Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.65 KB, 25 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC
DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
I- SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ
DUY TƯ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯONG BỘ Ở VIỆT
NAM.
1. Công tác duy tư bảo dưỡng hệ thống GTVT đường bộ Việt Nam
1.1. Khái niệm về hệ thống GTVT đường bộ
Giao thông đường bộ là toàn bộ điều kiện vật chất kỹ thuật như hệ thống
cầu, đường, các công trình và thiết bị phụ trợ kèm theo và môi trường hoạt động
gắn với giao thông đường bộ , để từ đó phục vụ cho sản xuất và đời sống sinh
hoạt của con người. Như vậy, giao thông đường bộ gồm nhiều bộ phận nhỏ có
tính chất, đặc điểm khác nhau. nếu phân loại hệ thông giao thông đường bộ theo
phần cứng và phần mền thì:
- Phần cứng bao gồm các công trình cầu, đường, bến phà và các công trình, thiết
bị phụ trợ an toàn giao thông, hệ thông thoát nước, trạm đỗ xe, trạm thu
phí,tram cân xe, hệ thống đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo, kiểm
tra giao thông và các thiết bị điểu khiển giao thông khác.
- Phần mềm là toàn bộ hệ thống chính sách, cơ chế hoạt động, môi trường an ninh
xã hội gắn với giao thông đường bộ, đảm bảo cho hoạt động giao thông tiến
hành thuận lợi.
Hệ thống đường bộ Việt Nam bao gồm:
• Đường quốc lộ
• Đường tỉnh lộ
• Đường huyện lộ
• Đường độ thị
• Đường xã
• Đường chuyên dùng
Xét theo cấp kỹ thuật, đường bộ được chia làm 7 loại: Đường cao tốc,
đường cấp I, II, III, IV, V, VI, và đường chưa xếp loại.
1.2. Đặc điểm của hệ thống giao thông GTVT đường bộ Việt nam
Hệ thống GTVT đường bộ Việt Nam cũng có đặc điểm chung của hệ


thống GTVT đường bộ như:
- Giao thông đường bộ có tính hệ thống, tính cấu trúc và tính tương hỗ lớn,
từ đó việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng và bảo trì phải đảm bảo cân đối giữa
các loại đường,giữa các vùng,giữa đầu tư xây dựng mới, khôi phục, nâng cấp và
duy tu bảo dưỡng thường xuyên và các công trình phụ trợ kèm theo.
- Hệ thống GTVT đường bộ có vị trí cố định, phân bổ ở khắp mọi miền của
đất nước, có giá trị lớn. Nó không chỉ phụ vụ nhu cầu hiên tại mà còn phục vụ
cho các nhu cầu ngày càng tăng trong tương lai. Cho nên cần phải có sự tính
toán kỹ lưỡng về vị trí xây dựng công trình, về mức vốn đầu tư, hiểu quả kinh tế
xã hội của các công trình đường trước khi quyết định đầu tư.
- Sự phát triển của hệ thống đường bộ gắn liền với trình độ phát triển kinh tế
xã hội của mỗi nước. Khi kinh tế phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước.khi
kinh tế phát triển sẽ có điều kiện để xây dựng hệ thống đường bộ hiện đại.ngược
lại,hệ thông đường bộ hiện đại tạo động lực phát triển kinh tế xã hội một cách
mạnh mẽ.
- Khả năng thu hội vốn trực tiếp từ các công trình GTVT đường bộ là rất hạn
chế. Đối với các công trình có khả năng thu hồi vốn được đầu tư lại thường
được thực hiện trong một thời gian dài. Chính vì vậy, cần chú trọng đến việc
khai thác, sử dụng các nguồn vốn thuộc sở hữu nha nước và sở hữu công khác
để đầu tư xây dựng , DTBD.
- Phát triển hệ thống giao thông đường bộ là vẫn đề có tính chiến lược nằm
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung của đất nước. Do vậy, việc
huy động vốn đầu tư xây dựng và bảo đưỡng GTVT đường bộ cần được họch
định trong khoang thời gian dài và phủ hợp với cân đối chung trong kế hoạch
tổng thể huy động vốn đầu tư phát triển toàn bộ nền kinh tế, xã hội.
Từ những đặc điểm chung, hệ thống giao thống GTVT ở Việt Nam còn
co những đặc điểm riêng: Nhìn chung, mang lưới nước ta đã được hình thành và
phân bổ khác hợp lý so với địa hình, nhưng chưa hoàn chỉnh, còn tồn tại một số
vấn đề sau:
+ Chua co đường cao tốc, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao (cấp I, cấp II)

chiếm tỷ lệ thấp.
+ Còn nhiều tuyến chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống đường chưa đồng
bộ, một số vùng như vung núi cao đường chưa thông xe được 4 mùa.
+ Hành lang bảo vệ an toàn giao thông chưa đảm bảo đúng tiêu chuẩn, việc
giải phóng mặt bằng để cải tạo,mở rộng nâng cấp rất khó khăn, khối lượng đền
bù rất lớn.
+ Nhiều công trình được xây dựng trước đây có độ cao và nền đường không
còn phủ hợp với chế độ nền móng hiện tại nên trong mùa mưa lũ, nhiều đoạn
đường bị ngập và sụt lở, đặc biệt khu vực miền Trung đường bộ bị phá hoại
nghiêm trọng sau những đợt lũ lụt.
2. Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tư bảo
dưỡng hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam
Công tác DTBD chỉ được tiến hành khi công trình đường bộ đã được hoàn
thành và phải được làm một cách thường xuyên liên tục theo thơi gian sử dụng
công trình. Tuỳ theo đặc điểm, tính kết cấu của loại công trình đường bộ mà lập
kế hoạch DTBD phù hợp tránh gây sự thất thoát, lãng phí vốn. Đối với trục
đường quốc lộ phải có kế hoạch DTBD thường xuyên và định kỳ, DTBD tống
thể và bộ phận và được phân cấp quản lý với nguồn ngân sách TW hỗ trợ, còn
đối với đường tỉnh lộ , huyện lộ do điạ phương tự chủ trì thực hiện có sự giúp
đỡ của cấp trên có thẩm quyền , với đường xã lộ do dân địa phương thực hiện
theo các đường hỏng đến đâu thì DTBD đến đó…
Do đặc điểm điều kiện tự nhiên và địa hình nước ta, công tác duy tu bảo dưỡng
đường bộ của từng vùng, miền, các tỉnh có kế hoạch khác nhau và nguồn vốn dành
cho DTBD đòi hỏi nhưng nhu cầu của nền kinh tế đáp ứng chưa được là bao. Do
vậy việc lập kế hoạch cho DTBD ở cấp cơ sở còn bị bỏ ngỏ.
Mạng lưới GTVT đường bộ của Việt Nam là khá rộng, yêu cầu về DTBD
đối với một mạng lưới như vậy là rất quan trọng . Đặc biệt khi mà hầu hết các
tuyến đường đều phải gánh khí hậu gió mùa ẩm ướt, sự quá tải của phương tiện
và một tỷ lệ lớn các tuyến đường nằm ở khu vực đồi núi mà phương tiện rửa trôi
và xói mòn đã góp phần vào việc tạo them rủi ro cho công tác DTBD.

Chính phủ Việt Nam mong muốn cải thiện được tất cả các mặt của công tác
DTBD đường bộ vả mạng lưới GTVT đường bộ nhất là GTVT nông thôn còn
nhiều bất cập, tại nhiều các tỉnh đường xã, huyện quy mô và tình trạng sử dụng
thấp .
Bảng 1: Mạng lưới GTVT đường bộ một số tỉnh năm 2005 (đơn vị Km)
Nhựa cấp phối Đ.xỉ Đ. đất Đ.tốt Đ.TB Đ.xấu
Bắc Giang 27 376 1219 1712 136 1004 2079
Bình Định 25 400 740 1900 95 725 2245
Hà Tây 1014 1739 1002 301 526 1579 1883
Hà Tĩnh 127 428 567 397 991
Hải Dương 15 881 827 578 335 576 884
Nghệ An 656 1635 1221 2909 920 4492
Quảng Bình 711 483 438
Quảng Nam 63 138 765 786 790 280 912
Thái Bình 556 607 872 181 947 867
Sơn La 345 158 387 48 345 1873
Như vậy, mạng lưới GTVT chưa dủ đảm bảo đi lại cho các vùng, chất
lượng đường ké. Công tác quản lý còn nhiều bất cập, công tác DTBD đường
không được quan tâm đúng mức, làm cho đường xuống cấp nhanh.
Đối với các tỉnh nhất là các tỉnh có địa hình đồi núi khó khăn, hệ thống
GTVT đường bộ cần được quan tâm hơn. Như vậy việc tiếp tục đầu tư cho
nâng cấp và khôi phục đương bộ là rất cần thiết bởi:
-Nâng cấp hệ thống đường đi lại trong mọi điều kiện thời tiết sẽ làm cho
việc vận chuyển hang hoá và hành khách ở các vùng dễ dàng hơn rẻ hơn nhanh
chóng hơn và thuận tiện đáng tin cậy hơn.
-Việc tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống đường sẽ làm tăng khẳ năng tiếp cận
của người dân tới các vùng đã phát triển, các khu chợ, tiếp cận với các đầu vào
phục vụ sản xuất, tiêu dùng, những nơi có việc làm, cơ sở y tế, tài chính, truyền
thống.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức Nhà nước và tư nhân cung ứng tốt

hơn các dịch vụ xây dựng và dịch vụ hỗ trợ vớicác nhà kinh doanh, buôn bán
nhỏ. Tạo cơ hội kinh tế và công ăn việc làm cho người dân , việc họ được
hưởng lợi ngày càng nhiều các dịch vụ tốt hơn về y tế và giáo dục …
Thực tế cho thấy. Hệ thống GTVT đường bộ có đồng bộ duy trì bền vững
được hay không lại phụ thuộc rất lớn vào việc DTBD thường xuyên và liên tục.
Việc DTBD hệ thống giao thông GTVT đường bộ cho những năm tiếp theo là
rất cần thiết, nó quyết định đến tuổi thọ của công trình, chất lượng sử dụng. Nếu
không thực hiện công tác bảo dưỡng đường thì được coi như là hành đông
không đầu tư nữa bởi điều đó có ý nghĩa như một sự vứt bỏ những khoản đầu tư
nữa bởi điều đó có ý nghĩa như một sự vứt bỏ những khoản đàu tư cho các
tuyến đường đã đầu tư .Mặt khác đàu tư cho DTBD còn hạn chế được tai nạn
giao thông. Công tác bảo vệ giữ gìn và duy trì tình trạng kỹ thuật của hệ thống
đường bộ hiện có, một tài sản với tổng giá trị hang trăm ngàn tỷ đồng, việc đầu
tư cho công tác bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa định kỳ đường bộ được
quan tâm đúng mức và kịp thời theo chu lứa sửa chữa.
Theo đánh giá của các chuyên gia ngân hang thế giới, trong khoảng hai thập
kỷ qua các nước đang phát triển đã mất đi khoảng 45 tỷ đô la cơ sở vật chất hạ
tầng mà hoàn toàn có thể giữ lại được nếu chi phí khoảng 12 tỷ đô la cho công
tác bảo dưỡng đường. Điều này cũng có nghĩa là: Nếu đầu tư một đồng vốn kịp
thời cho công tác bảo dưỡng đường thì giá trị sinh lợi sẽ gấp 4 lần đầu tư phát
triển mới. Cần kịp thời ngăn chặn những hư hỏng xuống cấp của hệ thống
đường thì việc tiếp tục DTBD là cần thiết và giữ gìn được giá trị tài sản kết cấu
hạ tầng hiện có. Do vậy cần phải đầu tư hơn nữa bảo đảm tỷ lệ vốn đầu tư cần
và đủ hang năm, ổn định cho công tác DTBD đường bộ.
II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆ
THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM
1. Tình hình huy động tổng mức vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng hệ thống
GTVT đường bộ ở Việt Nam
Bảng 2: Vốn đầu tư cho DTBD dường bộ giai đoạn 2001-2005
Năm Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng VĐT
tỷ đồng 9.987 10.251 10.675 11.899 12.123
Tốc độ pt định gốc
% 2,643 6,889 19,145 21,388
Tốc độ pt liên hoàn
% 2,643 4,136 11,466 1,883
XDCB
tỷ đồng 7.101 7.155 7.334 8.091 8.050
Tốc độ pt định gốc
% 0,760 3,281 13,942 13,364
Tốc độ pt liên hoàn
% 0,760 2,502 10,322 -0,507
DTBD
tỷ đồng 2.886 3.096 3.341 3.808 4.073
Tốc độ pt định gốc
% 7,277 15,766 31,947 41,130
Tốc độ pt liên hoàn
% 7,277 7,913 13,978 6,959
Tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển liên hoàn
Nguồn : Bộ GTVT
Qua bảng có thể thấy tổng vốn đầu tư cho phát triển hệ thống đường bộ có xu
hướng tăng dần trong giai đoạn 2001-2005, năm sau tăng nhiều hơn năm trước,
nhưng đến năm 2005 tốc độ tăng này có suy giảm (1,88%). Qua đây có thể thấy
được vấn đề phát triển hệ thống giao thông đường bộ đang ngày được coi trọng,
thể hiện qua việc số vốn huy động cho công tác này ngày càng tăng. Trong vốn
đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ thì gồm có vốn đầu tư XDCB và
vốn đầu tư duy tu bảo dưỡng
Có thể thấy được trong những năm gần đây vốn đầu tư duy tu bảo dưỡng đang
tăng nhanh hơn so với vốn đầu tư XDCB. Nếu như năm 2005 vốn đầu tư XDCB

tăng 13,36% so với năm 2001 thì ở vốn đầu tư duy tu bảo dưỡng, con số này là
41,13% (gấp 3 lần). Tốc độ tăng hàng năm của vốn đầu tư duy tu bảo dưỡng
cũng cao hơn đáng kể so với vốn đầu tư XDCB: năm 2002 vốn đầu tư XDCB
tăng 0,76% thì vốn đầu tư DTBD tăng 7,277%,năm 2003 XDCB tăng 2,5% thì
DTBD tăng 7,9%, năm 2005 XDCB còn giảm 0,5% thì DTBD vẫn tăng 6,96%.
Như vậy có thể thấy được trong những năm gần đây nguồn vốn huy động cho
công tác DTBD đang ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư. Điều
này thể hiện công tác DTBD đang ngày càng nhận thức rõ hơn vai trò quan
trọng của mình
Tính theo tỷ trọng
Năm Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng VĐT tỷ đồng 9.987
10.25
1
10.67
5
11.899 12.123
XDCB tỷ đồng 7.101 7.155 7.334 8.091 8.050
Tỷ trọng % 71,102
69,80
0
68,70
0
68,00
0
66,400
DTBD tỷ đồng 2.886 3.096 3.341 3.808 4.073
Tỷ trọng %
28,90
0

30,20
0
31,10
0
32,00
0
33,600
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta nhận thấy, vốn đầu tư chi cho xây dựng
cơ bản hệ thống giao thông quốc lộ đang có xu hướng tăng lên, mặc dù lượng
tăng là không đáng kể. Tuy nhiên, xét về tỷ trọng nguồn vốn đầu tư chi cho xây
dựng cơ bản hệ thống giao thông quốc lộ trong tổng số vốn đầu tư cho ngành
giao thông có xu hướng giảm. Điều này dễ hiểu vì lượng vốn đầu tư cho giao
thông quốc lộ tăng ít hơn so với tổng lượng vốn được đầu tư cho ngành.
Nhìn vào lượng vốn đầu tư cho duy tu bảo dưỡng cho các công trình giao thông
quốc lộ ta thấy nó có xu hướng tăng lên rõ rệt trong những năm trở lại đây. Điều
này cho thấy, các công trình giao thông quốc lộ trong những năm gần đây đang
được chính phủ quan tâm nhiều hơn. Đây là tín hiệu đáng mừng bởi như đã nói
ở trên, duy tu bảo dưỡng các công trình giao thông đường bộ có tác dụng rất lớn
tới việc đảm bảo chất lượng của công trình, cũng như đảm bảo tuổi thọ cho nó.
Hơn nữa, khi đầu tư cho việc bảo dưỡng duy tu các công trình thì sẽ tiết kiệm
được cho chính phủ nguồn lực rất lớn.
Bảng 3: Vốn DTBD phát triển hệ thống giao thông quốc lộ giai đoạn
2000 - 2005
Năm Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng VĐT
Tỷ
đồng 15.425 15.571 15.902 17.148 17.295 17.398
Tốc độ pt định gốc % 0,947 3,092 11,170 12,123 12,791
Tốc độ pt liên
hoàn % 0,947 2,126 7,835 0,857 0,596

BDTX
Tỷ
đồng 465 510 599 848 1.019 1.098
Tốc độ pt định gốc % 9,677 28,817 82,366
119,14
0
136,12
9
Tốc độ pt liên
hoàn % 9,677 17,451 41,569 20,165 7,753
BDĐK
Tỷ
đồng 1.390 1.400 1.420 2.052 2.062 2.962
Tốc độ pt định gốc % 0,719 2,158 47,626 48,345
113,09
4
Tốc độ pt liên
hoàn % 0,719 1,429 44,507 0,487 43,647
Trong giai đoạn 2001-2005 tổng vốn đầu tư phát triển hệ thống giao thông quốc
lộ có xu hướng tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng không ổn định: giai đoạn 2001-
2003 tốc độ tăng tăng dần đến năm 2003 là 7,83% nhưng giai đoạn 2003-2005
tốc độ tăng giảm dần, đến năm 2005 còn 0,596%. Năm 2003 là năm vốn đầu tư
DTBD tăng mạnh nhất (7,83%) trong đó BDTX tăng 41,569%, BDĐK tăng
44,507%.

Tính theo tỷ trọng

×