Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu quá trình xung và dao động điện áp Các giải pháp cải thiện chất lượng điện áp trong lưới điện phân phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 114 trang )

bộ giáo dục & đào tạo

Trường đại học bách khoa hà nội




Luận văn thạc sỹ khoa học

nghiên cứu quá trình xung và dao động điện
áp - các giải pháp cải thiện chất lượng điện
áp trong lưới điện phân phối
Ngành : Hệ thống điện
võ t i ế n t rung

Người hướng dẫn khoa học: TS phan đăng khải

Hà Néi - 2006


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

Đại học Bách Khoa Hà Nội

mục lục
Nội dung

Trang

Lời nói đầu...........................................................................................................................................................................................2
Chương 1: Lý thuyết chung về quá trình xung và dao động điện áp... .................4


B
0

1.1 - Tổng quan về quá trình xung và dao động điện áp................................................. ................4
1.2 - Các quá trình xung và đỉnh nhọn của phụ tải.................................................................................5
1.3 - Giá trị tính toán của đường đặc tính xung........................................................................ .............13
1.4 - Các đỉnh lồi và lõm của các quá trình................................................................................... .............18
Chương 2: Dao động điện áp và các phương pháp tính toán dao
B
1

động điện áp.................................................................................................................................... .............33
2.1 - Đột biến tăng và dao động điện áp.........................................................................................................33
2.3 - Tính toán đỉnh xung và dao động của đồ thị phức tạp........................................ .............50
2.4 - Mô hình hoá thống kê...........................................................................................................................................59
Chương 3: Chất lượng điện áp và các phương pháp điều chỉnh chất
B
2

lượng điện áp - Chương trình tính toán....................................................... .............67
3.1 - Chất lượng điện áp....................................................................................................................................... .............67
B
3

3.2 - Phương pháp tính toán điều chỉnh chất lượng điện áp........................................ .............78
B
4

3.3 - Thuật toán và chương trình tính................................................................................................... .............86
Chương 4: Tính toán áp dụng và đề xuất một số giải pháp cải thiện

chất lượng điện áp ở lưới phân phối Nghệ An.................................... .............97
4.1 - Thực trạng lưới phân phối Nghệ An........................................................................................ .............97
4.2 - Phân tích các giải pháp nâng cao chất lượng điện áp và đề xuất giải
pháp nâng cao chất lượng điện áp đường dây 374 E15 Hưng Nguyên........... ..........102
Chương 5: Kết luận và kiến nghị...................................................................................................................114
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.
Tóm tắt luận văn.

Võ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004


-2-

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

lời nói đầu
Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển, tốc độ công nghiệp hóa tăng
nhanh, do đó ngày càng đòi hỏi nhiều năng lượng điện. Điều đó đặt ra cho hƯ
thèng cung cÊp ®iƯn mét nhiƯm vơ khã khăn là vừa phải thỏa mÃn lượng điện
năng tiêu thụ, vừa phải đảm bảo chất lượng của nó. Vì vậy khi thiết kế và vận
hành cần phải xét đến các vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lượng điện năng.
Đề ra các biện pháp hợp lý để có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu
cầu ngày càng cao về điện năng cũng như chất lượng điện năng đồng thời tiết
kiệm được chi phí đầu tư và vận hành một cách kinh tế nhất. Đó là một nhiệm
vụ hết sức khó khăn, trong đó việc nâng cao chất lượng điện năng ở lưới phân
phối có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng điện năng và chỉ tiêu kinh tế của
toàn bộ hệ thống cung cấp điện.

Điện áp là một chỉ tiêu rất quan trọng của chất lượng điện năng, nó có
quan hệ tới nhiều mặt của hệ thống cung cấp điện. Đặt ra một yêu cầu là luôn
phải giữ được một điện áp thích hợp tại các thiết bị tiêu thụ điện, vì vậy cần
phải điều chỉnh chất lượng điện áp một cách hiệu quả nhất.
Đối với lới điện phân phối, việc đáp ứng những yêu cầu về chất lượng
điện năng gặp không ít khó khăn, đặc biệt đối với các đường dây lấy qua trạm
biến áp trung gian không có hệ thống điều áp dưới tải. Với đề tài Nghiên cứu
quá trình xung và dao động điện áp - Các giải pháp cải thiện chất lượng điện
áp trong lưới điện phân phối luận văn mong muốn góp một phần nhỏ những
tìm tòi, nghiên cứu của mình vào việc mô tả quá trình dao động của điện áp, từ
đó đưa ra các chỉ tiêu duy trì chất lượng điện áp trong lưới phân phối có nhiều
cấp điện áp nhưng không có hệ thống điều áp dưới tải tại các trạm trung gian.
Luận văn bao gồm 5 chương, trong đó chương 1 giới thiệu tổng quan các
vấn đề chung về quá trình xung và dao động điện áp, các giá trị tính toán và
các đỉnh lồi lõm của dao động điện áp.

Võ Tiến Trung - Cao học HTĐ - 2004


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-3-

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

Chương 2 trình bày về quá trình dao động điện áp và các phương pháp
tính toán dao động, từ phương pháp chung đến các phương pháp cụ thể. Các
bài toán dao động, ngoài ra còn đề cập tới các đột biến tăng, giảm đột ngột
của các quá trình.
Chương 3 trình bày về chất lượng điện áp, các chỉ tiêu chất lượng điện áp

tại một số quốc gia và của Việt Nam, phân tích diễn biến của điện áp trong
lưới phân phối, tính toán chỉ tiêu tổng quát, điều chỉnh tối ưu đầu phân áp cố
định của các máy biến áp phân phối sau đó áp dụng cụ thể trên một đường dây
thực tế. Trong luận văn đà xây dựng những giải thuật cho phép có khả năng
tính toán nhanh và chính xác, tổ hợp thành chương trình máy tính thuận tiện
cho việc sử dụng, có khả năng ứng dụng đối với tất cả các sơ đồ phức tạp
trong thực tế vận hành của lưới điện phân phối.
Chương 4 áp dụng thực tế dựa trên các số liệu thu thập được từ thực tế
vận hành của lưới điện Nghệ An, kết hợp với chương trình máy tính đà được
lập để tính toán và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng điện áp trong
lưới phân phối Nghệ An.
Chương 5 đánh giá tổng kết lại các vấn đề đạt được qua việc áp dụng
phương pháp tính toán, máy tính hóa và điều chỉnh chất lượng điện áp trên
lưới điện Nghệ An.
Xin chân thành cảm ơn TS. Phan Đăng Khải và các thầy cô giáo trong Bộ
môn Hệ thống điện trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà tận tình hướng dẫn,
đóng góp các ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn. Cảm ơn các
đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ trong công việc để tác giả có thời gian học
tập, thu thập số liệu viết luận văn.
Do thời gian có hạn và kiến thức còn nhiều hạn chế nên luận văn còn
nhiều khiếm khuyết, rất mong muốn nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy cô
và đồng nghiệp cùng bạn đọc quan tâm đến nội dung luận văn này.
Tác giả

Võ Tiến Trung - Cao học HTĐ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

-4-


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1
lý thuyết chung về quá trình xung và dao động
điện áp
1.1 - tổng quan về quá trình xung và dao động điện áp.
ở từng thời điểm, các chỉ tiêu cơ bản như công suất, dòng điện, điện áp
tại hộ tiêu thụ điện năng và tại các hệ thống cung cấp điện nói chung không
hoàn toàn xác định mà là các đại lượng ngẫu nhiên, ngay cả việc đo lặp lại
nhiều lần mỗi đại lượng trong các đại lượng trên cũng không cho ta khả năng
biết chính xác kết quả của phép đo tiếp theo. Các thông số cơ bản của phụ tải
như công suất, dòng điện, điện áp biến thiên dưới dạng xung và đỉnh nhọn
được lặp lại theo chu trình xác định.
Dao động là quá trình P(t) được hiểu là sự thay đổi của nó từ một cực trị
tới một cực trị tiếp theo. Đặc tính của dao động là:
1. Biên độ dao động U là giá trị tuyệt đối chênh lệch giữa 2 cực trị liền
nhau U Max và U Min (hình 1-1).
R

R

R

R

2. Độ dài thời gian dao động K là độ dài khoảng cách thời gian giữa các
R

R


cực trị lân cận.
3. Tốc độ dao động C là tỉ số giữa chỉ số đỉnh dao động và độ dài dao
động.
4. Cường độ dao động K cho quá trình riêng lẻ là số lượng trung bình
R

R

trong một đơn vị thời gian. ở trên các giá trị này được gọi tần suất dao
động trung bình và được kí hiệu bằng K .
5. Tần suất vượt trội của các dao động K với trị số đỉnh dao động cho
R

R

trước là tỉ số số lượng đỉnh dao động có giá trị vượt quá mức cho trước
với khoảng thêi gian T theo ý nghÜa 0 ≤ νK ≤ λK.
R

Vâ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004

R


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

-5-


Đối với các quá trình xung có số lượng biên độ được tính sau này ta dùng
khái niệm xác suất của các biên độ, xác suất này được xác định bằng tỉ số giữa
số lượng các biên độ có giá trị bằng giá trị cho trước với số lượng tổng của
chúng NK.
Mỗi giá trị trong các giá trị

hơn là cần phải làm rõ trong vấn

UM
U

phía của dao động. Vì vậy, hợp lý

UM

U
U

được xem xét chỉ phản ánh về một

đề dao động, từ ngữ phải có tính
chất khái quát các chỉ tiêu khác
nhau cho phép đưa ra được khái
niệm về dao động của quá trình.

Um
Bx
Bx


t

Đặc tính tổng quát của dao
động là sự phụ thuộc của các biên

Hình 1-1: Chỉ số dao động U

độ dao động vào tần số và tốc độ
vượt trội của chúng.
1.2 - Các quá trình xung và đỉnh nhọn của phụ tải.
1.2.1. Nhận xét chung.
Các bài toán hữu hạn là các bài toán xác định các đặc tính của các quá
trình đỉnh nhọn và các quá trình đột biến của các quá trình dao động biểu diễn
tổng các qúa trình riêng biệt. Trong nhiều trường hợp có thể làm đơn giản nếu
như các quá trình riêng biệt là các quá trình nối tiếp của các xung có các dạng
và độ dài thời gian khác nhau, các quá trình này được gọi là các quá trình
xung.

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


-6-

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

VD: Các quá trình xung có thể là phụ tải của các thiết bị tiêu thụ điện
như các quá trình của các máy móc gia công cơ khí, các lò điện trở, các máy
hàn, hồ quang và hàn tiếp xúc.

Việc ứng dụng lý thuyết các quá trình xung ở dạng đơn giản nhất trong
các trường hợp khi các dạng xung của các đồ thị riêng lẻ p(t) là các hình chữ
nhật, giá trị p của tất cả các xung là như nhau nên có thể tổ hợp thành các
chuỗi liên tiếp.
Khi dạng các xung không phải hình chữ nhật thì có thể dùng các
phương pháp tính toán tổng quát (VD: Phương pháp tổ hợp)
Các sự kiện xuất hiện của các xung ta gọi là các quá trình đóng (cắt) và
được ký hiệu theo độ dài thời gian của xung như các khoảng thời gian đóng
(tđ), thời gian cắt (tc) và thời gian chu trình (tct). Các giá trị của p(t) của các
xung riêng rẽ được đặc trưng bởi các hệ số đóng (kđ):
kđ: là xác xuất tổng độ dài tương đối của các xung.
: Cường độ (hay tần suất trung bình) của dòng đóng, là đại lượng tỷ lệ
nghịch với độ dài trung bình của chu trình.
Giá trị trung bình của độ dài các xung và các khoảng thời gian đóng và
cắt được xác định theo:
tđtb =

kd
,


tctb =

1 kd


(1-1)

Giá trị thực nghiệm của kđ và được xác định bằng thực nghiệm nhờ các
đồng hồ đếm thời gian đóng và thời gian tồn tại các xung. Trong thiết kế các

giá trị này có thể rút ra từ các tính toán về mặt công nghệ theo số lượng và độ
dài thao tác truyền xung tới từng chi tiết.
1.2.2. Mô hình toán học của các quá trình xung.
Các đặc tính phổ biến nhất của các quá trình xung là mật độ phân bố xác
suất của độ dài các xung đóng f(tđ) và cắt f(tc). Sự phân bố lý thuyết tin cậy

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

-7-

Đại học Bách Khoa Hà Nội

nhất được thiết lập dựa trên cơ sở của xác suất các sự kiện vật lý. Khi đó, các
hiện tượng này được giải thích theo các độ lệch của các quy luật thực nghiệm
so với các quá trình vật lý cơ bản. Có thể có 2 trường hợp giới hạn:
Trường hợp 1: Các quá trình xung là các sự kiện tuần hoàn (lặp lại theo
chu kỳ).
Trường hợp 2: Các quá trình xung là các sự kiện tuyệt đối xảy ra một lần.
Trong trường hợp 1, độ dài các quá trình xung (đóng, cắt) tại thời điểm
xung nghỉ được dùng theo các giá trị duy nhất theo biểu thức (1-1)
Trong trường hợp 2, có thể là phân bố mũ theo (1-2)
k

k d − λd t d
e
;
f (t d ) =

λ

1− kd
e
f (t c ) =


1 k d
tc


(1-2)

Còn quá trình xung là quá trình Mackop có các hàm để hiệu chỉnh:
R() = DP e




Tk

Ưu điểm của các phân bố có giới hạn la chúng chỉ được xác định bởi 2
thông số kđ và . Vì vậy, khi không có các thông tin về độ dài thời gian thì sự
phân bố của các xung này có thể được dùng để tính toán các giá trị giới hạn
của các đường đặc tính cần tìm.
1.2.3. Các đặc điểm của dòng xung.
Đặc tính cơ bản của các dòng xung là không phụ thuộc vào thời gian,
thông thường các giả thiết thực tế là sự xuất hiện của 2 hoặc nhiều xung đóng
cùng lúc là không thể được. Hậu quả là không chỉ có một dạng dòng đơn giản
trong đó thời gian giữa 2 lần đóng (2 lần cắt) kế tiếp được xác định theo luật

phân bố thực nghiệm. Kết quả hay gặp nhất là ở các đồ thị mang tính chu kỳ.
Mật độ phân bố của độ dài xung giữa lần đóng (cắt) liên tiếp được xác định
theo biểu thức sau:
f (t d,c ) =

1
[f (t d ) + f (t c )]
2

Vâ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

-8-

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Từ đó thấy rằng, khi kđ 0,5 thì dòng đóng và dòng cắt không trùng
nhau và không được coi là sự kiện đơn giản và thậm chí không phân biệt được
các tác động đóng và cắt của các dòng đóng và cắt có sự tương hỗ.
1.2.4. Độ dài tính toán của xung.
Giá trị tính toán của quá trình ngẫu nhiên X(t) là cực đại xmax và cực tiểu
xmin nào đó có mật độ phân bố f(x) và hàm phân bố tích phân F(x) được xác
định theo điều kiện (1-3)
x min

x max

−∞


−∞

∫ f (x)dx = F(x min ) = E x ;

∫ f (x)dx = F(x max ) = 1 E x

(1-3)


6
Hình 1-2: Sự phụ thuộc
hệ số thống kê vào xác
suất Ex đối với các phân
bố khác nhau

5

1. Phận
bố
thực
nghiệm
2. Phân bố chuẩn
3. Phân bố đồng đều

3

4

1


max

2

= max = βmin

2

β = βmax = βmin

3
1

βmin

4

Ex

0
5 4 3

2

-2

10

6


4

2

-3

10

Theo c¸c x¸c suất giới hạn Ex nhận được, giá trị tính toán có thể biểu
diễn thông qua giá trị trung bình xtb và giá trị chuẩn theo công thức sau:
Xmin = xtb - βminσ ;

Xmax = xtb - βmaxσ

(1-4)

NÕu nh­ ®· biết quan hệ giữa các hệ số thống kê và giá trị xác suất Ex.
Khi biết giới hạn của độ lệch theo giá trị độ dài thời gian của xung và các
khoảng hoặc là chu trình.
Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


-9-

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

Ngoài quy luật phân bố đều còn có thể xác định được theo phân bố giản

lược sau:
fcắt ngắn(x) =

f (x)
x2

f (x)dx

=

f (x)
F(x 1 ) − F(x 2 )

(1-5)

x1

Trong ®ã:

x1, x2 là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của giá trị ngẫu nhiên.

1.2.5. Các bài toán quá trình xung.
Việc tổng hợp n đồ thị xung riêng rẽ được tiến hành quy đổi về dạng các
đồ thị nhóm theo bậc P(t), mỗi bậc m của đại lượng Pm nào đó khẳng định
một số với số lượng m các xung riêng rẽ xếp chồng (0 m n).
Vì đồ thị P(t) không phải là xung, thuật ngữ xung nhóm được dùng đối
với các bậc riêng rẽ của nó trong số đó kể cả đối với các khoảng thời gian tạm
dừng (m = 0).
Trong trường hợp tổng quát, bài toán tính các xung là tổng của n các quá
trình xung độc lập bao gồm xếp chồng các đường đặc tính của các sự kiện

trùng lặp ngẫu nhiên m từ n các xung riêng rẽ có xét tới việc xác định nối tiếp
của các đường đặc tính các đại lượng ngẫu ngiên Pm của các xung nhóm thích
ứng với sự trùng lặp này.
Các đường đặc tính của đồ thị bậc m(t) của số lượng các xung được xếp
chồng là xác suất về độ dài thời gian tương đối Em, độ dài trung bình t m và tần
suất trung bình m của các xung. Các đường đặc tính này được phản ảnh qua
độ dài tổng Tm và số lượng Nm của các xung trong khoảng thời gian kháo sát T
(về lý thuyết th× T → ∞).
Em =

Tm
N
T
E
, tm = m , νm = m = m
T
T
tm
Nm

(1-6)

Có thể có 2 dạng bài toán để tính các đường đặc tính xung nhóm: I- khi
đối với mỗi quá trình xung riêng rẽ ta đà biết được các giá trị của các hệ số

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ


- 10 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

đóng kđ và cường độ ; II- đối với nhóm quá trình xung đà cho phân bố xác
suất của các đại lượng này (kđ, ) hoặc chỉ biết các giá trị thống kê trung bình
kđ tb và tb.
1.2.5.1. Giải các bài toán dạng 1.
Xuất hiện một tổ hợp thứ j nào đó của m các xung xếp chồng cã thĨ cã
khi xt hiƯn 2 sù kiƯn ®ång thêi trong thời điểm khảo sát của m xung riêng rẽ
được xác định còn trên (n - m) đồ thị xung riêng rẽ còn lại được khảo sát như
khoảng thời gian ngõng. X¸c st cđa sù kiƯn thø nhÊt b»ng tÝch các hệ số
đóng của các đồ thị riêng rẽ tương øng. X¸c st cđa c¸c sù kiƯn thø 2 cã thể
nhận được bởi tích của các hệ số đóng của các xung còn lại bổ sung thêm cho
đến 1 đơn vị (1 - kđ). Xác suất tìm được của xung nhóm được xác định bằng
tổng xác suất tất cả các tỉ hỵp xÕp chång cã thĨ cã cđa m tõ n các xung.
Sơ đồ nghiên cứu để tính xác suất có thể nêu ở dạng lý thuyết tổng quát
về xác suất lặp lại của các lần thử nghiệm. Số lượng xếp chồng các xung riêng
rẽ cực đại mmax và cực đại mmin được xác định theo giá trị xác suất giới hạn Ex
theo điều kiện (1-3).
Tần suất trung bình của các xung có độ dài không nhỏ hơn được xác
định theo:
1 m +1 n
~
m () =
II [Q r (∆) + xR r (∆)]x =0
m! ∂x∂∆ r =1

(1-7)


Trong ®ã:




R(∆) = λ ∫ dy ∫ f (t d )dt d ;


y





Q(∆) = λ ∫ dy ∫ f (t c )dt c


(1-8)

y

x, y- là các biến bổ trợ. khi = 0 công thức (1-7) sẽ cho giá trị tần suất
trung bình m = ~
m (0) , bài toán tìm độ dài xung trung bình coi như đà được
giải (không dùng công thức (1-7) khi > 0).

Vâ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ


- 11 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Xác suất trùng hợp của các xung chỉ phụ thuộc vào các hệ số đóng của
các đồ thị xung riêng rẽ còn tần suất trung bình được xác định ở dạng xác suất
phân bố ngẫu nhiên của các độ dài xung và thời gian ngừng (gián đoạn).
Đối với trường hợp riêng để làm chính xác theo các chế độ làm việc của
các thiết bị điện được so sánh theo c«ng thøc (2-9).
E m = C mn k md (1 − k d )

n −m

;

tm =

k d (1 − k d )
λ[m(1 − k d ) + (n − m )k d ]

(1-9)

Trường hợp đầu tiên ứng với các lưới điện cung cấp cho các máy hàn tiếp xúc.
1.2.5.2. Giải bài toán dạng 2.
Đối với mỗi đồ thị xung riêng rẽ bất kỳ. Mối liên hệ đồng giá trị giữa các
trạng thái xung liên tiếp của nó được đặc tr­ng bëi kho¶ng thêi gian nghØ cđa
mét xung xt hiƯn trước và ngược lại.
Đối với đồ thị nhóm này thì mối liên hệ tương tự được xác định đơn giản
hơn. Do việc giảm toạ độ của các đồ thị nhóm gây nên bởi việc cắt trên mỗi

một đồ thị riêng rẽ nào đó cũng không dẫn tới làm tăng mối liên hệ giữa
chúng, vì rằng trước khi kết thúc việc xuất hiện thời gian ngừng trên đồ thị
này xuất hiện có thể xuất hiện thời gian ngừng trên các đồ thị khác sẽ dẫn tới
việc giảm tiếp theo của các toạ độ của đồ thị nhóm. Khi số lượng các đồ thị
tổng đủ lớn (n 4) thì mối liên hệ tương tự bị triệt tiêu.
Các đặc điểm này dẫn tới hàng loạt các mối quan hệ giới hạn trên cơ sở
của các mối quan hệ này có thể nhận được các công thức đối với xác suất và
độ dài trung bình của các xung trùng lặp.
E m = C mn k mdtb (1 − k dtb )

n −m

tm =

k dtb (1 − k dtb )
λ[m(1 − k dtb ) + (n − m )k dtb ]

(1-10)

Tõ viƯc so s¸nh (1-9) và (1-10) nêu ra được bài toán loại II làm cho việc
tổng hợp các đồ thị xung riêng rẽ đơn giản hơn với hệ số đóng như nhau:
kđ = kđtb và = tb

Võ Tiến Trung - Cao học HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 12 -


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Với mục đích thực tế, khi n 4 thì công thức (1-10) được sử dụng hợp lý
ngay cả đối với bài toán loại I.
Khi giá trị của các hệ số đóng nhỏ (máy hàn tiếp xúc, dòng điện khởi
động) từ luật phân bố nhị thức có thể chuyển sang luật phân bố Poisson nên
các công thức ttính toán được cho ở dạng đơn giản hơn.
Em

m
(
nk dtb ) − nk
=
e

m!

dtb

tm =

;

k dtb
λ tb (m + nk dtb )

(1-11)

1.2.6. Hệ thống đơn vị tương đối.
Các đại lượng cơ bản trong hệ đơn vị tương đối là tần suất trung bình tb .

Trong hệ đơn vị tương đối thì tần suất và dộ dài xung được tính bằng cách chia
hoặc nhân các giá trị có tên của chúng với tb.
0,1

0,25
Em
0,2

tm *

Em

0,08

6

o

o

m *
o

5

o

o

o


4

0,06

0,15

1
0,04

3

E
tm

o

m*

0,1
3
0,05

0,02

0

0

o


o

2

m
4

6

8

10

o

1

o

2
o

1

o

3

0 2


4

6

m
8

P
100

200

300

400

[kW]

10
P

100

200

300

400


[kW]

Hình 1-3: Các đồ thị tính toán đối với các xác suất Em giá trị tương đối của thời gian
trung bình

t m * và tần suất trung bình m * được xếp chồng của m xung đối với n = 10;

Đường 1,2,3 tương ứng với kđtb =0,7; 0,74; 0,8; 0 là điểm thực nghiệm

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 13 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Xét ví dụ nêu trên hình 1-3 các đồ thị tính toán đối với các xác suất Em,
giá trị tương đối của thời gian trung bình tm và tần suất trung bình m* được
xếp chồng của m xung, m xung xÕp chång ®èi víi n = 10, 1, 2, 3; kđtb = 0,7;
0,74; 0,8 (0 là điểm thực nghiệm).
Nhờ các bảng và hình vẽ đồ thị, các công thức để xác định các đặc tính
xung chuyển sang dạng đơn giản hơn.
m = tb . m * ;

tm =

tm *
tb


(1-12)

Ví dụ 1-1: Xác định đường đặc tính xung của phụ tải P của một nhánh 1
pha có 10 máy hàn hồ quang có công suất như nhau 50kW, nếu như đối với tất
cả nhóm ta chỉ biết được các giá trị của các hệ số chế độ làm việc trung bình
là kđtb = 0,74; tb = 0,04 (1/s) để nhận được đường đặc tính tổng cần tìm ta có
thể thay các trục toạ độ của đồ thị tính toán theo tỷ lệ xích đối với kđtb = 0,74
có nghĩa là chuyển sang trục toạ độ mới.
P = 50m;

ν m = 0,04.ν m * ;

tm =

tm *
0,04

§­êng đặc tính thực nghiệm thể hiện trên hình (1-3) là đường nét đứt.
Việc kiểm tra theo tiêu chuẩn phù hợp K theo tiêu chuẩn đà khẳng định được
sự trùng hợp của các giá trị lý thuyết và giá trị thực nghiệm.
1.3 - Giá trị tính toán của đường đặc tính xung.
1.3.1. Giá trị các xung phụ tải.
Khi tất cả các xung riêng rẽ có giá trị p như nhau, việc di chuyển từ đồ
thị m(t) sang đồ thị P(t) được thực hiện bằng cách thay đổi tỷ lệ xích của các
trục toạ độ bằng cách nhân m với p. (VD như giá trị tính toán Pp của xung
nhóm sẽ bằng mx.p)

Vâ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004



Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 14 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khi các giá trị xung khác nhau ta dùng các phương pháp chính xác và
phương pháp gần đúng để chuyển đổi sang đồ thị P(t). Trên thực tế khi mà sự
khác nhau nhỏ về giá trị tính toán của các xung riêng rẽ, khi có sự sai khác lớn
về giá trị của các xung riêng rẽ thì giá trị tính toán của các xung nhóm có thể
được xác định theo phương pháp mô hình hai bậc.
1.3.2. Phân bố xác suất của các độ dài xung.
Trong thực tế người ta hay dùng độ dài tính toán của các xung lấy gần
bằng độ dài trung bình, xác định các giá trị này theo công thức (1-3) ta cần
biết các xác suất phân bố tương ứng.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho rằng khi số lượng đồ thị tổng lớn (n
4) thì độ dài xung được phân bố theo phân bố thực nghiệm.
tm

1 tm
f(tm) =
e
tm

(1-13)

Tương tự đối với giả thiết thực tế, nó được xác định bởi tham số duy nhất
t m . Mật độ phân bố xác suất của tần suất các xung nhóm được xác định theo


công thức.
m



f(m) = 2m e m
m

(1-14)

Khi đó độ dài của xung riêng rẽ sẽ được hạn chế bởi giá trị tđmax nào đó,
việc dùng phân bố hàm mũ có thể làm cho kết quả tính toán tăng lên, vì vậy
trong thực tế ta nên dùng các công thức gần đúng đối với độ dài cực đại tính
toán.
1
2 (t m + t d max )

tmmax ≈ 
1
t m ln
−t
/t

E x + e d max/ m

Vâ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004

khi

n≤4


khi

n〉 4

(1-15)


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 15 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

1.3.3. Đặc điểm nghiên cứu thực nghiệm các quá trình xung.
Các công thức nêu trên được đem so sánh đối với đường đặc tính xung có
độ dài bất kỳ trong số đó có cả các xung có độ dài rất gần 0. Giữa chúng theo
các điều kiện kỹ thuật được phản ánh các quá trình lý tưởng cho phép phân
tích các đồ thị của chúng bằng thực nghiệm với sai số hay độ lệch tuyệt đối
nào đó sao cho loại trừ được sự khác nhau đáng tin cậy của các xung có độ dài
nhỏ (< ). Ngoài ra, trong gới hạn của khoảng của các thời điểm đóng và
cắt không trùng lặp nào đó thì có thể được hiểu như là một lần đóng hoặc cắt
hoặc cả đóng và cắt sẽ không dẫn tới sự thay đổi đặc điểm của tính toạ độ của
dòng hỏng hóc (sử dụng khi = 0).
Các công thức để xác định tần suất các xung của đồ thị riêng rẽ được xác
định theo:

0
khi 1 0
1 −

2
ν1 (∆) = ν 0 (∆) ≈ 
λ − ∆ν 1 - ν khi ∆ν ≤ ν
0
0
1

2


Trong ®ã:

∆ν 1 = λ ∫ f (t d dt d;
0

(1-16)



∆ν 0 = λ ∫ f (t 0 )dt 0;

(1-17)

0

Sai sè tut ®èi tính toán theo công thức (2-16) không vượt quá giá trị
0 /2 và 1 /2. Bằng cách tương tự có thể dùng được cả với các công thức

đối với xác suất của các xung. Song các công trình nghiên cứu đà chỉ ra rằng
trong thực tế các xác suất này có thể xác định từ mối quan hệ đối với trường

hợp = 0.
Để xác định đặc tính của đồ thị nhóm không những chỉ cần tính tần suất
trung bình của các xung m mà còn tính cả các tần suất trung bình của các
đỉnh nhọn ngắn hạn và các khoảng y , yp được tính theo mật độ xác suất

Võ Tiến Trung - Cao học HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 16 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

phân bố tương ứng và tần suất trung bình. Khi đó tần suất cần tìm có thể viết
dưới d¹ng:

∆ν m
- ( ∆ν y + ∆ν yp ) khi
ν m −
2
ν m (∆) ≈ 
ν − ∆ν − ∆ν y + ∆ν yp
khi
m
 m
2

∆ν m ≤ ∆ν y + yp


(1-18)
m y + yp

hơn nữa sai số tuyệt đối của các công thức này không vượt quá giá trị

m

2

( y + ν yp )
. X¸c st cđa chÝnh c¸c xung cho phép xác định theo các công
2

thức đối với = 0, nghĩa là Em() Em.
1/phút
Hình 1-4: Xác suất Em và

m ()
0,6
o

m ()o
0,125

0,4

0,4

Em
o


0,2

tần suất trung bình

=0

o

m

của xung nhóm đồ thị phụ
tải đối với 4 lò điện trở

o

được tính toán với sai số
tính toán được gia công

Em()

bằng thống kê (0 là điểm

o
o

0,2

thực nghiệm).


o

0

m

0
1

2

3

o

4

Hình (1- 4) phản ánh sự trùng hợp của các giá trị lý thuyết và thực
nghiệm của đặc tính xung, của phụ tải điện, của 4 lò điện trở. Theo điều kiện
thực nghiệm, sai só tính toán tuyệt đối của các đoạn theo trục thời gian =
0,125 phút (0,5 mm trên đồ thị). Ta không xét tới sự thay đổi của trục toạ độ
khi có tán xạ về giá trị tần suất của các xung một cách đáng kể.

Võ Tiến Trung - Cao học HTĐ - 2004


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 17 -


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

1.3.4. Các quá trình thay đổi dòng điện điện dung khi ngắn mạch chạm
đất.
1.3.4.1. Bài toán.
Các lưới cáp của các xí nghiệp có thể có tổng độ dài đủ lớn, do đó dòng
điện dung khi ngắn mạch chạm đất có thể vượt quá giá trị cho phép. Để giải
quyết các vấn đề có liên quan đến việc bù dòng điện điện dung trước hết cần
xác định độ dài và tần suất của các xung dòng điện điện dung cũng như các
đường đặc tính xung (đột biến) và các khoảng được quy định theo mức cho
trước.
Dòng điện điện dung Ic khi ngắn mạch chạm đất được xác định theo điện
dung đẳng trị của lưới, Trong quá trình vận hành Ic có thể thay đổi vì vậy đồ
thị biến thiên theo thời gian của dòng ngắn mạch có thể có là quá trình ngẫu
nhiên nào đó. Đối với lưới phân phối có n các đoạn nối độc lập, quá trình này
có thể được xác định dưới dạng tổng của các quá trình thay đổi các dòng điện
thành phần so với từng đoạn đường dây làm việc (nối) riêng rẽ, quá trình thay
đổi dòng của những đoạn nối này được gọi là đồ thị riêng rẽ của dòng ngắn
mạch chạm đất.
Ic(t) =

n

i Cr (t )

(1-19)

r =1

Đồ thị xung là chuỗi nối tiếp các xung có độ dài không lớn lắm tương

ứng với trạng thái làm việc (nối) các đoạn và trạng thái ngừng, gây nên do các
đoạn đường dây có thể bị cắt ra theo các nguyên nhân bất kỳ. Giá trị dòng ic
và dạng xung có thể khác nhau song trong tÝnh to¸n thùc tÕ cã thĨ coi nh­
trïng hợp với đồ thị của một đường cáp có U = 6 ữ 10kV, có chiều dài l có
cấu trúc dạng hình chữ nhật và có cùng giá trị trung bình thì:
ic =

U.l
k

Trong đó: k = 6 ữ 7 hệ số tính toán..

Võ Tiến Trung - Cao học HTĐ - 2004


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 18 -

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

Mỗi đồ thị riêng được đặc trưng bởi hệ số cắt ktb = 1 kđ và cường độ
của các xung hoặc là các thời gian ngừng như trên. Trong thực tế nên dùng giá
trị thống kê trung bình (kctb và tb) các giá trị này được tìm bằng thực nghiệm.
VD: Nhà máy luyện kim

ktb = 0,004, tb = 0,0006 (1/h).

1.3.4.2. Các đường đặc tính xung.
Đặc điểm của bài toán được nghiên cứu là nó gần với giá trị 0 của hệ số

cắt nên cho phép xác định các đặc tính trùng hợp của các khoảng thời gian
ngừng y, m0 được thiết lập bằng công thức (1-11). Trong đó giá trị kđtb cần
thay bằng kctb.
Khi phân tích sự thay đổi của các dòng điện dung chỉ xét tới các đoạn
đường dây được nối, các quá trình xung của đoạn nối này không vượt quá giá
trị cho phép.
Dòng tổng của các đoạn còn lại không đưa vào trong n liên kết và được
bổ xung trong (1-19). Khi đó có các số liệu ban đầu nên dùng số n các đoạn
nối được đưa vào sao cho dòng ic không vượt quá 2 ữ 3% dòng ngắn mạch
chạm đất tổng.
Đôi khi sù trïng hỵp cđa thêi gian nghØ cã thĨ được tính toán dựa trên cơ
sở của luật phân bố độ dài thời gian nghỉ và khoảng thực nghiệm. Điều này đÃ
được khẳng định cho phép ứng dụng đối với các đồ thị dòng ngắn mạch được
nêu ra ở mục trên.
1.4 - Các đỉnh lồi và lõm của các quá trình.
1.4.1. Khái niệm về các đỉnh lồi và lõm.
Đường thẳng đánh giá hiệu quả tác động của các quá trình trong lưới
điện tới các hộ tiêu thụ điện, bao hàm việc thành lập và các lời giải của các
phương trình liên hệ giữa đầu vào P(t) và đầu ra X(t) của quá trình. Ví dụ, khi

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 19 -

phân tích sự đốt nóng dây dẫn là quá trình thay đổi theo thời gian của dòng

điện quân phương là đầu vào, còn đầu ra của quá trình là sự thay đổi nhiệt độ
đốt nóng. Tuy nhiên, với phương pháp này do tính phức tạp của việc giải hệ
phương trình thì không phải lúc nào cũng nhận được kết quả hữu hạn (tất
định) giữa chúng, thông thường không quan tâm tới sự phản ảnh của các quá
trình ra mà chỉ cần tính toán các giá trị Xmax và Xmin của các đường đặc tính
nào đó của chúng. Điều này có thể giúp cho việc thực hiện bài toán đơn giản
hơn, vì rằng nó có thể giúp cho việc nhận các đánh giá về giá trị thực nghiệm
của quá trình ra bằng cách gián tiếp.
Khái niệm đỉnh lồi và ®Ønh lâm ®èi víi sè c¸c ®¸nh gi¸ nh­ vËy được
thiết lập trên cơ sở của các hiểu biết sau:
Trong trường hợp chung các tác động có thể phụ thuộc vào bậc thứ k của
các tọa độ của quá trình vào chúng xuất hiện sau một khoảng thời gian nào
đó, nghĩa là có đặc tính tích phân, điều này được giải thích là việc đánh giá tác
động cần phải được thực hiện theo đồ thị san bằng nào đó, h×nh (1-4)
t +θ / 2

1
Pθk (t ) ∫ P k (t )dt
t / 2

(1-20)

Sau này được gọi là đồ thị bậc k của , việc chọn k và xem dưới cực
đại tính toán Pkmax và Pkmin của đồ thị này có thể dùng để đánh giá gián tiếp
các tác động, các đỉnh lồi và lõm bậc k của khoảng thời gian nhận được bởi
việc quy đổi kích thước của đồ thị thành kích thước của đồ thị ban đầu P(t).
Plồik =

k


Pk max ;

Plõmk =

k

Pk min

(1-21)

Tiếp theo ta sẽ nghiên cứu những xung lớn nhất thường gặp trong thực tế
dạng bậc 1 và bậc 2. Những xung này được ký hiệu là Plồi và Plồi đẳng trị, (Plõm
và Plõm đẳng trị), những quá trình xuất hiện đỉnh lồi và đỉnh lõm lớn nhất thường
gặp chỉ số k được giữ nguyên đối với các xung lồi và lõm có bậc cao nhất.
Trong nhiều trường hợp, để thuận tiện ta đưa ra các toạ ®é θ cđa c¸c ®­êng

Vâ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004


- 20 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

cong có thể được quy đổi không phải về giá trị trung bình của khoảng đánh
giá trung bình, mà quy đổi về điểm đầu của nó, nghĩa là thực hiện tích phân
biểu thức (1-20) trong khoảng từ t tới (t + ).
Bằng cách làm này thì không làm thay đổi dạng của đường cong mà
làm lệch nó về phía trái theo trục thời gian bằng giá trị /2. Vì vậy, để xác

định các đỉnh lồi hoặc lõm cần thiết khi dịch chuyển dọc theo đường cong
Pk(t) một khoảng trung bình, vị trí tìm được của nó khi giá trị theo (1-21) là
P

P

lớn nhất (hoặc nhỏ nhất). Rõ ràng rằng vị trí đẳng trị của khoảng trung bình
không nhất thiết phải trùng với các thời điểm xuất hiện các cực trị Pmax, Pmin
của đường cong xuất phát theo hình (1-5) sau:
PM

P

Hình 1-5: Đồ thị bậc nhất P(t)
của quá trình được lý tưởng hoá

Lồi

quá trình P(t)

Plồi

P(t)
Lõm

Plõm
/2 /2

/2


Pmin

/2

t

Việc lựa chọn các giá trị k và phải được tiến hành dựa trên cơ sở nghiên
cứu bài toán cần giải về bản chất vật lý, thông thường chọn k = 2. Trong
trường hợp chung độ dài của xung lồi và lõm được chọn từ điều kiện cân bằng
các giá trị tương đối của các đỉnh lồi và đặc tính của quá trình ra.
k
Ploi
k* = X M* ;

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004

k
Plom
θk* = X Min*

(1-22)


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 21 -

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

Nhưng đôi khi chúng được biết từ điều kiện của bài toán, do đối với lưới

cung cấp điện được mắc vào các thiết bị điện khác nhau, nên các bài toán
được tính là sự xếp chồng của các đỉnh lồi hoặc lõm đối với tất cả các giá trị
có thể có theo các khoảng thời gian, nghĩa là việc xây dựng phụ thuộc vào giá
trị tính theo (1-21). ở dạng hàm phụ thuộc vào và được gọi là đặc tính của
bài toán. Các đỉnh lồi hoặc lõm được dùng khi tính toán độ lệch và tính không
đối xứng của điện áp.
1.4.2. Mối quan hệ giữa các ®Ønh låi cã c¸c bËc kh¸c nhau.
Khi θ = 0 thì các đỉnh lồi và lõm của (1-21) có bậc bất kỳ trùng với các
cực trị Pmax, Pmin của quá trình đầu. Khi chúng bằng nhau và là căn bậc
k của kỳ vọng toán học Pk của ®­êng cong θ.
VÝ dơ: khi k = 1 vµ 2 thì tương ứng với giá trị trung bình Ptb và Phiệu quả của giá
trị đồ thị phụ tải P(t). Vì vậy, giá trị đỉnh lồi hoặc lõm bao gồm nằm giữa các
giá trị cực đại Pmax tức thời (cực tiểu Pmin tức thời) và các giá trị trung bình
hoặc hiệu quả của đồ thị xuất phát. Ngoài ra các đỉnh lồi hoặc lõm bậc k có
thể nhỏ hoặc lớn hơn các đỉnh lồi hoặc lõm có bậc thấp . Sự khác nhau giữa
các đỉnh lồi hoặc lõm của các giá trị hiệu quả và trung bình khi có xét tới việc
tăng độ dài của khoảng thời gian tính toán của chúng, chúng đạt giá trị giới
hạn lớn nhất khi .
P = Phiệu quả - Ptb

(1-23)

Từ đó thấy rằng việc cần thiết phải tính toán các đỉnh lồi và đỉnh lõm
của các giá trị hiệu quả chỉ xuất hiện với điều kiện là:
P
= K hd 1
Ptb

Khd: hệ số hình dáng.
Ptb: Công suất trung bình.


Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004

(1-24)


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 22 -

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

: là sai số cho phép khi tính toán. Khi xác định phụ tải điện tính toán
theo đốt nóng lấy = 0,1.
Các giá trị trung bình, hiệu quả của đồ thị và giản đồ là như nhau, song
kết quả ta nhận được có đường đặc tính mềm hơn. Vì vậy, khi tính toán các
đường đặc tính của chúng với các dạng đồ thị phức tạp, hợp lý hơn người ta
thực hiện theo giản đồ sắp xếp mà không theo đồ thị của chúng. Để xác định
phụ tải tÝnh to¸n theo ph¸t nãng ng­êi ta sư dơng phơ tải trung bình cực đại
nửa giờ. Song theo (1-24) thì giá trị này (khi = 0,1) có thể được dùng khi khq
1,1. Trong trường hợp chung, để xác định phụ tải tính toán theo đốt nóng
người ta dùng phụ tải cực đại nửa giờ có hiệu quả.
1.4.3. Xác định đỉnh lồi và đỉnh lõm theo sự phản ánh của các quá trình
đà biết.
1.4.3.1. Phương pháp trực tiếp.
Trên thực tế xuất hiện sự cần thiết là phải xác định ®Ønh låi vµ ®Ønh lâm
theo ®­êng cong cho tr­íc cđa các quá trình, các quá trình này đà biết từ tính
toán kỹ thuật hoặc các quá trình thực nghiệm. Còn các đường cong đơn lẻ
không nhất thiết đi xác định các đỉnh lồi, đỉnh lõm của các quá trình tổng hợp.
Phương pháp trực tiếp xây dựng đường cong , biểu hiện ở các việc xác định

các giá trị trong công thức (1-20) và trượt dọc theo trục thời gian một khoảng
trung bình. Phương pháp này tương đối phức tạp và có thể chỉ dùng đối với các
đồ thị có số bậc nhỏ hoặc đối với các đồ thị có hình dáng phức tạp được gia
công trên máy tính.
1.4.3.2. Phương Pháp hiệu tích phân.
Phương pháp này đơn giản được dùng để xây dựng các đường cong , thể
hiện như sau:

Võ TiÕn Trung - Cao häc HT§ - 2004


Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 23 -

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đưa vào tiến hành nghiên cứu các đồ thị tập trung và các đường cong
trung bình của nó.
Pk(t) = Pk(t) - Pk
P

(1-25)

P

Nhận được từ đồ thị bậc k của quá trình ban đầu bằng cách dịch chuyển
trục thời gian lên phía trên một giá trị bằng giá trị trung bình của nó. Các giới
hạn lấy tích phân từ t đến t+ nhận được theo (1-20), đồ thị được thành lập ở
dạng:

t +
t

1
P (t ) = Pk + Pθk (t ) = Pk +  ∫ Pk (t )dt − ∫ Pk (t )dt 
θ t
0

k
θ

(1-26)

ViƯc x©y dùng ®­êng cong θ tËp trung ho¸ Pθk(t) sÏ dÉn tíi tích phân
P

P

giá trị (1-25) trong giới hạn của khoảng thời gian T ghi trên đồ thị.
t

x k (t ) = Pk (t )dt;

0tT

(1-27)

0

Sau khi xây dựng (1-27) tương ứng với (1-26) thì đầu tiên cần thay đổi

tỷ lệ xích trục tung của nó khoảng 1/ lần. Sau đó cần đánh dấu đồ thị này
theo góc dịch chuyển vào công thức (1-27) và tính hiệu đại số của chúng
bằng Pk(t). Để nhận được giá trị cần tìm, ta bắt đầu lùi điểm gốc của trục thời
gian một khoảng bằng hiệu các giá trị phụ tải trung bình, độ dài cđa ®­êng
cong θ khi ®ã sÏ b»ng (T - θ) và chính đồ thị này sẽ lệch về phía trái mét gãc
θ/2.
So s¸nh víi viƯc tÝnh to¸n trùc tiÕp c¸c đỉnh lồi và đỉnh lõm, phương pháp
này đơn giản hơn do việc lấy tích phân chỉ được thực hiện một lần, còn đường
cong đối với các khác nhau sẽ nhận được bằng việc tính toán các đồ thị
phụ trợ.
1.4.4. Đỉnh lồi và đỉnh lõm của các quá trình tổng.
1.4.4.1. Các đỉnh lồi và đỉnh lõm bậc 1.

Võ Tiến Trung - Cao häc HT§ - 2004


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ

- 24 -

Bài toán tính đỉnh lồi và lõm của đồ thị nhóm P(t), bao gồm việc tìm các
đặc tính theo các số liệu ban đầu của các đường đặc tính của các đồ thị riêng
lẻ. Giá trị tức thời của đồ thị nhóm bậc 1 bằng tổng các giá trị tức thời của
đồ thị đơn lẻ. Vì vậy, để tìm giản đồ sắp xếp các đồ thị này trong trường hợp
các quá trình độc lập riêng biệt có thể dùng các công thức của mật độ phân
phối f(P) của các đồ thị p(t). Hàm phân bố tích phân tương ứng với dạng này
của tổng hai đường cong cã d¹ng:
F( Pθ ) = F(p θ1 + p θ2 ) =


∫∫ f (p θ1 )f (p θ2 )dp 1dp 2

(1-28)

(D)

Trong đó: D là miền giới hạn của các hình chiếu trên mặt phẳng p10p2 của
đường cong cắt mặt phẳng f(p1) f(p2) với bề mặt song song với diện tích
p10p2 và phần còn lại của nó trên khoảng cách p. Việc sử dụng tổ hợp này
hoàn toàn phù hợp với phương pháp phân tích đồ thị . Khi n > 2 thì hàm phân
bố của các quá trình tổng tìm được bằng cách sử dụng liên tiếp công thức (128). Phương pháp tổ hợp không xếp chồng bất cứ ràng buộc nào lên công thức
của đồ thị phụ tải tổng (hình 1-6).
Phiệu chỉnh [MW]
Hình 1-6: Giản đồ hiệu chỉnh dần theo
từng bước Pđặt của nhóm phụ tải n máy
cần tìm được bằng phương pháp cấu

60

trúc tính theo (1-28).
40
20

2
n =3

n =2
1


Ey[đơn vị]

0

Như vậy, có thể ứng dụng để lập giản đồ sắp xếp của phụ tải đối với hai
hoặc một vài nhóm thiết bị khác nhau. Khi số lượng các quá trình tổng lớn

Võ Tiến Trung - Cao học HTĐ - 2004


×