Tải bản đầy đủ (.pdf) (267 trang)

Nguyên nhân ly hôn và tác động của ly hôn đến con qua nghiên cứu trường hợp ở quận thanh xuân và quận đống đa, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 267 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜ

ỀT

HỌ

U TH

NGHIÊN CỨU H

NGUYÊN NHÂN LY HÔ V TÁ

HỌ



ẤP

ỘNG CỦA LY HÔ

SỞ

ẾN CON

QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở QU N THANH XUÂN
VÀ QU



, HÀ NỘI



MÃ SÔ: LH-2017-37/ H -HN

Chủ nhiệm đề tài: TS. PHAN THỊ LUYỆN
Thư ký đề tài: ThS. Nguyễn Thanh Hương

HÀ NỘI - 2018


NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Ề TÀI
STT
1
2

ơn vị (viết tắt)

Họ và tên
TS

h n Th Luy n

LLCT

GS TS L Th nh Thập

LLCT

3

TS V Kim Dung


LLCT

4

ThS

LLCT

5

ThS Nguy n Cẩm Nhung

LLCT

6

ThS. Nguy n Th nh H

LLCT

ng

nh Th i
ng

1

Ký nhận



MỤC LỤC
Trang


Á

TỔ

HỢP

MỞ ẦU

4

1 Tổng qu n t nh h nh nghi n cứu

4

2. Tính cấp thiết củ đề tài

17

3 Mục đích nghi n cứu và nhi m vụ nghi n cứu

18

4 C ch tiếp cận, ph

19


5

ng ph p nghi n cứu

ối t ợng và phạm vi nghi n cứu

21

6 Ý nghĩ lý luận và thực ti n củ đề tài

21



1. ơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

23

1 1 C sở lý luận về ly hôn

23

1 2 Yếu tố t c động đến ly hôn ở n ớc t hi n n y

30

1.3. Tình hình ly hôn tại quận ống

và quận Thanh Xuân, Hà Nội


36

2. guyên nhân ly hôn và tác động của ly hôn đến con

42



2.1. Nguyên nhân ly hôn qua kết quả khảo sát ở quận Thanh Xuân và quận
ống , Hà Nội

42

2 2 Một số t c động củ ly hôn đến con

71


3. Một số giải pháp hạn chế ly hôn và sự tác động tiêu của ly
hôn đến con ở nước ta hiện nay

95

3 1 Một số giải ph p hạn chế ly hôn ở n ớc t hi n n y

95

3 2 Một số giải ph p hạn chế t c động ti u cực củ ly hôn đến con


101

HỆ HUYÊ

106



CHUYÊN Ề 1 Tổng qu n t nh h nh nghi n cứu và c sở lý luận về ly hôn

106

CHUYÊN Ề 2 Yếu tố t c động đến ly hôn ở n ớc t hi n n y

127

CHUYÊN
Hà Nội

147

Ề 3 T nh h nh ly hôn tại quận

ống

và quận Th nh Xuân,

CHUYÊN Ề 4 Nguy n nhân ly hôn qu kết quả khảo s t tại quận
và quận Th nh Xuân, Hà Nội


ống

CHUYÊN Ề 5 Một số t c động củ ly hôn đến con qu kết quả khảo s t
2

170
200


CHUYÊN Ề 6 Một số giải ph p hạn chế ly hôn và sự t c động ti u cực
củ ly hôn đến con

3

224


MỞ ẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ly hơn là hi n t ợng xã hội m ng tính ph p lý đ ợc tiếp cận nghiên cứu
trên nhiều lĩnh vực nh Xã hội học, Luật học, Tâm lý học… Trong thời gian qua
có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề ly hôn ở trong n ớc nh s u:
1.1. Các nghiên cứu về nguyên nhân ly hôn của cặp vợ chồng
hần lớn c c nghi n cứu đều chỉ r c c nguy n nhân: Bạo lực gi đ nh,
ngoại t nh, tính t nh khơng hợp giữ vợ và chồng, kinh tế, chồng ho c vợ phạm
tội, cờ bạc, nghi n hút, ốm đ u, b nh tật, khơng có con, mâu thuẫn với gi đ nh
chồng ho c vợ,
Bạo lực gia đình: Những số li u thống k li n tục trong nhiều năm t thấy
ly hôn do b đ nh đập ng ợc đãi, mâu thuẫn gi đ nh chiếm tỉ l c o nhất Khảo
s t tại khu vực Hà Nội lại cho thấy, c c hành vi bạo lực gi đ nh xảy r kh phổ

biến ở cả nông thôn và đô th , trong c c gi đ nh có nghề nghi p và mức sống,
tr nh độ học vấn kh c nh u Ng ời phụ nữ ngày n y tuy đ ợc b nh đẳng h n
tr ớc song họ vẫn là nạn nhân củ sự ng ợc đãi củ ng ời chồng và thậm chí
củ gi đ nh nhà chồng1. Tuy nhiên, hành vi bạo lực không chỉ từ phí ng ời
chồng mà có khi lại từ ng ời vợ Bạo lực không chỉ là hành vi đ nh đập về thân
thể mà còn là c ỡng bức dọ nạt về tinh thần ở cả h i giới Bạo lực còn thể hi n
trong vi c c ỡng bức thô bạo trong qu n h t nh dục2

số c c hành vi bạo lực

về tinh thần lại tập trung ở c c gi đ nh đô th và do những đối t ợng có tr nh độ
học thức c o gây r (trí thức, cơng chức, văn ngh sĩ )

ây là dạng bạo lực rất

tinh vi bởi nó di n r âm thầm trong mỗi gi đ nh và chỉ có những ng ời trong
cuộc mới có thể cảm nhận đ ợc
Bạo lực gi đ nh dẫn đến ly hôn là hi n t ợng phổ biến, biến t ớng d ới
nhiều hình thức, khi trực tiếp, khi gián tiếp. Bạo lực gi đ nh lúc này là nguy n
nhân lúc khác lại là hậu quả của một loạt c c xung đột khác nhau trong gi đ nh
Không thể khẳng đ nh đ ợc bạo lực là nguyên nhân gốc r hay là nguyên nhân
1

V Th Hằng. 1997. Chế định ly hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam. Luận án thạc sĩ Luật học, tr.28,29
Nguy n Thanh Tâm (chủ biên). 2002. Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
tr.88)
2

4



thứ cấp. Bạo lực gi đ nh có mối quan h với các hi n t ợng khác và xuất phát
từ nhiều lý do khác nhau. Một vụ ly hôn có rất nhiều lý do có quan h với nhau
(ví dụ do chồng thất nghi p, sinh ra cờ bạc rồi về đ nh đập vợ). Bạo lực trong
gi đ nh trải qua một quá trình lâu dài. Trong thời gi n tr ớc khi ly hôn, các gia
đ nh đều xảy ra các cuộc cãi vã ầm ĩ1.
Nghi n r ợu c ng là nguy n nhân gây r bạo lực gi đ nh c ng đ ợc
nhiều nghiên cứu khẳng đ nh. Nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực là do
chồng hay vợ nghi n r ợu, đ nh bạc, nợ nần, kinh tế khó khăn2. Theo Nguy n
Hữu Minh,V Tuấn Huy,V Mạnh Lợi, hành vi nghi n r ợu ở nam giới nhiều
h n nữ giới vì: Uống r ợu c ng là một lý do dẫn đến bạo lực nh ng đàn ông
uống r ợu lại đ ợc xã hội chấp nhận nh một đ c điểm nam tính của họ V
Tuấn Huy nhấn mạnh, bạo lực trong gi đ nh bắt nguồn sâu xa từ những tâm thế
về vai trị giới, phụ nữ có ít sự lựa chọn mà phải “đối phó”… hụ nữ cho rằng
nghi n r ợu là vi c b nh th ờng đối với đàn ơng, và điều đó có thể gợi ý rằng
r ợu gắn lyền với sự căng thẳng trong gi đ nh tăng l n C c t c giả trên cho
rằng h i nguy n nhân c bản nhất dẫn đến bạo lực gi đ nh là do khó khăn về
kinh tế và lạm dụng r ợu3.
Nghi n r ợu dẫn đến bạo lực gi đ nh và dẫn đến ly hôn không chỉ ở Vi t
N m mà còn đ ợc ghi nhận ở c c n ớc khác. Các vụ bạo lực gi đ nh ở Nhật
Bản ngày một gi tăng Hành vi bạo lực củ ng ời chồng đối với vợ vẫn đ ợc
bảo l u ở một bộ phận lớn dân c ở Nhật Bản từ x x

và đến xã hội hi n đại

nó vẫn cịn tồn tại nh ng b xã hội lên án rất mạnh mẽ. Chính quyền đ ph
đã đ

ng


r những bi n ph p đối phó với hi n t ợng này. Nhật Bản là n ớc đầu

tiên trên thế giới thành lập trung tâm tạm lánh cho những bà vợ b chồng đ nh
đập. Có tới ½ số ng ời đến lánh nạn do b chồng s y r ợu đ nh đập 4.
Bạo lực gi đ nh xảy ra trong một đô th lớn nh ở Hà Nội, một m t phản

1

Nguy n Thanh Tâm (chủ biên). 2002. Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
tr.88)
2
Sizilagy Vilmos. 1995. Hôn nhân trong tương lai. NXB Phụ nữ , tr.20
3
V Tuấn Huy. 2003. Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng. Hà Nội: Nxb khoa học xã
hội, tr.136.
4
Trần Mạnh Cát. 2004. Gia đình Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, tr.172.

5


nh c c xung đột của gi đ nh đô th Vi t Nam thời mở cửa; m t khác, nó báo
hi u rằng sự bất b nh đẳng về giới vẫn còn và sẽ còn tồn tại dài lâu1.
Những nghiên cứu đ ợc đề cập ở tr n đã đ nh gi đ ợc thực trạng của
bạo lực gi đ nh t c động đến ly hôn và lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo
lực gi đ nh Nạn nhân của bạo lực gi đ nh phần lớn là nữ giới và hành vi bạo
lực v ợt quá sức ch u đựng dẫn đến ly hôn. Tuy nhiên các phân tích mới chỉ
dừng lại ở hành vi bạo lực về thể chất, còn bạo lực về tinh thần và bạo lực về
tình dục có nói đến nh ng ch
các nghiên cứu đó là ch


có ho c là rất ít dẫn chứng thực nghi m Do đó

đầy đủ và luận án sẽ đi vào phân tích để khắc phục

những khuyết điểm này và đ

r những kết luận mới mẻ về ngun nhân này.

Ngoại tình: Sự chung thuỷ chính là c sở để xây dựng một gi đ nh hạnh
phúc. Do vậy mà ngoại tình là nguyên nhân dẫn đến ly hơn của các c p vợ
chồng mang tính phổ biến trong xã hội hi n đại. Các nghiên cứu về ly hôn đã
chứng minh đ ợc điều này.
Khi đất n ớc mở cửa hội nhập điều đó c ng t c động đến c c gi đ nh,
đ c bi t là c c gi đ nh đô th , cửa ngõ tiếp cận với các luồng văn hó mới. Họ
tiếp cận với nhiều qu n điểm sống, lối sống khác nhau, từ những quan ni m gia
đ nh truyền thống, nề nếp đến những quan ni m sống phóng túng h n về tình
y u, gi đ nh Trong điều ki n đó đã bộc lộ lối sống mà tr ớc ki ch
bộc lộ

có d p

iều đó làm cho nhiều c p vợ chồng nhiều năm chung sống hịa hợp

chợt thấy mình khơng thể chấp nhận đ ợc vợ ho c chồng mình nữa. Các cuộc
hơn nhân tan vỡ là do c p vợ chồng khơng cịn chung thủy với nh u c ng đ ng
tăng l n2.
Ở Nhật Bản, theo thống kê của Bộ y tế thì tỉ l ly hơn ngun nhân do
ngoại t nh đứng ở v trí thứ hai. Tuy nhiên tỉ l các c p vợ chồng ly hơn do ngoại
tình giảm dần qua thời gi n, nh ờng chỗ cho c c nguy n nhân kh c

đ ợc lý giải là do c c ph

iều này

ng ti n truyền thơng trình chiếu và đề cập nhiều đến

nội dung quan h tình dục ngồi hơn nhân khiến các c p vợ chồng có cái nhìn
1

Nguy n Thanh Tâm (chủ biên). 2002. Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
tr.90.
2
V Th Hằng. 1997. Chế đ nh ly hôn theo quy đ nh của pháp luật Vi t Nam. Luận án thạc sĩ Luật học, tr.27.

6


kho n dung h n khi vợ ho c chồng có quan h tình ái bên ngồi. Những ng ời
phụ nữ ngoại t nh là do gi đ nh không hạnh phúc, họ đi ngoại tình là do buồn
chán cuộc sống trong gi đ nh nhỏ bé của mình1.
Ngoại t nh là nguy n nhân ly hôn chiếm tỉ l c o nhất Hành vi ngoại t nh
có cả ở n m giới và nữ giới. Lại có qu n điểm cho rằng: tất nhi n là c ng có
tr ờng hợp ng ời vợ đi ngoại t nh nh ng trong thực tế, ng ời vi phạm nghĩ vụ
chung thủy th ờng r i về phí ng ời chồng nhiều h n Tỉ l ly hôn do ng ời vợ
ngoại t nh ít h n, n m giới ngoại t nh nhiều h n bởi rất nhiều lý do kh c nhau.
S u khi kết hôn, ng ời đàn ông th ờng có qu n ni m gi đ nh y n v và tập
trung vào làm ăn kinh tế, xây dựng sự nghi p Một lý giải về tỉ l n m giới ngoại
t nh c o h n là do sự kh c bi t về m t giới tính giữ n m và nữ về t nh dục
Tony Bilton, et… giải thích rằng: Ng ời t cho rằng đàn ơng t m đến tính dục
tr ớc ti n v sự kho i lạc nội tại, trong khi phụ nữ sử dụng tính dục nh một

ph

ng ti n cho mục đích – một con đ ờng để giành cảm t nh ho c n hu đ c

bi t củ một ng ời đàn ông2.
Lý do khiến vợ, (chồng) ngoại t nh đó là do mâu thuẫn gi đ nh, vợ chồng
tính t nh khơng hợp, vợ chồng vơ sinh h y khơng có con tr i ho c một trong h i
b n vợ chồng ở n ớc ngồi Ngoại t nh c ng có thể là do chồng ho c vợ có tính
t nh thích phi u l u mạo hiểm, thích chinh phục ng ời kh c, đ c bi t là ngoại
t nh c ng có thể là do ng ời vợ, ng ời chồng khơng có tr nh độ nhận thức ng ng
bằng, ch nh l ch tuổi t c ho c có thể do vợ, chồng mải m với công vi c,
th ờng xuy n vắng nhà3.
Trần Văn Thạch lại đ nh gi : ngoại tình là hành vi rất khó nhận biết và
khó lý giải về m t động c và mục đích của chủ thể Có ng ời có những cuộc
tình vụng trộm b n ngồi gi đ nh khơng phải là do vợ, chồng chán ghét nhau
h y đã hết tình u cho nhau, mà có khi chỉ là thói tham lam vơ lối, sự ham hố

1

Trần Văn Thạch. 2012. Ly hôn ở Đà Nẵng: Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống thiết chế xã
hội. Tạp chí Nghiên cứu Gi đ nh và Giới. Số 3, tr.75.
2
Tony Bilton, Kenvin Bonnett,Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth và Andrew Webster, Phạm Thuỷ
Ba d ch. 1995. Nhập môn xã hội học. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội, tr.173.
3
Nguy n Thanh Tâm (chủ biên). 2002. Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội,
tr.76.

7



nhu cầu tình dục đến mức b nh hoạn ho c đôi khi từ sự chứng tỏ “tài năng”
chinh phục ng ời kh c… C ng có những tr ờng hợp ngoại t nh do t nh y u đối
với vợ với chồng đã nguội lạnh, có tr ờng hợp ngoại t nh để trả thù. Ở thành
phố lớn, ngoại tình khơng cịn là câu chuy n “giật gân”, c bi t nữ mà đ ng trở
nên khá phổ biến. Sự ph t đạt của những ng ời kinh doanh nhà nghỉ theo giờ ở
các thành phố lớn và ở

à Nẵng cho chúng t đo n biết đ ợc mức độ ngoại

tình1.
Tính tình khơng hợp giữa vợ và chồng: Tính t nh không hợp là nguy n
nhân luôn chiếm tỉ l c o trong c c thống k củ tò

n về ly hôn Theo Nguy n

Th nh Tâm, nguy n nhân do tính t nh khơng phù hợp h y cịn gọi là khả năng
kém thích ứng giữ vợ và chồng Trần Văn Thạch cho biết mâu thuẫn gi đ nh là
nguy n nhân chủ yếu nhất t c động đến hi n t ợng ly hôn ở à Nẵng trong thời
gi n gần đây Mâu thuẫn gi đ nh đó là sự kh c bi t trong suy nghĩ và hành động
củ ng ời vợ và chồng

ó có thể là sự bất đồng qu n điểm, trong c ch đ nh gi

h y giải quyết một vấn đề nào đó Nguy n Th nh Tâm lại chỉ r rằng ly hôn
th ờng xảy r trong c c gi đ nh mà vợ - chồng có tính c ch đối ngh ch nh vợ
c

ng quyết, chồng có tính c ch nhu nh ợc Sự kh c bi t về tính c ch ở c c gi


đ nh vợ chồng không có cùng qu n điểm về cuộc sống, ví dụ vợ là ng ời m
mộng, u gi o tiếp, nh ng chồng lại muốn vợ ở nhà chăm sóc chồng con, ho c ở
c p vợ, chồng mà cả h i đều có tính hiếu thắng, thiếu kỹ năng chung sống Từ
đó nảy sinh mâu thuẫn gi đ nh nh ghen tng, nghi ngờ dẫn đến ly hơn
Tính t nh không hợp là một trong những nguy n nhân ly hôn củ những
ng ời phụ nữ trẻ tuổi Xu h ớng hi n n y trong giới trẻ là tự t m hiểu nh u, y u
nh u rồi tự nguy n kết hôn T nh y u lãng mạn sẽ sớm qu đi s u khi họ kết hôn
Họ phải đối m t với thực tế cuộc sống đầy thử th ch mà họ không l ờng tr ớc
đ ợc,với những vấn đề củ cuộc sống đời th ờng, kinh tế gi đ nh, con c i, đ c
bi t là những mối qu n h gi đ nh giữ h i b n vợ, chồng Do không đ ợc
chuẩn b sẵn những điều ki n để đón nhận nó n n họ đã b thất vọng về cuộc

1

Trần Văn Thạch. 2012. Ly hôn ở Đà Nẵng: Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống thiết chế xã
hội. Tạp chí Nghiên cứu Gi đ nh và Giới. Số 3, tr.79

8


sống gi đ nh Họ nhận r có rất nhiều điểm kh c nh u, kh c bi t về tâm lý, về
điều ki n nuôi d ỡng, gi o dục và t c phong sinh hoạt Nếu nh họ không t m
c ch giải quyết, những vấn đề này sẽ sinh r những xung đột, mâu thuẫn không
thể giải quyết đ ợc, dẫn đến ly hôn
Thiếu kỹ năng t

ng t c xã hội giữa vợ và chồng là một trong những

ngun nhân chính dẫn đến ly hơn. Các ngun nhân ly hôn phổ biến trong các
nghiên cứu là do ngoại tình, do một bên bỏ đi lâu ngày ho c mất tích, bạo lực

gi đ nh,…nh ng đó chỉ là nguyên nhân mang tính chất bề nổi. Tác giả cho rằng
cần phải t m r nguy n nhân sâu x h n Nếu phân tích kỹ l ỡng h n về sự xung
đột dẫn đến ly hơn thì ngun nhân trên chỉ là điểm nút cuối cùng. Mà những
xung đột giữa vợ và chồng dẫn đến ly hôn phải trải qua một q trình. Ví dụ
xuất phát từ vi c vợ luôn than phiền về sự lôi thôi, nhếch nhác của chồng, quan
điểm sống cứng nhắc trong khi đó ng ời cha của cơ ta lại hồn tồn khác.
Tr ờng hợp khác là do chồng g p khó khăn trong công vi c về nhà thể hi n thái
độ không phù hợp với vợ, đến l ợt vợ lại trút giận bằng cách mắng con, đ chó,
mèo,… những hành vi di n ra trong một quá trình dẫn đến mâu thuẫn, xung đột
và dẫn đến ly hôn. Kết luận tr n c ng đ ợc Trần Văn Thạch1 khẳng đ nh: các
c p vợ chồng có thể đ

nh u r tò v g nh đu nh u những vi c rất nhỏ nh

nấu c m, đón con…ng ời vợ phàn nàn rằng chồng không bao giờ làm vi c nhà
cho dù vi c đó là đ n giản nhất. Mâu thuẫn gi đ nh luôn là t c nhân dẫn tới ly
hơn bởi nó là yếu tố nằm trong bản tính của mỗi con ng ời.
Kết quả của các cơng trình nghiên cứu trên cho thấy, tính tình khơng hợp
là một nguyên nhân bao trùm lên các nguyên nhân ly hơn khác. Có một thực tế
cho thấy nếu sử dụng số li u thống kê củ tò

n để phân tích thì ngun nhân

này ln chiếm tỉ l cao nhất vì khi vợ chồng thuận tình ra tịa ly hơn, các quan
h về tài sản, con cái tự thỏa thuận đ ợc thì trong các thống kê những tr ờng
hợp này đ ợc ghi chép là do tính tình khơng hợp (ghi chép để b o c o) Nh ng
nếu nghiên cứu trong hồ s th nó lại là nguyên nhân khác. Còn nếu nghiên cứu

1


Trần Văn Thạch. 2012. Ly hôn ở Đà Nẵng: Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống thiết chế xã
hội. Tạp chí Nghiên cứu Gi đ nh và Giới. Số 3, tr.79.

9


bằng ph

ng ph p phỏng vấn thì nhà nghiên cứu khó lịng mời cả vợ, chồng đã

ly hơn tham gia vào phỏng vấn để đối chất xem thực tế nguyên nhân ly hơn là
gì? Và nếu chỉ phỏng vấn một b n th th ờng xảy ra tình huống là ng ời đ ợc
phỏng vấn sẽ đổ lỗi hết cho phía bên kia. Do vậy kết quả sẽ khơng phản ánh
đúng thực trạng. Còn khi nghiên cứu hồ s của tịa án, có các biên bản ghi vi c
các c p vợ chồng phải đối chất với nhau không chỉ một lần mà nhiều lần để tìm
hiểu thực chất mối quan h vợ chồng đã đến mức trầm trọng.
Kinh tế: Một trong những chức năng qu n trọng củ gi đ nh là chức năng
kinh tế, khi chức năng này không đ ợc thực hi n tốt sẽ ph t sinh những mâu
thuẫn trong gi đ nh và dẫn đến ly hôn
Hart N (1976) ng ời Anh, M i Huy Bích dẫn lại: cho rằng tỉ l ly hơn
tăng l n là sản phẩm xung đột giữ h thống kinh tế đ ng th y đổi và th ợng
tầng kiến trúc về xã hội và h t t ởng củ gi đ nh Trong xã hội công nghi p
t bản chủ nghĩ ti n tiến, đòi hỏi về l o động nữ làm công ăn l

ng rẻ mạt tăng

l n Nh ng ng ời vợ đi làm vẫn phải ch u tr ch nhi m chính về vi c nhà và nuôi
dạy con c i, và ng ời t vẫn đòi hỏi ch phải phục tùng ng ời chồng chủ hộ
Những mong đợi v i trò này mâu thuẫn với v i trị ng ời vợ làm cơng ăn l


ng,

v ch hi n chi sẻ g nh n ng kinh tế với chồng Xung đột giữ vợ chồng trong
tr ờng hợp này có thể dẫn đến ly hơn1.
C c nghi n cứu ở Vi t N m c ng có kết luận t

ng tự V Th Hằng

khẳng đ nh nhiều c p vợ chồng t n vỡ s u một thời gi n chung sống do những
th y đổi lớn về điều ki n, khả năng kinh tế củ gi đ nh Kinh tế đột nhi n kh
l n làm th y đổi lối sống dẫn đến th y đổi về suy nghĩ, đ nh gi về những ng ời
xung qu nh, về xã hội Kinh tế đột nhi n lâm vào t nh trạng khó khăn làm nhiều
c p vợ chồng th

ng y u nh u h n nh ng ng ợc lại c ng khơng ít c p vợ chồng

khơng ch u đ ợc khó khăn dẫn đến t n vỡ M t kh c có c p vợ chồng kết hơn,
có con qu sớm, khi ch

có tự chủ về kinh tế, ch

dự kiến đ ợc những khó

khăn trong cuộc sống tự lập (khơng có vi c làm, nhà ở) ho c một b n kết hôn v
khả năng kinh tế củ b n ki , nh ng s u khi chung sống thấy khả năng kinh tế
1

Mai Huy Bích. 2003. Xã hội học gia đình. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội, tr.145.

10



đó vẫn khơng đ p ứng đ ợc nhu cầu ho c ý đồ lợi dụng kinh tế nhiều tr ờng
hợp dẫn đến ly hôn1 Trần Th Kim Xuyến cho rằng những phụ nữ làm vi c,
h ởng l

ng c ng có tỉ l ly hơn c o h n so với những ng ời nội trợ Khi phụ

nữ độc lập về tài chính, họ ít b bó buộc phải duy tr một qu n h hơn nhân khi
khơng cịn t nh cảm

ồng thời những ng ời phụ nữ s u khi làm vợ mới đi làm

th có nguy c ly hôn c o h n những phụ nữ đã đi làm rồi mới làm vợ Những
ng ời kết hôn sớm khơng có điều ki n học để có thể lĩnh hội đ ợc kiến thức và
tr nh độ t y nghề c o, họ phải sống trong nghèo khổ, khó khăn d dẫn đến xung
đột2.
Chồng hoặc vợ phạm tội, cờ bạc, nghiện hút: C c hành vi cờ bạc, nghi n
hút, đi tù có mối liên h với nh u là nguy n nhân, là hậu quả củ c c hành vi
kh c Trần Văn Thạch khẳng đ nh cờ bạc, nghi n hút là t nạn xã hội nhức nhối
ngày càng gi tăng Những ng ời s ngã vào t nạn này th ờng bỏ b tr ch
nhi m gi đ nh và bản thân đ ng tâm ph n t gi đ nh bằng vi c cầm cố, g n nợ
hết tài sản trong nhà, thậm chí cả vợ, con cho ng ời kh c Khi thu bạc, c n
nghi n có những hành vi tàn c đối với vợ, con V ợt qu sự ch u đựng ng ời
vợ phải ly hôn3.
C i nghi n là một vấn đề n n giải, nhà n ớc ch

có bi n ph p nào để

khắc phục Tỉ l t i nghi n c o tr n 80% Hy vọng ng ời chồng c i đ ợc nghi n

là vi c khó thực hi n Chồng c i nghi n, rồi lại t i nghi n và tiền n tiền sự ngày
càng nhiều th m, mọi sự cố gắng để th y đổi ng ời chồng khơng có kết quả
Ng ời phụ nữ nhận thức đ ợc rằng con họ sống trong gi đ nh có ng ời bố
nghi n ngập sẽ ảnh h ởng đến sự ph t triển s u này Do đó họ lự chọn giải
pháp ly hơn4.
Ốm đau, bệnh tật, khơng có con: Về nguy n nhân khơng có con: S u khi
kết hơn, có con khơng những là sự mong chờ củ chính c p vợ chồng mà còn
củ gi đ nh h i b n và bạn bè Khơng có con là vấn đề ri ng t củ gi đ nh
1

V Th Hằng. 1997. Chế định ly hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam. Luận án thạc sĩ Luật học, tr.30.
Trần Th Kim Xuyến. 2002. Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại. NXB Thống kê, tr.170.
3
Trần Văn Thạch. 2012. Ly hôn ở Đà Nẵng: Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống thiết chế xã
hội. Tạp chí Nghiên cứu Gi đ nh và Giới. Số 3, tr.79.
4
Sizilagy Vilmos. 1995. Hôn nhân trong tương lai. NXB Phụ nữ, tr.85.
2

11


nh ng lại thu hút qu n tâm củ d luận xung qu nh, đồng nghi p, bạn bè

ôi

khi d luận b n ngồi có t c động lớn đến sự mâu thuẫn gi đ nh Vợ chồng vốn
đã tiềm ẩn những mâu thuẫn dù chỉ là nhỏ, và do t c động củ bạn bè, vấn đề
không con c i tạo r xung đột gi đ nh và dẫn đến quyết đ nh ly hôn Trong hôn
nhân, con c i khơng chỉ nhằm mục đích nối dõi tơng đ ờng (đối với con tr i),

th m con th m củ mà còn là sợi dây liên h t nh cảm giữ vợ và chồng Nó gắn
tr ch nhi m giữ vợ và chồng với gi đ nh
Mâu thuẫn với gia đình chồng hoặc vợ: Trần Ngọc Th m cho rằng trong
gi đ nh mở rộng, có nhiều mối qu n h gắn với những tr ch nhi m và bổn phận
củ ng ời con dâu phải đảm nhi m Nếu ng ời con dâu không thực hi n đúng
v i trò củ m nh phù hợp với những mong đợi củ gi đ nh nhà chồng và họ
hàng, sẽ nảy sinh những mâu thuẫn1 Trần Mạnh C t đ nh gi qu n h mẹ chồng
nàng dâu c ng là một trong số nguy n nhân dẫn đến ly hôn Theo t c giả, mối
qu n h mẹ con dự tr n những ràng buộc về ph p lý mà khơng có sự liên h về
huyết thống th ở xã hội nào c ng thấy không mấy tốt đẹp Ở Nhật Bản c ng
không phải là tr ờng hợp ngoại l và nếu không khéo xử lý mối qu n h này sẽ
dẫn đến ly hôn2.
h n Th Luy n đã chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến những mâu thuẫn
xung đột trong cuộc sống hôn nhân thúc đẩy ng ời phụ nữ ly hôn. Nghiên cứu cho
thấy ly hôn th ờng xảy ra ở c c gi đ nh trẻ tuổi, 57,4% nữ giới và 46,4% nam
giới; gần 30% ly hôn ở độ tuổi từ 26 tuổi đến 35 tuổi, tỉ l ly hôn c o đối với c p
vợ chồng ly hôn trong khoảng thời gi n 5 năm đầu chung sống chiếm gần 30%.
Ly hôn là h quả của những xung đột khơng hồ giải đ ợc trong gi đ nh: xung
đột giữa vợ và chồng do khác bi t về tính cách, và các nguyên tắc sống, về vai
trò; xung đột giữa cha mẹ và con cái, mẹ chồng và nàng dâu. M t khác, ly hơn
cịn là sự tr o đổi khơng ngang bằng giữ c i đ ợc và cái mất. Trong quan h
hôn nhân, cá nhân dùng những nguồn lực để tr o đổi những đ c điểm xã hội và
nhân c ch Nh ng khi c c nguồn lực biến đổi nh th y đổi tính tình do bộc lộ
1

Trần Ngọc Thêm. 1997. Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, tr.139.
2
Trần Mạnh Cát. 2004. Gia đình Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, tr.176.


12


tính cách thật khi t

ng t c trong chung sống, điều ki n kinh tế trở nên khó

khăn, sự già đi, v thế xã hội nâng cao, mất quyền lực, b bạo lực, mâu thuẫn
xung đột vợ chồng1

Ng ời ta nhận thấy cái mất nhiều h n c i đ ợc và quyết

đ nh chọn giải pháp ly hôn. Công trình nghiên cứu này tác giả mới chỉ dừng lại
ở vi c phân tích các ngun nhân ly hơn của phụ nữ.
Nguyên nhân khác: Ngoài các nguyên nhân kể trên, các nghiên cứu còn
cho thấy nhiều điều khác dẫn đến ly hôn. Thomas J. Sullyvan cho rằng các c p
vợ chồng ly hơn do có sự khác bi t về tơn giáo, chủng tộc, tầng lớp xã hội. Vì
quan h tình dục tr ớc hơn nhân tăng l n do vậy các vợ chồng ly hôn c ng tăng
l n Ng ời ta quyết đ nh ly hơn vì khi kết hơn họ ch

có đủ thơng tin, ho c vì

hồn cảnh đã th y đổi ví dụ khi con c i đã lớn khiến khơng cịn cần đến cuộc
hơn nhân đó nữa2.
Tỉ l ly hơn ở c c quốc gi ph

ng Tây nử s u củ thế kỷ 20 và luôn duy

tr ở mức c o Lý giải vấn đề này c c nhà nghi n cứu cho rẳng “Trong xã hội
ph


ng Tây hi n đại, n i có tự do hôn nhân…Ng ời t coi hôn nhân là chuy n

ri ng củ h i c nhân và có lợi cho cả h i b n Th m nữ ng ời t nhấn mạnh sự
thỏ mãn về t nh cảm và tính dục, chứ khơng phải con c i Ng ời t kỳ vọng
nhiều h n và c o h n ở nh u, với những kỳ vọng khó thực hi n h n, n n d
thấtvọng h n”3 Tr n đây chúng t đã điểm qu chín nguy n nhân ly hôn trong
c c công tr nh nghi n cứu ở trong và ngoài n ớc Những nguy n nhân ly hôn
củ c c nghi n cứu tr n mới chỉ đ ợc n u r nh một sự gợi ý cho vi c kiểm
nghi m ở c c cơng tr nh nghi n cứu s u Do đó mà t c giả sẽ tiếp tục t m hiểu
những nguy n nhân này trong nghi n cứu củ m nh H n thế nữ , ly hôn là một
hi n t ợng xã hội không phải nhất thành bất biến mà nó biến đổi cùng với sự
biến đổi củ xã hội, c c nguy n nhân ly hôn v vậy mà c ng có sự th y đổi ho c
là bộc lộ rõ ràng h n
1.2. Nghiên cứu về tác động của ly hôn đến con

1

Phan Th Luy n. 2016. Nguyên nhân ly hôn của phụ nữ qua nghiên cứu hồ sơ tòa án nhân dân, Nxb Tư phá,
tr82.
2
Thomas J. Sullivan. 1997. Sociology Concepts and Applications in a Diverse World, Prentice Hall. p.84.
3
Trần Th Kim Xuyến. 2002. Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại. NXB Thống kê, tr.238.

13


Nghiên cứu về t c động củ ly hôn đến con, Thomas J. Sullyvan khẳng
đ nh sự ảnh h ởng củ ly hôn đến con tr ớc hết phụ thuộc vào độ tuổi. Trẻ em

từ 5 đến 10 tuổi th ờng cho rằng vi c bố mẹ ly hôn là do lỗi của chúng nên
chúng cảm thấy thất vọng và tức giận chính bản thân mình. Trẻ em từ 11 tuổi trở
lên có thể ch u đựng tốt h n, nh ng chúng c ng cảm thấy rất hoang mang. Ở độ
tuổi này, trẻ v thành ni n đ ng học cách thiết lập tình bạn chân chính Nh ng vi c
ly hôn của cha mẹ khiến chúng nghi ngờ giá tr của lòng tin cậy, sự chung thủy và
t nh y u th

ng S u này, khi tr ởng thành, chúng có thể khơng muốn tạo dựng

những mối quan h thân thiết. M t khác tỉ l trẻ vi phạm pháp luật c o h n ở gia
đ nh có ch mẹ ly hơn, kết quả học tập ở tr ờng giảm sút1.
Nguy n Th nh Tâm đã sử dụng ph

ng ph p phỏng vấn sâu và thảo luận

nhóm bao gồm 58 tr ờng hợp những ng ời đã ly hơn trong vịng 5-10 năm trở
lại nghiên cứu chủ yếu ở h i ph ờng Trần H ng
ph ờng

ạo quận Hoàn Kiếm và

ồng Tâm quận H i Bà Tr ng Hà Nội. Nội dung đề cập đến hậu quả

của ly hôn trong cộng đồng dân c của một số ph ờng của Hà Nội. Nghiên cứu
cho thấy hậu quả ly hôn gây ra cho trẻ em là rất lớn. Chúng có thể b sốc mạnh
về tâm lý, mất cảm giác về sự bình yên, quan h giữa chúng với cha, mẹ có thể
b rối loại; nhân c ch, đạo đức của trẻ có thể b xấu đi, đ c bi t là do th i đối thù
ngh ch giữa cha, mẹ đã ly hôn, b n nào c ng lơi kéo đứa trẻ về phía mình. Theo
kết quả phỏng vấn của tác giả th đ số các bậc cha mẹ khi nói về cuộc sống sau
ly hơn của m nh đều dánh những lời tốt đẹp cho những đứa con của mình rằng

bây giờ chúng đều ngoan và học giỏi Nh ng đằng s u đó những l ch lạc có thể
có trong q trình phát triển nhân cách thì ít ơng bố, bà mẹ nào nói r đ ợc. Tác
giả cho rằng chỉ có thể bằng các nghiên cứu lâu dài mới cho thấy đ ợc những
t c động tiêu cực với con của những ng ời ly hôn.
D

ng Kim Hồng cho rằng số vụ ly hôn ngày càng tăng đ ng tạo ra một

áp lực lớn cho xã hội, mà đằng sau những vụ ly hơn đó trẻ em luôn là những nạn
nhân. Sự tan vỡ mái ấm gi đ nh là một cú sốc lớn đối với trẻ cho dù sau khi gia
đ nh t n vỡ, trẻ vẫn nhận đ ợc sự chăm sóc của bố và mẹ. Những trẻ b bỏ r i
1

Thomas J. Sullivan. 1997. Sociology Concepts and Applications in a Diverse World, Prentice Hall, p.303.

14


khơng đ ợc chăm sóc đằng sau các vụ ly hôn sẽ phải trải qua một cú sốc tinh
thần lớn h n B bỏ lại cho ông bà ho c họ hàng chăm sóc hộ, những đứa trẻ này
rất d b chán nản, không muốn đi học và d b bạn bè xấu lôi kéo. Những
th

ng tổn tâm lý đ c bi t nghiêm trọng nếu trẻ b mất một ho c cả hai bố mẹ

khi trẻ cịn nhỏ. Có khoảng 120.000 trẻ mồ côi trên cả n ớc trong đó có 3,4% số
trẻ b bỏ r i đã trở thành trẻ đ ờng phố

iều này có nghĩ là có h n 4 000 trẻ b


bỏ r i hi n đ ng phải lang thang trên hè phố7 . Nhìn từ một góc độ khác, kết quả
điều tra gần đây của UBDSGDTE ở Hà Nội năm 2004 cho thấy 12,3% số trẻ
đ ợc phỏng vấn có gi đ nh t n vỡ. Trẻ đ ờng phố Vi t Nam Những nguyên
nhân truyền thống và những nguyên nhân mới, mối quan h giữa các nguyên
nhân này trong nền kinh tế đ ng ph t triển1.
hạm Văn Bích cho rằng ly hơn là sự chuyển đổi đ u đớn về t nh cảm đối
với con c i Sự t c động đó phụ thuộc vào tuổi, giới tính củ đứ con Con tr i b
t c động ti u cực về hành vi nhiều h n con g i Trong đó đ

r đ nh h ớng

trong nghi n cứu lý thuyết về t c động củ ly hôn đến con c i nh : sự thiếu vắng
ch mẹ, khó khăn về kinh tế, ảnh h ởng về di truyền, và vấn đề này cần đ ợc
kiểm đ nh bằng c c công tr nh nghi n cứu thực nghi m2. Sizil gy Vilmos c ng
nhận đ nh, ngày n y số tr ờng hợp ly hôn nhiều đến mức đ ng kinh ngạc và gây
ấn t ợng mạnh mẽ đ c bi t nếu so s nh với những số ly u từ đầu thế kỷ này,
nh ở Hung ri số vụ ly hôn tăng gấp 26 lần Ng ời t
nhân t n vỡ tr n thực tế lớn h n nhiều số vụ ly hơn mà tị

ớc tính c c cuộc hôn
n đã giải quyết Hậu

quả củ ly hôn ảnh h ởng đến cuộc đời củ mỗi c nhân và ảnh h ởng đến xã
hội Ly hôn không chỉ ph vỡ mối qu n h giữ h i ng ời mà nó cịn là sự thất
bại về lối sống, s u ly hơn c c đ

ng sự có thể b suy sụp về sức khỏe lẫn tinh

thần, mất niềm tin vào con ng ời và có thể r i vào t nh trạng lãnh đạm, mất
ph


ng h ớng… Ly hôn gây r những hậu quả n ng nề đối với trẻ em: trẻ em có

1

Th ng 7, năm 2005 Di n đàn h t triển Vi t Nam Kenichi Ohno. Di n đàn h t triển Vi t Nam và Vi n
nghiên cứu chính sách quốc gi s u đại học Nhật Bản.
truy cập ngày 12/7/2018
2
Mai Huy Bích. 2003. Xã hội học gia đình. Hà Nội: Nxb khoa học xã hội, tr.151.

15


thể sốc mạnh về tâm lý, rối loạn trong qu n h với ch mẹ, b bố mẹ lôi kéo và
b xơ đẩy về h i phí đối ngh ch, suy giảm về tinh thần và đạo đức 1.
Cục Quản lý trại giam Báo cáo tại Hội ngh tổng kết 10 năm (1995-2005)
về công t c tr ờng gi o d ỡng (TGD), c sở giáo dục và tr ờng gi o d ỡng
(V26) cho thấy tình hình trẻ em làm trái pháp luật những năm gần đây di n biến
phức tạp, độ tuổi học sinh khi vào TGD chủ yếu từ 15 đến d ới 18 C cấu độ
tuổi có xu h ớng “trẻ ho ”, số l ợng trẻ em làm trái pháp luật ngày càng gia
tăng (theo b o c o của Cục V26, trung b nh hàng năm tăng 31,07%), nhất là độ
tuổi từ 12 đến 16

ối t ợng đ

vào TGD có tính chất, mức độ hành vi vi phạm

pháp luật phức tạp. Phần đông học sinh có hồn cảnh khó khăn, trong đó nhiều
em mồ côi bố, mẹ, ho c mồ côi cả bố lẫn mẹ, bố mẹ ly hôn ho c bỏ đi, bố mẹ

khơng có nghề nghi p ho c đi làm thu , chủ yếu sống trong c c gi đ nh nghèo2.
Judith Wallerstein cho thấy hầu hết những ng ời tr ởng thành có cha mẹ
ly hơn khi cịn nhỏ đều g p các vấn đề khó khăn Sau khi cha mẹ ly hôn cuộc
sống của cha mẹ và con c i th y đổi hoàn toàn. Cha mẹ cố gắng v ợt qua sự đổ
vỡ xây dựng lại hoạt động th ờng ngày. Trẻ em ở mọi lứa tuổi phải vật lộn với
sự hoang mang, với những yêu cầu điều chỉnh trong quan h của mình với cả
cha lẫn mẹ Th ờng thì họ phải đối m t với vi c di dời đến một khu phố mới và
một ngôi tr ờng mới, cùng với sự gi n đoạn và tổn thất do hậu quả trong tình
bạn và hoạt động của họ. Ở nhà, họ đối m t với sự suy giảm vai trị làm cha mẹ
nghiêm trọng. Họ ít nhận đ ợc sự giúp đỡ của cha mẹ để hiểu đ ợc những gì
đ ng xảy r và để điều chỉnh những th y đổi lớn trong và ngoài gi đ nh Chính
cha mẹ đã trở thành nguồn gốc của sự lo lắng của trẻ “Ai đ ng sống cùng cha
tôi? Mẹ tôi?”, "Tôi cần một ng ời ch , ng ời mẹ mới?" là câu hỏi th ờng
xuyên. Những th y đổi lớn trong mối quan h với cả cha lẫn mẹ, cùng với sự lo
lắng của trẻ em có thể dẫn đ n trầm cảm hay g p khó khăn với các mối quan h
trong cuộc sống3.
1

Sizilagy Vilmos. 1995. Hôn nhân trong tương lai. NXB Phụ nữ, tr.83.
/>Ngày truy cập 12/7/2018
2

3

Judith W llerstein 2004 “The Unexpected Legacy of Divorce: A 25 Landmark Study”. Psychoanalytic

16


Tr n đây là tổng qu n về t nh h nh nghi n cứu, c c t c giả đề cập đến tác

động của ly hôn mới chỉ dừng lại ở vi c nêu ra những qu n điểm về vấn đề này
mà cịn ít những nghiên cứu khảo s t d ới góc độ xã hội học vì vậy đề tài sẽ
nghi n cứu nhằm bổ sung cho sự thiếu hụt này.
2.Tính cấp thiết của đề tài
Gi đ nh là tế bào của xã hội, là c i nôi nuôi d ỡng con ng ời, là môi tr ờng
quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách cho mỗi cá nhân. Vấn đề gi đ nh
đ ợc tiếp cận và nghiên cứu d ới nhiều góc độ khác nhau. Xã hội học tiếp cận và
nghiên cứu gi đ nh với vai trò là một thiết chế xã hội c bản. Tuy nhiên trong thời
gian qua, thiết chế gi đ nh đã biến đổi do t c động củ c c điều ki n kinh tế - xã
hội và của q trình tồn cầu ho

làm gi tăng hi n t ợng sống độc thân, sống ly

thân, ly hôn, phá vỡ tính ổn đ nh củ gi đ nh Với vai trò là nền tảng của sự phát
triển xã hội, với v trí vừ là động lực vừa là mục tiêu góp phần giải phóng phụ nữ,
thực hi n dân chủ và b nh đẳng xã hội, vì mục ti u dân giàu, n ớc mạnh, xã hội
công bằng, văn minh, vi c nghiên cứu gi đ nh đ ng đ t r nh một tất yếu trong sự
nghi p cách mạng củ

ảng và Nhà n ớc ta.

Hôn nhân là một trong những mối quan h c bản củ gi đ nh, nh ng mối
quan h đó khơng phải lúc nào c ng ph t triển theo chiều h ớng tích cực và theo
mong muốn của vợ và chồng. Sự tan vỡ củ gi đ nh là một hi n t ợng thực tế
của xã hội cần thiết phải nghiên cứu cả về lý luận và thực ti n. Ly hơn đ ợc nhìn
nhận theo hai m t tích cực và tiêu cực. M t tích cực ở chỗ khi c p vợ chồng sau
một thời gian chung sống lâm vào tình trạng mâu thuẫn, khơng thể tồn tại một
cách ổn đ nh và hạnh phúc thì ly hơn là cần thiết để giải phóng cho cả h i ng ời.
Tuy nhiên vấn đề ly hôn của các c p vợ chồng vì những ngun nhân khác nhau
khơng chỉ ảnh h ởng đến sự phát triển chung của xã hội mà còn làm tổn hại trực

tiếp đến các cá nhân. Ly hôn là sự ly t n gi đ nh, vợ chồng mỗi ng ời một ngả,
con cái chỉ có thể sống với cha ho c mẹ. Nó gây ra những tổn th

Psychology 2004. Educational Publishing Foundation.Vol. 21, No. 3, 353–370.

17

ng về m t


tình cảm và tổn thất về kinh tế cho c c đ

ng sự, đ c bi t là đối với con của họ

ở bất kỳ độ tuổi nào.
ó là c sở lý luận và thực ti n cấp b ch để chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: Nguyên nhân ly hôn và tác động của ly hôn đến con cái qua nghiên cứu
trường hợp ở quận Thanh Xuân và quận Đống Đa, Hà Nội.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Mục đích nghi n cứu nhằm tìm hiểu tình hình ly hơn ở quận Thanh Xuân
và quận

ống

Hà Nội, làm sáng tỏ các yếu tố t c động đến ly hơn, tìm ra

ngun nhân dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột trầm trọng trong cuộc sống hôn
nhân khiến các c p vợ chồng ly hôn.
-


nh gi sự t c động của ly hôn đến con c i nh : th y đổi hoàn cảnh

sống, sự thiếu vắng cha ho c mẹ, khó khăn về kinh tế, ảnh h ởng tâm lý và sự
phát triển của trẻ em...
-

ề xuất một số ph

ng h ớng và giải pháp chủ yếu nâng cao ý thức và

trách nhi m củ c nhân đối với gi đ nh và c c bi n pháp giải quyết các mâu
thuẫn, xung đột trong gi đ nh nhằm hạn chế sự t c động tiêu cực của ly hôn đến
con ch

thành ni n

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
ể đạt đ ợc mục đích đã n u tr n đây, đề tài nghiên cứu h ớng vào nhi m
vụ cụ thể s u đây:
- Xây dựng khung lý thuyết, ph
và t c động củ ly hôn đến con ch

ng ph p đ nh gi về nguyên nhân ly hôn
thành ni n

- Thu thập, phân tích, đ nh gi thơng tin li n qu n đến vấn đề tình hình ly
hơn ở quận Thanh Xuân và quận ống

Hà Nội hi n nay.


- Phân tích và làm sáng tỏ yếu tố khách quan và chủ qu n t c động đến vi c
ly hôn của các c p vợ chồng.
- Phân tích và làm sáng tỏ c c t c động của ly hôn đến con ch

18

thành ni n


- ề xuất đề xuất những giải pháp và kiến ngh nhằm giải quyết những xung
đột góp phần hạn chế ly hôn và khắc phục hậu quả tiêu cực của ly hôn đến con
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận:
ề tài sử dụng cách tiếp cận h thống, liên ngành, lấy sự kiểm chứng của
thực ti n làm căn cứ quan trọng cho các kết luận củ đề tài. Cụ thể:
Tiếp cận từ thực ti n, đối chiếu lý thuyết xung đột và lý thuyết tr o đổi
đ ợc sử dụng nh một cách tiếp cận chủ đạo trong nghiên cứu nội dung đề tài
nhằm nhận di n nguyên nhân ly hôn và t c động củ ly hôn tới con ch

thành

ni n khi ch mẹ ly hôn.
Cách tiếp cận nêu trên sẽ nghiên cứu và giải quyết các nội dung củ đề tài
theo c ch: Tr ớc hết, đề tài làm rõ những vấn đề lý luận và thực ti n về tình
hình ly hơn, qu đó đi sâu phân tích, đ nh gi nguy n nhân ly hôn, t c động củ
ly hôn tới con ch

thành ni n, đề xuất giải pháp và khuyến ngh nhằm hạn chế


ly hôn và t c động tiêu cực của ly hôn đến con.
4.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Với tính chất củ đề tài khoa học xã hội và nhân văn, để thực hi n mục tiêu
nghiên cứu đã x c đ nh, đề tài dự tr n c sở ph

ng ph p luận duy vật bi n

chứng và duy vật l ch sử của chủ nghĩ M c - L nin, t t ởng Hồ Chí Minh,
quán tri t qu n điểm, đ ờng lối đổi mới củ
hợp c c ph

ảng, Nhà n ớc, vận dụng tổng

ng ph p nghi n cứu đ nh tính, đ nh l ợng đồng thời kết hợp các kỹ

thuật thu thập và xử lý thông tin khác nhau. Cụ thể:
* Phương pháp nghiên cứu chung:

ề tài sử dụng ph

ng ph p phân tích,

tổng hợp về lý thuyết để làm rõ những vấn đề lý luận c bản về nguyên nhân ly
hôn và ảnh h ởng củ ly hôn tới con c i
* Phương pháp điều tra xã hội học: Nội dung điều tra tập trung các vấn đề
s u đây:
- Sử dụng số li u của Tò
dân quận

ống


n nhân dân quận Th nh Xuân và Tòa án nhân

Hà Nội để phân tích làm t nh h nh ly hôn củ c c c p vợ

chồng
19


- Tìm hiểu về nguy n nhân và t c động củ ly hôn t c động đến con ch
thành niên qua khảo sát thực ti n.
Với các nội dung tr n đề tài sử dụng c c ph
+ h

ng ph p xã hội học s u:

ng ph p phân tích tài li u: Nguồn tài li u dự tr n c sở hồ s dân

sự s thẩm về các vụ vi c ly hôn đ ợc giải quyết từ năm 2010 đến năm 2017 do
TAND quận Thanh Xuân và quận ống

, Hà Nội cung cấp Quy đ nh của tồ

án khơng cho phép photocopy hồ s , do đó t c giả phải ghi chép lại hồ s
các hồ s đều ghi đầy đủ họ t n đ

Tất cả

ng sự, nh ng khi sử dụng trong đề tài này,


tên họ đ ợc viết tắt để đảm bảo nguyên tắc giấu tên.
Ngoài ra tài li u đ ợc thu thập từ các nguồn kh c nh : s ch, b o, tài li u
chuy n khảo…
+ h

ng ph p Anket và ph ng ph p phỏng vấn sâu với 2 mẫu phiếu điều tra:

* Mẫu phiếu điều tr bằng bảng hỏi (ph

ng ph p Anket):

Số l ợng là 300 ng ời: bao gồm 150 ng ời đã ly hôn và 150 ng ời đ ng
đ ng trong thời kỳ hôn nhân và ly thân.
* Mẫu phiếu phỏng vấn sâu: 10 ng ời đã ly hôn và 10 ng ời con có bố mẹ
ly hơn ở hai quận Thanh Xn và quận ống
* h

, Hà Nội.

ng ph p chọn mẫu: Vi c chọn mẫu điều tr đ ợc thực hi n chủ yếu

theo nguyên tắc lấy mẫu xác suất.
+ Số l ợng 150 ng ời đã ly hôn đ ng đ ng trong thời kỳ hôn nhân và ly thân
tr n đ a bàn quận Thanh Xuân
+ Số l ợng 150 ng ời đã ly hôn đ ng đ ng trong thời kỳ hôn nhân và ly thân
tr n đ a bàn quận ống
Cách thức thu thập số liệu:
- Thu thập gián tiếp hay nghiên cứu t i lyệu (Desk Study):
+ Kế thừa các cơng trình nghiên cứu tr ớc đó
+ Tổng hợp các nguồn số li u thông qua các báo cáo, tổng kết của các

nguồn thơng tin chính thức.
+ T m thông tin thông qu c c ph

ng ti n thơng tin đại chúng: Báo chí,

Internet...
20


- Thu thập dữ liệu trực tiếp hay nghiên cứu thực tế (Field Study):
+ Phỏng vấn sâu (In-depth interview):

ề tài sẽ tiến hành phỏng vấn sâu

một số c nhân đã ly hơn, c nhân có bố mẹ ly hơn để có góc nh n sâu h n về sự
t c động củ ly hôn đến con ch
+

thành ni n

iều tra xã hội học (Survey):

ề tài sẽ tiến hành khảo s t c c c nhân,

c c nhóm xã hội để làm s ng tỏ những nội dung về sự t c động củ ly hôn đến
con ch

thành ni n

- Công cụ được sử dụng

+ Bảng hỏi áp dụng cho c c đối t ợng nghiên cứu đ nh l ợng.
+ Phiếu phỏng vấn sâu áp dụng cho c c đối t ợng nghiên cứu đ nh tính
+ Sử dụng phần mềm SPSS 20. để xử lý, tổng hợp kết quả khảo sát.
- Kết quả khảo sát điều tra
- Báo cáo tổng hợp về kết quả khảo sát;
- Bộ số li u h nh thành tr n c sở điều tra, khảo sát, bao gồm:
+ Số li u kết quả xử lý phiếu điều tra;
+ Kết quả các cuộc phỏng vấn sâu
5. ối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nguyên nhân ly hôn của các c p vợ chồng qua khảo s t tr n đ a bàn hai
quận Th nh Xuân và ống

Hà Nội.

- Một số ảnh h ởng của ly hôn đến con qua khảo sát tr n đ a bàn hai quận
Th nh Xuân và ống

Hà Nội.

5.2. Phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát tại hai đ a bàn hai quận Th nh Xuân và ống

Hà Nội năm 2018.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Về mặt lý luận
ề tài là công tr nh nghi n cứu, luận giải, đ nh gi một c ch có h thống
về thực trạng, nguy n nhân ly hôn và ảnh h ởng ly hôn đến con tr n đ bàn h i
21



quận Th nh Xuân và ống

thành phố Hà Nội Từ đó góp phần hiểu th m c c

kh i ni m về ly hôn, nguy n nhân ly hôn và ảnh h ởng củ ly hôn C c lý thuyết
đ ợc vận dụng, thể hi n trong đề tài có tính h thống và mang tính kho học Về
m t lý thuyết, đề tài đã góp phần kiểm chứng tính phổ biến, độ chính x c và khả
năng ứng dụng lý thuyết tr o đổi và lý thuyết xung độttrong xã hội học.
6.2. Về mặt thực tiễn
S u 32 năm đất n ớc đổi mới, quan h xã hội biến đổi kéo theo biến đổi
trong đời sống hôn nhân và gi đ nh, h thống giá tr trong hôn nhân, gi đ nh
Vi t Nam có nhiều th y đổi. Bức tranh về ly hôn đ ợc hi n ra thông qu đ nh
giá củ ng ời dân tr n đ a bàn hai quận Th nh Xuân và

ống

Hà Nội năm

iều đó giúp cho vi c nhận di n những mâu thuẫn, những xung đột trong

2018

quan h vợ chồng dẫn đến ly hôn.

c bi t là những ảnh h ởng củ ly hôn đến

con bắt đầu từ vi c th y đổi hoàn cảnh sống đến c c t c động về kinh tế và
những hành vi tiêu cực,...

6. Kết cấu của báo cáo tổng hợp
Ngoài phần mở đầu, báo cáo còn bao gồm 3 ch

ng:

Ch

ng 1. C sở lý luận và c sở thực ti n về ly hôn

Ch

ng 2. Nguyên nhân ly hôn và một số t c động củ ly hôn đến con qu

kết quả khảo sát tại quận Thanh Xuân và quận ống
Ch

, Hà Nội

ng 3. Một số giải pháp hạn chế ly hôn và sự t c động tiêu cực của ly

hôn đến con.

22


hương 1
SỞ

Ý U


V

SỞ THỰ T Ễ VỀ Y HÔ

1.1. ơ sở lý luận về ly hôn
1.1.1. Hệ khái niệm
- Khái niệm ly hơn
Từ khi xã hội lồi ng ời hình thành khái ni m gi đ nh, kh i ni m ly hôn
c ng đ ợc đề cập đến và là bộ phận không thể tách rời của quan h hôn nhân gia
đ nh Theo qu n điểm của chủ nghĩ Mác- Lênin, hôn nhân là một hi n t ợng xã
hội mang tính giai cấp, nó có q trình phát sinh, tồn tại, phát triển và có thể tan
rã. Ly hôn là m t trái của quan h hôn nhân nh ng nó khơng thể thiếu đ ợc khi
quan h hôn nhân đã t n vỡ, và là giải pháp cần thiết cho cả hai vợ chồng. Pháp
luật quy đ nh, vi c chấm dứt quan h hôn nhân bằng vi c ly hơn là ý chí của vợ
và chồng ho c một b n, ngồi r khơng ng ời nào khác có thể u cầu ly hơn.
“Ly hơn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật của Tịa án” (khoản 14

iều 3 Luật Hôn nhân và gi đ nh

năm 2014)
- Khái niệm nguyên nhân ly hôn
Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định1. Vậy nguyên nhân ly hôn là những
sự việc, hiện tượng tác động đến hôn nhân làm cho hôn nhân tan vỡ.
Theo một chuyên gia nghiên cứu về gi đ nh và ly hơn th c c phân tích ch
bao giờ nhất trí với nhau về ý nghĩ của cái gọi là “nguy n nhân ly hôn” Ng ời ta
chia hầu hết những lời đ p cho câu hỏi: “Nguy n nhân ly hôn là g ?” thành b
loại:1. Những căn cứ (grounds) mà các ông chồng, bà vợ khẳng đ nh khi nộp đ n
ly hôn.2. Lý do (reasons) mà họ đ


r khi đ ợc hỏi vì sao họ ly hôn.3. Những

nguyên nhân rộng lớn h n, m ng tính chất vĩ mơ, gây r những biến đổi trong ly
hôn (nh sự gi tăng tỉ l phụ nữ trong lực l ợng l o động hay sự suy giảm đạo
1

Hội đồng Trung ng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn khoa học Mác-L nin, T t ởng Hồ
Chí Minh. 2004.Giáo trình Triết học Mác-Lênin. Hà Nội: Nxb Chính tr quốc gia, 246.

23


đức giới tính)1.
Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu hiểu nguy n nhân ly hôn là “những lời đ p
mà những ng ời ly hôn đ

r cho những câu hỏi trực tiếp về ngun nhân gây

r khó khăn trong hơn nhân của họ” 2. Nói cách khác, ngun nhân ly hơn chính
là những lời lên án (charges) mà các ơng chồng bà vợ đ
hỏi vì sao họ ly hơn

r khi nhà nghi n cứu

ó là những lời phàn nàn của họ về vợ hay chồng của

mình. Nó bao qt hầu hết các khía cạnh trong tồn bộ cuộc sống của họ. Ví dụ
những ng ời vợ Mỹ mà Goode phỏng vấn coi nguyên nhân ly hôn là: chồng
không hỗ trợ vợ, độc đo n, nghi n r ợu, có vấn đề về nhân cách, quá khác bi t

về giá tr , bất đồng về chi tiêu, ngoại tình... Trong nghiên cứu này, chúng tôi
hiểu nguy n nhân ly hôn “là những điều mà ng ời ta phàn nàn về vợ-chồng
m nh, thúc đẩy họ ly hôn.
Mở đầu tiểu thuyết “Ann K renhin ”, nhà văn Ng Lev Tolstoy viết: “Tất
cả những gi đ nh hạnh phúc đều rất giống nh u, nh ng mỗi gi đ nh bất hạnh
lại bất hạnh theo cách riêng của mình, nên khác với gi đ nh kh c” Chính theo ý
đó, ở Vi t Nam ng ời x

có câu “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, do vậy

có bao nhiêu c p vợ chồng ra tồ ly hơn có bấy nhiêu hồn cảnh khác nhau và
có bằng đó c c nguy n nhân Ở n ớc ta hi n nay, các nguyên nhân ly hôn ch u
sự t c động của hi n t ợng sau: bạo lực gi đ nh, vợ ho c chồng ngoại tình, vợ
chồng tính tình khơng hợp, do một bên khơng có khả năng sinh con ho c khơng
có con trai, kinh tế khó khăn, vợ ho c chồng phạm tội...
- Khái niệm tác động của ly hôn:
Tác động của ly hôn là những sự biến đổi trong đời sống của con do sự
việc ly hôn của bố mẹ gây ra.
1.1.2. Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu về hi n t ợng ly hơn có thể dùng nhiều lý thuyết xã hội học
kh c nh u để kiểm nghi m và giải thích

1

ề tài lựa chọn và sử dụng hai lý

Klein, David & White, James. 1996. Family theories: an introduction. Thousand Oaks: SAGE Publications,
Inc,p.6.
2
Goode W. 1993. World changes in divorces patterns. New Haven: Yale University Press, p.355.


24


×