Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Hoàn thiện pháp luật về công chứng, chứng thực ở việt nam hiện nay, lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.15 MB, 127 trang )

.*.r

?•

;»ÍO DỤC VÀ ĐẰƠTẠO

eộ n íp ir ip

TRƯỜNG BẠT HỌC LUẬT K l i ộ ĩ

TUẤN Đ VO THANH

C H Ữ S ỉẹ T H J .fr 0

V IỆ T -N A M H IỆ N N Á i

L Ý I J J Ậ Ể VẦ. T H ífC T IỄ N

%

*• >

,
'■

-V
4

J

f



.



LUẬN VẺN" T H A q SỸ tl.ĩẬT HỌC
.1 t

.;•* .

- í.

*v

■•

* ‘i

- • ' .rí

HẰ NĨI - 200!

..


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B Ộ T U PIỈẢP

TRƯỜNG ĐẠI MỌC LUẬT HÀ NỘI


T ư AN ĐẠO TIĨANH

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG,7




CHỨNG THỰC ở VIỆT NAM HIỆN NAY






LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
m



C h u y ê n n g àn h :

Lý luận N hà nước và p h á p luật

Mã số:

5.05.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC


N G Ư Ờ I HƯỚNG D Ẫ N K ĨỈO A HỌC: TIÊN SỸ TỈỈÁ1 VĨNH T H Ắ N G

HÀ NỘI NĂM 2001


2

MỤC LỤC

TraiiịỊ
PI1ẦNM ỞĐẦU

4

Chương I

y

I

KHẢI NIỆM C Ồ N G CHÚNG, CIIÚNGTIÌỤC. LỊCH SỬMÌNIỈ
TI1ẢNH VÀ P1IÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VB
CƠN G CHÚNG, C1IÚNC. T l i ụ t ' Ở VIỆT NAM.

1.1. Kluii niệm cơng chứng, chứng llụrc.
1.2. Các

1Ĩ1Ơ

hình lổ chức công chứng, chứng thực trôn lliế giới.


9
19

1.3. Các hệ thống cơng chứng hiện nay liên thố giới.

2.4

1.4. Mơ hình lổ chức công chứng, chứng llụrc ử Việt Nam. Lịch sử liìnli

30

thành và pliííl Iricn của pháp luẠl về cơng chứng, chứng Ihực ở Viộl
Nam.

C h u ưng II

40

THỤC TRẠNG PIIÁP LUẬT VẾ CÔN G CHÚNG, CHÚNG TIIỤC
ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

2.1. Phạm vi và thẩm quyền công chứng, chứng thực.

40

2.2. Nội dung hành vi cổng chứng, chứng thực.

51


2.3. Giá Irị pháp lý của văn hán công chứng, chứng lliực.

57


3

2.4. Trách nhiệm pháp lý của công chứng viên, người có thẩm quyền

67

chứng thực.

Chương III

80

HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG CHÚNG, CHÚNG
THỤC Ở VIỆT N AM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

3.1. Những hạn chế của pháp luật về công chứng, chứng thực ở Việt

80

Nam hiện nay.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về cơng chứng, chứng

105

thực.


PHẦN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

121

123


4

PHẨN MỞ ĐẨU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Trong suốt một thời gian dài, với mơ hình quản ]ý tạp trung quan liêu bao
cấp và một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, các giao dịch dân sự, thương mại,
kinh tế... bị hành chính hố, chậm phát triển, do đó yêu cầu về một hệ thống các
cơ quan chuyên môn thực hiện nhiệm vụ chứng nhận các Lhoả thuận, giao dịch
không được đặt ra một cách bức xúc.
Sau khi chuyển sang mơ hình kinh tế thị Irưịng Iheo định hướng xã hội
chủ nghĩa, các Ihành phần kinh tế trong xã hội phát triển một cách mạnh mẽ và
kem theo đó là một số lượng giao dịch, hợp dồng không nhỏ diễn ra hàng ngày
không những ử trong phạm vi quốc gia, mà cịn trên quy mơ quốc tế. Điều này
khiến cho Nhà nước cẩn phải có một cơng cụ hữu hiệu để quản lý, diều phối các
quan hệ trên, tạo ra một môi tnrờng pháp lý trong sạch Iihằm đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cơng dân trong và ngoài nước. Ngày 27/02/1991,
Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 45/HĐBT quy định về tổ chức và
hoạt động của công chứng Nhà nước. Ngay sau khi Nghị dịnh số 45/HĐBT ra
đời, các địa phương trong cả nước đã khẩn lrương thành lập, củng cố, hồn thiện

để xây dựng một hệ thống phịng cơng chứng trên phạm vi loàn quốc, bước đầu
đáp ứng được các yêu cầu cấp bách trên. Sau một thòi gian đúc rút kinh nghiệm
thực lế cũng như hoàn thiện về mặt lý luận, đến ngày 18/05/1996 Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 31/CP về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước
thay thế cho Nghị định số 45/HĐBT, nhằm đáp ứng được yêu cầu khách quar
trong tình hình mới. Để hướng dãn thi hành Nghị định số 31/CP ngà)
03/10/1996, Bộ Tư pháp dã ban hành Thông tư số 1411/TT-CC. Sau gần 5 năir
đi vào hoạt động theo các quy định tại Nghị định số 31/CP, ngành công chứng
chứng thực Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mc cả vồ số lượng vi


5

cliâì lượngi Đến lliáng 6 năm 1999 trcn tồn quốc dã có 94 phịng cơng chứng
với

đội

ngũ cơng chứng viên là 220

Iigưừi.

Tuy nhicn, llico đánh giá của một số

luẠl gia thì do phạm vi công chứng dược quy định tại Ngliị (lịnh số 31/CP (ỊIKÍ
hẹp nên ngành cơng chứng, chứng thực đã khơng thể hiện đúng được vai trị, bản
chất của mình. Ngày 08/12/2000 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
75/2000/NĐ-CP về công chứng, chứng thực để thay thế cho Nghị định số 31/CP
nói liên. Và đến ngày


14/03/2001, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số

0 3 /2 0 0 l/TP-CC hướng dãn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP. Tuy mới có
hiệu lực từ ngày 01/04/2001, nhưng Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đã bước đầu
phát huy được vai trị lích cực cả về lý luận và thực tiễn của mình, đưa ngành
công chứng, chứng thực Việt Nam bước sang một Irang mới. Tuy nhiên, vì được
xây dựng Irên một khái niệm về cơng chứng chưa hồn tồn chuẩn xác, giữa các
quy định về công chứng, chứng thực....lại không thống nhất nên Nghị định số
75/2000/NĐ-CP dã sớm tỏ ra cịn có nhiều hạn chế. Thêm vào đó, do thể hiện
một quan điểm hồn tồn mới về cơng chứng, chứng thực, với nhiều cơ quan
tham gia thực hiện hoạt dộng này và một khối lượng khổng lồ các giao dịch
được quýền công chứng, chứng thực, nên trong khi llìi hành Nghị định số
75/2000/NĐ-CP, những cá nhAn trực tiếp thực hiện hoạt động công chứng,
chứng thực đã gặp khơng ít khó khăn. Chính vì lí do đó chúng tơi đã chọn đề tài
“ Hồn thiện pháp luât về công chứng, chứng thực ở Việt Nain hiộn nay - lý luận
và thực tiễn”

1.2. TÌNH MÌNH NGHIÊN c ú u .
Công chứng, chứng thực, với tư cách là một hoạt động tư pháp bổ trợ trong
hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, xuất hiện tại Việt Nam chưa lâu nhưng
trong thời gian qua đã có một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này. Trong số
những đề tài đó chúng ta cần phải kể đến cơng trình “Cơ sở lý luận và thực tiễn
xây dựng và hồn thiện tổ chức và hoạt động cơng chứng ở Việt N am ” - Đề tài


6

cấp Bộ mã số 9 2 -98-224 năm 1993 của Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý,
“ Bảo lãnh trong giao lưu dân sự và vai trị của cơng chứng Nhà nước trong chứng
nhận hợp dồng bảo lãnh” - Luân văn Thạc sỹ Luật học của tác giả Nguyễn

Thanh Tú, “ Một số vấn đề về công chứng giao dịch tài sản ở Việt N am ” - Luận
văn Thạc sỹ LuẠt học của tác giả Đỗ Xuân Hoà, “Những vấn đề lý luận và thực
tiễn trong việc xác định phạm vi, nội đung hành vi công chứng và giá trị pháp lý
của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay” - Luận án Tiến sỹ Luật học của tác
giả Đặng Văn Khanh, “Thẩm quyền của Uỷ ban Nhân dân trong lĩnh vực thực
hiện các việc công chứng” - Luận văn Thạc sỹ Luật học của tác giả Lê Thị
Tluiý....Nhìn chung, nội dung các cơng trình nghiên cứu trên hoặc mang tính
chất tổng hợp về tổ chức và hoạt động hoặc đi sâu vào từng khía cạnh cụ thể của
cơng chứng Việt Nam và tấl cả các cơng trình nghiên cứu này đều được thực
hiện trước khi Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ra đời. Với ctề tài “ Hoàn thiện pháp
luậl về công chứng, chứng thực ở Việt Nam hiện nay - lý luận và thực tiễn”
chúng tơi khơng có tham vọng xây dựng một mơ hình mang tính tổng thể về cả
tổ chức và hoạt động của công chứng, chứng thực Việt Nam, Iĩià chỉ đi sâu vào
tìm hiểu, phồn tích khái niệm cũng nlur các quy định vế mặl chuyên Iĩiôn hiên
hành của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP và các văn bản có liên quan về hoạt
động cơng chứng, chứng thực, để lừ đó đề xuất ra các biện pháp khắc phục
nhũng hạn chế nhằm thực hiện tốt các quy định của Nghị định này.
Có thể nói khó khăn lớn nhất khi chúng tôi nghiên cứu dề tài này là việc
các quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng, chứng thực nằm rải
rác ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau, các thuật ngữ pháp lý được sử dụng
khơng thống nlicít....... Tuy nhiên, chúng tồi đã cố gắng tìm hiểu, đánh giá những
quy định quan trọng của pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực cơng chứng,
chứng Ịliực nhằm tìm ra bản chất của chúng, từ đó có cách hiểu, cách thực hiện
chính xác các quy định này, phát huy tối da mặt tích cực cũng như hạn chế tối
thiểu mặt tiêu cực của chúng.


7

1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u .

Hồn thiện các quy định pháp luật về một lĩnh vực nào dó luôn luôn là
niộl vấn đề vô cùng phức tạp. Trên cơ sở phân tích, so sánh, thống kê một cách
lổng quát các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực cơng
chứng, ịhứng thực qua các thời kỳ phát triổn cũng như tại lliừi diổm hiện nay,
chúng tơi muốn khảng định viộc phải hồn thiện, cụ thể hố một số quy định
liên quan đến lĩnh vực cơng chứng, chứng thực trong giai đoạn hiện nay là cần
ilùếi. Điều này sc khiến cho công tác áp dụng pháp luật liên quan đến công
chứng, chứng Ihực clược thống nliấl hưn, chính xác hơn.

1.4. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN

cúu.

Trong khn khổ luận văn này, ngồi việc trình báy sơ lưực về lịch sử
hình thành và phát triển của ngành cơng chứng, chứng thực Việt Nam chúng tơi
cịn đề cập đến một số vấn đề lý luân quan trọng về hoạt động công chứng,
chứng lliực nlur: Phạm vi công chứng, chứng thực; hình thức cơng chứng, chứng
lliực; giá Irị pháp lý của văn bản công chứng, văn bản chứng Ihực; trách nhiệm
pháp lý của cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực...Qua việc nghiên
cứu các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về công chứng, chứng thực
mà cơ bản và chủ yếu là tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, chúng tôi chỉ ra một
số vấn đề tồn tại hay chưa được làm lõ trong lĩnh vực này, để từ đó đề xuất một
số biện pháp nhằm khắc phục hay giúp cho những cá nhân trực tiếp thực hiện
việc chứng nhận, chứng thực hiểu đúng và thực hiện tốt các quy định này.

1.5. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ.
Khi nghiên cứu đề tài “ Hồn thiện pháp luật về cơng chứng, chứng thực ở
Việt Nam hiện nay - lý luân và lliực tiẽn” chúng lôi dã vẠn dụng các plnrơng



8

pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp nghicn cứu
khoa học cụ thể như phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp
phồn lích, phương pháp tổng hựp nhằin làm sáng tỏ nơi dung và phạm vi nghiên
cứu của đề tài.

1.6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN.
Luận văn giúp cho những người nghiên cứu hoặc quan tâm đến lĩnh vực
cơng chứng, chứng thực có một số lượng thông tin thực tiễn về thực trạng các
quy định hiện hành của pháp luật liên quan đến lĩnh vực này, chỉ ra một số quy
định còn chưa hồn chỉnh, đổng bộ để từ cló kiến nghị mội số biện pháp khắc
phục nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật nước ta về công chứng,
chứng lliực.

1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.
Luận văn gồm:
- Phẩn mở đầu.
-

Chương 1: Khái niệm cơng chứng, chứng thực. Lịch sử hình thành

V

phát triển của pháp luật về công chứng, chứng thực ở Việt Nam.
- Chương II: Thực trạng pháp luật vẻ công chứng, chứng thực ở Việt Nai
hiện nay.
- Chương III: Hoàn thiện pháp luật về công chứng, chứng thực ở Việt Na!
trong giai đoạn hiện nay.
- Phần kết luận.



9

CIIUƠNG I
KHÁI NIỆM CÔNG CHÚNG, CHÚNG THỤC, LỊCII s ử
IÙNH T H Ả N H VÀ PH ÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬỈ' VẺ CÔNG CIIÚNG,
CIIÚNG

th ục ở v iệt n a m

1.1. KHÁI NIỆM CƠNG CHÚNG, CHÚNG THỤC.

Mặc dù cơng chứng với tư cách là một thể chế pháp lý đã hình thành ở
nước la khá lau, từ những năm 1930 dưới ihòi Pháp thuộc (bấy giờ được gọi là
chưởng khế), nhưng mãi cho đến năm 1987 thì thuật ngữ pháp lý “công chứng”
mới bắt đầu được sử dụng một cách rộng rãi. Trải qua gần 14 năm thành lập và
phát triển, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nhất quán nào về công chứng,
chứng thực. Hiểu một cách đơn giản nhai, nơm na nhấl thì “cơng chứng” chính
là việc “ c ơ n ẹ” quyền đứng ra làm “chứng”. Nói cách khác, tức là ihay vì

CĨÍC



nhân lự đứng ra làm chứng cho nhau trong các giao dịch dAn sự, kinh tế, thương
m ạ i....... thì Nhà nước, bằng việc bổ nhiệm và trao cho những cá nhân nhất định
một số quyền năng để những người này Ihay mặt Nhà nước, dứng ra làm chứng
(hoặc chứng kiến) các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại... dó. Việc xác định
chính xác khái niệm cơng chứng, chứng thực có inột vai trị lý luện cũng như

thực tiễn vơ cùng quan trọng, nó khơng những ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức,
cơ chế hoạt dộng mà căn cứ vào nó người ta cịn có thể xác định được phạm vi,
nội dung cơng chứng, chứng thực và thậm chí đến cả các quyền và nghĩa vụ của
những cá nhân, tổ chức được Nhà nước giao cho quyền năng này. Cho đến nay,
chúng ta đã có tới bốn khái niệm khác nhau về công chứng và chứng thực trong
các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Cụ thể như sau:
Tại Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp hướng dẫn
cơng lác cơng chứng Nhà nước thì “Cơng chứng N hà nước là một hoạt động của
N hà nước, nhằm giúp công dân, các cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn


10

bản, sự kiện có ỷ nghĩa pháp lý, hợp pháp hố các văn bản, sự kiện đó, làm cho
các văn bản, sự kiện đó có lĩỉệu lực thực hiện. Bằng hoạt độnq trên, công chứng
Nhà nước tạo ra những bảo đảm pháp lý đ ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của cô/iq dân, các cơ quan, tổ chức phù hợp với Hiến pháp và pháp luật của
nước Cộnq hồ Xã hội Chủ lĩíỊlĩĩa Việt Nam, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, qiúp
cho việc giải quyết các tranh chấp được thuận lợi, góp phẩn tăng cường pháp
c h ế x ã lỉội chủ nghĩa ”
Tại Điều 1 Nghị định số 45/1ỈĐBT ngày 27/02/1991 của Hội đổng Bộ
trưởng về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà nước quy định “Cơng chứng
Nhà nước là việc chứng nhận tính xác thực các lìỢỊ? đồnq và giấy tờ theo quy
dinh của pháp ỉuậí, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hỢỊ) pháp của công dân và cơ
quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức x ã liội (sau đây gọi chung là các tổ
chức), góp phơn phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp c h ế x ã hội chủ
nẹhĩa.
Các lìỢỊĩ đơn ọ và g iấ y tờ đ ã được cơng chứng có giá tr ị chứng c ứ '
Điều 1 Nghị định số 31/CP ngày 18/05/1996 của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động công chứng Nhà nước quy định “Cơng chứng là việc chứng nhận tính

xác thực của các hợp đồng vả giấy tờ theo quy đinh của pháp luật, nhằm bào vệ
quyền, lợi ích lìỢỊ) pháp của công dân và cơ quan N hà nước, tổ chức kinh tế, lô
chức x ã hội (sau đây ạọi chimq là tổ chức), góp phần phịng ngừa vi phạm pháp
luật, tăìií> cường pháp c h ế x ã hội chủ níỊỈiĩơ.
C á c hựỊ) d ồ n g và g iấ y tờ đ ã được CƠÌÌỌ chứnq Nlìà nước chứng nhận h oặ c

u ỷ ban N hân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trường
hợp bị Toà án N hân dân tuyên b ố là vô hiệu”
Điều 2 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về
cơng chứng, chứng thực quy định:


‘7 . Cơng chứng là việc phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực của
hợp đồng được giao kết hoặc qiao dịch khác được xác lập troníỊ quan hệ dân sự,
kinh tế, thương mại và quan hệ x ã /lội khác (sau đây gọi là hợp đồng, qiơơ dịch)
và thực hiện các việc khác theo quy định của Nqhị định này
2.

Chứng thực là việc Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, cấp x ã xác nhận sau V

íụ ấy tờ, hợp đổng, ỳ a o dịch và chữ ký của cá nhân tronq các ẹiâỳ tờ phục vụ
chơ việc thực hiện các ạiao dịch của họ theo quy định của Nẹ/lị đinh này ”

ITieo Đại từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Văn hố - Thơng tin ấn hành
Iiăin 1999 thì khái niệm là “Hình thức phởn ánh hiện thực dưới dạng khái quát
sự vật, hiện tượng và những mối liên hệ giữa clìúnẹ” hoặc là “Sự hiểu biết, hình
dunẹ dại khái vé vấn đề, đối íiỉợnq nào đó". Như chúng ta dã biết, hành vi công
chứng, chứng thực là một dạng hành vi pháp luât tích cực, là hoạt động có ý thức
của cơng chứng viên hoặc những người có thẩm quyền chứng tlụrc theo các quy
định có licn quan của pháp luẠt đến lĩnh vực này. Do dó, khái niệm về cơng

chứng, chứng thực, ngồi việc phải ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu còn cẩn phải nêu
bật được các yếu tô cơ bản nhất của hoạt động này như chủ tliể, đới lưựiig, lùuili
vi, mục đích cụ thể......làm cho người đọc có một sự hiểu biết, hình dung khái
qt nhất về I1Ĩ. Từ các khái niệm về cơng chứng, chứng thực nêu Ucn ta thấy
hầu hết các khái niệm trên đều chứa những yếu tố sau: Chủ thể thực hiện hành vi
công chứng, chứng thực; nội dung hành vi công chứng, chứng thực và giá trị
pháp lý của văn bản cơng chứng, chứng thực; và mục đích của hành vi cơng
chứng, chứng llìực. Qua nghiên cứu các khái niệm về công chứng, chứng thực
nêu trên chúng tôi thấy:
-

Tại Thông tư sớ 574/QLTPK chủ thể của hành vi công chứng, chứng

thực không được nêu ra một cách cụ thể, nội dung hành vi công chứng bao gồm
việc lập, xác nhận và hợp pháp hoá các văn bản, sự kiện pháp lý làm cho các văn


12

bản, sự kiện pháp lý này có giá trị thực hiện. Tại Nghị định sô 45/HĐBT chủ thổ
của hành vi công chứng, chứng thực vân không được xác định một cách cụ thể
và nội dung hành vi công chứng, chứng thực chỉ Ịà việc chứng nhận tính xác thực
của các hợp đồng và giấy lừ. v ề cơ bản khái niệm công chứng, chứng tlụrc này
vẫn được giữ nguyên tại Nghị định số 31/CP trừ việc chủ thể thực hiện hành vi
công chứng được xác định một cách cụ thể là cơ quan công chứng Nhà nước và
Ưỷ ban Nhân dân cấp có thẩm quyền. Đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP thì việc
phân định chủ thể của hành vi cơng chứng và chứng thực đã được thể hiện một
cách khá rõ nét. Cơ quan công chứng là chủ thể duy nhất của hành vi chứng
nhận trong khi u ỷ ban NliAn dân cấp huyện, xã là chủ thể của hành vi chứng
thực. Như vậy, nếu tại Nghị định số 31/CP lần đầu tiên hai động từ “chứng

n h ậ n ' và “chứnq thực” được sử dụng để chỉ hành vi của hai loại cơ quan khác
nhau có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực, đó là phịng cơng chứng Nhà nước
và Uỷ ban Nhân dân cấp có thẩm quyền (Cụ thể hố các quy định của Bộ luật
Dìm sự nước Cộng hồ Xã hội Cliủ nghĩa Việt Nam được thơng qua ngày
28/10/1995), thì đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, việc phân biệt chủ thể của
hành vi công chứng, chứng thực dược đẩy lên Iĩiột cấp độ cao hơn. Nói cách
khác là chỉ đến khi Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ra đời thì động từ “chứng
thực” mới chính thức được sử dụng một cách độc lập. Xét về mặt ngữ nghĩa, liai
động từ “clĩứnẹ nhận” và “chứng thực” đều có nội dung giống nhau nên thực
chất việc phAn biệt chứng nhộn (của phịng cơng chứng) và chứng thực (của Uỷ
ban Nhíhi dân cấp có thẩm quyền) chỉ nhằm phân biệt chủ thể lliực hiện liành vi
1

mà thơi. Tuy nhiên, vấn đề cịn tồn tại ở đây là chủ thể được nêu ra tại Điều 2
Nghị định số 75/2000/NĐ-CP chỉ đơn thuần là các chủ thể thực hiện các hành vi
công chứng, chứng thực ở trong nước. Tại Điều 24 Pháp lệnh Lãnh sự ngày
24/11/1990 của Hội đồng Nhà mrớc quy clịnli việc “Thực hiện cơng chứng'’ của
cơ quan lãnh sự nước Cộng liồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lại nước ngoài và
các Điều 19 Nghị định số 45/HĐBT, Điều 16 Nghị định số 31/CP và Điều 25


13

Nghị định số 75/2000/NĐ-CP cũng quy định vổ cliức trách thực hiện các yêu cẩu
công chứng, chứng thực của công dân Việt Nam lại nước ngoài của hệ thống các
cơ quan này. Như vẠy cơ quan lãnh sự, mặc clù không phải là inộl cơ quan công
chứng chuyên trách nhưng những hoạt động của họ liên quan đến lĩnh vực này
vẫn dược gọi là “cơnq chứnỳ" thay vì dùng từ “clìứnq thực”. Do đó, việc quy
định chủ thể hành vi cơng chứng, chứng thực chỉ là phịng cơng chứng và u ỷ ban
Nhân dân cấp có Ihẩin quyền thơi là chưa đầy đủ.

- Căn cứ vào khái niệm công chứng và khái niệm chứng thực nêu tại Điều
2 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP chúng ta có thể dễ dàng nhân thấy sự khác biệt
về cư bản giữa chúng. Nếu như bản chất hành vi cơng chứng là “chứng nhận tính
.xác thực của họp

thì nội dung chủ yếu của hành vi chứng thực lại chỉ là

việc “„v<7c nhận sao ỵ giấy tờ, hợp đồng, qiơo dịch và chữ kỷ của cá nhân

Nhu'

vây, theo hai khái niệm nêu trên thì hành vi cơng chứng chính là việc xác lập giá
trị pháp lý cho văn bản, hợp đổng còn hành vi chứng thực lại chỉ đơn thuần là
việc sao lại các văn bản, hợp đồng đó mà thơi. Như vậy, hành vi chứng thực của
Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, cấp xã không tạo ra bất kỳ một giá trị pháp lý nào
cho các văn bản mà họ chứng lliực (trừ trường hợp xác nhận chữ ký của cá
nhân). Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu các quy định về thẩm quyền, phạm vi công
chứng, chứng thực......của phịng cơng chứng, Ưỷ ban Nhân dân cấp huyện, cấp
xã cũng được nêu ra lại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, chúng tôi nhận thấy khái
niệm trên không được vận dụng triệt để vào trong các quy định này.
- Qua nghiên cứu khái niệm công chứng nêu trên, chúng ta thấy nhiệm vụ
của hành vi này chủ yếu chỉ là việc xác nhận tính “xác thực” của hợp đồng, giao
dịch. Theo ý kiến riêng của chúng tơi thì đây mới chỉ là một nửa nhiệm vụ của
hành vi công chứng mà thơi. Trên cả bình điện lý luận và thực tế Ihì một sự việc
“jrác thực" khơng có nghĩa là sự việc đó hợp pháp. Ví dụ như Ơng Nguyễn Văn
A mua một chiếc xe máy tại một cửa hàng chuyên mua bán xe máy. Tuy chưa
đăng ký chiếc xe nói trên, nhưng Ồng Nguyễn Văn A đã bán nó cho Ông


14


Nguyễn Vĩih B. Việc mua bán chiếc xc máy giữa Ông Nguyễn Vfm A và Ông
Nguyỗn Văn B là “xác thực” nhưng lại kliông hợp pliáp. Và như vây, việc xác
nhộn lính hợp pháp của giao dịch, hợp đổng chính là

111ỘI

trong những nliiộiii vụ

hàng đàu của ngành công chứng.
- Tuy bốn khái niệm có khác nhau nhưng mục đích của hành vi cơng
chứng, chứng thực thì khơng tluiy đổi. Tấl cả đều nhằm bảo vộ quyền và lựi ích
hợp pháp của các cá nhAn và tổ chức ở trong và ngoài nước, ngăn ngừa vi phạm
pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Một vấn đề cán phải bàn đến Irong các khái niệm này chính là giá trị
pháp lý của văn bản công chứng, chứng thực. Tại Thơng tư số 574/QLTPK lliì
văn bản được cơng chứng “cớ hiệu lực thực hiện” , tại Nghị định số 45/HĐBT thì
văn bản .cơng chứng, chứng thực “có giá trị chứnq c ứ ' Irong khi dó, llico quy
định của Nghị định số 31/CP thì văn bản cơng chứng, chứng lliực “có giá trị
chứng cứ, trừ trường hợp bị Tồ án Nhân dân tuyên bơ là vô hiệu”. Riêng Irong
Ngliị định số 75/2000/NĐ-CP thì giá trị văn bản cơng chứng, chứng thực được
quy định riêng lại Điều 14. Tlico dó lliì vãn bản cơng chứng, chứng thực (kể cả
bản sao) có giá trị chứng cứ, trừ trường hợp được thực hiện không dúng thẩm
quyền, hoặc không luAn theo quy định tại Nghị định này, hoặc bị Toà án Nhân
dân tuyên bố là vô hiệu và các hợp đồng được công chứng, chứng thực có giá trị
thi hành đối với các bên giao kết.
Như vậy, qua các giai đoạn khác nhau thì khái niệm về cơng chứng, chứng
llụrc rõ ràng có những thay đổi nhất định. Sự thay đổi này thể hiện quan điểm
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về cơng chứng, chứng thực cũng như trình
độ phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội, nhưng xét về bản chất và mục tlích của

các hành vi này thì vẫn không lliay đổi.
Theo chúng tôi mặc dù các khái niệm trên đã cố gắng thể hiện một cách
cơ bản nhấl, ngắn gọn nhất vổ công chứng, chứng thực, nhưng do nhiều yếu tố
khách quan cũng như chủ quan nên các khái niệm này vẫn chưa lột lả được bản


15

chất của hoạt dộng công chứng, chứng thực dưới dạng khái quát nhất. Cụ thổ
như sau:
- Việc phân biệt chủ thể của hoại dộng cơng chứng, chứng lliực xcl dưới
góc độ pháp lý là chưa cán thiết bởi vì, dù là cơ quan nào thực hiện, liến hành
hoạt động này dều phải tuân thủ theo những trình tự do pháp luật quy định.
Thêm vào đó, các khái niệm trên cũng chưa xác định rõ chủ thể của hoạt động
công chứng, chứng thực là cá nhân hay là cơ quan chủ quản của các cá nhân đó.
Vấn để này có ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức hoạt động, cũng như trong
việc xác định trách nhiệm pháp lý mà những cá nhân trực liếp thực hiện hành vi
công chứng, chứng thực phải gánh chịu.
- Tất cả các khái niệm trên đều chưa xác. định được rõ nét nội dung của
hành vi công chứng, chứng thực. Theo chúng tôi, hoạt động công chứng, chứng
thực không chỉ bao gồm các hành vi lập và xác nhận các sự kiện, các hợp đồng
hay hợp pháp hố chúng, mà nó cịn bao gồm các hành vi khác mà người trực
tiếp thực hiện các hành vi chứng nhận, chứng thực phải thực hiện trước và sau
khi lộp và xác nhận các sự kiện pháp lý, các văn bản, hợp đồng như: Ihụ lý hồ sơ
(bao gồm viêc nhan hồ sơ, kiểm Ira hồ sơ và yêu cầu người yêu cầu chứng nhận,
chứng thực bổ xung, hoàn chỉnh hồ sơ) hoặc lưu giữ văn bản đã được chứng
nhân, chứng thực hoặc cấp ra các bản sao các giấy tờ văn bản đã được chứng
nhận, chứng thực mà mình lưu giữ.
- Về mặt nguyên tắc, văn bản đo phịng cơng chứng hay các cơ quan có
thẩm quyền chứng thực chứng nhận, chứng thực ở trong và ngoài nước lập,

chứng nhận đều có giá trị pháp lý như nhau. Vấn đề đặt ra ở đây là xác định mức
độ giá trị pháp lý của các văn bản đã được chứng nhận, chứng thực, tránh tình
trạng hoặc quá đề cao hay quá xem Ihường giá trị của các loại văn bản này. Việc
quy định các văn bản đã dược chứng nhân, clúrng thực “có hiệu lực thực hiện”
hoặc “cớ ụiá trị chứng cứ" hoặc “có qiá trị thi hành đôi với các bên giao kết”
đều không phản ánh đúng, đủ mục đích cũng như bản chất của hoạt động công


16

chứng, chứng thực. Các bcn khi tham gia giao kết hợp dồng, giao dịch dưực
chứng nhặn, chứng lliực không nhằm mục đích đổ tạo ra “chứng CAĨ\ mà họ
mong muốn quyền và lợi ích hợp pliáp của họ đưực tlảm bảo; Nlià IIước khi
thành lộp hộ thống cơ quan công chứng, chứng thực cũng khơng nhằm mục đích
tạo ra chứng cứ khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia giao kết hợp đồng,
giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại...., mà để kiểm soát, để đảm bảo các hợp
đồng, các giao dịch này được giao kếl, thực hiện một cách đúng pháp luật; Hơn
nữa, văn bản, giao dịch đã được chứng nhân, chứng thực không chỉ xác lập
quyền và nghĩa vụ cho các bên tham gia giao kết, mà nó cịn có hiệu lực thi hành
đối với các cơ quan Nhà nước hữu quan. Ví dụ như: khi Ông Nguyễn Văn A lập
hợp đổng mua nhà của Ông Nguyễn Văn B thì hợp đồng này khơng chỉ làm phát
sinh quyền và nghĩa vụ của Ông Nguyễn Văn A và Ồng Nguyễn Văn B, mà I1 Ĩ
cịn có hiệu lực đối với các cơ quan Nhà nước khác như cơ quan thuế, cơ quan
địa chính - nhà đất.
Qua tham khảo pháp luật công chứng của một số nước liên thế giới quy
định về vấn đề này, chúng tôi thấy:
Theo quy chế Công chứng 1801, 1833, 1834 của Vuơng quốc Anh thì
“Cơng chứng viên là cơng chức được b ổ nhiệm đ ể thực hiện các hành vi công
chứng sau: Soạn thảo, clìứnq nhận hoặc xác ỉập chứng thư và các giấy tờ khác
có liên quan đến việc: Chuyển nhượng bất động sản và tài sởn cá nhân, giấy uỷ

quyền liên quan đến bất động sản và tài sản cá nhân ở Anh, x ứ Waỉes, các nước
khác thuộc khối cộng đồng Anh hoặc ỏ nước ngoài; Chứng nhận hoặc xác nhận
các văn bản giao dịch, soạn thảo di chúc hoặc cảc giấy tờ liên quan đến di chúc,
lập klĩánẹ nghi hàng lìái về sự c ố xẩy ra đối với tầu và hàng hoá trên tầu trong
thời ẹian tầu đi trên biển". Còn theo Điều 1 sắc lệnh số 45-2390 ngày
02/1 1/1945 của Cộng hồ Pháp thì “Cơng chứng viên là viên chức được bô
nhiệm đ ể tiếp nhận các văn bản và hợp đồng mà các bên đương sự phải, hoặc


muốn tạo cho 'ếhúnq tính xác thực ạiốiiQ, như các văn bản của chính quyển và đ ể
đảm bảo đúng nạày, tháng, năm, lưu ạiữ các văn bản, hợp đồng và cấp cóc bản
sao văn bản và liợp đổng đ ủ ”. Như vậy, luy các quy định cụ thể c ó khác nhau
nhưng nhìn chung bản chất pháp lý của chúng là giống nhau, đó là tạo lập nên
mội loại văn bản có dấu ấn cơng quyển do một viên chức được Nhà nước bổ
nhiệm để chuyên thực hiện hoạt động này.
Trong Luận án Tiến sỹ Luật học với đề tàỉ “Những vấn đ ề lý luận và thực
tiễn trong việc xác đinh phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lỷ
của văn bản công chứng ở nước tơ hiện nay” Tiến sỹ Đặng Văn Khanh đã đưa ra
khái niệm công chứng như sau “Công chứnq là việc cơng chứng viên, người có
thẩm quyền cơnẹ chứng tạo lập ra những văn bản, hợp đồng mà đương sự phái
hoặc muốn tạo chơ chúiMỊ có ẹiá trị pháp Ịỷ như những văn bản của các CƯ quan
N hà nước thông qua việc lập, chứng nhận và lưu giữ các văn bản, hợp đồng đố"
Theo chúng tôi, khái niệm trên đã thể hiện đúng bản chất của hoạt động
cơng chứng, nêu rõ được chủ thể, mục đích của hoạt động này cũng như các
hành vi mà chủ thể tiên hành khi thực hiện hoạt động công chứng, xác định được
giá trị pháp lý của văn bản công chứng, văn bản chứng thực. Đặc biệt khái niệm
này còn thể hiện được ý muốn chủ quan của đương sự trong hoạt động cơng
chứng, chứng thực. Theo đó, kể cả trong các trường hợp mà pháp luật không yêu
cầu nhưng đương sự “m uốn” thì các văn bản, hợp đồng đó vẫn được công chứng,
chứng thực, (tất nhiên là với điểu kiện không trái pháp luật và đạo đức xã hội).

Cụ thể, khái niệm trên đã chỉ rõ chủ thể của hành vi cơng chứng, chứng thực
chính là các cá nhãn được Nhà nước giao quyền trực tiếp thực hiện các hành vi
đó, chứ khơng phải là cơ quan chủ quản của các cá nhân đó. Đó chính là cơng
chứng viên chứ khơng phải là phịng cơng chứng; là cán bộ của u ỷ ban Nhân
dAn cấp có thẩm quyền, của lãnh sự quán, cơ quan đại diện ngoại giao tại nước
ngồi chứ khơng phải là u ỷ ban Nhan dân cấp có thẩm quyền hay lãnh sự quán,


18

cơ quan đại diện ngoại giao tại nước ngoài. Điều này hoàn loàn phù hợp với
nguyên lắc chung là cống chứng viên hay người có thẩm quyền chứng thực tự
chịu Irách nhiệm cá nhân trước pháp luật về việc công chứng, chứng Ihực do
mình thực hiện. (Nguyên tắc này được quy định tại Khoản 3, Điểm 5, Phần I
Thông tư số 574/QLTPK; Điều 16, Điều 21 Nghị định số 45/HĐBT; Khoản 3,
Điều 21 Nghị định số 31/CP; Khoản 2, Điều 6 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP).
Về khách thể của hành vi công chứng, chứng thực, khái niệm trên cũng đã chỉ rõ
đó chính là các văn bản, hợp đồng mà đương sự phải hoặc muốn tạo cho chúng
giá trị pháp ]ý. Tuy nhiên, những văn bản này phải do công chứng viên, người có
thẩm quyền chứng thực lập, chứng nhận và lưu giữ. Đây chính là phạm vi của
hoạt động cơng chứng, chứng thực. Điều đáng chú ý ở khái niệm này chính là
việc, mặc dù khơng trực tiếp quy định hình thức và giá trị của văn bản cơng
chứng (hay cịn được gọi là các cơng chứng thư) nhưng bằng việc so sánh giá trị
của các văn bản này với những văn bản của cơ quan Nhà nước khác, Tiến sỹ
Đặng Văn Khanh đã thể hiện một quan điểm hết sức đúng đắn về giá trị pháp lý
của văn bản cống chứng, chứng thực. Và như vây để sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ
một văn bản cổng chứng, chứng thực, người ta phải tuân thủ theo nhữiìg trình tự
rất chặt chề do pháp luật quy định như đối với bất kỳ một văn bản do các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền khác ban hành. Theo khái niệm này thì hoạt động
cơng chứng, chứng thực có những đặc trưng sau:

- Đây khơng phải là một hoạt động mang tính chất hành chính hay mang
tính chất tư pháp đơn thuần, mà là một hoạt động bổ trợ tư pháp, v ề bản chất,
hành vi công chứng, chứng thực là việc cơng chứng viên, người có thẩin quyền
chứng thực thay mặt Nhà nước giúp cho đương sự thể hiện đúng, chính xác và
hợp pháp ý chí của mình đồng thời chứng nhận (hợp pháp hố) sự thể hiện đó.
- Hành vi công chứng, chứng thực không phải là một giao dịch dân sự
nhưng nó gắn chặt với quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản. Nếu như
chứng nhạn, chứng thực sai thì thiệt hại về vật chất và phi vật chất (thậm chí ở


19

mức độ lớn) cho một hay cho nhiều bôn tham gia giao dịch là điều hồn tồn có
thể xảy ra. Thiệt hại này có thể xảy ra ngay lập tức nhưng cũng có thể nhiều năm
sau mới xảy ra (có khi cơng chứng vicn hoặc người có thẩm quyổn clng thực
đã chuyển công tác khác, nghỉ hưu hoặc đã chết).
- Chủ thể của nó chỉ có thể là cơng chứng viên và những người có thẩm
quyền chứng thực.
Từ sự phân tích trên, theo chúng tơi, khái niệm cơng chứng, chứng thực
nêu tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP là chưa hoàn toàn chuẩn xác.

1.2. CÁC MƠ HÌNH TỔ CIIÚC CƠNG CHÚNG, CHÚNG THựC TRÊN THẾ GIỚI.

Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, đến nay trên thế giới đã
hình thành hai mơ hình tổ chức cơng chứng: mơ.hình “cơng chứng hành nghề tự
do" và 1Ĩ 1Ơ hình “cơnẹ chứng N hà nước”.

1.2.1. M ô hỉnh tổ chức “công chứng hành nghề tự do".
Theo mơ hình tổ chức này thì cơng chứng viên lự


tổ chức các hoạt

động

công chứng theo quy định của pháp luật. Sau khi được bổ nhiệm, công chứng
vicn có thể mở văn phịng cơng chứng dưới các hình thức khác nhau:
- Công chứng viên hành nghề với tư cách cá nhân nghĩa là một cổng
chứng viên làm chủ ln văn phịng cơng chứng của riêng mình.
- Hoặc cơng chứng viên hành nghề trong một công ty nghề nghiệp dân sự.
ở hình thức này có các dạng sau: cơng chứng viên hoạt động dưới hình thức là
cổ đơng của một công ty nghề nghiệp dân sự; các công chứng viên hoạt động
trong cùng một văn phịng cơng chứng nhưng chỉ sử dụng chung các phương tiện'
vật chất do họ cùng đầu tư, cịn các vấn đề khác thì họ vẫn hồn tồn độc lập với
nhau hoặc lìành nghề với tư cách là công chứng viên hưởng lương (Employee notary) tức là họ đi làm thuê cho các văn phòng công chứng.


20

Hiện nay (lính đến ngày 31/08/2000) ở Cộng liồ Pháp có 1.1 AI cơng
chứng viên Irong đó có 2.094 cơng chứng viên hành nghề tự do tại các văn
phòng cá nliAn, 5.5 10 công chứng vicn hành nghề trong các công ty nghề nghiệp
dân sự và 143 công chứng viên hưởng lương. Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, hơn
4.200.000 công chứng viên hoạt động trong hàng chục ngàn văn phòng cơng
chứng. Trong đó, có một số cơng chứng viên cịn tham gia vào hai hiệp hội nghề
nghiệp khác nhau là Hội các Công chứng viên Mỹ (American Society of
Notađes - ASN với khoảng 25.000 thành viên) và Hiệp hội Công chứng Quốc
gia (National Notary Association - NNA với số thành viên từ 150.000 đến
175.000).
- ở mơ hình tổ chức này, cơng chứng viên khơng được hưởng lương từ
ngcìn sách Nhà nước mà được thu lộ phí cơng chứng theo một biểu mức do Nhà

nước quy định; Các văn phịng cơng chứng lự hạch tốn và làm nghĩa vụ tài
chính đối với Nhà nước (như một công ly kinh doanh hay dịch vụ).
- Thơng thường, mõi cơng chứng viên có một con dấu riêng (có một số
bang tạỉ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ không bắt buộc công chứng viên phải đăng ký
sử dụng con dấu).
- Công chứng viên phải chịu trách nhiệm dân sự trước đương sự, khách
hàng của mình. Đổ đảm bảo cho việc bổi thường thiệt hại do hành vi cơng chứng
của mình gây ra cho đương sự, các cơng chứng viên phải ký quỹ một khoản tiền.
Ví dụ như ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ các công chứng viên khi hành nghề phải
ký quỹ một khoản liền lừ 500 Đô la Mỹ đến 15.000 Đô la Mỹ. Theo đánh giá
của một số luật gia thì mức ký quỹ như vậy là thấp khơng đảm bảo được mục
đích của nó thâm chí cịn phản tác dụng. Chế định này cũng đã được áp dụng ở
nước la thời Nguỵ quyền Sài Gòn. Theo Điều thứ 22 Dụ số 43 ngày 29/11/1954
do Bảo Đại ban hành thì “Tiền ký quỹ dự liệu ỏ điều trên đây được ấn định từ
10.000

dồn ẹ đến 30 .000 dồn q tuỳ theo sự trọn (Ị yếu của Phòng chưởng khế"


21

1.2.2. M ơ hình tơ chức “cơng chứng Nhà nước".
Mơ hình tổ chức này có đặc điểm là:
- Cơ quan cơng chứng là cơ quan Nhà nước. Mỗi phịng cơng chứng chỉ có
một con dấu mang tên phịng cơng chứng Nhà nước đó.
- Các cơng chứng viên là những viên chức trong bộ máy Nhà nước do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
- Lệ phí cơng chứng thu được phải nộp vào ngân sách Nhà nước; các công
chứng viên được hưởng lương theo ngạch, bậc và có thể được cộng thêm một
khoản tiền tính theo tỷ lệ nhất định trong tổng số lệ phí mà phịng cơng chứng đó

thu được. (Đối với những quốc gia thu cả lệ phí và phí làm cơng chứng).
- Nhà nước chịu trách nhiệm dfln sự về những thiệt hại do công chứng viên
gãy ra đối với đương sự; Công chứng viên chịu trách nhiệm hành chính, dân sự
Irước Nhà nước. Thơng thường để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại cho đương
sự, hàng tháng Nhà nước trích một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng số lệ phí
cơng chứng (và tiền cơng) thu được để lập một quỹ bảo đảm.
Hệ thống công chứng nước ta cũng được tổ chức theo mỏ hình này và hiện
nay, theo thống kê chưa đầy đủ, thì tại Việt Nam có khoảng 280 cơng chứng
viên hành nghề trong 98 phịng cơng chứng trên cả nước.

Trên thực tế, ở trong một quốc gia có thể tồn tại cả hai loại mơ hình tổ
chức này. Ví dụ như tại Cộng hồ Ba Lan thì theo Luật số 176 ngày 25/04/1989
về tổ chức và hoạt động của công chứng (bao gồm 03 Phẩn và 82 Điều) Ihl ở
Cộng hoà Ba Lan tồn tại 02 loại công chứng viên:
- Công chứng viên Nhà nước
- Cơng chứng viên tư nhAn
Điều này cũng có nghĩa là Cộng hoà Ba Lan đã tổ chức, vận hành hệ
thống cơng chứng của mình trên cơ sở kết hợp cả hai mơ hình tổ chức trên. Tuy


22

nhicn dây cũng chỉ là bước quá độ, trong lương lai hệ thơng cơng chứng của
Cộng hồ Ba Lan sẽ phái triển theo inơ hình tổ chức “cơng chứng hành nghê lự
do".
Có quan điểm cho rằng: đã gọi là cơng chứng thì khơng thể có mơ hình
“cơng chứng hành nghê tự d o '\ bởi theo họ “cÔMỊ chứng hành nghề tự do" có
nghĩa là “tư chứnẹ \ Nhưng theo quan điểm của chúng tơi thì cách hiểu như vậy
là khơng chính xác. Chủ thể của hoạt động cơng chứng, chứng thực chỉ có thể là
các cơng chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực mà thơi, và trải qua

một trình tự hợp pháp nhất định các “sản p h ẩ m ” của hoạt động công chứng,
chứng thực mới ra đời: đó chính là các cơng chứng ihư (“Notarizcd acl” hoặc
“Cerliíicate of notarization”) - một loại văn bản có giá trị pháp lý cao được Nhà
nước đương nhiên llùra nhân. Muốn thay đổi, bổ sung hay huỷ bỏ phải tuân theo
một trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định. Còn trong trường hợp mà bấl kỳ ai
cũng có thể đứng 1'a làm chứng cho một người khác theo một trình tự mà họ tự
cho là phải thì “sản p h ẩ m ” của hoạt động này chỉ là những tư chứng thư (Written
private agreement). Tuy nhiên, giá trị pháp lý của những tư chứng thư này khơng
cao nên thơng thường các cơ quan có lliẩm quyẻn khi tiếp nhận các tư chứng thư
!

thường phải kiểm tra, xem xét tính xác thực của chúng.
Xét dưới góc độ pháp lý thì hai mơ hình tổ chức hoạt động cơng chứng
này có rất nhiều điểm tương đổng với nhau về măt bản chất. Ở bất kỳ mơ hình tổ
chức nào thì cơng chứng viên cũng phải thoả mãn được một số điều kiện nhất
định về trình độ học vấn, thâm niên công tác ....và đều được cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền bổ nhiệm theo một trình tự thủ tục nhất định; trong hoạt động họ
đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật và chỉ được thu phí theo biểu, mức
mà Nhà nước cho phép. Ví dụ như tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thì mức lệ phí
cho mỗi việc cơng chứng dao động lừ 0,5 Đơ la Mỹ cho đến 2 Đô la Mỹ.


23

Điểm khác biệt cơ bản giữa hai mơ hình tổ chức hoạt động cơng chứng
này chính là việc ở mơ hình “cơng chứng hành nẹhề tự do” thì cơng chứng viên
cỏ thổ là công chức Nhà nước hoặc không - tức là họ có hoặc khơng hưởng lương
(ừ ngíìn Síich Nhà nước cịn ở mơ liìnli tổ chức “cơn(Ị chứnq N hà nước" thì cơng
chứng viên hồn tồn là các công chức Nhà nước hưởng lương từ ngân sách Nhà
nước. (Khái niệm công chức ở đây được hiểu theo nghĩa khái niệm cơng chức

của luật pháp nước Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Pháp
lệnh Cán bộ, Công chức năm 1998).
Theo quy định pháp lu ạt hiện hành của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thì công
chứng viên là công chức (Public officer) mặc dù họ hành nghề lự do và không
hưởng lương từ ngân sách.
Ilay nói cách khác, ử I11Ơ hình “cơníỊ chứiiỊ> Nhà nước" lliì Nhà IIước quản
lý khơng chỉ về mặt chun mơn nghiệp vụ của cơng chứng viên mà cịn quản lý
cả về mặt nhân sự đối với các công chứng viên đó, cịn ở mơ hình “cổ/íẹ chứnẹ
hành nghê í ự do" thì Nhà nước chỉ quản lý về mặt chuyên mơn, nghiệp vụ của
cơng chứng viên đó mà thơi. Như vậy, người ta khơng thể đánh đồng IĨ1 Ơ hình
“cơng chứng hành nghé tự d o ” với dạng “tư chứng” - một hình thức làm chứng
có giá trị rất thấp.
Do đặc Ihù của hoại động công chứng nôn nhiổu quốc gia có hộ thống
cơng chứng được tổ chức và hoạt động theo mơ hình “cơnq clìứnẹ Nhà nước'1đã
có xu hướng “x ã hội hoá” hoạt động này tức là chuyển hệ thống cơ quan cơng
chứng của mình sang mơ hình “cơng chứng hành nghề tự d o Tại Nghị định số
75/2000/NĐ-CP, bằng việc thay dổi tên “Phịng cơnq chứng N hà nước” thành
“Phịng cơng chứng” , llieo clnìng tơi, đíly khơng chỉ đơn Ihn là việc Ihay đổi
tên gọi mà các nhà làm luật đã thể hiện xu hướng từng bước xã hội hố hoạt
động cơng chứng lại nước la.


24

1.3. CÁC IIỆ THỐNG CÔNG CIIÚNG II1ỆN NAY TRÊN TI IẾ GIỚI.

Với tư cách là một hoạt động bổ trợ lư pháp, công chứng tồn tại và phát
triển phù hợp hệ thống pháp luật nói chung ở mõi quốc gia. Nói cách khác ở các
quốc gia theo các hình thức phấp luật khác nhau thì cũng có các lìệ lliống cơng
chứng khác nhau. Đến nay trên thế giới đã hình thành hai hệ thống cơng chứng

khác nhau. Đó là:
- Mộ lliống cơng chứng theo hình thức pháp lt thành văn (dạng công
chứng nội dung) và
- Hệ thống công chứng theo hình thức pháp luật tiền lệ (dạng cơng chứng
hình thức).
Ngồi ra còn phải kể đến hệ thống cổng chứng của Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa tại Đông Âu trước đíly.

1.3.1. H ệ thống cơng chứng theo hình thức pháp luật thành văn (Civil - style
notary law).
Đây là hệ thống công chứng ở các nước Châu Âu lục địa, châu Phi (các
nước thuộc địci cũ của Pháp), một số nước châu Á như: Nhật Bản, Thổ Nlũ Kỳ,
các nước ở khu vực trung và bắc Mỹ.... Hiện nay hệ thống cơng chứng theo hình
thức pháp luật Ihành văn (cơng chứng Latin) đã hình thành lổ chức quốc lế của
mình, đó là Liên đồn Cơng chứng Quốc tế hệ Latin (viết tắt là UINL) với số
thành viên chính thức khoảng 60 quốc gia. Hệ thống cơng chứng theo hình tlúrc
pháp luật thành văn có dặc điểm sau:
- Phạm vi công chứng dược pháp luật quy định cụ thể, chặt chẽ bằng các
quy định những việc nào phải công chứng (công chứng bắt buộc), loại việc nào
không bắt buộc phải cơng chứng nhưng nếu đương sự u cáu thì sẽ được công
chứng (công chứng lự nguyện), những loại việc nào không được phép công


×