Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Sở hữu cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 48 trang )


CƠNG TRÌNH DỤ THI
GIẢI THƯỞNG” SINH VIÊN NGHIÊN CÚXJ KHOA HỌC” NẢM 2005

TÊN CƠNG TRÌNH:
SỎ HỮU C Á NHÂN TRONG NEN k in h t ế thỉ TRƯỊNG


ĐỊNH HƯĨNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Nhóm ngành: XH 2b

th u viện



Ị trngđạ'

phịng đ o c

q A
-



J ư -

Hà Nội - 2005


LỜI NĨI ĐẦU


Vấn đề sở hữu ln là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ nhà nước nào. Đặc biệt
sau chiến tranh thế giới thứ hai một loạt các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) ra đời
và trở thành một hệ thống trên thế giới như Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, Việt
Nam... vào những năm của thập niên 70, 80 của thế kỷ XX. Cuộc khủng hoảng về
năng lượng đã dẫn tới cuộc khủng hoảng về kinh tế trên toàn thế giới, các nước tư
bán (TBCN) bị thất bại nặng nề song do nhanh chống đầu tư cải tiến khoa học kỹ
thuật tìm các nguồn năng lượng mới do đó họ đã thích ứng kịp với thị trường và
vượt qua khủng hoảng. Còn các nước XHCN mà đứng đầu là Liên X”do chủ quan,
duy ý chí cho rằng cuộc khủng hoảng đó khơng ảnh hưởng gì đến mình do đó họ
thị' ơ. Vào cuối thập niên 80 các nước XHCN lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm
trọng về kinh tế - xã hội, kinh tế trì trệ, dân mất lòng tin vào Đảng và nhà nước.
Nguyên nhân trực tiếp của sự khủng hoảng này là do không chịu đầu tư cải tiến và
ứng dụng khoa học kỹ thuật để tiết kiệm năng lượng. Nhưns; nguyên nhân sâu xa là
chưa giải quyết được một cách triệt để giữa lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và lợi
ích cá nhân mà trọng tâm của vấn đề này chính là vấn đề sử hữu giữa sở hữu toàn
dân sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân. Do đó các nước này đã phải tiến hành sự
nghiệp đổi mới.
Trong quá trình đổi mới Liên Xơ do chủ quan, duy ý chí do đó đã tiến hành
đổi mới nhưng xa rời nguyên lý của chủ nghĩa Mac_lênin nên đã bị đã sụp đổ và
kéo theo sự sụp đổ của một loạt các nước Đơng Âu khác. Trong xu thế đổi mới đó
Trung Quốc và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng quay đó, nhưng những nước
này đổi mới kinh tế kết hợp với chính trị song dựa trên cơ sở nắm vững nguyên lý
chủ nghĩa Mac_lênin lấy đổi mới về kinh tế là trọng tâm. Đó là mở cửa nền kinh tế
phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Trong đổi mới lĩnh vực kinh tế vấn đề đầu tiên và quan trọng bậc nhất là vấn
đề lựa chọn các hình thức sở hữu cho phù hợp. Có ý kiến cho rằng quan hệ sở hữu


trong XHCN chỉ tồn tại hai hlnh thức sở hữu đó là sở hữu tập thể và hình thức sở hữu
tồn dân mà trong đó (1) “các chủ thể sở hữu vẫn hết sức trừu tượng, chung

chung” cũng có ý kiến khác cho rằng nên “thừa nhận sự tồn tại đa dạng của các
hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xã hội“ đặt biệt là trong giai đoạn hiện nay các
nước trong đó có Việt Nam đang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hướng XHCN.
Theo tơi quan điểm thứ hai là hợp lý hơn vì theo các nhà kinh điển ra rằng
CNXH chỉ có thể có trên cơ sở của lực lượng sản xuất phát triển cao và tương
xứng với nó là quan hệ sản xuất khơng bóc lột và các nước có thể tiến lên chủ
nghĩa XH mà không cần phải qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản, nhưng các nhà
kinh điển cũng chỉ ra rằng “bỏ qua” ở đây khơng có nghĩa là vút bỏ tất cả những
gì liên quan đến CNTB, do CNTB tạo ra, bỏ qua ở đây là chỉ bỏ kiến trúc thượng
tầng của chủ nghĩa TB mà ta kế thừa những thành tựu của CNTB, cơ sở vật chất
kỹ thuật... có chọn lọc để xây dựng XHCN.
Có nhiều quan điểm cho rằng ”kinh tế thị trường” là của riêng chủ nghĩa
tư bản và chỉ chủ nghĩa tư bản mới có và họ tin vào đó để nói rằng các nước
XHCN đang phát triển kinh tế thị trường như Trung Quốc Việt Nam là đang đi
theo con đường tư bản CN. Theo tơi Điều đó chưa dược hợp lý bởi vì kinh tế thị
trường khơng chỉ chủ nghĩa tư bản mới có mà chủ nghĩa xã hội cũng có thể có
kinh tế thị trường. Có chăng chúng ta nên chấp nhận kinh tế thị trường ra đời và
xuất hiện trong xã hội tư bản theo tơi thế thì chính xác hơn và Đặng Tiểu Binh
cũng cho rằng”không chỉ chủ nghĩa tư bản mới có nền kinh tế thị trường”... trong
cuốn Đặng Tiểu Bình một trí tuệ siêu việt. Ơng đã nói đến vấn đề này và ong đã
tiến hành xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung quốc.
Vậy đã là trong nền kinh tế thị trường thì đương nhiên phải là nền kinh tế
hàng hố nhiều thành phần do vậy bên cạnh sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể phải

(1): Xem GS. V ũ D uy Thông C á c v ấ n đ ề v ề s ở hữu - N X B K H X H H N 1990


CĨ SỞ hữu cá nhân. Do đó vấn đề nghiên cứu của tôi trong đề tài này là ”sở hữu
cá nhân trong nền kinh tế thị trường và định hướng XHCN”. Trong đề tài này để

tim hiểu và giải quyết vấn đề sở hữu cá nhân trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN một cách khá hiệu quả tôi có sử dụng một số phương pháp như:
phương pháp phân tích tài liệu phương pháp duy vật biện chướng, phương pháp
lịch sử, phương pháp so sánh.
+ Phương pháp phân tích tài liệu được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề
có liên quan đến đề tài để khẳng định vấn đề hoặc để đánh giá vấn đề.
+ Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét vấn đề tránh phiến diện mội
phía mà ln xem xét vấn đề trong mối liên hệ nhất định để qua mối quan hệ đó
ta biết được nó là cái gì, nó như thế nào từ đó đưa ra cách nhìn nhận của mình.
+ Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh làm rõ sự giống nhau khác
nhau giữa một số vấn đề để từ đó có phương phát triển vấn đề.
+ Phương pháp lịch sử giúp tơi tìm hiểu sự ra đời và tiến trình phát triển của
sở hữu cá nhân, của nền kinh tế thị trường
> Phạm vi nghiên cứu:
Để đi sâu vào giải quyết bất kỳ một vấn đề nào chúng ta đều cần phải có giới
hạn nghiên cứu của vấn đề này. Trong đề tài này tôi không đi vào nghiên cứu tất
cả các hình thức sở hữu mà chỉ đi vào nghiêm cứu sâu về sở hữu cá nhân trong
nền kinh tế thị trường. Tuy vậy tôi nghiên cứu vấn đề này trong giai đoạn nhà
nước quá độ lên CNXH chứ không phải trong giai đoạn XHCN đây là hai giai
đoạn khác nhau. Tôi cố gắng đi sâu vào làm rõ cơ sở lý luận cũng như thực tiển
của vấn đề, hình thức pháp triển, các căn cứ xác lập, thực hiện các quyền sở hữu
cá nhân và thực trạng phương hướng giải quyết vấn đề.
> Tình hình nghiên cứu: Vấn đề sở hữu cá nhân trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


Do tầm quan trọng của vấn đề cả về lý luận và thực tiễn nó có tính sống
cịn với các nước đang đổi mới theo con đường XHCN. Do đó vấn đề này cũng
được rất nhiều nhà kinh tế học, nhà triết học quan tâm nghiên cứu cả ở trong
nước và ngoài nước nghiên cứu.

Azhuravler đại biểu nhân dân Liên Xô viết “một trong những sai lầm nhất
hiện nay đã được khắc phục đáng kể là quan niệm cho rằng cứ hồ chung tất cả
các hình thức sở hữu lại thành một hình thức sở hữu duy nhất là sở hữu tồn dân
là có thể loại bỏ tình trạng người bóc lột người "thực tiễn cho thấy là khơng phải
như vậy”trình độ xã hội hố đã đạt tới những đỉnh cao chưa từng thấy nhưng tỷ
trọng tiền công lao động trong mới đơn vị sản xuất được tạo ra lại là một trong
những mức thấp nhất thế giới" Mác cũng nghiên cứu về vấn đề này thể hiện
trong các Bộ tư bản ơng nói "sản xuất nhỏ dựa trên sở hữu ấy là Điều kiện cần
thiết cho cá tính tự do của người lao động”.
Ớ Trung Quốc vấn đề này cũng được các nhà nghiên cứu, tìm hiểu từ rất
sớm, mà tiêu biểu là Đặng Tiêủ Bình đã từng đề cập những quan điểm của ông
đã trở thành cơ sở lý luận cho sự nghiệp đổi mới của Trung Quốc.
Ớ nước ta tình hình nghiên cứu vấn đề sở hữu cá nhân cũng được quan tâm
nghiên cứu gắn với những tên tuổi như giáo sư Vũ Duy Thông ông đã tập hợp
nhiều quan điểm của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước nghiên cứu về sở
hữu trong đó có sở hữu cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
trong chuyên đề "Một số vấn đề về sở hữu” - NXB XA H01_1990. Trong đó các
học giả đã đi sâu vào nghiên cứu đánh giá tìm ra vai trị quan trọng của sở hữu
trong đó sở hữu cá nhân trong chế độ XHCN. v ề vấn đề kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam được đề cập trong cuốn”kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam của PGS. TS Mai Ngọc Cường, còn về vấn đề bảo vệ quyền
sở hữu hợp pháp của cá nhân có bài nghiên cứu của TS Hồng Ngọc Thỉnh
"Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”.


Các tác phẩm, các bài nghiên cứu đã làm sáng tỏ rất nhiều vấn đề để góp
phần quan trọng để Đảng và nhà nước đưa ra những đinh hướng quan trọng trong
quá trình đổi mới ở nước ta. Tuy vậy tơi thấy rằng các bài viết, các nghiên cứu
cịn hạn chế là chưa chỉ đưa ra được mới liên hệ gắn bó chặt chẽ giữa sở hữu cá
nhân và nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN mà hầu hết các đề tài mới

chí đi nghiên cứu một khíâ cạnh một hướng của vấn đề. Do đó trong đề tài này
tôi sẽ cố gắng là rõ được mối quan hệ qua lại giữa sở hữu cá nhân với nền kinh tế
thị trường từ đó đưa được phương hướng giải quyết vấn đề. Tôi xin đi vào vấn đề
đã đề cập của mình.
I C ơ SỎ LÝ LUẬN, THỰC TIÊN VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ SỞ HỮU CÁ NHÂN TRONG NÊN

những

k in h

tế

THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.

1.

Cơ SỞ lý luận và thực tiễn về sở hữu cá nhân trong nền kinh tê thị

trường định hướng XHCN.
Khi nghiên cứu, giải quyết một vấn đề ta cần phải có cơ sở của nó để đảm
báo tính tất yếu khách quan của vấn đề. Sở hữu cá nhân trong nền kinh tế thị
trường địng hướng XHCN cũng vậy, ta phải làm sáng tỏ được cơ sở lý luận và cơ
sở thực tiển của DÓ.

a) Cơ sỏ' lý luận:
Sự tồn tại và sự phát triển của sở hữu cá nhân trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN bắt nguồn từ:
-


Yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình

độ của lực lượng sản xuất. Mà muốn giải phóng được lực lượng sản xuất thì ta
phải thừa nhận đa dạng các hình thức sở hữu trong đó sở hữu cá nhân từ đó hình
thành nên những thành phần kinh tế khác nhau.
Khi lực lượng sản xuất được giải phóng thì từ đó ta mới có thể đẩy mạnh
sức sản xuất phát triển cao làm tiên đề để đi lên XHCN.


- Do vai trò quan trọng của sở hữu cá nhân, khi sở hữu cá nhân phát triển và
được thừa nhận nó sẽ là cơ sở thúc đẩy sản xuất trao đổi giao lưu hàng hố hình
thành dần nền kinh tế thị trường. Có thể nói rằng kinh tế thị trường sẽ khơng thể
có nếu sở hữu cá nhân khơng được thừa nhận và phát triển.
- Trong suốt quá trình quá độ lên XHCN chúng ta luôn phải xây dựng lực
lượng sản xuất mới luôn phải phát huy tất cả các nguồn lực con người cũng như
khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho nhân dân. Đồng
thời phải đẩy mạnh phát triển các thành phần kinh tế mới dựa trên chế độ sở hữu
mới là sở hữu cá nhân.
Sở hữu cá nhân nó cịn phát huy vai trị của nó trong suốt q trình quá độ
lên chủ nghĩa XH, thực tiễn cho thấy không một nước nào muốn phát triển nền
kinh tế thị trường lại chỉ thừa nhận một hình thức sở hữu.
-

Cơ sở lý luận về sở hữu cá nhân được nhà nước thừa nhận và quy định

trong Hiến pháp 92 ở các Điều 15 16 ,21,23 và còn được quy định trong Bộ luật
Dân sự 1995 từ Điều 220-222.
Bên cạnh cơ sở lý luận của vấn đề này là cơ sở thực tiễn của vấn đề.

b)


Cơ sở thực tiễn.

- Thực tiễn cũng cho thấy trước năm 86 khi sở hữu cá nhân chưa được thừa
nhận và hạn chế, chỉ có sở hữu tập thể và sở hữu tồn dân dẫn tới khơng phát huy
được vai trò và khả năng của cá nhân mà còn dẫn tới hiện tượng lời biếng, ỷ lại
làm giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế dãn đến khủng hoảng kinh tế xã hội
nghiêm trọng.
- Thực tiễn cho thấy ở các nước XHCN trước đây nếu không thưa nhận sở
hữu cá nhân do đó khơng thể có nền kinh tế thị trường, mọi người trong xã hội
làm gì có tư liệu sản xuất để làm ra hàng hoá, để trao đổi mà tất cả đều thực hiện
"phân phối” của nhà nước.


-

Khi sở hữu cá nhân được thừa nhận rộng rãi mọi người được sỏ' hữu sản

xuất, công cụ lao động, tài sản do mình lao động hợp pháp làm ra nó thúc đẩy
nhu cầu trao đổi tiêu dùng làm cho thị trường phát triển lành mạnh.
Do đó từ khi Đại Hội VI của Đảng tháng 12_1986 tiến hành sự nghiệp đổi
mới ta đã dành được nhiều thắng lợi to lớn về mặt kinh tế, chính trị, an ninh quốc
phịng, thể hiện qua GDP trong 10 năm (1991_2000) tăng bình quân 7,5%. Năm
2004 tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta là 7,4% đứng thứ 2 sau Trung
Quốc.Năm nay dự kiến nước ta sẽ hoàn thành kế hoạch 5 năm với tốc độ tăng
trưởng GDP dự kiến đạt 8,5%.
+ Xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới sau thái lan khoảng 3,84 triệu tấn gạo
một năm và trong năm nay xuất khẩu gạo lần đầu tiên vượt trên 1tỷ USD.
+ An ninh, quốc phịng được bảo đảm, chính trị ổn định đời sống của nhân
dân ngày càng nâng cao và nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng trong sự

nghiệp đổi mới Việt nam được đánh giá là một trong những nước có nền chính
trị ổn định nhất trên thế giới.
Do đó từ cơ sở lý luận và thực tiển ta thấy ”thừa nhận” sự tồn tại của sở hữu
cá nhân trong nền kinh tế thị trường là hoàn toàn khách quan và phù hợp đặc
biệt với hoàn cảnh đất nước ta trong giai đoạn hiện nay.

2.

Tiến trình phát triển những quy định pháp luật về sỏ hữu cá nhân

trong nền kinh tẽ thị trường định hướng XHCN.
Trong quá trình phát triển của lịch sử lồi người có thể nói rằng sở hữu cá
nhân có từ rất sớm. Từ khi chưa có nhà nước, trong xã hội nguyên thuỷ thì khi
đó ruộng đất, tài sản thuộc sỏ hữu cơng cộng và khi Nhà nước ra đời vào thời kỳ
Văn Lang - Âu Lạc theo những tư liệu khảo cổ và tư liệu viết của những nhà sử
học cho thấy thời kỳ này đất đai thuộc sở hữu của công xã trong tư liệu Việt sử
Lược có chép ”Lạc dân cày ruộng, Lạc hầu ăn ruộng, Lạc hầu lại phục tùng một
vị bá chủ gọi là Lạc vương”. Tuy vậy thì theo một số nhà khoa học căn cứ vào


tập quán thì sở hữu tư nhân cũng dẩn được hình thành trong thời kỳ này mặc dù
là rất nhỏ.

a) Sự phát triển của sở hữu cá nhàn trong thòi kỳ phong kiến
Vào thời kỳ Bắc thuộc ruộng đất thuộc về về Hồng đế Trung quốc thực chất
là thuộc chính quyền đơ hộ quản lý vẫn có sở hữu tư nhưng rất ít và no chí thuộc
về các quan lại Trung quốc họ chiếm làm trang trại.
ở nước ta ngay trong thời kỳ phong kiến bên cạnh sở hữu công thì sở hữu cá
nhân cũng được thừa nhận khơng chỉ về sản phẩm do lao động của cá nhân làm
ra, do thừa kế mà còn được sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và công

cụ lao động. Điều này ta có thể thấy rất rõ khi đọc trong bộ luật Hồng Đức. Chế
độ phong kiến lúc đó thừa nhận ruộng đất thuộc sơ hữu cá nhân và đưa ra quy
định để bảo vệ như: ”cấm xâm lấn ruộng đất của người khác” ( Điều 357 ); cấm
nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất của lương dân theo ( Điều 370 ); Cấm tá
điền tranh chấp ruộng đất của chủ ( Điều 356 ); cấm bán trộm ruộng đất của
người khác ( Điều 382); ”bán trộm đất của người khác thì xử tội biếm(l), bán từ
10 mẫu trở lên xử tội đồ, trả tiền cho người mua và phải trả thêm một lần tiền
mua nữa để trả cho người chủ có ruộng đất và người mua, mỗi người một phần
nữa; ruộng đất trả người chủ có nếu người biết mà cứ mua thì bị xử phạt trượng
và mất số tiền mua”.
Cấm nô tỳ bán trộm ruộng của điền chủ (Điều 386); cấm con cái bán ruộng
đất của cha mẹ ( Điều 378 ); cấm bán ruộng đất đang cấm cố cho người khác.
Qua đó ta thấy thời Lê bên cạnh sở hữu công về ruộng đất cịn thừa nhận
sở hữu tư về ruộng đất qua đó ta thấy các nhà làm luật đưa ra nhiều Điều cấm để
đảm bảo quyền sở hữu của cá nhân với tư liệu sản xuất của họ.
Bên cạnh đó chủ sở hữu cịn có quyền khơng bán đối với ruộng đất thuộc

(1): Biếm là giáng chức hoặc tư cách theo các bậc gọi là tư 1 , 2 , 3 , 4, 5.


SỞ hữu của mình vì đối với người nơng dân đất đai là máu thịt của họ dù họ có
phải bán tạm ruộng đất do nhu cầu bức bách về tiền nong thì họ vẫn mong có
ngày chuộc lại. Ngồi ra chủ sở hữu có thể cho thuê, mướn và có thể để lại thừa
kế cho con tài sản của mình. Ngồi ra chủ sở hữu có thể cho th, mướn và có
thể để lại thừa kế cho con tài sản của mình (Điều 370 bộ luật Hồng Đức).
Sở hữu cá nhân đến thời Nguyễn vẫn được thừa nhận. Nhà nước bảo vệ
quyển sở hữu cá nhân mọi hành vi xâm phạm đều bị trừng phạt. Tài sản của cá
nhân gồm nhà ở, ruộng đất, đồ thờ cúng, đồ gia dụng, gia súc, gia cầm, thóc lúa.
Quyền sở hữu của cá nhân được thể hiện qua giao dịch dân sự, cá nhân có quyền
mua bán, cầm cố, cho vai, thừa kế. Tuy nhiên thời kỳ này nó cũng bị hạn chế bởi

chính sách của nhà vua.
Theo Điều 86 luật Gia Long “ruộng đất vua ban cho công thần theo ngạch thì
miễn nộp thuế. Ruộng đất do chính mình tạo dựng phải kê hết số vào sổ bộ nộp
thuế đương sai cùng một loạt như ruộng dân” và mọi hành vi xâm phạm tài sản
của cá nhân đều bị trường trị nghiêm khắc (Điều 235, 318) qua đó ta thấy đất
vẫn coi thuộc sở hữu cá nhân bên cạnh ruộng đất cơng trong các triều đại
phong kiến.
Có lẽ theo tơi sỏ dĩ có vấn đề này là xuất phát từ phong tục tập quán của Việt
Nam người dân tự khai hoang mở rộng đất đai lập nên cơ nghiệp của mình họ coi
đất là một phần máu thịt của mình và ln gắn với cuộc sống của mình. Và các
nhà làm luật phong kiến đã hiểu được Điều đó và tơn trọng nó. Tuy nhiên nó
cũng bị hạn chế bởi sở hữu của nha vua là bao trùm xã hội. Do đó trong các bộ
luật phong kiến bên cạnh ruộng đất cơng thì ruộng đất tư cũng được thừa nhận
thuộc sở hữu cá nhân.

b) giai đoạn 1945_1959
Sau cách mạng tháng tám 1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời. Chính quyền cách mạng cịn non trẻ thực dân pháp dân pháp dưới sự giúp đỡ
của thực dân Anh đã quay trở lại xâm lực Việt Nam một lần nữa. Đồng thời ở


phía Bắc hàng vạn quan Tưởng lợi dụng danh nghĩa đồng minh vàp giải giáp vũ
khí qn Nhật hịng lật đổ chính quyền của ta. Trước tình hình đó Đảng và chính
phủ đã vạch ra nhiệm vụ là giữ vững chính quyền cách mạng và cải thiện đời
sống cho nhân dân. Ngày 8/11/1946 sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ
thơng qua bản Hiến pháp mới thì các ngun tắc về quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản
của công dân quy định trong đó cơng dân có quyền sở hữu... đã được pháp luật
ihừa nhận do đó quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân trở thành quyền hiến
định theo Điều 13 HP 1946 ”Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam” được
bảo đảm,tuy nhiên các cá nhân chỉ được hưởng dụng và chỉ dụng các vật thuộc

sở hữu của mình một cách hợp pháp và không dược gây thiệt hại đến quyền lợi
của nhân dân theo Điều 12 ( sắc lệnh 97/SL). sự thừa nhận này đã làm nên những
bước thay đổi mới, nhân dân phấn khởi tích cực sản xuất để xây dựng đất nước
và góp phần chống thực dân pháp xâm lực.

c) Giai đoạn 1959_1980
Sau khi chiến dịch điện biên phủ thắng lợi ngay 21/07/1954

Hiệp Định

Gơnevơ dược ký kết miền bắc được hoàn tồn giải phóng và miền nam vẫn cịn
nằm trong tay giặc. Trước tình hình đó Đại Hội III của Đảng tháng 10/1960 đã
tiến hành hai chiến lực lớn là miền bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, còn
miền nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong
Điều kiện mới.
+ Miền nam nằm trong chính quyền ngụy Sài Gịn và quyền sở hữu của cá
nhân được thừa nhận rộng rãi và nó được coi là quyền tuyệt đối thể hiện trong bộ
luật 1972 với 1500 Điều.
+ Miền bắc tiến lên xây dựng XHCN đẩy mạnh phát triển các thành phần
kinh tế XHCN thuộc sở hữu toàn dân, tập thể đồng thời đẩy mạnh cải tạo cá
thành phần kinh tế phi XHCN tuy nhiên sở hữu cá nhân của người lao động vẫn
được thừa nhận và phát triển nó được ghi nhận trong Hiến pháp 1959 (Điều 11)
quy định ở nước Việt Nam dân chủ cộng hồ trong thời kỳ q độ, các hình sức


sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là hình thức sở hữu của nhà nước tức
là của tồn nhân, hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, "hình thức sở
hữu của người lao động riêng lẻ, và hình sức sở hữu của nhà tư sản dân tộc”
Điều 14 HP 1959 "nhà nước chiếu theo pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu về tư
liệu sản xuất của người làm nghề thủ công và những người lao động riêng lẻ

khác. Nhà nước ra sức hứng dẫn, giúp đỡ những người làm nghề thủ công và
những người lao động riêng lẻ khác”.
Qua đó ta thấy được sự coi trọng của nhà nước ta đối với hình thức sở hữu
cá nhân và tạo mọi điều kiện để hướng dẫn, giúp đỡ họ để họ phát triển kinh tế.
Khơng chỉ thế mà nhà nước ta cịn bảo vệ quyền sở hữu của công dân đối với tài
sản hợp pháp của mình được quy định trong Hiến pháp (Điều 18 HP 1959) “nhà
nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở và các vật dụng dùng riêng khác” đồng thời cũng bảo đảm quyền
được để lại tài sản thừa kế và bảo đảm quyền được thừa kế của cơng dân đối với
tài sản của mình (Điều 19 HP 1959) quy định "nhà nước chiếu theo pháp luật
bảo vê quyền thừa kế tài sản sở hữu của công dân” nếu trong trường hợp cần
thiết vì an ninh quốc gia thì nhà nước sẽ trưng mua, trưng dụng có "bồi thường
thích đáng”.
Trong q trình thực hiện phát triển những chính sách này chính phủ cũng
đã có thơng tư số 48TTg ngày 3/6/1963 hướng dẫn việc chấp hành nghiêm chỉnh
pháp luật bảo đảm quyền sở hữu về tư liệu sản xuất ở nông thôn. Đồng nhà nước
cũng ban hành pháp lệnh 21/10/1970 để trừng trị các tội xâm phạm các tài sản
riêng của công dân. Pháp luật thời kỳ này chưa xác định đất đai thuộc sở hữu
toàn dân do đó quyền sở hữu của các hộ nơng dân có thể vẫn được nhà nước bảo
vệ cùng với quyền sở hữu tài sản khác.
Những chính sách này của nhà nước đã tạo Điều kiện cho lực lượng sản
xuất được giải phóng nhân dân hăng hái lao động sản xuất làm ăn làm cho nền
kinh tế có những bước tiến mạnh từ 55_65 Bác Hồ nhận xét 10 năm qua đất nước


ta có những bước tiến dài chưa từng có đất nước, con người đều đổi mới. Đồng
thời sự thừa nhận sở hữu cá nhân đã tập hợp được đông đảo giai cấp từng lớp
trong xã hội trong mặt trận thống nhất tạo sức mạnh to lớn về người và của để
đấu tranh đánh thắng giặc mỹ xâm lược góp phần to lớn gải phóng Miền Nam
thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.


d) Giai đoạn 1980_1992
Sau năm 1975 Miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất đi lên chủ
nghĩa xã hội do đó để thích ứng với tình hình mới năm 1980 quốc hội đã ban
hành hiêp pháp mới. Hiến pháp 80 đã ghi nhận những định hướng chiến lực mà
Đại Hội IV của Đảng đã đề ra và trở thành cơ sở pháp lý để xây dựng hệ thống
pháp luật nói chung và pháp luật sở hữu trong đó có sở hữu cá nhân.
Là đạo luật có cơ bản của một nhà nước Hiến pháp 80 đã ghi nhận phạm
vi và bản chất của sở hữu trong đó đã quy định Điều 15 Hiến pháp 80 quy định
Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam từ một xã hội mà một nền kinh tế phổ
biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng nên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ
nghĩa, xây dựng một xã hội có kinh tế cơng nghiệp hiện đại và trong Hiến pháp
80 cũng quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân dưới sự quản lý của nhà nước
Điều 19 HP 1980 ”đất đai, rừng núi sơng hồ, đều thuộc sỏ hữu tồn dân ”do chủ
quan, duy ý chí khơng hiểu thực tế đất nước do đó dẫn tới sai lầm khi tiến hành
cách mạng về quan hệ sản xuất, hướng dãn, cải tạo các thành phần kinh tế phi
XHCN về tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể đã
dẫn tới lực lượng sản xuất không thể pháp triển được. Còn sở hữu cá nhân trong
thời kỳ này cũng bị hạn chế tới mức tối đa và nó bị thu hẹp lại cá nhân chỉ được
sở hữu với sản phẩm do mình lao động ra và thu nhập hợp pháp.Và họ không
được sở hữu về tư liệu sản xuất do quan điểm duy ý chí cho rằng sản xuất nhỏ là
cơ sở ngày ngày đẻ ra ”chế độ tư hữu”. Bởi vì họ cho rằng sản xuất nhỏ dẫn tới
phân hoá hai cực giàu nghèo sâu sắc. Tuy vậy sở hữu cá nhân cũng được nhà
nước quy định trong HP 80 (Điều 24 HP 80) quy định "những người buôn bán


nhỏ được hướng dãn và giúp đỡ chuyển dần san sán xuất hoặc làm những nghề
thích hợp. Pháp luật quy định phạm vi được phép lao động trong các lĩnh vực
nông nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ”.
Qua đó ta thấy quyền lợi pháp triển kinh tế cá nhân bị hạn chế đến mức tối

đa nhưng HP pháp cũng bảo vệ quyền sở hữu của công dân (Điều 27 HP 80)
"nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân về thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, những công cụ sản xuất dùng trong những trường
hợp được phép lao động riêng lẻ. Pháp luật báo vệ quyền thừa kế tài sản của
cơng dân”.
Qua đó ta thấy sở hữu cá nhân bị hạn chế dẫn tới lực lượng sản xuất không
được giải phóng do khơng thể phát triển được sức sản xuất dẫn tới nền kinh tế
đất nước bị lao đao như ôtô xuống dốc không sao phanh lại được. Dân số tăng
nhanh từ năm 1982-1989 tăng từ 56,6 triệu người lên tới 63,6 triệu người tăng
7,4 triệu người, trong khi sản lượng lương thực không tăng bao nhiêu cũng cùng
thời điểm đó tăng 2,6 triệu tấn, hàng hố khan hiếm đắt đỏ, lạm phát tăng mạnh
vào năm 1985 lạm phát có lúc nên tới 774,7%. Cuối năm 80_90 đất nước lâm và
cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng đời sống nhân dân vơ vàn khó khăn,
cơ cực. Trước tình hình đó Đảng đã nhanh chóng nhìn nhận lại vấn đề nhìn thẳng
vào sự thật để tìm ra nguyên nhân của vấn đề và từ đó đưa ra phương pháp giải
quyết vấn đề đó và vào tháng 12/1986 Đại Hội lần thứ VI của Đảng đã tiến hành
đổi mới. Đổi mới kinh tế kết hợp với chính trị sang đổi mới kinh tế làm trọng
tâm - Đảng cũng khẳng định(l) đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN
mà làm cho mục tiêu ấy trở nên hiện thực hơn. Từ đó Đảng đã đẩy mạnh mở cửa
phát triển kinh tế theo hướng thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Mà trước hết là đẩy mạnh phát
triển ba chương trình lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, từ chủ trương đó đã
đưa đất nước đạt những thành tựu nhất định. Để đáp ứng nhu cầu của tình hình

(1): X em G iá o trình L ịch sử Đ ảng Cộng sản V iệt Nam - N X B Chính trị Q uốc gia Hà N ội 2 0 0 4


giai đoạn hiện nay Quốc Hội đã quyết định sửa đổi Hiến pháp 80 và ban hành ra
Hiến pháp 92.


e) Giai đoạn 1992jđến nay
Trong bản HP này đã xác định ba chế độ sở hữu của nền kinh tế trong đó
có sở hữu cá nhân (Điều 15 HP 92) quy định ”nhà nước phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các với
các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể và sở hữu cá nhân” do đó ta thấy rằng sở hữu cá nhân đã
được thừa nhận như một chế độ sở hữu riêng từ sở hữu đó các thành phần kinh tế
mới đã ra đời và pháp triển mạnh mẽ và nó được Hiến pháp quy định (Điều 21
HP 92) ”kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình ihức tổ chức sản
xuất, kinh doanh được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mơ hoạt
động trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh” thì đến Hiến pháp 92
sửa đổi năm 2001 Quốc Hội đã bổ sung thêm một thành phần kinh tế mới là
"kinh tế tiểu chủ” do vai trò quan trọng của thành phần kinh tê này trong thực tê
những năm qua và mục đích chính sách kinh tế của nhà nước trong quá trình đổi
mới cũng được Hiếp pháp xác định rõ ”mục đích chính sách kinh tế của nhà
nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật
chất và tinh thần của nhân dân cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất mọi tiềm
năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, kinh tế cá
thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn
đẩu tư nước ngồi”.
Bên cạnh việc đảm quyền sở hữu của công dân đối với tài sản của minh thì
Hiến pháp cịn quy định quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức nước ngoài. Điều 25
HP 92 sửa đổi ”nhà nước khuyến khích các tổ chức, các cá nhân nước ngồi đầu
tư vốn, cơng nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và
thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với, tài sản và các quyền


lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi khơng bị quốc hữu hố nhà nước khuyến khích và tạo Điều kiện cho người

Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước” (Đ16HP92)
Để tăng cường đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước nhà nước ta đẩy mạnh
pháp triển nội lực trong nước đồng thời tăng cường

IĨ1Ở

rộng giao lưu hợp tác với

nước ngoài, mặt khác tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc kêu gọi người Việt
Nam ở nước ngoài đầu tư về nước để thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh theo cơ
chế thị trường, định hướng XHCN. Những tài sản do công dân thu được từ lao
động hợp pháp được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hoá (Điều 23 HP
92), (Điều 57 HP 92) quy định ”cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy
định của pháp luật” Điều 58 quy định ”công dân có quyền sở hữu về thu nhập
hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài
sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác đối với đất
được nhà nước giao sử dụng quy định tại Điều 17 Điều 18”.
Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của cơng dân.
Qua đó ta thấy quyền sở hữu của cá nhân rộng rãi, dồng thời dược nhà nước bảo
hộ do đó đã thúc đẩy được tiềm năng trong nhân dân, họ bỏ vốn ra sản xuất kinh
doanh để làm lợi cho mình đồng thời nó tạo nên chất kích thích trao đổi giao lưu
trên thị trường từ đó thúc đẩy nền kinh tế thị trờng hình thành và pháp triển.
Khơng chỉ được nhà nước bảo hộ về tài sản vật chất mà nhà nước còn bảo hộ về
quyền tài sản (Điều 60 HP 92 sửa đổi) quy định ”nhằ nước bảo hộ quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp” đây là những quy định rất cần thiết và đặc biệt tiến
bộ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Qua các giai đoạn pháp triển của quyền sở hữu đặt biệt là sở hữu cá nhân
ta thấy qua các giai đoạn nó có nhiều biết động song ngày càng được hoàn thiện
hơn để phù hợp với hoàn cảnh mới.



II.

KHẢI QUÁT VỂ SỞ HỮU CÁ NHÂN TRONG NEN

k in h t ê th ị t r ư ờ n g

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
1. S ở hữu cá nhân:

Quá trình ra đời và phát triển của sở hữu cá nhân nó gắn liền với q trình
phát triển của xã hội lồi người từ khi có nhà nước. Vậy sở hữu cá nhân là gì?.
Nó có phải là sở hữu tư nhân khơng? v ề vấn đề này thì từng giai đoạn khác
nhau, hồn cảnh, tình hình khác nhau thì nó cũng có quan điểm khác nhau. Vào
những năm 80 của thế kỷ trước khi ta bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội thống
nhất trên cả nước thì sở hữu cơng hữu được đặt lên hàng đầu thì thời kỳ này các
quan điểm cho rằng sở hữu cá nhân và sở hữu tư nhân là hoàn toàn khác nhau.
-

Họ cho rằng sở hữu cá nhân là sở hữu của cá nhân công dân về kết quả lao

động của công dân và những thu nhập hợp pháp khác của cơng dân đem lại do
đó sở hữu cá nhân chỉ là hình thức sở hữu của cơng dân về tư liệu sinh hoạt và tư
liệu tiêu dùng. Còn sở hữu tư nhân là:
Sở hữu tư nhân là hình thức sở hữu của công dân về tư liệu sán xuất và cơng
cụ lao động khác với tính chất của tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng.
Qua đó theo tơi sở dĩ có sự phân biệt như vậy là do sự nhìn nhận chủ quan
duy ý chí cho rằng chỉ cần coi trọng sở hữu tồn dân là giải phóng được lực
lượng sản xuất phát triển. Còn họ cho rằng cá nhân mà được sở hữu về tư liệu sản
xuất, công cụ lao động thì sẽ hình thành sản xuất nhỏ mà như Lenin nói sản xuất

nhỏ ngày ngày ”đẻ ra chế độ tư hữu” tạo điều kiện hình thành chế độ tư bản, dễ
dẫn tới người khác bóc lột người do đó họ khơng thừa nhận sở hữu cá nhân về tư
liệu sản xuất, công cụ lao động mà họ chỉ thừa nhận sở hữu cá nhân về tư liệu
tiêu dùng.
Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta đã nhìn thẳng vào sự
thật tìm ra khuyết điểm sai lầm để sửa chữa, phát triển nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN thì những quan niệm trên dần đã được loại bỏ khi ta hiểu


được bản chất của vấn đề và thấy được vai trò thiết thực của sở hữu cá nhân trong
suốt giai đoạn quá độ của chủ nghĩa xã hội. Do đó hai quan điểm này đã nhìn
nhận lại và khơng cịn sự phân biệt với nhau như trước nữa. Theo tôi tơi đồng ý
với quan điểm này bởi vì thực ra dù là sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất hay tư
liệu tiêu dùng thì nó đều là sử hữu của công dân, cá nhân về tư liệu sản xuất và
tư liệu sinh hoạt ,công cụ lao động. Đồng thời tránh được sự mâu thẫu và dễ gây
nên hiểu lầm khi có phân biệt về hai loại sở hữu này. Nếu làm được điều này
chúng ta cũng có sự hiểu thống nhất về pháp luật đặt biệt trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN hiện nay, góp phần tạo niềm tin cho người nước ngoài
đầu tư vào trong nước.
Vậy sở hữu cá nhân là hình thức sở hữu của từng cá nhân công dân về tư
liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng, công cụ sản xuất nhằm đáp ứng những
nhu cầu vật chất và tinh thần của công dân.

2. Kinh tê thi trường:
Ngược với sự ra đời của sở hữu cá nhân, kinh tế thị trường ra đời muộn
hơn khoảng 300 năm. Nó được ra đời trong xã hội tư bản và đã đem lại cho lồi
người những thành tựu văn minh chưa từng có, nó thúc đẩy khoa học kỹ thuật
phát triển tạo ra khối lượng hàng hoá khổng lồ gấp nhiều lần tài sản các thế kỷ
trước góp lại. Kinh tế thị trường là mảnh đất màu mỡ để sở hữu cá nhân đâm
chồi và phát triển. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường thì sở hữu cá nhân được

thừa nhận tuyệt đối về chế độ tư hữu. Do vậy muốn tìm hiểu được bản chất của
sở hữu cá nhân ta cần phải hiểu được thế nào là nền kinh tế thị trường, nó có
khác gì với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vậy kinh tế
thị trường là gì ?
Theo quan diểm của một số nhà nghiên cứu thì kinh tế thị trường là một
nền kinh tế tự do trong đó các hoạt động sản xuất lưu thơng phân phối chịu sự
tác động của các quy luật thị trường như. Quy luật cung_cầu, quy luật giá trị,
quy luật cạnh tranh.


Vậy nền kinh tế thị trường và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có
giống nhau khơng? Theo PGS. TS Mai Ngọc Cường0 ’ thì có sự giống nhau bởi vì
nó đều là kinh tế thị trường do đó có nhiều điểm chung:
/

+ Nền kinh tế thị trường đều có tính tự chủ cao người sản xt họ ln có
sự linh hoạt để thích ứng với nền kinh tế thị trường.
+ Nền kinh tế thị trường có tính lợi nhuận. Bởi vì các chủ thể tham gia vào
thị trường họ đều đặt lợi ích của mình lên hàng đầu.
+ Nền kinh tế thị trường ln có tính cạnh tranh bởi kinh tế thị trường luôn
biến đổi thất thường, nhiều chủ thể tham gia vào thị trường do đó để tồn tại các
chủ thể cạnh tranh quyết liệt để giữ vững được mình. Tuy nhiên kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa nó cũng có những điểm riêng.
+ Nền kinh tế định hướng XHCN thì các thành phần kinh tế nó có tính
thuần nhất hơn.
+ Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nó hoạt động trong sự kết hợp
giửa các thành phần kinh tế thuộc sở hữu cá nhân với thành phần kinh lế nhà
nước, tập thể thuộc chế độ sở hữu toàn dân và tập thể trong đó sở hữu tồn dân
đỏng vai trị chủ thể để nhà nước đủ để duy trì trật tự kinh tế và thúc đẩy các
thành phần kinh tế phát triển.

Vậy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế tự do trong đó
các hoại động sản xuất lưu thông đặt dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước phù
hợp với quy luật nền kinh tế thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh theo hướng XHCN.
Ớ đây nếu ta xem xét đề tài đang nghiên cứu về thuật ngữ là sở hữu c á t
nhân trong nền ”kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” theo HP 92
sửa đổi (Đ I5). Nhưng Hiến pháp 92 lại quy định là phát triển “nền kinh tế hàng

(1): X em Kinh tế thị trường, định hướng X H C N ở V iệt Nam . PGS.TS Mai N gọc Cường


hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN”. Vậy liệu hai thuật ngữ này có giống nhau khơng? Một số
nhà nghiên cứu cho rằng Hiến pháp 92 sửa đổi dùng thuật ngữ nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN là hồn tồn chính xác.Tơi cũng đồng tình với quan
điếm đó. Bởi vì khi sở hữu cá nhân được thừa nhận nó là tiền đề để hình thành
nền kinh tế nhiều thành phần và khi người ta đã có tư liệu sản xuất, tư liệu sinh
hoạt, tư liệu tiêu dùng thì người ta sẽ có quyền quyết định nó, có quyền trao đổi
mua bán nó trên thị trường một cách cơng khai. Mặt khác đã nói đến nền kinh tế
thị trường đương nhiên trong đó đã có kinh tế nhiều thành phần và nó định
hướng XHCN là đã có sự quản lý của nhà nước để định hướng nó theo mục tiêu
đã chọn.
Cịn nói đến ”kinh tế hàng hố” thì dùng thêm ”nhiều thành phần” nó trở
nên thừa vì ngay trong điều kiện kinh tế hàng hoá giản đơn cũng đã địi hỏi có sự
tách biệt giữa những người sản xuất, do chế độ sở hữu khác nhau hàng hoá có thể
có do thành phần kinh tế cá thể hoặc thành phần kinh tế khác. Qua đó ta Ihấy
thưc chất của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là nền kinh tế thị trường.

3) Chủ thê của sở hữu cá nhân.
Chủ thể của sở hữu cá nhân là từng cá nhân, cơng dân đối với tài sán của

mình. Nếu một tài sản hoặc nhiều tài sản thuộc sở hữu của nhiều người thì chủ
sở hữu là từng người trong số họ gọi là đồng sở hữu.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì chủ thể của sở hữu cá nhàn là cơng
dân Việt nam, cá nhân nước ngồi, người Việt nam định cư ở nước ngồi có vốn
đầu tư về nước để sản xuất kinh doanh, những người này là chủ thể của sở hữu cá
nhân với phần vốn, tài sản mà họ đầu tư ở Việt nam. Tuy nhiên, để trở thành chủ
thể của sở hữu cá nhân được tồn quyền tự mình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
đối với tài sản của mình cần phải có điều kiện nhất định về độ tuổi, về năng lực
hành vi dân sự, về tính hợp pháp của tài sản (tức là cơ sở pháp lý của tài sản).


Những bị mất năng kực hành vi dân sự hoặc chưa đầy đủ hành vi dân sự
thì khi thưc hiện quyền sở hữu (quyền chiếm hữu ,sử dụng ,định đoạt) phái thông
qua người giám hộ theo quy định của bộ luật Dân sự Điều 67-83). Người bị hạn
chế năng lực hành vi dân sự (Đièu 25 BLDS) khi định đoạt tài sản phải được sự
đồng ý của ngưòi đại diện theo pháp luật.

4. Khách thế và và nội dung của sở hữu cá nhân.
Khách thể của sở hữu cá nhân là những tài sản(1) hoặc vật theo quy định
của (Điều 172BLDS) thuộc quyền sở hữu của cá nhân, công dân.
Phạm vi khách thể của sở hữu cá nhân, tiểu chủ được xác định tại (Điều 58
HP92) "cơng dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở,
tư liệu sinh hoạt, tư liệu san xuất, vốn và tài sản khác” không bị hạn chế về quy
mơ hoạt động trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh, tài sản hợp pháp
không bị hạn chế về số lượng, giá trị trừ những tài sản không phải là khách thể
của sở hữu cá nhân theo quy định của pháp luật (Điều 205BLDS).
+ Khách thể của sở hữu cá nhân bao gồm: Là khoản tiền hoặc hiện vật có
được do lao động hợp pháp, các khoản tiền thù lao, tiền trúng sổ số, tiền thưởng
do có các cơng trình nghiên cứu, phát minh,sáng chế khoa học ... các khoản tiền
nhuận bút do các tác phẩm văn học được xuất bản, đăng báo, những thu nhập từ

gia đình, kinh tế cá thể, tiểu chủ những lợi tức thu được từ tài sản VD: Tiền cho
thuê nhà, nhũng khoản tiền trợ cấp cùng bồi thường thiệt hại sức khoẻ, danh dự
nhân phẩm ...
Tài sản được coi là hợp pháp khi nó có được khơng trái với quy định của pháp luật.
Theo Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam(2) thì:
- Của cải để giành gồm: Tiền hoặc hiện vật, vàng, kim khí, đá quý ... do thu

(1): Tài sản là vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá bằng tiền và quyền tài sán.
(2): Xem thêm G iáo trình Luật Dân sự V iệt Nam - N X B Công an Nhàn dân 2 0 0 4 (trang 216-217).


nhập hợp pháp của cá nhân mà có nhưng chi tiêu sử dụng khơng hết. Nó thường
tồn tại dưới hình thức khác nhau như cho vay, cho thuê, chôn giấu hoặc những
tài sản mà cá nhân chưa dùng đến.
Nhà ở là tư liệu sinh hoạt nhằm thoả mãn nhu cầu về chỗ ở của cá
nhân cơng dân hoặc gia đình của họ, nhà ở có thể là cơng trình được công dân
xây dựng, mua, được thừa kế, tặng cho hoặc do trao đổi nhằm thoả mãn nhu
cầu sinh hoạt của công dân.
Tư liệu sinh hoạt là nhửng tài sản phục vụ cho nhu cầu ăn mặc, ở,
vui chơi của công dân về vật chât và tinh thần.
Tư liệu sản xuất gồm: tiền, vàng đá quý... và các máy móc, trang
thiết bị, đất đai hoặc tài sản khác mà cá nhân sử dụng vaò hoạt động sản xuất
kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Tất cả những tài sản trên đây là khách thể của sở hữu cá nhân, cùng với sự
phát triển của nền kinh tế thị trường, sự mở cửa của thị Irường tôi tin rằng
khách thể của sở hữu cá nhân khơng chí dừng lại ở những loại trên mà nó cịn
được mở rộng hơn Điều 172BLDS.
Nội dung của quyền sở hữu cá nhân, công dân, người nước ngồi,
người Việt nam định cư ở nước ngồi.Đ ó làviệc làm chủ, chi phối tài sản thông
qua các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của minh, việc thực hiện các

quyền

này của cá nhân được pháp luật bảo vệ đồng thời cá nhân sử dụng các

quyền này không được xâm phạm tới lợi ich của nhà nước ,lợi ích tập thể hoặc
của người khác (Điều 178 BLDS).
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, sự phát triển của các thành
phần kinh tế thuộc sở hữu cá nhân mà cụ thể là các thành phần kinh tế tiểu chủ,
cá thể đã có vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, đẩy nhanh quá trình đổi mới và hội nhập ở nước ta. Do đó các quyền
sở hữu của cá nhân ngày càng được củng cố và khẳng định.


III. CẢN CỨ XÁC LẬP CỦA QUYỂN SỞ HỮU CÁ NHÂN TRONG NỂN

k in h t ế

THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN.

1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu.
Quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu. Nó có vai trị vơ
cùng quan trọng để bảo đảm quyền lợi cho mọi người nó do nhà nước quy định
và thừa nhận. Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển của xã hội. Trong thời đại hiện
nay nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thì vấn đề bảo vệ quyền sở hữu của cá nhân lại càng được coi trọng và để đảm
bảo Điều đó thì quyền sở hữu phải dựa trên căn cứ pháp lý xác lập quyền sở
hữu trong đó có quyền sở hữu của cá nhân.vậy căn cứ xác lập quyền sở hữu của
cá nhân là gì?
Căn cứ xác lập quyền sở hĩm của cá nhân là nhũng cơ sở pháp luật mà dựa
vào đó cá nhân ,cơng dân có được tài sản thuộc về mình.Do đó những tài sản cá

nhân có hoặc khơng có căn cứ phát sinh thì quyền sở hữu sẽ khơng phát sinh.
Dựa vào sự kiện pháp lý làm phát sinh quyền sở hữu ta có các căn cứ xác
lập sau:

a)

Căn cứ đ ể xác lập quyền sở hữu cá nhân thông qua hợp đồng hoặc

qua hành vi pháp lý đơn phương.
Đây là căn cứ vô cùng quan trọng để xác lập quyền sở hữu.
+. Hợp đồng là một sự kiện pháp lý nhằm phát sinh quyền sở hữu của chủ thể
dựa trên sự thoả thuận giữa các bên từ đó dẫn tới sự pháp sinh quyền sở hữu từ
chủ thể này đến chủ thể khác: ví dụ Hợp đồng mua bán nhà đất, hợp đồng tặng
cho, hợp đồng cho vay đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì phải đăng ký
sang tên trước bạ thì lúc đó quyền sở hữu mới được xác lập.
+. Đối với hành vi pháp lý đơn phương đây cũng là căn cứ quan trọng để xác
lập quyền sỏ' hữu. Đó là hành vi thể hiện ý chí của một bên nhằm chuyển quyền sở


hữu tài sản cho một bên mà chưa được xác lập như nhận tài sản từ di chúc thừa kế,
hoặc là hợp đồng điều kiện như thi có giải có quyền sở hữu với tài sản nhận được,
hứa thưởng người được hứa thưởng được quyền sở hữu với tài sản đã nhận..

b)Xác lập quyền sở hữu theo quy định của pháp luật
- Xác lập quyền sở hữu đối với thu nhập có được do lao động, do hoạt động
sản xuất, kinh doanh hợp pháp đây là sự thừa nhận của nhà nước đối với kết quả
lao động sản xuất của cơng dân, cá nhân. Điều này nó sẽ thúc đẩy mọi người
trong xã hội tích cực sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho riêng mình nó càng
có ý nghĩa khi nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường, chủ sở hữu cịn có
quyền xác lập đối với hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản thuộc sở hữu hợp pháp

của mình ví dụ: hoa quả từ cây của mình hoặc hoa lợi, lợi tức có được từ việc cho
thuê nhà.
- Quyền sở hữu của cá nhân còn được xác lập trong trường hợp chế biết. Từ
những nguyên liệu ban đầu đưa và chế biết tạo ra những sản phẩm mới thì chủ
thể cịn có quyền sơ hữu với sản phẩm mới của minh sau khi chế biết.
VD: từ dừa chế biết thành kẹo dừa thì người chủ sở hữu khơng chỉ sỏ' hữu với
những quả dừa mà sau khi họ chế biến thì họ có quyền sở hữu với cả kẹo dừa do
họ làm ra.
- Xác lập quyền sở hữu do không xác định được ai là chủ sở hữu hoặc do bị
chôn dấu, bị chìm đắm hoặc quên. Khi ta tìm thấy, nhặt được cũng chưa phải là
căn cứ để xác lập quyền sở hữu đối với những tài sán đó mà phải sau một khoảng
thời gian nhất định thì người phát hiện tìm thấy mới là quyền sở hữu. ở trường
hợp này thì khi biết thời hiệu nhất định thì sự kiện pháp lý xẩy ra và lúc đó sẽ
phát sinh quyền sở hữu
VD: Trong trường hợp vật không xác định được ai là chủ sở hữu là độnơ sản,
Thì sau một năm, kể từ ngày công báo công khai mà vẫn khơng xác định được ai
là chủ sở hữu, thì động sản đó thuộc sở hữu của người phát hiện được theo quy


×