mang một bản sắc riêng biệt.
Do vậy, đội ngũ Thẩm phán cũng được xây dựng theo mơ hình này.
2.3. Đánh giá kết quả các cơng trình đạt được và những vấn đề đề tài

cần nghiên cứu làm rõ
Tổng quan kết quả nghiên cứu của các cơng trình có liên quan đề đề tài
cho thấy, các cơng trình dưới các góc độ khoa học và trên nhiều bình diện khác
nhau đã nghiên cứu đi sâu luận giải, làm rõ một số vấn đề sau:
- Làm rõ được sự cần thiết và vai trò của công tác xây dựng đội ngũ Thẩm
phán đối với xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp.
- Luận chứng được thực trạng và đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán như công tác đào tạo, bồi
dưỡng, tuyển chọn, bổ nhiệm, chính sách cán bộ.
- Khái quát được sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng đội ngũ
Thẩm phán, đặc biệt là nhận diện một số phương thức lãnh đạo đặc thù của
Đảng đối với lĩnh vực xét xử-một lĩnh vực đòi hỏi tơn trọng tính độc lập trong
hoạt động tư pháp.
- Làm rõ một số quan điểm chủ trương, quá trình thực hiện của Đảng, kết
quả bước đầu về xây dựng đội ngũ Thẩm phán gắn với cải cách tư pháp
Kết quả của các cơng trình nêu trên rất có ý nghĩa cho triển khai nghiên
cứu Đề tài này, đặc biệt là các kế thừa về cách tiếp cận, phương pháp và một số
tư liệu-tài liệu.Tuy nhiên, các cơng trình trên đều chưa đề cập có hệ thống và
đầy đủ về các quan điểm, chủ trương, cũng như sự chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước về xây dựng đội ngũ Thẩm phán.

9

.d o

m

o

w


w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi

e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Làm rõ quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán. Đánh giá
những ưu điểm, hạn chế, qua đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao công tác
lãnh đạo và xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách tư
pháp ở Việt Nam hiện nay.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ những vấn đề lý luận về Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán
- Phân tích và làm rõ chủ trương của Đảng và quá trình thực hiện xây dựng
đội ngũ Thẩm phán
- Đánh giá kết quả thực hiện và hạn chế Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ
Thẩm phán
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo của
Đảng và xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt
Nam hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng của đề tài là Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Về thời gian: Tập trung từ giai đoạn sau khi có Nghị quyết 08 năm 2002
và Nghị quyết 49 năm 2005 về cải cách tư pháp cho đến nay.
- Không gian: Nghiên cứu trong phạm vi cả nước, song, tập trung nghiên
cứu và khảo sát một số cơ quan đơn vị liên quan trực tiếp đến công tác xây dựng
đội ngũ Thẩm phán như Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương; Ban Nội
chính Trung ương; Tồ án nhân dân Tối cao; một số toà án ở địa phương và một
số cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán như Học Viện Tư pháp, Học
viện Toà án, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội…
10

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Nội dung: Đề tài tập trung Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán
trên các mặt công tác: đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn, bổ nhiệm; thực hiện
chính sách đối với đội ngũ Thẩm phán.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Cơ sở lý luận

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, quan điểm của Đảng về tư pháp gắn với xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, về cán bộ và công tác cán bộ.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử và phương pháp lơgíc và kết
hợp chặt chẽ hai phương pháp đó. Đồng thời cịn sử dụng một số phương pháp
phổ dụng khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh... nhằm sáng tỏ
những vấn đề đề tài đặt ra cần giải quyết.

11

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N


PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-


c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

NỘI DUNG
1. Những vấn đề lý luận về Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán
đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
1.1. Khái niệm Thẩm phán và xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến Thẩm phán
Để luận giải khái niệm Thẩm phán, trước hết cần làm rõ khái niệm tư
pháp, theo Từ điển Tiếng Việt, tư pháp là việc xét xử các hành vi phạm pháp và
các vụ kiện tụng trong nhân dân. Từ điển Bách khoa Việt Nam, tư pháp được
giải thích theo nghĩa rộng hơn, đó là chỉ các cơ quan tòa án, việc xét xử các hành
vi vi phạm pháp luật và các vụ kiện tụng trong nhân dân; hoạt động của các cơ
quan điều tra, kiểm sát, truy tố, xét xử và thi hành án. Từ điển Luật học định
nghĩa, tư pháp là công việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật. Như vậy, tư pháp
là thiết chế xã hội nhằm duy trì, bảo đảm sự cơng bằng, bảo vệ nền công lý.
Quyền tư pháp, được hiểu theo hai nghĩa, nghĩa hẹp là quyền xét xử của toà án;
theo nghĩa rộng là bao gồm quyền xét xử của toà án cũng như hoạt động bảo vệ
pháp luật của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án nhằm bảo vệ
pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, tơn
trọng và duy trì nền cơng lý. Cơ quan tư pháp, căn cứ vào các văn bản pháp luật

về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước cũng như các văn kiện của Đảng, cơ
quan tư pháp bao gồm toà án nhân dân; viện kiểm sát nhân dân; cơ quan điều
tra; cơ quan thi hành án. Những cơ quan này thực hiện các hoạt động theo trình
tự tố tụng. Hoạt động tư pháp là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện quyền tư pháp, bao gồm các
hoạt điều tra; hoạt động kiểm sát các hoạt động tư pháp và thực hành quyền
công tố; hoạt động xét xử; hoạt động thi hành án. Trong đó, hoạt động xét xử
của tồ án là trung tâm của q trình hoạt động tư pháp. Cải cách tư pháp là việc
tiến hành những cải cách trên lĩnh vực tư pháp nhằm xây dựng hệ thống tư pháp
trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Chức danh tư pháp là tên gọi thể hiện
vị trí chuyên môn, cấp bậc, chức năng đặc thù công việc của những người
thường xuyên và trực tiếp tiến hành hoạt động tư pháp. Cán bộ tư pháp là
12

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi

e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC


er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

những công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm để giao giữ một nhiệm vụ
theo nhiệm kỳ trong các cơ quan tư pháp, có nhiệm vụ quyền hạn trong việc
thực hiện quyền tư pháp và trực tiếp tham gia hoạt động khởi tố điều tra, điều
tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
- Thẩm phán là ngạch cơng chức thuộc cơ quan tịa án, đồng thời thẩm
phán cũng là một chức danh nhà nước, trong hệ thống cơ quan tư pháp. Thẩm
phán là chức danh tư pháp thể hiện vị trí chun mơn, cấp bậc, quyền hạn
nhiệm vụ trong hệ thống tòa án nhân dân các cấp. Điều 67, Luật tổ chức Toà án
nhân dân bổ sung, sửa đổi năm 2014 quy định: Thẩm phán là công dân Việt
Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh
thần dũng cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực; Có trình
độ cử nhân luật trở lên; Đã được đào tạo nghiệp vụ xét xử; Có thời gian làm
cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được

giao.
- Thẩm phán là những người làm công việc xét xử chuyên nghiệp, được
tuyển chọn theo một quy trình chặt chẽ, làm việc thường xuyên trong cơ quan
tòa án, thực hiện nhiệm vụ xét xử nhân danh nhà nước.
1.1.2. Xây dựng đội ngũ Thẩm phán
- Xây dựng đội ngũ thẩm phán là một quá trình trang bị hệ thống và
toàn diện kỹ năng nghiệp vụ xét xử và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho
đội ngũ cán bộ nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán bao gồm nhiều mặt, nhiều khía
cạnh liên quan đến cơng tác cán bộ như quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng;
tuyển chọn, bổ nhiệm; luân chuyển; bố trí, sử dụng; quản lý, đánh giá; chính
sách cán bộ...
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng là quá trình tác động đến Thẩm phán lĩnh
hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống bao gồm
đào tạo kiến thức pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ; đào tạo,
bồi dưỡng lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học, kiến thức khác. Công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán bao gồm nội dung, chương trình, giáo
trình, phương pháp, hình thức, giáo viên, cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo.
13

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Công tác bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán là việc giao cho một người có đủ
điều kiện theo pháp luật giữ chức vụ trong bộ máy cơ quan toà án bằng quyết
định của Chủ tịch nước để làm nhiệm vụ xét xử nhân danh nhà nước. Bổ nhiệm
là việc làm mang tính chất quyền lực nhà nước của người giữ chức vụ nhất định
để góp phần kiện tồn và củng cố bộ máy nhà nước, đảm bảo cho bộ máy nhà
nước hoạt động có hiệu quả và hiệu lực trên thực tế. Điều 7 Luật cán bộ, công
chức 2008 quy định “Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định giữ
một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật”.
Công tác bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán tuân theo quy định chặt chẽ của pháp
luật trên cơ sở đủ điều kiện, tiêu chuẩn.

- Chính sách cán bộ đối với đội ngũ Thẩm phán là hệ thống các quan điểm,
chủ trương của Đảng và Nhà nước, là công cụ và các giải pháp nhằm xây dựng
đội ngũ Thẩm phán đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của mỡi thời kỳ
cách mạng. Chính sách cán bộ bao gồm: chính sách đào tạo-bồi dưỡng, chính
sách sử dụng và quản lý cán bộ, chính sách đảm bảo lợi ích và động viên tinh
thần cán bộ.

1.2. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.2.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội
- Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được lịch sử chứng minh và được xã hội
thừa nhận như một tất yếu lịch sử. Hiến pháp năm 2013, Điều 4 đã quy định rõ:
“Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ
nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng
lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: Ở nước ta,
khơng có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì khơng có độc lập dân tộc, khơng có
quyền làm chủ thực sự của nhân dân, khơng có nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, khơng thể thực hiện được cơng bằng xã hội. Lúc bình thường,
vai trị lãnh đạo của Đảng rất quan trọng, ở những bước chuyển giai đoạn, vai
trị đó lại càng quan trọng hơn.
14

.d o

m

o


w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w


N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m


h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VII năm 1991 thông
qua, trong đó đã xác định Đảng lãnh đạo xã hội bằng Cương lĩnh, chủ trương,
đường lối, chính sách, đó là định hướng về chính trị; lãnh đạo bằng cơng tác tổ
chức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát và bằng hoạt động gương mẫu của các

tổ chức Đảng và các đảng viên. Đảng không làm thay công việc của các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ Đảng lãnh đạo Nhà
nước thông qua việc đề ra đường lối chủ trương, các chính sách lớn, định hướng
cho sự phát triển và kiểm tra việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng và Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Đảng lãnh đạo
Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hoá, cụ
thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch và các chương trình cơng tác lớn
của Nhà nước; bố trí đúng cán bộ và thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực
hiện.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung, phát triển) thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), đã khẳng định
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Đảng
lãnh đạo bằng cương lĩnh, bằng đường lối, các định hướng về chính sách và chủ
trương lớn; bằng cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra,
giám sát và bằng hành động gương mẫu của các tổ chức Đảng và đảng viên.
1.2.2. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp nhằm bảo đảm hoạt động
của các cơ quan tư pháp theo đúng đường lối chính trị, kiên định đi theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta là Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo
đảm phát huy đầy đủ vị trí, vai trị của các cơ quan tư pháp để hoàn thành chức
năng, nhiệm vụ theo luật định, duy trì và bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa,
vì sự cơng bằng, dân chủ và nghiêm minh trong tổ chức thi hành pháp luật.
15

.d o

m


o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Đảng lãnh đạo công tác tư pháp có nội dung tồn diện: lãnh đạo về chính
trị, tư tưởng; về tổ chức, cán bộ; về định hướng công tác. Đảng lãnh đạo các cơ

quan tư pháp thông qua việc định ra các nguyên tắc, quan điểm lớn làm cơ sở
xây dựng tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp; vạch ra đường lối, định
hướng trong các lĩnh vực hoạt động của các cơ quan tư pháp.
1.2.3. Vai trò của Đảng đối với công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán thông qua hoạch định chủ
trương đường lối, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra giám sát, qua vai trò đảng viên và
tổ chức đảng cơ quan toà án gồm các mặt: quy hoạch, luân chuyển; đào tạo, bồi
dưỡng; tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, quản lý; chính sách đối với đội ngũ thẩm
phán. Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán là một q trình nhằm trang
bị hệ thống và tồn diện kỹ năng nghiệp vụ và rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nguồn để bổ nhiệm vào các cơ quan toà án.
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán là xây dựng về chuyên môn
nghiệp vụ, đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận để bổ nhiệm vào các cơ quan xét xử.
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán để thực hiện chuyên mơn
hóa, chuẩn xác chun mơn nghiệp vụ, nên ln gắn với đặc trưng cơ bản của
nghề nghiệp như tính chuyên nghiệp, kinh nghiệm trong hoạt động nghề nghiệp
và nhu cầu phát triển của xã hội.
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán mang tính đặc thù và tính
nghề nghiệp cụ thể như không chỉ cung cấp các kiến thức kỹ năng về nghiệp vụ
xét xử mà còn bao gồm các kiến thức, pháp luật chuyên ngành, đạo đức nghề
nghiệp bản lĩnh chính trị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ Thẩm phán xuất phát từ yêu cầu của
công tác tư xét xử ln địi hỏi cơng chức phải tn theo trình tự thủ tục chặt chẽ
do pháp luật quy định và sự chủ động sáng tạo trong việc triển khai nhiệm vụ, áp
dụng chính xác pháp luật vào thực tiễn sinh động.
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nền tư pháp nhân dân
16

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c


- Xuyên suốt vẫn là tư tưởng công lý dân chủ, ý tưởng về một chế độ xã
hội mới tốt đẹp, về một nền công lý dân chủ, tiến bộ, một nền tư pháp nhân dân
đã xuất hiện từ rất sớm và tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ cuộc đời
hoạt động cách mạng của Người. Những đặc điểm nêu trên của nền tư pháp
nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện đậm nét qua các nguyên tắc
cơ bản về tổ chức và hoạt động của hệ thống tư pháp: ngun tắc bảo đảm quyền
bình đẳng của mọi cơng dân trước pháp luật, có sự tham gia của đại diện nhân
dân vào việc xét xử của Tòa án, Tòa án xét xử công khai.
1.3.2. Thẩm phán trước hết là những người tuyệt đối trung thành với Đảng
và Nhà nước
- Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, lịng trung thành với cách mạng là
phẩm chất đầu tiên cần có của người Thẩm phán. Bởi vì, nền cơng lý mà hoạt
động tư pháp của chúng ta phụng sự là nền công lý của nhân dân, nhiệm vụ hàng
đầu của nó là bảo vệ các thành quả của cách mạng và của nhân dân.
- Pháp luật của ta hiện nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu người lao động.
Tính chất quan trọng của pháp luật với tư cách là một công cụ thực hiện chun
chính vơ sản địi hỏi những người làm công tác xét xử phải tuyệt đối trung thành
với lợi ích của nhân dân lao động.
- Lòng trung thành, tận tuỵ với lý tưởng cách mạng, công lý và chân lý
khách quan ln ln có mẫu số chung là lợi ích của Tổ quốc, lợi ích của nhân
dân. Đó cũng là thước đo hoạt động của các cơ quan và phẩm chất năng lực của
đội ngũ Thẩm phán.
1.3.3. Thẩm phán là những người có phẩm chất đạo đức, học thức và bản
lĩnh cách mạng
- Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức người cách mạng, nhất là đội ngũ Thẩm
phán không phải là cái gì cao siêu, khó hiểu mà đó là những phẩm chất như:
“nhận rõ phải trái, giữ vững lập trường”. Điều này đúng với đội ngũ Thẩm phán,
khi mà hàng ngày, hàng giờ phải giải quyết những vấn đề phải, trái, đúng, sai.
Để đạt được điều đó phải “Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác
chính. Mình khơng chính mà muốn người khác chính là vơ lý”. Hoạt động xét

17

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k

lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O

W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k


.c

xử có một nét đặc trưng cơ bản là luôn luôn phải giải quyết vấn đề của dân. Là
việc của dân thì khơng có loại việc to hay việc nhỏ, việc nào cũng quan trọng.
Người khẳng định: “Điều gì phải thì có làm cho kỳ được dù là việc nhỏ. Điều gì
trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”.
- Đội ngũ Thẩm phán phải có lối sống mẫu mực và có bản lĩnh cách mạng
gan góc, đấu tranh dũng cảm, phải biết hy sinh, làm gương cho nhân dân để thực
hiện những mục tiêu lớn của đất nước.
- Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh những người trí thức tham gia cách mạng,
tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng và không có những người đó thì
cơng việc cách mạng khó khăn thêm nhiều. Người khẳng định muốn thành một
người trí thức hồn tồn, thì phải đem cái trí thức đó áp dụng trong thực tế,
người trí thức cần phải biết rõ cái khuyết điểm của mình, phải khiêm tốn, chớ
kiêu ngạo, phải ra sức làm việc thực tế.
1.3.4. Thẩm phán là người có tinh thần đồn kết, trách nhiệm và tình thương
- Đội ngũ Thẩm phán cần nội bộ đoàn kết từ trên xuống dưới, từ dưới lên
trên, làm gương cho nhân dân. Người nhấn mạnh đoàn kết là lực lượng của
chúng ta. Vì vậy, ngành tồ án muốn khắc phục khó khăn thì phải đồn kết nhất
trí thật sự. Đội ngũ Thẩm phán muốn đồn kết thật sự thì phải dựa trên lập
trường vững vàng, tư tưởng sáng suốt, nội bộ dân chủ, giúp đỡ nhau học tập tiến
bộ, thật thà phê bình, tự phê bình.
- Người cho rằng tinh thần trách nhiệm là khi Đảng, Chính phủ hoặc cấp
trên giao cho ta việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, ta cũng đưa cả tinh thần,
lực lượng ra làm cho đến nơi đến chốn vượt mọi khó khăn, làm cho thành công.
1.3.5. Thẩm phán là người “Công minh, chính trực, khiêm tốn, thận trọng,
khách quan” và “phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư”
- “Cơng minh” là sự cơng bằng, sáng suốt. Trong q trình thực hiện
cơng vụ, đội ngũ Thẩm phán phải đối diện với những áp lực và cám dỗ từ

những yếu tố tinh thần, tình cảm, vật chất, nếu khơng đủ bản lĩnh, mất đi sự
sáng suốt có thể đưa ra những quyết định, kết luận thiếu chính xác dẫn đến

18

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y

bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC


er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y

o

c u -tr a c k

.c

việc không đảm bảo sự nghiêm minh và công bằng của luật pháp, khiến cho
công lý khơng được thực thi.
- “Chính trực” là bản tính ngay thẳng, cương trực, có ý chí, đã quyết nói
và làm rồi không bao giờ hối tiếc; luôn đứng về lẽ phải, bênh vực và bảo vệ cái
đúng; trung thành với lý tưởng, có niềm tin vững chắc.
- “Khiêm tốn” là ln đánh giá đúng bản thân mình, khơng tự mãn, tự kiêu,
phấn đấu học hỏi để cầu tiến bộ khơng cho mình là hơn người, hơn đời, biết tơn
trọng ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến tập thể.
- “Thận trọng” là làm việc có đắn đo, suy tính cẩn thận trong hành động để
tránh sai sót; thận trọng mà không chậm trễ, phải đáp ứng được yêu cầu công
việc; suy nghĩ kỹ để đảm bảo giữ vững đúng chủ trương, đường lối.
- “Khách quan” là không phụ thuộc vào ý chí và nhận thức chủ quan của
một cá nhân nào, mà phải biết chấp nhận, giải quyết vấn đề nảy sinh trong hoàn
cảnh cụ thể, phải lắng nghe các ý kiến; cần linh hoạt, nhạy bén, sẵn sàng đối phó
với những bất ngờ xảy đến. Người cũng nhấn mạnh làm việc phải xem xét hoàn
cảnh kỹ càng, quyết đốn, dũng cảm.
- “Phụng cơng” nghĩa là tơn thờ lẽ công bằng, tôn thờ công lý, không thiên
lệch; là phải biết trách nhiệm của mình được Nhà nước và nhân dân giao cho
quyền thực thi pháp luật, làm việc để phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân.
-“Thủ pháp” là phải hiểu và nắm chắc luật pháp, là giữ gìn, bảo vệ pháp
luật, khơng vì lý do gì mà bẻ cong, làm trái pháp luật; cần phải thực thi pháp luật
cho rõ ràng, minh bạch, khách quan.
-“Chí cơng, vơ tư” theo đúng quy định của pháp luật; là hết mực cơng tâm;
là khơng vì lợi ích riêng tư nào. Muốn “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư”

thì trước hết người cán bộ tư pháp phải có bản lĩnh, có đủ năng lực, trình độ
chun mơn và cái tâm trong sáng.
1.4. Yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền và cải cách tư
pháp đối với công xây dựng đội ngũ Thẩm phán
1.4.1. Yêu cầu quá trình dân chủ hố và xây dựng, hồn thiện Nhà nước
pháp quyền đối với công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán
19

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to


bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

- Xu thế dân chủ, pháp quyền là một tất yếu, là mục tiêu thiên niên kỷ mà
nhân loại hướng tới với những hy vọng lớn nhất. Ở nước ta, từ khi đổi mới,
Đảng ta xác định xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực
hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa có một số đặc
trưng chung của nhà nước pháp quyền vừa có đặc trưng riêng của nước ta mang
đậm tính dân tộc và nhân đạo được thể hiện ở một số điểm sau: Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn luôn xác định mục tiêu cao nhất của
mình là vì con người; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà
nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan nhà nước do mình
trực tiếp bầu ra; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và thể hiện địa vị tối cao của Hiến
pháp và pháp luật trong đời sống xã hội; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là Nhà nước mà ở đó các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là
thống nhất và có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt chặt chẽ giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền đó; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là Nhà nước do một đảng duy nhất lãnh đạo - Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Những vấn đề xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân trên thực tế vẫn cịn nhiều tồn

tại, hạn chế và yếu kém và đặt ra cho công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán là
cấp thiết, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa
trong sạch vững mạnh, thật sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
1.4.2. Yêu cầu cải cách tư pháp đối với công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán
- Yêu cầu về số lượng, chất lượng đội ngũ Thẩm phán
- Yêu cầu bảo đảm tính độc lập xét xử; đề cao nguyên tắc tranh tụng tại
toà án và hội nhập quốc tế

20

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k


to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD


!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k


.c


y
o

c u -tr a c k

.c

- Yều cầu về phẩm chất chính trị của đội ngũ Thẩm phán, bao gồm là quan
điểm, tư tưởng, nhận thức và lập trường của một người về giai cấp, về Đảng, về lý
tưởng xã hội chủ nghĩa.
- Yêu cầu về phẩm chất đạo đức của đội ngũ Thẩm phán, ngoài những
chuẩn mực đạo đức chung của một công chức nhà nước là cần kiệm, liêm chính,
chí cơng vơ tư, khơng tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, có ý
thức kỷ luật, trung thực, khơng cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân
dân tín nhiệm. Họ cần lĩnh hội đầy đủ các chuẩn mực đạo đức khác theo yêu cầu
đặc thù nghề nghiệp tính cơng bằng, khách quan, vơ tư trong hoạt động công vụ,
chuẩn mực ứng xử trong giao tiếp, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp.
- Yêu cầu về năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ Thẩm phán. Xây
dựng đội ngũ Thẩm phán, ngoài những tri thức cơ bản, tri thức pháp luật chuyên
ngành được đào tạo và đã được tiêu chuẩn hóa, về tri thức và phương pháp cần
phải được hệ thống lại. Đồng thời phải cập nhật, bổ sung tri thức mới về pháp
luật nội dung chuyên sâu như: sỡ hữu trí tuệ, kiến thức cơ bản về thương mại và
tranh chấp thương mại quốc tế, xung đột pháp luật, tin học, ngoại ngữ. Đặc biệt
chú trọng rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ như: kỹ năng áp dụng pháp luật, phát
hiện vấn đề, đánh giá chứng cứ, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, kỹ năng điều khiển
thẩm vấn phiên tòa, kỹ năng soạn thảo các quyết định tố tụng.

1.5. Công tác đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ Thẩm phán ở một số quốc gia và
kinh nghiệm cho Việt Nam
1.5.1. Mơ hình đào tạo trước khi bổ nhiệm Thẩm phán.
- Nhật Bản. Việc đào tạo nguồn các chức danh thẩm phán được thực hiện
tại Viện nghiên cứu và đào tạo pháp luật trực thuộc Tòa án tối cao Nhật Bản.Tất
cả học viên học tại Viện đều phải trải qua kỳ thi tư pháp quốc gia, được tổ chức
vào tháng 5 , kết thúc vào tháng 11 hằng năm với hai vòng thi: vòng 1 kiểm tra
các kiến thức văn học, lịch sử, địa lý (người đã học khóa cơ bản 2 năm được
miễn vịng 1); vịng 2 kiểm tra các mơn luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự,
luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự. Những người chưa có bằng luật cũng có
thể dự thi vào Viện. Tuy nhiên, thơng thường những người thi đỗ đều đã tốt
nghiệp đại học luật ở các trường đại học. Hội đồng tiến hành các kỳ thi gồm các
21

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C


lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e


N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er


F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

thành viên của Tòa án tối cao, Bộ Tư pháp và Liên đoàn luật sư quốc gia. Giúp
việc cho Hội đồng là Ban thư ký do Bộ Tư pháp thành lập. Giám khảo là các
thẩm phán, luật sư và công tố viên do các cơ quan chỉ định. Các luật sư làm việc
tại các cơ sở đào tạo lớn cuãng được mời tham gia Ban giám khảo. Việc áp dụng
chương trình đào tạo chung thống nhất cho các chức danh trong thời gian 1 năm
4 tháng, trong đó có 3 tháng học lý luận, 1 năm đào tạo thực tế (6 tháng ở tòa án,
3 tháng ở Viện kiểm sát, 3 tháng ở văn phòng luật sư), sau đó về Viện nghiên
cứu đào tạo thêm 3 tháng nghiệp vụ trước khi thi tốt nghiệp ra trường. Theo hệ
thống đào tạo tư pháp mới áp dụng từ năm 2006, học viên sau khi tốt nghiệp các
trường luật sẽ tham dự kỳ thi quốc gia vào Học viện theo khóa đào tạo 1 năm,
trong đó 8 tháng đào tạo thực tế và các vấn đề cụ thể, 2 tháng đào tạo thực tế lựa
chọn và 2 tháng đào tạo chung. Sau khi ra trường khoảng 7 năm 4 tháng hoặc 8
năm 4 tháng họ có thể được bổ nhiệm chức danh tư pháp độc lập. Tuy nhiên,
phần lớn học viên theo nghề luật sư bởi vì hằng năm số lượng tuyển chọn làm
thẩm phán, công tố viên không nhiều.

- Hàn Quốc. Viện nghiên cứu và đào tạo tư pháp Hàn Quốc, thành lập từ
năm 1971, trực thuộc Tòa án tối cao Hàn Quốc, là cơ sở đào tạo thẩm phán duy
nhất của Hàn Quốc. Việc đào tạo được áp dụng mơ hình đào tạo của Nhật Bản.
Học viên phải trải qua kỳ thi quốc gia rất khó, trung bình một thí sinh phải thi 7
lần mới được vào học.Viện áp dụng Chương trình đào tạo 2 năm chia thành 4
kỳ: (1) Kỳ 1: học lý thuyết gồm: xét xử dân sự, xét xử hình sự, thực hành kiểm
sát và bào chữa; 82 giờ học về dịch vụ cộng đồng (cơng việc tình nguyện 12 giờ
và tư vấn pháp luật 72 giờ); (2) Kỳ 2: học lý thuyết và chương trình thực tập (4
tháng trước khi kết thúc kỳ 2); (3) Kỳ 3: Chương trình thực tập tại tòa án, viện
kiểm sát và văn phòng luật sư; (4) Kỳ 4: học chung theo định hướng nghề và
đạo đức nghề nghiệp trước khi ra trường. Học viên tham gia tư vấn pháp luật
miễn phí trên trang mạng và 82 giờ bắt buộc tham gia các công việc phục vụ
cộng đồng.
- Bungari. Đào tạo thẩm phán tại Bunga-ri được tiến hành tại Học viện tư
pháp quốc gia, trực thuộc Hội đồng tư pháp tối cao, một cơ quan độc lập gồm 25
thành viên (3 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm; 11 ủy viên do Quốc hội bầu
từ các luật sư, giáo sư, nhà nghiên cứu luật; 11 thành viên do tòa án cử). Học
22

.d o

m

o

w

w

w


.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W


!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w


PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


×