Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Các giải pháp lọc bụi trong công nghiệp và vấn đề nâng cao nhận thức trong cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 97 trang )

NGÔ THỊ NGUYỆT ANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGÔ THỊ NGUYỆT ANH

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC

CÁC GIẢI PHÁP LỌC BỤI TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ
NÂNG CAO NHẬN THỨC TRONG CỘNG ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Chuyên sâu
: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN
KHOÁ 2009

Hà Nội – 2011


Mục lục

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS. Đỗ Văn Tốn – người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật,
Viện Khoa Học Môi Trường, Viện Đào Tạo Sau Đại Học – Trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và làm luận văn.


Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các kỹ thuật viên của Công ty Ximang
Bút Sơn, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại đã cung cấp tài liệu, nhiệt tình hướng dẫn tơi
trong q trình khảo sát thực tế.
Trong q trình làm luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận
được sự đóng góp, bổ sung của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, ý kiến của bạn bè
và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Hà nội, ngày 9 tháng 10 năm 2011
Tác giả

Ngô Thị Nguyệt Anh

Ngô Thị Nguyệt Anh

i


Mục lục

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... vi
T
3

3T

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. ix
T
3


3T

Chương 1 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ..................................................... 1
T
3

T
3

1.1 Vai trị của mơi trường tới cuộc sống của con người .......................................... 1
T
3

T
3

T
3

T
3

1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác bảo vệ môi trường ................................................... 4
T
3

T
3

T

3

T
3

1.3 Thực trạng cải tạo và bảo vệ môi trường ở Việt Nam ...................................................6
T
3

T
3

1.4 Những đề xuất về vấn đề bảo vệ môi trường .................................................... 12
T
3

T
3

T
3

T
3

Chương 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH BỤI TRONG
T
3

3T


3T

T
3

CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP...................................................................... 17
T
3

T
3

2.1 Giới thiệu chung ................................................................................................. 17
T
3

T
3

T
3

3T

2.2 Nguyên nhân và tác hại của bụi......................................................................... 17
T
3

T

3

T
3

T
3

2.2.1
T
3

T
3

2.2.2
T
3

T
3

Nguyên nhân tạo thành bụi. ......................................................................... 17
3T

T
3

Tác hại của bụi đối với con người................................................................ 22
3T


T
3

2.3 Phân loại các phương pháp lọc bụi ................................................................... 23
T
3

T
3

T
3

T
3

2.3.1
T
3

T
3

2.3.2
T
3

T
3


2.3.3
T
3

T
3

2.3.4
T
3

T
3

2.3.5
T
3

T
3

2.3.6
T
3

T
3

Lọc bụi theo phương pháp trọng lực ............................................................ 23

3T

T
3

Bộ lọc bụi kiểu ly tâm: ................................................................................. 25
3T

T
3

Bộ lọc bụi kiểu quán tính: ............................................................................ 27
3T

T
3

Thiết bị lọc bụi kiểu túi vải .......................................................................... 28
3T

T
3

Bộ lọc bụi kiểu lưới: .................................................................................... 29
3T

T
3

Bộ lọc bụi kiểu thùng quay: ......................................................................... 31

3T

Ngô Thị Nguyệt Anh

T
3

ii


Mục lục

2.3.7
T
3

T
3

2.3.8
T
3

T
3

2.3.9
T
3


T
3

Bộ lọc bụi kiểu sủi bọt: ................................................................................ 32
3T

T
3

Bộ lọc bụi làm bằng vật liệu rỗng ................................................................ 33
3T

T
3

Bộ lọc bụi kiểu tĩnh điện. ............................................................................. 35
3T

T
3

Chương 3 LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN – GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ........... 38
T
3

3T

3T

T

3

3.1. Nguyên lý của phương pháp lọc bụi tĩnh điện. ................................................ 38
T
3

T
3

3.2 Cấu tạo bộ lọc bụi tĩnh điện ............................................................................... 39
T
3

T
3

T
3

T
3

3.3 Các thiết bị chính của ESP ................................................................................ 41
T
3

T
3

T

3

T
3

3.3.1
T
3

T
3

3.3.2
T
3

T
3

3.3.3
T
3

T
3

3.3.4
T
3


T
3

3.3.5
T
3

T
3

3.3.6
T
3

T
3

3.3.7
T
3

T
3

3.3.8
T
3

T
3


3.3.9
T
3

T
3

Khung vỏ. .................................................................................................... 41
3T

3T

Điện cực lắng. ............................................................................................. 42
3T

3T

Điện cực phóng............................................................................................ 42
3T

3T

Thiết bị rung gõ bụi: .................................................................................... 42
3T

T
3

Thiết bị thu bụi: ........................................................................................... 43

3T

3T

Dịng khói thơ / đầu vào ESP: ...................................................................... 43
3T

T
3

Dịng khói sạch / đầu ra ESP: ...................................................................... 43
3T

T
3

Khí lọc:........................................................................................................ 43
3T

3T

Hệ thống sấy cách điện :.............................................................................. 44
3T

T
3

3.4 Hệ thống điều khiển ESP ................................................................................... 45
T
3


T
3

T
3

T
3

3.4.1
T
3

T
3

3.4.2
T
3

T
3

Tủ cấp điện đầu vào (Incomer-Cubicle):...................................................... 45
3T

T
3


Tủ điều khiển HT (HT control Cubicle): ...................................................... 46
3T

T
3

3.5 Nguyên lý làm việc: ............................................................................................ 47
T
3

T
3

T
3

3T

3.6 Thao tác đưa hệ thống lọc bụi tĩnh điện vào vận hành..................................... 48
T
3

T
3

T
3

Ngô Thị Nguyệt Anh


T
3

iii


Mục lục

3.6.1
T
3

T
3

3.6.2
T
3

T
3

Thực hiện đưa bộ lọc bụi vào vận hành ....................................................... 48
3T

T
3

Cơng việc kiểm tra trong q trình vận hành hệ thống lọc bụi. .................... 48
3T


T
3

3.7 Ngừng bộ lọc bụi. ............................................................................................... 50
T
3

T
3

T
3

3T

3.7.1
T
3

T
3

3.7.2
T
3

T
3


Ngừng bộ lọc bụi một phía........................................................................... 50
3T

T
3

Ngừng bộ lọc bụi để thực hiện việc kiểm tra sửa chữa. ................................ 50
3T

T
3

Chương 4 TÍNH TỐN HIỆU SUẤT BỘ LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN ........................ 52
3T

T
3

4.1 Một vài thơng số có liên quan tới tính tốn hiệu suất bộ lọc bụi tĩnh điện ...... 52
T
3

T
3

T
3

T
3


4.1.1
T
3

T
3

4.1.2
T
3

T
3

Các thông số cho trước của bộ lọc bụi. ........................................................ 52
3T

T
3

Một số thông số kỹ thuật khác ...................................................................... 54
3T

T
3

4.2 Tính tốn hiệu suất bộ lọc bụi tĩnh điện theo chế độ định mức ....................... 57
T
3


T
3

T
3

T
3

4.2.1
T
3

T
3

4.2.2
T
3

T
3

4.2.3
T
3

T
3


4.2.4
T
3

T
3

4.2.5
T
3

T
3

4.2.6
T
3

T
3

4.2.7
T
3

T
3

Bề mặt tiết diện thiết bị lọc bụi. ................................................................... 57

3T

T
3

Cường độ điện trường tới hạn để phóng điện ở điện cực quầng sáng........... 57
3T

T
3

Điện áp quầng sáng. .................................................................................... 58
3T

T
3

Mật độ dòng điện quầng sáng. ..................................................................... 59
3T

T
3

Cường độ điện trường trong thiết bị lọc bụi. ................................................ 59
3T

T
3

Tốc độ chuyển động của các hạt trong thiết bị lọc bụi. ................................ 60

3T

T
3

Tính hiệu suất lọc bụi. ................................................................................. 63
3T

T
3

Chương 5 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT BỘ LỌC BỤI ...
3T

T
3

...................................................................................................................... 68
5.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất bộ lọc bụi ......................................... 68
T
3

T
3

T
3

T
3


5.1.1
T
3

T
3

Ảnh hưởng của các tính chất của khí cần làm sạch. ..................................... 68
3T

Ngô Thị Nguyệt Anh

T
3

iv


Mục lục

5.1.2
T
3

T
3

điện.


T
3

5.1.4
T
3

.................................................................................................................... 69

T
3

5.1.3
T
3

Điện trở của bụi và ảnh hưởng đến chế độ làm việc của thiết bị lọc bụi tĩnh
3T

T
3

Ảnh hưởng của hàm lượng bụi ban đầu trong khí. ....................................... 70
3T

T
3

Ảnh hưởng sự làm bẩn điện cực phóng vầng quang và điện cực lắng đến hiệu
3T


quả thu bụi. ................................................................................................................ 71
3T

5.1.5
T
3

T
3

5.1.6
T
3

T
3

Ảnh hưởng các tham số điện của thiết bị...................................................... 72
3T

T
3

Ảnh hưởng của tốc độ và sự phân bố khí trong thiết bị đến hiệu suất thu bụi. ..
3T

T
3


.................................................................................................................... 72
5.2 Một số nhận xét đánh giá và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu suất lọc bụi. ... 73
T
3

T
3

T
3

T
3

5.2.1
T
3

T
3

5.2.2
T
3

T
3

Nhận xét đánh giá. ....................................................................................... 73
3T


3T

Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu suất thiết bị lọc bụi điện. ......................... 73
3T

T
3

KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN ................................................................................ 77
T
3

T
3

NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ..................................................................... 79
T
3

T
3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 82
T
3

Ngô Thị Nguyệt Anh

3T


v


Mục lục

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, những gì mà tơi viết trong luận văn là do sự tìm hiểu và
nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả
khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận
văn thạc sĩ nào.
Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì mà tơi đã cam đoan ở trên đây.

Hà Nội , ngày 9 tháng 10 năm 2011
Tác giả

Ngô Thị Nguyệt Anh

Ngô Thị Nguyệt Anh

vi


Mục lục

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1: Lượng chất độc hại của một số loại nhiên liệu ........................................... 19
U
T

3

T
3
U

Bảng 2. 2: Nồng độ bụi trong khí thải của các thiết bị khác nhau của nhà máy ximăng
U
T
3

................................................................................................................................... 20
Bảng 2. 3: Lượng khí thải từ các nhà máy nhiệt điện trong hệ thống điện ở Việt Nam
U
T
3

năm 2003.................................................................................................................... 21
3T
U

Bảng 4. 1: Các thông số cho trước của bộ lọc bụi ....................................................... 52
T
3

T
3

Bảng 4. 2: Đặc tính kỹ thuật của than ........................................................................ 54
U

T
3

T
3
U

Bảng 4. 3: Đặc tính kỹ thuật của dầu FO .................................................................... 55
U
T
3

T
3
U

Bảng 4. 4: Các thơng số của khói tại đầu vào bộ sấy khơng khí hồi nhiệt................... 56
U
T
3

T
3
U

Bảng 4. 5: Thành phần cháy được trong tro xỉ ........................................................... 56
U
T
3


Ngô Thị Nguyệt Anh

T
3
U

vii

T
3
U


Mục lục

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2. 1: Buồng lắng bụi dạng hộp loại đơn giản ...................................................... 24
U
T
3

T
3
U

Hình 2. 2: Các loại buồng lắng bụi ............................................................................. 25
U
T
3


T
3
U

Hình 2. 3: Cấu tạo lọc bụi kiểu Xiclon ........................................................................ 26
U
T
3

T
3
U

Hình 2. 4: Cấu tạo thiết bị lọc bụi kiểu quán tính ........................................................ 28
U
T
3

T
3
U

Hình 2. 5: Cấu tạo bộ lọc bụi kiểu túi vải.................................................................... 29
U
T
3

T
3
U


Hình 2. 6: Cấu tạo lọc bụi kiểu lưới ............................................................................ 30
U
T
3

T
3
U

Hình 2. 7: Lắp ghép bộ lọc bụi kiểu lưới..................................................................... 31
U
T
3

T
3
U

Hình 2. 8: Cấu tạo bộ lọc bụi kiểu thùng quay ............................................................ 31
U
T
3

T
3
U

Hình 2. 9: Bộ lọc bụi kiểu sủi bọt ............................................................................... 33
U

T
3

T
3
U

Hình 2. 10: Bộ lọc bụi bằng vật liệu rỗng ................................................................... 34
U
T
3

T
3
U

Hình 3. 1: Bộ lọc bụi kiểu tĩnh điện ............................................................................ 38
U
T
3

T
3
U

Hình 5. 1: Tạo đường cong ở điện cực lắng ............................................................... 74
U
T
3


T
3
U

Hình 5. 2: Lắp đặt các nâng cao hiệu suất thu bụi ...................................................... 75
U
T
3

Ngô Thị Nguyệt Anh

T
3
U

viii


Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình cơng nghiệp hố với sự ra
đời của rất nhiều nhà máy công nghiệp như nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng, nhà
máy giấy, nhà máy thép... để đáp ứng nhu cầu của xã hội nhưng kèm theo đó là vấn đề
ơ nhiễm mơi trường. Ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam vấn đề ơ nhiễm mơi trường
hiện nay chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là ô nhiễm khơng khí. Đứng trước
những tác động xấu do ơ nhiễm môi trường gây ra mà trực tiếp là ô nhiễm khơng khí
như tình trạng biến đổi khí hậu gây ra lũ lụt, hạn hán ở nhiều nơi, hiện tượng trái đất
nóng lên do khí thải nhà kính tăng cao...đã và đang có tác động xấu, gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của con người. Nhiều nước phát triển cũng như
đang phát triển trong đó có Việt Nam gần đây đã có những động thái tích cực nhằm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm khơng khí như tham gia nghị định
thư Kyoto và thảo luận để đưa ra một quy chuẩn mới sau khi nghị định thư Kyoto hết
hiệu lực, nhiều nước phát triển trong đó có Mỹ, Nhật, liên minh Châu Âu EU...đã cam
kết giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trong những năm tới.
Ở nước ta, đặc biệt là ở các khu công nghiệp và đô thị lớn đang tồn tại những dấu
hiệu ô nhiễm đáng lo ngại đặc biệt là ơ nhiễm khói bụi và khí thải. Do phần lớn các nhà
máy, xí nghiệp chưa được trang bị thiết bị xử lý bụi và khí độc hại nên hàng ngày, hàng
giờ vẫn thải vào bầu khí quyển một lượng khổng lồ các chất độc hại, bụi bẩn gây ô
nhiễm không khí cho cả một vùng rộng lớn xung quanh nhà máy. Một trong những
nhiệm vụ quan trọng để phịng chống ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường là tiến hành nghiên
cứu tìm ra các phương pháp lọc bụi hiệu quả áp dụng trong các nhà máy, xí nghiệp
cơng nghiệp.
Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp lọc bụi công nghiệp dựa trên nguyên
lý khác nhau như lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi quán tính, lọc bụi túi vải... việc tìm kiếm

Ngơ Thị Nguyệt Anh

ix


Mục lục

một giải pháp hiệu quả và phù hợp với từng điều kiện cụ thể là vấn đề đang được quan
tâm. Trong đó, phương pháp lọc bụi tĩnh điện - một phương pháp lọc bụi cho hiệu suất
cao đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới đã được một số nhà máy Nhiệt điện ở Việt
Nam ứng dụng để xử lý khói thải cho hiệu quả cao.
2. Lịch sử nghiên cứu
Nhận đề tài vào tháng 4 năm 2010

Qua sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Đỗ Văn Tốn, tác giả đã nghiên cứu trên lý
thuyết, kết hợp với xuống nhà máy xi măng Bút Sơn – Hà Nam và nhà máy nhiệt điện
Phả Lại để khảo sát thực tế. Từ đó phân tích các ưu, nhược điểm của từng phương pháp
và rút ra kết luận - lựa chọn phương pháp Lọc bụi tĩnh điện là ưu việt nhất. Qua phân
tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất lọc bụi, tác giả đã đưa ra một số giải pháp
và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu suất lọc bụi trong cơng nghiệp.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu:
• Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong cộng đồng
• Tìm ra giải pháp lọc bụi có hiệu suất cao, phù hợp với yêu cầu thực tế tại các
nhà máy xí nghiệp. Tận dụng phế thải, tái sử dụng trong sản xuất nhằm bảo vệ
môi trường, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Đối tượng nghiên cứu: Thành phần bụi trong công nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu: Trong các nhà máy xí nghiệp tại Việt Nam
4. Tóm tắt cơ đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
Luận văn gồm 5 chương:
Chương 1: Giáo dục bảo vệ môi trường
 Bảo vệ môi trường bắt nguồn từ ý thức, rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường
ngay từ bé là điều vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, đất nước ta đang trên đà
phát triển, các khu cơng nghiệp mọc lên việc thải các khí độc, bụi có hại ra
mơi trường là khơng thể tránh khỏi. Vì vậy vấn đề hiện nay, cùng với ý thức

Ngô Thị Nguyệt Anh

x


Mục lục

con người phải biết sử dụng công nghệ vào sản xuất, hạn chế phát thải có hại

cho mơi trường, bảo đảm sức khỏe cho người lao động, bảo vệ ngơi nhà
chung mà vẫn có thể thu được lợi ích kinh tế nâng cao cuộc sống cả về số
lượng và chất lượng.
 Từ kết luận trên, Luận văn tập trung nghiên cứu về giải pháp làm sạch bụi
sinh ra từ nguồn gây bụi tập trung là các cơ sở sản xuất công nghiệp.
Chương 2: Tổng quan về các phương pháp làm sạch bụi trong cơng nghiệp
 Có nhiều phương pháp lọc bụi làm sạch mơi trường khơng khí tại các nơi
sinh bụi tập trung, tuỳ theo dạng bụi, lưu lượng và tình trạng sản xuất của cơ
sở.
 Có thể kết hợp một số các phương pháp khác nhau để nâng cao khả năng làm
sạch môi trường của hệ thống thiết bị lọc bụi.
 Ở những nơi nguồn sinh bụi thường xuyên kéo dài với lưu lượng lớn, chọn
hệ thống lọc bụi tĩnh điện là phù hợp, mạng lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật
cao.
Chương 3: Lọc bụi tĩnh điện – giải pháp công nghiệp hiện đại
 Hệ thống điều khiển lọc bụi tĩnh điện trong nước có khả năng thay thế hoàn
toàn thiết bị nhập ngoại. Sản phẩm đã được các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp
chấp nhận, bởi tính cần thiết, tính an tồn, tính cạnh tranh giá thành.
 Hiệu quả của hệ thống lọc bụi tĩnh điện phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố
như: kích thước của hạt bụi, tính chất của điện cực, thiết bị điện điều khiển
điện trường, tốc độ chuyển động và sự phân bố đồng đều lượng khơng khí
trong vùng điện trường. Tùy theo lưu lượng bụi của buồng lọc mà hệ thống tự
động điều chỉnh điện áp cao áp vào buồng lọc, sao cho đạt được hiệu suất lọc
bụi cao nhất. Với điều kiện hoạt động tốt hệ thống có thể đạt hiệu suất lọc bụi
đạt trên 99%. Bụi sẽ được tách khỏi các tấm cực bằng nước rửa hoặc bằng
việc rung rũ tấm cực.

Ngô Thị Nguyệt Anh

xi



Mục lục

 Lọc bụi tĩnh điện là thành phần không thể thiếu trong nhà máy xi măng, nhà
máy nhiệt điện, trong các dây truyền sản xuất…
 Ở Việt Nam hiện nay các nhà máy ứng dụng lọc bụi tĩnh điện rất nhiều, sự tái
sử dụng phát thải là điều mà các nhà đầu tư quan tâm nhất. Vì vậy khi sử
dụng thì hiệu suất bộ lọc là thơng số mà nhà thiết kế cần quan tâm.
Chương 4: Tính tốn hiệu suất bộ lọc bụi tĩnh điện
 Lọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dịng
khơng khí chảy vào buồng lọc, trên ngun lý ion hóa và tách bụi ra khỏi
khơng khí khi chúng đi qua vùng có điện trường lớn. Buồng lọc bụi tĩnh điện
được cấu tạo hình tháp trịn hoặc hình chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cực
song song hoặc các dây thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng
trong khơng khí được đưa qua buồng lọc có đặt các tấm cực. Hiệu quả của hệ
thống lọc bụi tĩnh điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: kích thước hạt
bụi, tính chất của điện cực, thiết bị điều khiển điện trường, tốc độ chuyển
động và sự phân bố đồng đều lượng không khí trong vùng điện trường… vì
vậy để nâng cao được hiệu suất lọc bụi thì chúng ta phải xem xét ảnh hưởng
của các yếu tố đó để tìm ra những giải pháp sao cho phù hợp về kỹ thuật, phù
hợp điều kiện kinh tế…tùy vào từng trường hợp cụ thể trong thực tế mà chọn
được thiết bị phù hợp để đạt được hiệu quả cao nhất.
Chương 5: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bộ lọc bụi.
 Qua chương 5 này tác giả nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
suất của lọc bụi. Từ những yếu tố kỹ thuật đã phân tích và nêu trên, ta nhận
thấy rằng việc ứng dụng tại Việt Nam là hồn tồn có thể, cơng nghệ này Việt
Nam có thể tự chế tạo, tự cải tiến để áp dụng.
 Trong những năm tới, các tiêu chuẩn khí thải ra mơi trường ngày càng được
thắt chặt hơn thì việc áp dụng lọc bụi tĩnh điện là một giải pháp ưu việt để

giải quyết vấn đề này.

Ngô Thị Nguyệt Anh

xii


Mục lục

5. Phương pháp nghiên cứu.
-

Phương pháp phân tích – tổng hợp nghiên cứu lý thuyết

-

Phương pháp quan sát từ thực tiễn

-

Phương pháp điều tra: thu thập các thông số từ các nhà máy

-

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

6. Kết luận
 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi đối tượng trong xã hội, đưa mơn
học có tính giáo dục bảo vệ mơi trường tới từng cấp học. Qua các năm sẽ tổ
chức các cuộc thi giữa các đơn vị sản xuất về sự hiểu biết các chất thải do chính

cơng ty mình thải ra, đưa ra các biện pháp khắc phục và báo cáo kết quả theo
các năm.
 Một số các nhà máy cần tuân thủ luật bảo vệ môi trường, áp dụng biện pháp lọc
bụi phù hợp với cơ sở sản xuất cụ thể:
• Tại các nhà máy xi măng: ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ cơng nghệ lị
đứng và cơng nghệ lị quay, phương pháp ướt khơng có hệ thống điều
khiển tự động, từ nhiều nhà máy khơng có hệ thống xử lý chất thải hoặc
hệ thống đã cũ, hỏng, không hoạt động. Các nhà máy xi măng lị quay
cơng nghệ khơ có trang bị hệ thống xử lý chất thải vì vậy ít gây ô nhiễm,
công tác bảo vệ môi trường ở đây chủ yếu là kiểm soát kỹ khâu vận
chuyển nguyên vật liệu và vệ sinh trong khu vực sản xuất. Có thể sử
dụng phế thải làm chất phụ gia.. ơ nhiễm chủ yếu trong quá trình sản xuất
xi măng là ô nhiễm bụi vì vậy tại tất cả các điểm phát sinh bụi đều cần
phải có hệ thống xử lý thích hợp.
• Tại các nhà máy sản xuất gạch và lò gạch tư nhân… bụi thải chủ yếu phát
sinh trong các công đoạn vận chuyển nguyên liệu, nghiền, sấy phun,
tráng men, bụi silic có cơng suất nhỏ nguồn ơ nhiễm chủ yếu là các hạt
bụi từ xyclon lọc bụi của nhà máy. Để hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi

Ngơ Thị Nguyệt Anh

xiii


Mục lục

trường khơng khí tại cơ sở này sử dụng biện pháp phát tán qua ống khói,
lắp đặt hệ thống xử lý khói thải lị nung, lị sấy để giảm nồng độ các chất
ô nhiễm trước khi phát tán vào khí quyển, trang bị hệ thống hút bụi, thiết
bị tách bụi xyclon hoặc buồng lắng, thiết bị lọc túi vải…

• Tại xưởng sản xuất bê tông nguồn gây ô nhiễm chính là nước thải và bụi
nhưng ở mức độ trung bình, biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm là xây dựng bể
lắng, gắn bộ lọc cyclon làm giảm bụi và khói
• Các nhà máy nhiệt điện, có cơng suất lớn, khói thải ra ngồi mơi trường
rất lớn biện pháp sử dụng bộ lọc tĩnh điện là ưu việt hơn cả. Sử dụng bộ
lọc tĩnh điện ngồi việc bảo vệ mơi trường, còn hiệu suất thu hồi bụi cao,
đưa chất thải rắn tái sử dụng có hiệu quả kinh tế cao.

Ngơ Thị Nguyệt Anh

xiv


Chương 1

Giáo dục bảo vệ môi trường

Chương 1
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
1.1 Vai trị của mơi trường tới cuộc sống của con người
T
3
4

Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian nhất

định để phục vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản xuất...Như
vậy chức năng này địi hỏi mơi trường phải có một phạm vi khơng gian thích hợp cho
mỗi con người. Khơng gian này lại đòi hỏi phải đạt đủ những tiêu chuẩn nhất định về

các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội.
Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ theo trình độ khoa học và
công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự
nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis),
nghĩa là khả năng của các hệ sinh thái có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất
và tính bền vững của hệ sinh thái.
T
3
4

Mơi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và

sản xuất của con người.
Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu từ khi con
người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời kỳ đồ đá cho đến khi
phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số
lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng
này của mơi trường cịn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp gỗ, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì
nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.

Ngô Thị Nguyệt Anh

1


Chương 1


Giáo dục bảo vệ môi trường

- Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và
các nguồn thuỷ hải sản.
- Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen q hiếm.
- Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng duy trì
các hoạt động trao đổi chất.
- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động
sản xuất...
T
3
4

Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong quá

trình sống.
Trong quá trình sống, con người luôn đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại
đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị
phân hủy, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình
sinh địa hố phức tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại cịn ít, chủ yếu
do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất
định lại trở lại.
Trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới nhanh
chóng, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm số lượng chất thải tăng lên không
ngừng dẫn đến chức năng này nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm
môi trường. Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất
định gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó. Khi lượng chất thải
lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp
nhiều khó khăn trong q trình phân huỷ thì chất lượng mơi trường sẽ giảm và
mơi trường có thể bị ơ nhiễm. Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:

- Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách
chiết các vật thải và độc tố)

Ngô Thị Nguyệt Anh

2


Chương 1

Giáo dục bảo vệ môi trường

- Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình ni tơ và
cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hoá)
- Chức năng biến đổi sinh học (khống hố các chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn
hố, nitrat hoá và phản nitrat hoá).
T
3
4

Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Bởi vì chính mơi trường trái đất là nơi:
+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của vật chất
và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hố của lồi người.
+ Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và
báo động sớm các hiểm hoạ đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như phản
ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai
biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa...

+ Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, các
hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng
ngoạn, tơn giáo và văn hố khác.
Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngồi.
T
3
4

Các thành phần trong mơi trường cịn có vai trị trong việc bảo vệ cho đời sống của
con người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngồi như: tầng Ozon trong khí
quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.
Mơi trường có vai trò quan trọng trong đời sống của con người, nhận thấy tầm quan
trọng này của môi trường nên chủ trương và chính sách nhà nước cũng đã chú trọng tới
vấn đề bảo vệ môi trường.

Ngô Thị Nguyệt Anh

3


Chương 1

Giáo dục bảo vệ môi trường

1.2 Cơ sở pháp lý cho cơng tác bảo vệ mơi trường
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi
trường luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998
và tiếp theo là nghị quyết số 41- NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về tăng
cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước đã đưa ra những định hướng rất quan trọng, trong đó nhấn mạnh các đô thị , các

doanh nghiệp, các khu công nghiệp phải thực hiện tốt phương án xử lý chất thải, ưu
tiên xử lý chất độc hại. Nghị quyết Đại Hội IX của Đảng một lần nữa khẳng định: “kết
hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và cải thiện môi trường theo
hướng phát triển bền vững”. Gần đây Đại hội lần thứ XI của Đảng đã thông qua chiến
lược phát triển kinh tế- xã hội 2011, trong đó xác định quan điểm, mục tiêu định hướng
phát triển kinh tế - xã hội nói chung và lĩnh vực mơi trường nói riêng. Chiến lược cũng
đã xác định mục tiêu cụ thể về môi trường:“ cải thiện chất lượng môi trường, đến năm
2020 các cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập phải áp dụng công nghệ sạch hoặc
trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh
doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường. Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các cụm,
khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung. 95% chất thải rắn
thông thường, 85% chất thải rắn nguy hại và 100% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu
chuẩn”.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
đã đặt ra những mục tiêu cụ thể đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ trong công tác bảo vệ môi trường. Cụ thể phấn đấu đến năm 2020, có 80% cơ
sở sản xuất, kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc
chứng chỉ ISO 14001; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ
sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn
môi trường; 100% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung

Ngơ Thị Nguyệt Anh

4


Chương 1

Giáo dục bảo vệ môi trường


đạt tiêu chuẩn môi trường; 100% sản phẩm, hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hố tiêu
dùng trong nội địa được ghi nhãn mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021; hình thành và
phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 30% chất thải
thu gom được tái chế.
Để đạt được mục tiêu trên, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về
mơi trường theo 3 cách tiếp cận gồm: các chính sách bắt buộc, các chính sách khuyến
khích và các chính sách hỗ trợ. Tùy từng thời điểm khác nhau, hoàn cảnh cụ thể khác
nhau, các chính sách này có thể được điều chỉnh nhằm tạo ra một cơ chế hiệu quả đối
với công tác bảo vệ môi trường. Đối với các doanh nghiệp, các chính sách bắt buộc,
khuyến khích, hỗ trợ được xây dựng theo nguyên tắc phòng ngừa, ngăn chặn, khắc
phục sự cố mơi trường và cải thiện mơi trường. Các chính sách này đã được thể chế
hố trong Luật Bảo vệ mơi trường và các văn bản dưới luật. Trong đó có một số quy
định mang tính cưỡng chế về mơi trường đối với doanh nghiệp; một số chủ trương,
chính sách khuyến khích, hỗ trợ để doanh nghiệp thực hiện bảo vệ môi trường và tham
gia bảo vệ môi trường chung. Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam đã khẳng
định “Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn dân” và pháp luật là một trong những
16T

T
6
1

công cụ cần thiết và hữu hiệu nhất góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh và xử lý
những hành vi của con người trong mối quan hệ với môi trường. Và để thực hiện được
điều này, Điều 7, Luật Bảo vệ môi trường quy định “ Tổ chức, cá nhân sử dụng thành
T
6
1

phần mơi trường vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong trường hợp cần thiết phải

đóng góp tài chính cho việc bảo vệ môi trường. Tổ chức, cá nhân gây tổn hại mơi
trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”.
Tại nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chức
T
6
1

16T

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp đã quy định Bộ Tư pháp
có chức năng quản lý nhà nước về công tác thi hành pháp luật, với nhiệm vụ cụ thể là
theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nước, hướng dẫn, đôn
T
6
1

Ngô Thị Nguyệt Anh

5


Chương 1

Giáo dục bảo vệ môi trường

đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, HĐND, UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương trong công tác theo dõi, đánh giá, báo cáo về tình hình thi
hành pháp luật trong phạm vi cả nước. Theo dõi chung về thi hành pháp luật là nhiệm
T
6

1

vụ mới đối với Bộ Tư pháp. Nội dung công việc theo dõi là thu thập có hệ thống và
phân tích các thơng tin liên quan tới quá trình tổ chức thực hiện pháp luật. Việc thu
thập và phân tích thơng tin đó làm cơ sở cho việc tiếp theo là hoạt động đánh giá thực
trạng việc tổ chức thi hành pháp luật. Nội dung của việc đánh giá là mổ xẻ, phân tích
so sánh những gì đã đề ra với kết quả thực tế đạt được và cách thức tiến hành để đạt
được kết quả đó đồng thời chỉ ra những bất cập, tồn tại và nguyên nhân của những bất
cập, tồn tại để từ đó có cơ sở đề xuất những kiến nghị. Theo đó, việc theo dõi, đánh giá
tổ chức thi hành pháp luật về bảo vệ mơi trường có thể coi là việc thu thập một cách hệ
thống các thông tin (thông qua các chỉ số được thiết kế nhằm vào mục đích cụ thể),
phân tích so sánh giữa mục tiêu đề ra (quy định của pháp luật đi vào cuộc sống) với
thực tế đạt được (thực tế tuân thủ, áp dụng quy định của pháp luật) và chỉ ra sự tác
động của quy định pháp luật cùng những tồn tại, bất cập và rút ra nguyên nhân, đưa ra
những kiến nghị sửa đổi, bổ sung hay tăng cường cho phù hợp với mục tiêu.
Đất nước ta đang trong tiến trình đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Phát
triển kinh tế – xã hội đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã
ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập
trung bình. Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trên thế giới, tăng trưởng kinh tế nhanh
thường đi kèm với các vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không có các giải
pháp hữu hiệu ngăn chặn.
1.3 Thực trạng cải tạo và bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Tăng trưởng sẽ khơng bền vững nếu sự tăng trưởng đó khơng tính đến các chi phí
thiệt hại phải bỏ ra do ô nhiễm môi trường. Việt Nam cũng ở trong tình trạng các thiệt

Ngô Thị Nguyệt Anh

6



Chương 1

Giáo dục bảo vệ môi trường

hại do ô nhiễm mơi trường gây ra ở mức cao và đang có xu hướng gia tăng. Doanh
nghiệp có vai trị rất quan trọng trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất
nước. Chất lượng môi trường và sự phát triển bền vững phụ thuộc rất nhiều vào sự
tham gia của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, bảo vệ mơi trường tại các doanh nghiệp
đang là mối quan tâm lớn trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở
nước ta hiện nay. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt động bảo vệ môi trường của các
doanh nghiệp tại Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế sau đây:
• Thứ nhất:
16T

16T

Tỉ lệ các doanh nghiệp vi phạm pháp luật môi trường khá cao. Kết quả thanh tra,
kiểm tra năm 2010 của Tổng cục Môi trường đối với 260 cơ sở, khu công nghiệp trên
phạm vi 46 tỉnh, thành phố (trong đó có 164 khu cơng nghiệp, 76 cơ sở thuộc trách
nhiệm thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường và 20 cơ sở thuộc danh mục các cơ
sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ) cho thấy:
- Có 33/174 cơ sở, khu cơng nghiệp, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg đang hoạt động (chiếm 18,97%) chưa được
cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam kết
bảo vệ môi trường hoặc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường theo quy định (chủ yếu là
khu công nghiệp và cơ sở thuộc Quyết định số 64), tuy nhiên chỉ có 36/141 (chiếm
25,53%) số cơ sở đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung và yêu cầu trong quyết định phê duyệt

báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Có 111/174 cơ sở (chiếm 63,79%) thực hiện giám sát môi trường không đúng
theo quy định;

Ngô Thị Nguyệt Anh

7


Chương 1

Giáo dục bảo vệ mơi trường

- Có 32/100 (chiếm 32%) khu công nghiệp đang hoạt động đã xây dựng hệ
thống xử lý nước thải tập trung, nhưng có đến 18/32 khu cơng nghiệp (chiếm 56,25%)
có hệ thống xử lý nước thải chưa đạt yêu cầu, nước thải vượt quy chuẩn Việt Nam;
- Có 46/74 cơ sở đang hoạt động (chiếm 62,16%) đã xây dựng hệ thống xử lý
nước thải theo quy định, tuy nhiên có đến 19/46 cơ sở (chiếm 41,30%) có hệ thống xử
lý nước thải chưa đạt yêu cầu, nước thải vượt quy chuẩn Việt Nam;
- Hầu hết các khu cơng nghiệp chưa có bãi trung chuyển chất thải rắn thông
thường, chất thải nguy hại tập trung theo quy định;
- Có 26/65 cơ sở (chiếm 40%) có phát sinh chất thải nguy hại nhưng không thực
hiện đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định và có đến 52/65 cơ sở
(chiếm 80%) có phát sinh chất thải nguy hại vi phạm các quy định về quản lý chất thải
nguy hại;
- Có 12/74 cơ sở (chiếm 16,22%) có các thơng số khí thải vượt quy chuẩn Việt
Nam;
- Có 15/16 cơ sở (chiếm 93,75%) thực hiện không đúng nội dung yêu cầu, tiến
độ xử lý ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
• Thứ hai:

16T

16T

Cơng tác bảo vệ môi trường của hầu hết các doanh nghiệp thuộc các khu cơng
nghiệp cịn nhiều yếu kém:
- Về nước thải: đa số các khu công nghiệp đều phát triển sản xuất đa ngành, đa
16T

16T

lĩnh vực nên phát thải nhiều loại nước thải khác nhau. Việc gom và xử lý chúng là khó
khăn. Mặc dù số lượng các nhà máy xử lý nước thải tập trung đã tăng lên nhưng theo
báo cáo của các Ban quản lý các khu công nghiệp, tại khu vực xung quanh khu công
nghiệp ở một số địa phương, một số tiêu chuẩn nước thải vượt quá quy định cho phép.
Nguyên nhân là do việc vận hành và kiểm tra vận hành nhà máy xử lý nước thải chưa

Ngô Thị Nguyệt Anh

8


Chương 1

Giáo dục bảo vệ mơi trường

có quy định pháp luật cụ thể, cũng như chưa có chế tài xử phạt có tính răn đe cao cho
nên một số khu công nghiệp không vận hành các trạm xử lý nước thải liên tục. Ơ
nhiễm mơi trường từ các khu cơng nghiệp đã làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng
tỷ lệ người mắc bệnh đang lao động tại chính các khu công nghiệp và cộng đồng dân

cư sống gần các khu cơng nghiệp đó.
- Về khí thải: mặc dù các doanh nghiệp đã có ý thức thực hiện nhưng trang thiết
16T

16T

bị phục vụ cơng tác này chủ yếu cịn sơ sài, đơn giản, chưa giảm thiểu triệt để ảnh
hưởng của khí thải gây ra đối với mơi trường xung quanh. Chất lượng mơi trường
khơng khí tại các khu cơng nghiệp, đặt biệt là các khu công nghiệp được thành lập trên
cơ sở các doanh nghiệp cũ có sẵn với công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa được đầu
tư hệ thống xử lý khí thải đang bị suy giảm. Bên cạnh đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường
khơng khí trong các cơ sở sản xuất của các khu công nghiệp cũng là vấn đề cần được
quan tâm. Cụ thể như các đơn vị chế biến thủy sản, sản xuất hóa chất đang gây ơ nhiễm
tại chính các cơ sở sản xuất đó và đã tác động khơng nhỏ đến sức khỏe người lao động.
- Về chất thải nguy hại và chất thải rắn: Một số doanh nghiệp trong khu công
16T

T
6
1

nghiệp không thực hiện đăng ký nguồn thải theo quy định, có doanh nghiệp tự lưu giữ
chất thải, gây ơ nhiễm cục bộ. Tại một số địa phương, còn chưa có doanh nghiệp thu
gom, xử lý chất thải nguy hại cho doanh nghiệp thứ cấp trong khu công nghiệp nên
chất thải nguy hại không được quản lý, xử lý theo quy định, nảy sinh nguy cơ về ô
nhiễm môi trường. Về chất thải rắn, tại một số khu công nghiệp chưa có nơi tập kết
chất thải rắn để đưa đi xử lý, vì vậy, khó khăn trong việc thu gom, xử lý. Một số doanh
nghiệp trong khu công nghiệp tự lưu giữ và xử lý không đảm bảo tiêu chuẩn. Lượng
chất thải rắn nguy hại đang có xu hướng tăng cao trong thời gian gần đây, đặc biệt là
tại các khu có nhiều doanh nghiệp điện tử, sản xuất hóa chất, lắp ráp thiết bị cao cấp.

Nhiều khu công nghiệp cũng chưa có khu vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn.

Ngô Thị Nguyệt Anh

9


Chương 1

Giáo dục bảo vệ mơi trường

Khơng khí tại một số khu công nghiệp cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng do khí thải từ các
nhà máy sản xuất.
• Thứ ba:
16T

16T

Nước ta đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức ngày càng tăng trong công
cuộc bảo vệ môi trường. Áp lực do dân số, phát triển công nghiệp và hội nhập kinh tế
quốc tế đòi hỏi tiêu thụ ngày càng nhiều tài nguyên thiên nhiên và năng lượng. Phát
triển cơng nghiệp hố đang gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng, các vụ vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường ngày càng gia tăng.
Theo nhận định của Cục Cảnh sát môi trường, không chỉ những doanh nghiệp
nhỏ mà ngay cả nhiều cơng ty, tập đồn kinh tế lớn cũng khơng coi trọng bảo vệ mơi
trường, cịn lỏng lẻo trong việc quản lý, xử lý chất thải độc hại. Cả nước ta hiện nay có
trên 200 khu sản xuất cơng nghiệp thì 70% trong số đó chưa xây dựng hệ thống xử lý
chất thải rắn và lỏng. Đây chính là nguồn gây ơ nhiễm ở các dịng sơng và nhiều khu
vực có người dân sinh sống. Tình trạng vi phạm phổ biến tại các khu công nghiệp vẫn
là không thực hiện đúng các yêu cầu báo cáo đánh giá tác động môi trường, xả thải

chưa qua xử lý và khai thác nguồn nước ngầm trái phép. Ngoài ra, việc xử lý chất thải
y tế; bảo vệ động vật hoang dã; khai thác khoáng sản trái phép vẫn nhức nhối, phức
tạp. Tuy nhiên, số vụ phát hiện, xử lý so với tình hình vi phạm thực tế cịn q ít. Khi
bị phát hiện thì hình thức xử phạt lại quá nhẹ, khơng mang tính răn đe khiến tình trạng
vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường ngày càng có chiều hướng gia tăng. Các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường nước ta có diễn biến phức tạp, nhất là trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác tài ngun, khu cơng nghiệp, khu đơ thị. Tình
trạng các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp vi phạm quy định pháp luật về môi
trường ngày càng tăng gây bức xúc trong nhân dân. Gần đây nhất là vụ việc của công
ty Vedan, công ty Miwon bị phát hiện gây nhức nhối trong dư luận.

Ngô Thị Nguyệt Anh

10


×