Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường của việc nuôi tôm tại tỉnh cà mau bằng phương pháp phân tích emercy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 106 trang )

Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---o0o---

ĐẶNG THỊ HIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM
TẠI TỈNH CÀ MAU
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY
Chun ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008


Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---o0o---

ĐẶNG THỊ HIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM
TẠI TỈNH CÀ MAU
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY
Chun ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008


-i-

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN...........................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG ..............................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ..................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2 : ..................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm ……


-ii-

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

----------------

---oOo--Tp. HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2008

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : ĐẶNG THỊ HIỆP

Giới tính : Nữ

Ngày, tháng, năm sinh : 01.01.1981

Nơi sinh : Ninh Thuận

Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG
Khố (Năm trúng tuyển) : 2006
1- TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI
NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM TẠI TỈNH
CÀ MAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY”.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường của việc nuôi
tôm tại tỉnh Cà Mau
* Đề xuất một vài giải pháp cho việc sử dụng bền vững, hướng tới phát triển
bền vững cho việc nuôi tôm
...................................................................

...................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21.01.2008
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01.12.2008
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): . . . .
Cán bộ hướng dẫn 1: TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN
Cán bộ hướng dẫn 2: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng Chuyên ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


-iii-

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Lê Thị Hồng Trân,
TS. Đặng Viết Hùng, những người thầy đã tận tình truyền thụ kiến thức mới, hướng
dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học
Bách Khoa đã tận tâm giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý giá cho tôi trong suốt
thời gian qua, đó là nền tảng quan trọng giúp tơi có thể làm việc tốt và ngày một
trưởng thành trong cuộc sống.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Văn Khôi, ThS. Dương Công Chinh là
những người đã cung cấp kiến thức, số liệu và giải thích thắc mắc về lĩnh vực ni
trồng thủy sản. Sự giúp đỡ đó đã giúp cho luận văn của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn trong nhóm nghiên cứu emergy,

các bạn cùng lớp cao học K2005 đã luôn ở bên cạnh, chia sẽ, giúp đỡ tôi trong
suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các đồng nghiệp trong Công ty cổ
phần kỹ thuật SEEN đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên
tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Cảm ơn anh, chị, em trong gia đình và những người thân đã ln ở bên cạnh,
chia sẽ, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thiện mình trong cuộc
sống.
Lời cảm ơn cuối cùng con xin kính dâng lên ba mẹ, những người đã sinh ra
con, ni dưỡng, dìu dắt con cho tới ngày hơm nay và đến tận mai sau.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2008
HỌC VIÊN THỰC HIỆN
Đặng Thị Hiệp


-iv-

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Khái niệm emergy (đơn vị sej) là nền tảng cho một hệ thống đánh giá khoa
học đại diện cho cả hai giá trị kinh tế xã hội và mơi trường mơi trường trong cùng
một thước đo.
Phân tích emergy cho vùng nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau đã được thực hiện và
cho thấy rõ sự đóng góp quan trọng của tài nguyên nước mưa chảy vào ao nuôi
với 7.55E+20 sej/năm, lượng tôm post từ môi trường thiện nhiên với 5.35E+20
sej/năm, năng lượng thủy triều với 1.56E+20 sej/năm đối với sự phát triển kinh tế
xã hội của vùng nuôi tôm. Tổng ba nguồn tài nguyên tái tạo được chiếm khoảng
37% tổng lượng emergy sử dụng. Đối với nguồn nhập khẩu vào hệ thống thì
nguồn chi phí mua tơm post, chi phí đầu tư với 2.27E+21 sej/năm, chiếm khoảng
58% tổng lượng emergy sử dụng.
Dựa trên các chỉ số emergy của vùng nuôi tôm Cà Mau và so sánh các chỉ

số này với các vùng nuôi tôm, nuôi cá khác trên thế giới, khẳng định được hình
thức ni tơm quảng canh, quảng canh cải tiến (chiếm 98% diện tích ni) hiện
nay ở Cà Mau là phù hợp, nên tiếp tục duy trì. Tuy nhiên, chỉ số bền vững EmSI
là 0.93 đang nằm tại ranh giới giữa sự bền vững và không bền vững nên Cà Mau
cần có định hướng sử dụng nguồn tài nguyên môi trường để hướng đến phát triển
ngành nuôi tôm bền vững.


-v-

ABSTRACT
Emergy concept (with sej unit) is the basic for a science-based evaluation
system

representing

both

the environmental

resource

values

and the

socioeconomic values with a common measure.
Emergy analysis of the shrimp farming in Ca Mau province was performed
to show the important contribution of the rain of 7.55E+20 sej/yr, the post larvae
of 5.35E+20 sej/yr, the tide of 1.56E+20 sej/yr to its socioeconomic development.

Total three renewable resources about 37% the total used emergy. With the
purchased inputs, the costs of post larvae and the capital costs of 2.27E+21 sej/yr,
about 58% the total used emergy.
Based on emergy indices of the shrimp farming in Ca Mau and compared
with the similar others, we conclude the extensive and improved extensive shrimp
farming (about 98% area) in Ca Mau is suitable to maintain. However emergy
sustainability index (EmSI) of 0.93 is at the boundary between sustainability and
unsustainability, Ca Mau must orient to use environmental resources sustainability
to develop shrirmp farming sustainability in the future.


-1-

MỤC LỤC
TRANG

DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... 5
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................... 6
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..................................... 6
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 7
1.3. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
1.3.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 8
1.3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 8
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 9
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI.......................................................................................... .. 9
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ .. 9
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... .. 9
1.5.3. Tính mới của đề tài ...................................................................................... 10


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM
TẠI CÀ MAU ....................................................................... 11
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH CÀ MAU .............................................................. 11
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 11
2.1.2. Điều kiện kinh tế ......................................................................................... 14
2.1.3. Hiện trạng môi trường ................................................................................ 14
2.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÀ MAU .................... 15
2.2.1. Mơ hình ni tơm ........................................................................................ 15
2.2.2. Diện tích ni tơm ....................................................................................... 17
2.2.3. Thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản ......................................................... 19
2.2.4. Nhân công nuôi trồng thủy sản.................................................................... 20
2.2.5. Diễn biến chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm.................................... 21
2.2.6. Tôm giống (tôm post) ................................................................................. 23
2.2.7. Sản lượng tôm thịt ...................................................................................... 23
2.2.8. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản .................................................................... 24


-2-

2.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010...... 26
2.3.1. Bố trí và sử dụng đất ................................................................................... 26
2.3.2. Giải pháp về kỹ thuật .................................................................................. 28
2.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực ....................................................................... 31
2.3.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách................................................................... 31
2.3.5. Giải pháp về thị trường ................................................................................ 33
2.3.6. Giải pháp về tổ chức sản xuất...................................................................... 34
2.3.7. Giải pháp về thủy lợi.................................................................................... 35

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ EMERGY & CÁC KHÁI
NIỆM..................................................................................... 36

3.3. HỆ THỐNG CẤP BẬC NĂNG LƯỢNG ..................................................... 36
3.3.1. Các định luật về năng lượng ........................................................................ 36
3.3.2. Hệ thống cấp bậc và chuyển đổi năng lượng............................................... 37
3.3.3. Mạng lưới chuyển hóa năng lượng .............................................................. 37
3.2. ENERGY VÀ EMERGY .............................................................................. 38
3.3. HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI (TRANSFORMITY) ............................................... 39
3.4. NGUYÊN LÝ TỐI ĐA NĂNG LƯỢNG EMPOWER .................................. 41
3.5. EMERGY VÀ TIỀN (EMDOLLAR)............................................................. 43
3.6. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY ..................... 44
3.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU EMERGY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ....... .46

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 47
4.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 47
4.2. PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ, XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................ 47
4.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY .................................................... 48
4.3.1. Biểu đồ hệ thống năng lượng ...................................................................... 48
4.3.2. Bảng phân tích emergy ............................................................................... 51
4.3.3. Các chỉ số emergy ....................................................................................... 53

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN ............................................... 57
5.1. KẾT QUẢ ....................................................................................................... 57
5.1.1. Biểu đồ hệ thống năng lượng ...................................................................... 57
5.1.2. Bảng phân tích emergy ............................................................................... 60


-3-

5.1.3. Các chỉ số emergy........................................................................................ 62
5.1.4. Nhận xét kết quả .......................................................................................... 64
5.1.5. Một vài so sánh các chỉ số emergy vùng nuôi tôm Cà Mau

với các vùng nuôi trồng thủy sản khác ................................................. .......65
5.1.6. Một vài so sánh các chỉ số emergy vùng ni tơm Cà Mau
với chỉ số tồn tỉnh Cà Mau và cả nước Việt Nam ............................... ...... 72
5.2. THẢO LUẬN ................................................................................................. 74
5.2.1. Đánh giá hiện trạng nuôi tôm Cà Mau......................................................... 74
5.2.2. So sánh, đối chiếu với quy hoạch nuôi tôm của tỉnh & đề xuất
giải pháp sử dụng tài nguyên bền vững ................................................. ...…78

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ............................................... 83
6.1. KẾT LUẬN..................................................................................................... 83
6.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................... 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 86
PHỤ LỤC 1 _ BẢN TÍNH EMERGY............................................................ 88
PHỤ LỤC 2 _ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ ......... 94


-4-

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1.1.1. Bản đồ vùng ĐBSCL .............................................................................11
Hình 2.1.1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau ............................................................12
Hình 3.2.1. Chuỗi chất lượng emergy sử dụng để tính tốn hệ số chuyển đổi ............38
Hình 3.3.1. Khái niệm tổng quát về cấp bậc năng lượng và hệ số chuyển đổi............39
Hình 3.4.1. Biểu đồ thể hiện quá trình tự tổ chức........................................................42
Hình 4.3.1.1 Biểu đồ sắp xếp dòng vật chất trong hệ thống theo thứ tự hệ số
chuyển đổi năng lượng tăng dần ........................................................50
Hình 4.3.2.1 Biểu đồ tóm tắt các dịng emergy ...........................................................53
Hình 4.3.3.1. Biểu đồ minh họa các tỉ lệ emergy cho một vùng kinh tế......................56
Hình 5.1.1.1. Biểu đồ hệ thống năng lượng trong vùng ni tơm Cà Mau .................57

Hình 5.1.2.2. Đồ thị biểu diễn các dịng emergy cho vùng ni tơm Cà Mau
năm 2005............................................................................................61
Hình 5.1.2.3. Biểu đồ hệ thống năng lượng chi tiết vùng ni tơm Cà Mau
năm 2005............................................................................................61
Hình 5.1.3.1. Biểu đồ tóm tắt các dịng emergy vùng ni tơm Cà Mau năm
2005....................................................................................................63
Hình 5.1.5.1. Biểu đồ so sánh hệ số chuyển đổi tôm thịt của vùng nuôi tôm
Cà Mau với Sri Lanka và Philippin....................................................67
Hình 5.1.5.2. Biểu đồ so sánh mật độ emegy trên diện tích của vùng ni
tơm Cà Mau với Sri Lanka và Philippin ............................................67
Hình 5.1.5.3. Biểu đồ so sánh EIR, EYR, ELR, EmSI của vùng nuôi tôm Cà
Mau với Sri Lanka và Philippin .........................................................68
Hình 5.1.5.4. Biểu đồ so sánh hệ số chuyển đổi tôm thịt của vùng nuôi tôm
Cà Mau với vùng ni cá La Spezia, Umpqua ..................................70
Hình 5.1.5.5. Biểu đồ so sánh EIR, EYR, ELR, EmSI của vùng ni tơm Cà
Mau với vùng ni cá La Spezia, Umpqua........................................70
Hình 5.1.6.1. Biểu đồ so sánh lượng emergy sử dụng trên đơn vị diện tích................72
Hình 5.1.6.2. Biểu đồ so sánh EIR, EYR, ELR, EmSI tại các vùng/khu vực..............73


-5-

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.1.1. Thống kê diện tích, dân số Cà Mau .......................................................13
Bảng 2.1.3.1. Diện tích rừng bị chặt phá (đơn vị tính: ha) ..........................................14
Bảng 2.1.3.2. Diện tích rừng cịn lại (đơn vị tính: ha) .................................................15
Bảng 2.2.2.1. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo huyện, t.p
(đvt: ha) ..............................................................................................17
Bảng 2.2.2.2. Diện tích mặt nước ni tơm phân theo huyện, thành phố (đvt:
ha).......................................................................................................18

Bảng 2.2.2.3. Diện tích ni tơm phân theo loại hình (đvt: ha)...................................18
Bảng 2.2.2.4. Diện tích ni tôm của Cà Mau và ĐBSCL so với cả nước
(đvt: %)...............................................................................................19
Bảng 2.2.4.1. Nhân công nuôi trồng thủy sản của Cà Mau (đvt: người) .....................20
Bảng 2.2.5.1. Kết quả mật độ tôm tơm post tìm thấy ..................................................22
Bảng 2.2.7.1. Sản lượng thủy sản phân theo huyện, thành phố (đvt: tấn) ...................23
Bảng 2.2.62.. Sản lượng tôm nuôi phân theo huyện, thành phố (đvt: tấn) ..................24
Bảng 4.3.1.1. Ký hiệu ngôn ngữ năng lượng ...............................................................49
Bảng 4.3.2.1. Bảng phân tích emergy ..........................................................................52
Bảng 3.3.3.1. Những chỉ số emergy tính tốn..............................................................54
Bảng 5.1.2.1. Bảng tính emergy cho vùng ni tơm Cà Mau năm 2005.....................60
Bảng 5.1.3.1. Những chỉ số emergy của vùng nuôi tôm Cà Mau năm 2005 ...............62
Bảng 5.1.5.1. Bảng so sánh các chỉ số emergy của vùng nuôi tôm Cà Mau
với Sri Lanka và Philippin .................................................................66
Bảng 5.1.5.2. Bảng so sánh các chỉ số emergy của vùng nuôi tôm Cà Mau
với vùng nuôi cá La Spezia, Umpqua ................................................69
Bảng 5.1.6.1. Bảng so sánh lượng emergy sử dụng trên đơn vị diện tích và
lượng emergy sử dụng trên đầu người tại các vùng/khu vực.............72
Bảng 5.1.6.2. Bảng so sánh EIR, EYR, ELR, EmSI tại các vùng/khu vực .................73


-6-

CHƯƠNG 1.
1.1.

GIỚI THIỆU CHUNG

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tại Cà Mau, phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và ngành ni tơm nói

riêng trong những năm gần đây đã góp phần nâng cao thu nhập xã hội, cải
thiện đời sống của người dân trong vùng. Diện tích ni tơm ước tính khoảng
250,000 ha, chiếm 48% diện tích tồn tỉnh. Sản lượng tơm thịt đạt 81,000
tấn, chiếm 32% tổng sản lượng thủy sản. Đồng thời, tổng doanh thu nuôi tôm
đạt khoảng 7,380 tỷ đồng/năm, chiếm tới 58% tổng doanh thu toàn tỉnh.
(UBND tỉnh Cà Mau, 2006).
Bên cạnh những lợi ích về mặt kinh tế, việc ni tôm cũng gây ra một số tác
động tiêu cực đến môi trường như: suy giảm chất lượng nguồn nước, dịch
bệnh bùng phát, mất rừng ngập mặn, mất bãi đẻ tự nhiên của các loài thuỷ và
phá vỡ cảnh quan vùng ven biển ... Với những vấn đề phải đối mặt như trên,
Cà Mau vẫn chưa tìm được giải pháp khắc phục hữu hiệu. Cũng cần phải
nhấn mạnh rằng, bảo vệ tài ngun mơi trường ít được quan tâm trong việc
ni trồng thủy sản, mặc dù đó là nền tảng cho sự tồn tại của ngành thủy sản
nói riêng và tất cả các ngành cơng nghiệp nói chung (Folke & Kautsky,
1992).
Và hiện tại, hình thức ni tơm ở Cà Mau có rất nhiều quan điểm khác nhau,
chưa có một kết luận nào xác đáng. Làm sao để khẳng định được hình thức
nuôi hiện nay là bền vững hay không bền vững? Làm thế nào để định lượng
được giá trị của yếu tố tài nguyên môi trường đối với yếu tố kinh tế xã hội
của vùng nuôi tôm để nhận thức được vai trò quan trọng của chúng trong sự
phát triển bền vững vẫn còn là một câu hỏi lớn cần phải được làm rõ. Đặc
biệt là giá trị nguồn tài nguyên mơi trường chưa được đánh giá chính xác và
thước đo duy nhất để đánh giá hiện nay là tiền tệ thì cịn nhiều thiếu sót. Vì


-7-

“Tiền chí được trả cho con người chứ khơng bao giờ trả cho mơi trường vì
những thứ nó tạo ra” (Odum, 1996).
Phân tích emergy đã được thực hiện để đánh giá một cách định lượng mối

liên hệ giữa yếu tố tài nguyên môi trường và yếu tố kinh tế xã hội trường trên
cùng một thước đo. Và đồng thời khắc phục được yếu tố đánh giá chủ quan
của con người.
Phân tích emergy được áp dụng cho việc ni tơm tại tỉnh Cà Mau để đánh
giá được giá trị thực của tài nguyên môi trường, nhằm hướng tới sử dụng bền
vững và phát triển bền vững trong tương lai. Vì vậy, “Đánh giá hiện trạng
khai thác, sử dụng tài nguyên của việc nuôi tôm tại tỉnh Cà mau bằng
phương pháp phân tích Emergy” là việc làm có ý nghĩa thiết thực và cấp
thiết.

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hiện trạng khái thác và sử dụng
nguồn tài nguyên môi trường trong việc nuôi tôm của tỉnh Cà Mau hiện nay
bằng phương pháp phân tích emergy.
Từ đó, nghiên cứu sẽ đưa ra một vài đề xuất cho việc sử dụng bền vững,
hướng tới phát triển bền vững của việc nuôi tôm trong hiện tại lẫn tương lai.


-8-

1.3.

NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

1.3.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung nghiên cứu như sau:
-


Tổng quan về khu vực nghiên cứu

-

Tổng quan về phương pháp phân tích emergy và các khái niệm có liên
quan.

-

Phân tích emergy cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường
của hoạt động nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau.

-

Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường

-

Đề xuất các giải pháp cho việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên
môi trường.

1.3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu : ngành ni tơm, với 98% diện tích ni tơm
quảng canh & quảng canh cải tiến, 2% diện tích
ni tôm thâm canh & bán thâm canh.

-


Phạm vi nghiên cứu

: đề tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu
tại tỉnh Cà Mau, một tỉnh điển hình của vùng
đồng bằng sơng Cửu Long với diện tích ni
tơm chiếm 48% diện tích tồn tỉnh.


-9-

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp tổng quan tài liệu
Tổng hợp tài liệu về tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường của hoạt động
nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau một cách cụ thể và đồng thời tìm hiểu về lý thuyết
emergy.
2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Xử lý tất cả số liệu thô trước khi tính tốn để thu được kết quả có độ tin cậy
cao, đầy đủ và phù hợp với mục đích nghiên cứu.
3. Phương pháp phân tích emergy
Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường của việc nuôi
tôm hiện nay tại tỉnh Cà Mau và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng bền
vững, hướng tới phát triển bền vững.

1.4.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

1.4.1. Ý nghĩa khoa học
-


Đề tài đưa ra được một phương pháp luận có thể xem xét cả về kinh tế
xã hội và tài nguyên môi trường trên cùng một thước đo.

-

Đồng thời, đề tài thể hiện được là một nguyên lý trong sinh thái hệ
thống, làm tiền đề cho các định hướng sử dụng bền vững, phát triển bền
vững.

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
-

Đề tài đánh giá được giá trị thực của tài nguyên môi trường cho việc
nuôi tôm tại tỉnh Cà Mau.

-

Đề tài giúp nhận thức được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên môi
trường, là cơ sở khoa học đáng tin cậy cho các nhà quản lý tham khảo
để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội phù hợp với bền vững
tài nguyên môi trường.


-10-

1.4.3. Tính mới của đề tài
Trên thế giới, Phân tích emergy đã được áp dụng cho một vài hệ thống ni
trồng thuỷ sản như: “Phân tích emergy cho hoạt động ni tơm tại Ecuador”
của Odum H. T, 1991, “Phân tích emergy cho hoạt động nuôi trồng thủy sản

ở Sri Lanka và Philippin” của Daniel A. Bergquist, 2008...
Tại Việt Nam, chưa có một đề tài nghiên cứu nào về ni trồng thủy sản
bằng phân tích emergy. Hiện tại chỉ có một đề tài “Phân tích emergy cho sử
dụng bền vững tại Hạ lưu sơng Mêkơng” của Hùng, 2006. Vì vậy, nghiên
cứu này sẽ là nghiên cứu đầu tiên cho hoạt động ni tơm ở Cà Mau nói
riêng và lưu vực ĐBSCL nói chung.
Từ nghiên cứu này, một cơng cụ mới sẽ được bổ sung để đánh giá hiện trạng
khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên môi trường cho việc nuôi nuôi tơm tại
Cà Mau nói riêng và cả Việt Nam nói chung. Đồng thời, cơng cụ này cũng
góp phần bổ sung một phương pháp mới cho cơng tác kiểm tốn mơi trường.
Vì vậy, việc áp dụng phương pháp phân tích emergy để đánh giá được hiện
trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường việc nuôi tôm Cà Mau là mới
và cấp thiết.


-11-

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG
NUÔI TÔM CÀ MAU
2.1.

TỔNG QUAN VỀ TỈNH CÀ MAU

2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Tỉnh Cà Mau có vị trí thuận lợi cho ngành ni tơm là cả 3 phía đều giáp
biển gồm phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp biển Tây, phía nam giáp
biển Đơng, Bạc liêu.
Tỉnh Cà Mau gồm 1 thành phố, 8 huyện, cụ thể: Tp. Cà Mau, H. Thới Bình,
H. U Minh, H. Trần Văn Thời, H. Cái Nước, H. Đầm Dơi, H. Ngọc Hiển,

Năm Căn, Tân Phú.

Hình 2.1.1.1. Bản đồ vùng ĐBSCL
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2007)


-12-

Hình 2.1.1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau
(Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006)


-13-

b) Diện tích, dân số
Đơn vị hành chính

STT

Diện tích
(km2)

Dân số
(người)

1

Thành phố Cà Mau

245


195.392

2

Huyện Thới Bình

628

138.763

3

Huyện U Minh

758

91.438

4

Huyện Trần Văn Thời

700

191.718

5

Huyện Cái Nước


395

141.131

6

Huyện Phú Tân

446

113.435

7

Huyện Đẩm Dơi

796

180.918

8

Huyện Năm Căn

513

68.769

9


Huyện Ngọc Hiển

728

79.546

5.211

1.201.110

Tổng
Mật độ dân số trung bình

230 người/km2

Bảng 2.1.1.1. Thống kê diện tích, dân số Cà Mau
(Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006)

c) Gió
Mùa khơ vận tốc trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s. Mùa mưa vận tốc trung
bình 1,8 - 4,5m/s.
d) Thủy triều
Biên độ triều biển Đông tương đối lớn, khoảng 3.0 – 3.5 m vào các ngày
triều cường, và từ 180 - 220 cm vào các ngày triều kém; tại cửa sông Gành
Hào, biên độ từ 1.8 – 2.0 m. Triều biển Tây yếu hơn, biên độ triều lớn nhất
1.0 m. Tại cửa sơng Ơng Đốc mực nước cao nhất + 0.85 m đến + 0.95 m,
xuất hiện vào tháng 10, tháng 11; mực nước thấp nhất – 0.4 đến 0.5 m, xuất
hiện vào tháng 4, tháng 5.



-14-

2.1.2. Điều kiện về kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Cà Mau mang tính thuần nơng. Tuy nhiên từ năm
1990 đến năm 1996 đã có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đó là cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp ngày một giảm, cơ cấu ngành công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ ngày càng tăng. Theo số liệu từ tổng cục thống kê, 2005 như sau:
-

GDP là 12,664,000 triệu đồng

-

Sản lượng tôm nuôi đạt 81.100 tấn

-

Kim ngạch xuất khẩu đạt 456 triệu USD

2.1.3. Hiện trạng về môi trường
Từ năm 2000 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại khu vực này đã diễn
ra tích cực. Từ kinh tế thuần nông đã tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch
vụ, đạt đựơc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội và cải thiện nhiều
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong vùng. Tuy nhiên cùng với
sự phát triển kinh tế cũng kèm theo sự biến đổi môi trường.
Hiện nay, môi trường ở các khu đơ thị vùng ĐBSCL nói chung và tại tỉnh Cà
Mau nói riêng ngày càng bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Hiện tượng chặt phá rừng
phục vụ cho công tác sản xuất làm diện tích rừng suy giảm một cách nghiêm
trọng. Hiện nay, diện tích rừng chủ yếu là rừng canh tác, cịn rừng tự nhiên

hầu như cịn rất ít.
2000

2002

2003

2004

2005

2006

ĐBSCL

205.8

571.9

84.5

39.6

27.1

20.7

Cà Mau

44.7


67.0

66.0

10.2

7.8

8.0

Bảng 2.1.3.1. Diện tích rừng bị chặt phá (đơn vị tính: ha)
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006)


-15-

Tổng diện tích

Rừng tự nhiên

Rừng trồng

ĐBSCL

334.3

53.8

280.5


Cà Mau

97.8

0

97.8

Bảng 2.1.3.2. Diện tích rừng cịn lại (đơn vị tính: ha)
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006)

2.2.

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÀ MAU

2.2.1. Mơ hình ni tơm
Các mơ hình ni trồng thủy sản đã chuyển hóa rất nhanh cùng với q trình
phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản. Phương thức nuôi trồng đã chuyển
từ nuôi tự nhiên, nuôi quảng canh, nuôi phân tán mật độ thấp...sang nuôi bán
thâm canh, nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp tập trung mật độ cao, nhằm tạo
ra sản phẩm hàng hóa lớn phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên,
việc tiếp cận các phương thức nuôi trồng mới với mật độ cao, năng suất lớn,
sử dụng nhiều năng lượng và chi phí... đã tạo ra sự mất cân bằng của hệ
thống tự nhiên, tạo ra sự tổn thất sinh thái, ảnh hưởng nhiều đến mơi trường.
Cà Mau có phương thức ni quảng canh, quảng canh cải tiến chiếm khoảng
98% và nuôi bán thâm canh, thâm canh cơng nghiệp chiếm khoảng 2%. Các
hình thức ni tôm sú chủ yếu đã được áp dụng trong những vùng ni tơm,
đó là:
a) Ni tơm quảng canh (ni tự nhiên)

Đây là hình thức ni tơm đơn giản nhất: Con giống ni hồn tồn từ tự
nhiên, khơng cho ăn, nước được thay đổi hằng ngày vào chu kỳ thủy triều
hoặc dự trữ nước trong khoảng 30 ngày thay một lần. Diện tích ao ni tơm
dao động từ vài ha đến 10 ha, năng suất hiện nay dưới 200(kg/ha/vụ). Những
quy mô nuôi khác như nuôi cá kết hợp với nuôi tôm, …


-16-

b) Nuôi tôm quảng canh cải tiến
Đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến diện tích ni thường nhỏ hơn ni quảng
canh và xây dựng ao được chú ý hơn, trước khi thả giống phải đánh bắt cá
tạp, nguồn giống vẫn dựa vào nguồn giống tự nhiên kết hợp với thả bổ sung
từ nguồn giống sinh sản nhân tạo. Trong khi ni có các biện pháp chăm sóc
nhất định như bón phân để gây nguồn thức ăn cho tôm, giai đoạn cuối cho
thêm thức ăn tự chế biến hay thức ăn dạng viên... Năng suất của mơ hình đạt
khoảng 300 kg/ha (200 – 500 kg/ha/năm).
c) Nuôi bán thâm canh (bán công nghiệp)
Hình thức ni này sử dụng con giống từ sinh sản nhân tạo, ao nuôi được
chuẩn bị chu đáo trong đó có biện pháp xử lý loại bỏ cá tạp, các nguồn gây
bệnh trước khi đưa nước vào ao nuôi. Mật độ ni từ 10 -15 con/ m2, có áp
dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, chế độ quản lý kỹ hơn; Thức ăn sử
dụng chủ yếu là thức ăn tự chế biến cũng có thể sử dụng thức ăn cơng nghiệp
dạng viên, trong q trình ni có dùng hóa chất để phịng trừ dịch bệnh. Sản
lượng của phương pháp này khoảng 800kg/ha/vụ (500 - 1000 kg/ha/vụ).
d) Nuôi thâm canh (ni cơng nghiệp)
Đây là hình thức ni có sự đầu tư và quản lý cao: cần phải đầu tư về vật
chất và trang bị kỹ thuật ni khá hồn thiện. Nước trước khi đưa vào ao
nuôi phải qua ao trữ lắng, nguồn nước trước khi nuôi được khử trùng để diệt
mầm bệnh và diệt tạp. Mật độ con giống nuôi cao 30 – 40 con/m2. Thức ăn

chủ yếu là dạng viên, q trình ni có dùng quạt nước, một số hóa chất và
chế phẩm sinh học. Theo hình thức ni này cần có chế độ quản lý tốt để
khống chế điều kiện thích hợp mơi trường nước trong ao. Nguồn giống được
kiểm tra trước khi nuôi, cung cấp thức ăn trong suốt q trình ni đồng thời
có các biện pháp phịng trừ dịch bệnh. Mơi trường ni thường bị ô nhiễm
vào giai đoạn cuối do chất thải của tôm sinh ra vượt quá khả năng tự làm


-17-

sạch của ao ni dẫn đến có các bến động bất thường khó kiểm sốt. Sản
lượng của phương pháp này khoảng 1000 - 3500(kg/ha/vụ).
2.2.2. Diện tích ni tơm
Diện tích ni tôm của tỉnh đã không ngừng được tăng lên, được thể hiện
qua hệ thống số liệu sau:
Tp/Huyện

Năm 2001

Năm 2003

Năm 2005

Năm 2006

TP. Cà Mau

10,332

12,442


12,727

11,514

Huyện Thới Bình

35,530

39,509

41,953

41,375

Huyện U Minh

23,271

22,628

22,200

19,291

Huyện Trần Văn Thời

25,610

27,648


28,600

28,690

Huyện Cái Nước

61,697

66,455

31,626

31,626

-

-

33,495

33,495

Huyện Đầm Dơi

51,417

62,168

61,128


62,063

Huyện Năm Căn

-

-

24,000

24,000

46,334

46,838

22,512

23,141

254,191

277,688

278,241

275,195

Huyện Phú Tân


Huyện Ngọc Hiển
Tổng số

Bảng 2.2.2.1. Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản phân theo huyện, t.p (đvt: ha)
(Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006)
Tp/Huyện
TP. Cà Mau

Năm 2001

Năm 2003

Năm 2005

Năm 2006

9,970

12,112

11,592

11,264

27,156

34,000

36,444


39,083

9,410

11,791

12,000

12,219

Huyện Trần Văn Thời

11,914

15,628

15,827

15,680

Huyện Cái Nước

61,697

66,455

31,626

31,626


-

-

33,495

33,495

Huyện Thới Bình
Huyện U Minh

Huyện Phú Tân


-18-

Huyện Đầm Dơi

51,417

61,204

60,901

61,968

Huyện Năm Căn

-


-

24,000

24,000

46,334

46,838

22,521

22,521

217,898

248,028

248,406

251,856

Huyện Ngọc Hiển
Tổng số

Bảng 2.2.2.2. Diện tích mặt nước ni tơm phân theo huyện, thành phố (đvt: ha)
(Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006)
Quảng canh - quảng canh cải tiến
Mơ hình


Tơm cơng

Tơm –

Tơm -

Tơm sinh

Tơm -

lúa

vườn

thái

rừng

H. U Minh

7,500

-

6,500

12165

-


H.Thới Bình

18,000

-

17,145

-

30

TP. Cà Mau

1,500

400

9,820

-

80

H. Trần Văn Thời

6,000

2,279


8,071

-

600

H. Cái Nước

10,000

4,515

38,380

1,563

500

H. Đầm Dơi

3,520

6,580

47,290

2,240

1,100


H. Phú Tân

3,170

1634

1085

269

-

H. Năm Căn

-

-

475

2650

315

H. Ngọc Hiển

-

-


15,200

17,400

2,500

49,690

15,408

143,966

36,287

5,125

Tổng cộng
(ha)

245,351
250,476

Bảng 2.2.2.3. Diện tích ni tơm phân theo loại hình (đvt: ha)
(Nguồn: Viện Thủy lợi Miền Nam, 2005)

nghiệp

5,125



×