Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Hoàn thiện luật kinh tế ở việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.95 MB, 143 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRI QUỐC GIA H ố CHÍ MINH

N°uvcii A m Hici:

HOÀN THIỆN LUẬT KINH TẼ ở VIỆT NAM
TRONG NỀN KINH TẼ THỊ TRƯƠNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
m



Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước và pháp^quyền

-

M ã s ở ^ ỉ.O l

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sỉ KHOA HỌC LLẬT HỌC

Người hướng dẫn:
1. Phỗiến sĩ Dương Đãng Huệ Phó vụ trưởnọ Vụ Pháp luậi dán sự ,v

kinh tế Bộ Tư pháp
. coAiih ỹĩiỹị.à o .cạnrs i u V

2. Ph> giáo sư, phó tiến s ĩ Trần Ngọc Đường Chủ nhiệm khoa
•- Nhà nước và pháp luật Học viện chính

t

trị Quốc 2 Ìa Hố Chí Minh



HÀ NỘI. 1996

THƯ VIỆ N
TRNGOAI HOCLTHANOI
pH0 NG GV .
3 'T'


MỤCLUC
. Mờ đáu.
Ịsĩõi dim£ của luận án.

Chương 1.
VAI TRÒ :ỦA LUẬT KINH TỂ TRONG NỂN KINH TẺ' THỊ TRƯỜNG
VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỂ LUẬT KINH TÉ.
i
*

'

Vai irb cùa iuảt kinh tế trons nén kinh tế thi irườnĩ


w

w

2. Một số quan niệm về luật kinh tế.
2.1 Quan niậm luât kinh tế của các học giả tư sản.

2.2.Quan niệm luật k in h ’tế trons nền kinh tế tập ưunz kế hoạch ho
2.3.Quan niệm luật kinh tế ờ Việt nam. -

Chương 2.

THỰC TR ẠN G L U Ậ T KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Khái auát chung
2. Về sờ hữu

3. yẻ quyến tựdo kirih doanh vLtưdô cạnh tranh .4, .
4. v ề tổ cĩíưc hoạt đọng kinh doanh
4.1 Về hình thức pháp lý chung

.

4.2 Về kinh doanh tiền tộ iỊ2ân hàngA/à-bảo hiểm.
5. Về hợp đổng kinh tế
6. Về giải quyết tranh chấp, phá sản, giải thể.
6.1 Về giải quyết tranh chấp kinh tế
6.2 Về phá sàn và gài thể
7

Nbữngc nhận xét chunc
w

i - ,


CẢC ĐẶC ĐIỂM CHU YẾU CÙA KINH TẾ THI TRƯỜNG
HIỆN NAY,PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

HOÀN THIỆN LUẬT KINH TẾ.
3.1.

Các đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trường Việt nam hiện nay

3.1.1. Kinh tế V iệt N am đang trong quá trình chuvển đổi
3.1.2. Kinh tế thị tnrờnơ V iệt nam lấy thành phần kinh tế quốc doanh
làm chủ đạo
3.1.3. Kinh tế thị trường V iật nam phát triển trên cơ sờ nền sản xuất
nhỏ, sàn xưất nông nghiộp chiếm một tỷ trọns lớrTvà sự phát triển
khôns đồng đều giữa các khu vực
3.1.4. Kinh tế t*hị trường Viột nam phát triển theo định hướnc xã hội
chủ nshĩa
3.1.5. Kinh tế thị trư ờns Viột nam có sự quản lv của Nhà nước
3.1.6. Kinh tế thị trường V iệt nam đang trong xu thế hội nhập với nén
kinh tế thế giới
3.2.

Một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện

3.2.1 Phượng hướng và giải pháp có tính chất naun tắc chung


số-gi ải -phi p -cụ ỉhỗ -nhằm hoàn thiện một sổ' chế.định luât
kinh tế chủ yếu

m . i ế t luận
r v . Phụ lục
V. Tài liệu tham khảo


. . .


I. MỞ ĐẨL'

1. T ính cáp th iế t củn đé tai
/cõr\z cuộc đổi mới kinh tẻ ỏ' Viét Narr, tronc nhữnc r.ảni aua đã
được những kết quà bước đầu rất quan ưọne. làm chc kinh tế Việt
lim ngày càng phác triển và 'tùns bước hoà nhập vào sự phát triển
'lung cùa kinh tế thế giới. ]
(.Tuy nhiên, bàn tay vỏ hình của kinh tế thị trườns mà Adam Smith
át hiện khịns phải lúc nào cũng có phép màu đem lại sụ phái triển
àn hảo cho kinh tế, cho sự .QH.định của xã hội. ờ Việĩ Nam. mặc dù
ih tế thị trường m ới-ờ bước đi ban đầu nhưng nó’ cũng*l!a biểu hiện
ững khuyết tật nhất định. Cạnh tranh bất hợp pháp. cucr. lảu. làm
w

giả. đáu ca. thất -nshiệp. phấn hoấ siầu nshèc. ố r.r.iẻm mơi

c

w

• i

t

w

w


|rú!ờnc, ... CŨI12 là kết q tấi yếu của kinh := thị trườnc.^
(Chính vì vậy. kinh tế thị trườns địi hịi phải có sự auàn Ịv của
à nước bầns nhiểu cỏns cụ. phương tiện và đòn bây khác nhau, trong
pháp luật được xem "là phương tiện hàng đẩu trong sô các phương
n đ ể N h à nước điều tiết các quá tr ìn h kinh tê'A . Pháp luật vừa là
lòi trg thủ chr' kinh tế thị trường, vừa ỉà bảo đảm cợ bản cho kinh tế
irưỉ?ng'tofi‘ ụ l vẳ phát triển. Pháp luật vừa là phương tiện bảo vệ .
ịuỊỊẻn và lợi ích hơp pháp cúa naười sản xuất, kinh doanh, người ti&u
Ig, vừa là phương tiện ngân chặn, hạn chế các khuyết tật cùa thị
mg trẽn quy mố toàn xã hội. Khơng hồn thiện luật kinh tế thì
IGhg thể có được kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nahla.^
■V .

Kinh tế thị trường Việt Nam mới chi ở giai đoạn phát triển ban
, bản

tljLân

nó có rất nhiéu đậc thù. ảnh hưỡnc đến việc hoàn thiện

1


:ẻn luật 'kinh té. vì vậy cán phải được nshién cứu một cách cc bán và
chiẻm túc.
Thứ nhất, sự phát trièn củi kinh tế thị trườns ờ Việt Narr. xuấ:
hát từ một nẻn kinh tế kê’ hoạch hoá tập rruns. Vì vậy. a trình nàv
hỏng hồn tồn là q trình phát triển mà là quá trình chuxển đoi.
)uá trình chuyển đổi này ỉại chưa được hướns dản bời mộr cơ sỏ lv

ìuvết chắc chấn và đầy đù nào.
Thứ hai, kinh tế thị "trường Việt Nam phát triển trên cơ sò lấv kinh
* quốc doanh làm.chủ đao.
Thứ ba, kinh tế_thỊ tmờrig Việt Nam là nềrí kinh tế phát triển ờ
ình độ thấp, dựa tré n .c ơ sờ của một .nền sản xuấụchũ yếu là nơns
sniệp và ờ quy mơ nhị!

-

-

Thứ tư. kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo định hướns xã
ậi chủ nshĩa.
Thứ nàm, kinh .tế thị .trường Việt Nam có sự quản lý cùa Nhà
lác.

...

-V . m":

-

.

Thứ sáu, kinh tế thị ;thrcmg Ỵiệt Nam dang trong xu thế hội nhập

n thế giới.:- v i 1ý iu ận. cũng- ọhúthuc :
— —&ịnỉrỉnrộng íXẵrhọĩ chulnghĩa'ỉà một đặc thù vơ cùng quan trọng
ia kinh tế^thị tprờng y iỷ t ^ạrn^đã dược khẳng định trong các vản kiên
ia Đảng ,cũng như Điều lả Hiến pháp nãm 1992 ghi nhận: "Nhà nước


láỊ triền nên kinh tế hàng hoá nhỉểu thành phẩn theo cơ chế thị
ường cổ sự qiiẫn lỷ của N h à nước, theo định hướng x ã hội chủ

[hĩa".
Đây %
ỉà nhiệm
%
* vụ'cùa nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, bời để
dược tính định hướng xã hội chủ nghĩa cần có các cơ chế bảo đảm
ích hợp mà trong đó lùạt kinh tế luốn ln giữ vai trị quan trọnc. Vì

0


v ã. \m . h o à r . ĩ n i ệ n l u ậ i k i n h Iz ỉh m ò i t r o n c sc c á c v á n đ r i r u n c l á n ' i r o n r
'

■-

w

w

v i ệ c b a o đ a r r . đ i n h n ư ớ n c Xu h ộ : chi ; nchT:..
/

(T uv r.hièn. ơ nước Cá. trong điéu kiệr. đổi mới co chẻ' quan K kinh

[ế. nhiẻu vãn để K iuận vã thự: liễn của iu;: kinh tẻ chưa dược nshiẻn

cứu làm sá n g tị. Đ ó là

một rronc các ncruvèn nhản dản tới việc iuậĩ

kinh tế chưa phát huv hết được vai ưò của n. ưonc quan lý kinh tế. )
(Từ khi tiến hành đổi mớ: CO' chế quan lý kinh tế. Đàn? và Nhà
*

1

nước đã rấ: quan tâm
là luậ: kinh

*

w

đến việc hoàn thiệr. hệ thốns pháp luậi. đặc

biệt

tế. N hiều văr. bảr. pháp luật k:~h tẻ đã cược ban hành, tổ

chức bộ máv Nhà nước đã dược đổi mới từns bước để đáp ứr.£ 'vảtỉ cầu
quàn lv kinh tế theo cơ chế mới. Tuv nhiên. trona thực tiễn xáv dựns
pháp luật cũns
1

4




w

như trong thưc
w

tiễn thi hành pháp lú i:..v ai trị cùalc
*

»



kinh tế tronz auản lv kinh tế thị trườnc khór.s pha ĩ lúc nào cũns: tíuạc
đánh siá đúr.c mức. T r o n c nniéu trưỡnc h~". pháp iuậ: tuv có tổn ;ại

trẽn ván bản n h uns ít được thư; thi tronc cuor số n O
v_



w

w>

Tronc điều kiện đ ó ị nshiẽn cứu hồn thiện luật kinh tế để tãnc
cườna sự quàn lý N hà nước đối với nén kinh tế thị ưuờ ns, bảo đảm cho
nó phát triển theo định huớnc xã hội chủ nshTa hiện nay là địi hịi bức
Á


w



w

thiết cả về.lv lun cng nh thc tin.') *
.....

ã

ô*

.

|li n|1 nghiờn cu.
. Vn đề hồn thiện luật kinh tế đã được 2 ÌỚÌ khoa học pháp lý cũns

như khoa học kinh tế ờ nước ta x ữ n s như nhiều nước khác quan tảm.
Nhữns vấn đề lý luận về hoàn thiện iuật kinh tế đã được nhiều
luật gia và các nhà khoa học ờ các nước có nén kinh tế thị ưườnc phát
y.
'
triển đề cập đến. T ronc sị đó có thể kể đến như Frisdric’n Kubler.
Jụrgen Simon tronc cuốn "M à \ vấn dề pháp luật kinh ló Cộng iinà lỉẻn

3



bang Đức". ' Nhú xua; bản Pháp l\. Hu Nỏ! nản*. ! 9 9 2 Cac ván dù (Hư::
chỉnh tronu iuá: kinh tủ cùa Jùsen Simon • Nhh XLiấi bar. L uchiernanc
19 s ó . Lua: kiniỉ tớ cõng cua Reinsr Schmiđ;

Nhà xu á: ban sp rin ce:

1 9 9 0 .;.I V v à n đ c k i n h t ế c ủ a P r n u e r i x r i ơ Ị ỉ i y ~UV A . S c h u ỉ i e r ( N h i x u i :

òànVVĨiU 19S5.)và Luận vãn tiến s" "Bản vệ n^ưni hùn vón tronV p iicr
iuậí ngán hàng" Kiaus J. Hop: Y.\...
Việc nshiên cứu luật kinh tế được đãc biệ: auan :ârr. c c.'.: n ư c;
có nén kinh tế tập truns kế hoạch hon trước đÃv. T ronc sc đc phái kè
đến các nhà khoa học pháp lv nổi tiếns: ỏ Liẽr. Xó cũ nhi:: V veneiiktov..
Xtuttơca. Laptsv, M ikolenko. các nhà khoa học pháp \< C' cỏns: hoà dâr.
chủ Đức trước kia như: Uwe - Jens Heuer; Hans U lrich H ochbanum và
các nhà nshiẽn cứu luật.kinh tế tiền bối ò Viậ: Nam như Tạ Hưu Khuê.
Vũ Đình Hoè. N suyẫn N sọc Minh. N suvễn Vãn T h ào.'N £uvẻr. Niên.
o

#

w



w



k.




Trán Trọnc Hưu.
Vé lý luận cũnc như thưc ũẻn. n.shién cứu Dháp luàr kinh tẻ tronc


w

w

.

1



•»

quản lý kinh tẽ thị ưuờng sấn bó chặt chẽ với lý luận về Nhà nước và


*



w

w


*





pháp quyền. Vi thế, ờ nước ta đáv cũns là rinh vực lv luận cịn nhiéu
mói mè được rất nhiéu nhà khoa học quan ’tảm. nsh iẻn cứu. độc biệt là
lừ sau Đại hội Đ ảns toàn quốc lẩn thứ VI. Trona số các bài viếỉ. cơn£
'.rình vẩ vấn. đề

cìia..'cac nhà nshtèn cứu -phải kể đ ến "PGS. PTS

Nguyễn Niên. PGS Trần Ngọc Hiên. PGS PTS Trần N gọc Đường.PGS.
5TS Đào Trí ú c , PTS Hồng Thế Liẻn.PTS Dương Đãng Huậ.PTS
'ỉgũyễn Như Phát, PGS, PTS Lẽ Hồng Hạnh ...
Ngồi ra, nghiên cứu luật kinh tế cũns cịn thu hút sự chú ý cùa
hiẻu dự án do các. tổ chức quốc tế thực hiện, như dự án cùa UNDP, cùa


Nhìn chun*:, các bài viéi. cịnc trình n chién cưu CUÚ ;ac nr.à
n i h i ẻ r . c ứ u n ó : t r ẽ n d ã đ ề c ậ r đ é r . n h i ể i : k h i: , c a r.r. v à m ứ c đ o
k h á : n h a u . T í n h h ệ t h ố n 2 v à m ứ c đ ộ cụ t h à c u a i ừ n c c ó n e

hái q u á i trinh úuaz

r.c h iẽ r. c ứ u c c d c m ứ c đ ộ n h a ; đ i n h . MẠ: k h á c , t r o n c c á c c ò n c t r i n h r.à v
:ŨRC tó r. t ại n h i é u q u a n d iể r r . k h á c n h a u .


Tronc tình hình đó. việc h ẻ-th ố n rn õ á Và phân tích các quan điểm
.'é luậ: kinh tế và đánh siá một cách cu thể pháp luật hiện hành để trẽr,
:ơ sờ đó sóp phán vào q trình hồn thiện ì: kinh tế và nãns cac va:
w

:ò cùa

k

A

Ã

w

pháp lu i: kinh tế trons quàn !v p.ển kinh lé

.

thị trườn £ theođịnh

.ướnc xã hội chủ nahTa ờ nước ta là rất cần thiết.
3. M ục đích n g h iệ n cứu và nhiệm v ụ-của lu ận áfi
c. Luận án nhằm d ạ t dược mộĩ sổ mục tiêu cơ bài: sau àâv:
Làm :3 quan niệm vé vị trí. vai trị của luả; kinh lếtror.s: citar, i\'

Nhh

ước địi với nén kinh tẻ chị trường:



w

Phản tích các đặc trưng cúa luật kinh tẻ tronc mối quan hệ với nển
.nn tế thị trường định hướnc xã hội chủ nahla.
Trên cơ sỏ phân tích thực trạng luật kinh tê’ tronc nnữna năm vừa qua, '
la ra .các kiến nshị và giải pháp nhẳm hồn thiện luật kinh •ie' viột ^
am’, ■góp ■phần'làm clio pháp luật thật sự trờ thành phươnc tiện khôns
ể thiếu được để quản lý Nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng •
hội chủ nghĩa.
N hiệm vụ cùa luận án
Với cách đặt vấn để như trèn, nhiệm vụ cùa luận án tập truns giải
yết hai vấn để cơ bản là phân tích thực trạns luật kinh tế. để ra


phương phướng và giải pháp hoàn thiện luật kinh tế. nàns cao vai trò
của luật kinh tế trong quản lý kinh tế.
4. Cái mới của luận án.
Cái mới về mật khoa học của luận án này chủ yếu. ở các điểm sau đly:






#

*

*


M ộ tlà Tlần đầu tiẻn hộ thống hố và phần tích, đánh siá c á c quan
điểm về lu ật kinh tế.
__ H ai.là,. luận chứng.vai trò của luật kinh tế trons quản lý kinh tế
thị trường theơ định hưcms’ xã hội chủ nshĩa.
Ba là, đánh 5 Ĩá thực trạng pháp luật kinh tế hiện hành trons mộc
số lĩnh vực quán trọng.
Bốn là, nhận thức mới về mối quan hệ giữa Nhà nước, pháp luật
và cơ chế quản lý kinh tế và các giấi pháp để hoàn thiện luật kinh tế
trong quản lý kinh tế thị trườns.
5. Phương pháp nghièn cứu
Trong q u i trình, giải quyết các vấn đề nèu trên, luậrrán vận đụng
các phương pháp triết học Mác - Lênin, phương pháp duy vật bièn •
chứng và duy vật lịch sừ đổng thời sử dụng tông hợp các phựợng pháp
Ịichrsử^ôgic,:phửơng pháp:.điềụ:. trạ x \ hội. học vạ phương phập lu ạt so
sa nĨL 1. Ĩ ;
chu ý, cu-ii *.A'"
Trưjtfc^ết^.trọng nghiỏn cứu tác giả sẽ vận đụng các quan điểm cơ
bản cùa ọ ậ n g cộng sản Việt Nam về Nhà nước pháp quyền, về Nhà
nưác quản,lý x l hội bằng pháp luật, quan điểm về đổi mới tư duy kinh
tẻ* và tư duy pháp luật.

6


Chương L

VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG NÊN KINH TẺ THI
TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỂ LUẬT KINH TỂ


l.lV ai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
Trong bất kỳ xã hội nào, các Guan hệ kinh, li in ln có vị trí, vai trị
đặc biệt quan trọns đối với sự tổn tại và-phát triển của xã hội. \ “ì vậv, nhà
nước nào cũng có chức nár.2 can thiệp vào các cuan hệ kinh tế vé; mục đích
thúc đày kinh tế, xã hội phát triển.
*



• -Đe thực triện chức nản 2 và vai. trò này, Nhà nưởc"sứ duns nhiều biên

pháp và phương tiện khác nhau. Một trong các-biện- p*háp auan úrọna nhấc là
nhà nước tạo ra một hệ thống pháD luậc để điều chình các auan hệ kinh tế. Đó
chính là ccr ’ìờ cho sự ra đời của lụật kinh cế.
Thời trune cổ. kinh tế chủ yếu là kinh tế nỏns nshiệp. Sáp. xuất thú
w

«

w

w

. I

cỏng và hoạt độne thương mại ờ [hành phố cạo ra các cơ sớ kinn tế có tính
chất tập trung. Từ đó xuất hiện các hoại động kinh tế m ans tính chất hợp tác ,
kinh tế gia đình có tô chức rất nhỏ. Hoạt động kinh tế lúc bấy giờ chưa có lợi
nhuận, tích hiỹ. Vì vậy, các khái iiiệm như "quản lý tập trung", "điều tiết”, ”
Hgỉẩm'sát'kmh t í , "chính sách .kinh tế


xhưa xủất hiện, luật kinh tế chữa

được chú ý, quan tâm.
t

Xã hội phong kiến, với chính sách kinh tế bế quan tồ cànz, hoạt động
kinh tế khống thể phát triển nhanh, các quan hệ kinh tế khơng có điều kiện
nảy nờ kinh tế chù vếu là nơns nzhiệp. Vì vậy, naười ta cũna chưa thật sự
quan tâm đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của kinh tế. Luật pháp
trong xã hội phong kiến nằm trons tay nhà vua với vị trí pháp lý là 'con trời".
T írcả quyển sinh, quvển sát đểu nẳm trons tav nhà vua. Chế độ kinh tế là chế


ne n k in h t ế k ế h o ạ c h h o á . tậD t r u n s và kinh cế c h i ế n [ra n h ờ C h â u A u t r c n 2

đai chiến thế siới ĩhứ nhất.
Trons cai chiến thế siới thứ ohấL. háư hếĩ z í c aước đ ế ac dẫ xà




o

*

hoạch hố hoàn toàn nền kinh tế với muc [iẻu là tất cà để phục vụ cho chiến
tranh. Do đó, các quv luật của thị írưậna khịns được bào .vộ luật kinh tế trong

thời kỳ này đưcrc coi là Luật kinh tế cho nền kinh tế chì huy. Các khái niệm or

do kinh, doanh- OỊ.do cạnh. ưanh. rự do nợD đổns v.v... háu như khỏna đưcc
biết đến.
0 các nirác.xã hội chủ nahĩa.oriiớc.dàv, ÌLLỘI kinh lé có vai trị đậc biệt
A

quan trọng trons cơ chế quản lý kinh tế. Luật kinh tế ờ đày, đặc biệt được
quan tâm và phát triển. Nhưns nền kinh tế kế hoạch hoá.tâp truns phát triển
trên cơ sờ sở hữu toàn dàn. về các rư liệu" sàn xuất.*'đo-'đồ các auan hệ-:hi
c rư ờn s k h ò n s

đ iề u k iệ n p h á t triể n . V ai trò c ù a iu ậ ì k ì n h tế đ ư ợ c đ ặ c b i ị t

coi trọna nhưni nó khịng có chức náns bào vệ các cuan hệ thị trườnơ má
chức nẳng chủ yếu của nó là giúp Nhà nước kế hoạch hoá nền kinh tế rừ lập
kế hoạch, thực hiện kế hoạch đến kiểm tra thực hiện kế hoạch.
Theo PGS. PTS Trần Ngọc Đường khác với Luật kinh tế trong cơ chế
•tập trung kế hoạch hố " trong cơ chế kinh tế thị trường sự tổn tại của pháp
iuật là một nhu cẩu bắt nguổn từ chính những đòi hòi của các quan hệ kinh
tế”2 . Nến kinh tế thị trường đỏi hỏi pháp luậc phải bào vệ các nguyên tấc cự
do canh tranh, tặ do đinh đoạt, tự do kinh doanh v.v... dược thể hiện trona các
'đạo luật như cbống hạn chế cạnh tranh, luật hợp đồng, hoặc trong các quy
định về quyền cự do khởi kiện, cự do lựa chọn hình htức, quy mơ, ngành nghể
kinh doanh v.v... như vậy vai trò thứ hai của Luật kinh tế thị truờns là vai trò
bào vệ các nguvtn. tấc, quy luật cùa thị trường.
Ngày nav. hầu hết các .nhà nshiẽn cứu đểu khảng định vai trò quan
trọng của thị lĩUTne trong việc phát triển kinh tế, thị trưởng là dộn 2 lực phát


triển quan trọng cho mọi quốc sia, hưns đồng thời với các ưu điểm, khịnE


phải kinh tế thị trường khơng có các khuết tạt đối với xã hội.
Sờ hữu tư nhân và kinh tế thi ưườns; đồn? thời cũnơ là nsuvẽn nhản sâv
-a sự phân hoá sâu sấc trong xã hội, phân ra người giầu, neười nanèo. sinh ra
;ự bóc lột, smh ra tệ nạn xã hội và ô nhiễm mòi trường

V. V. . . .

Bản thân kinh tế

hị trường khơng tự giải quyết các vấn đề xã hội. Vì vậy, vai trò của Nhà nước
ại càng quan trong trong việc giải qụvết các khuỵết tật của thị trường. Có thể
ói, vai ữị quan trọng thứ ba cùa luật kinh tế là phải £Óp phần hạn chế. khắc
hục các khiếm khuyết của thị trườns.
*

Đ iêađó có nghĩa fằ nhà nước phải'can thiệp 'váo các quan hộ kinh tế.

hưng như chúng ta đâ biết^ bản chất của nhà nước là.puvềa lực cơns nẽn sự
lí thiệp của nhà nước rất dễ từ chỗ chì hạn chế các khũvết lật của
n tới sự can thiệD trục tiếp vào các nsuvẽn tắc của thị trường.

-rường

vặy*

áp luật mới làm được chức nâng bào đàm sự can ĩhiẽp cua
ế các khuyết tật cùa thị trường, đồns thời hạn

sl/ can ^ ‘r? trực tiảp cua


à-nước váo các nsuyẽn tác cơ bàn cùs. mị trườna. Chính vì vậy, nguyên tấc
bản cùa nhà nước pháp auvtn la " côns dân được làm tất cả những g. : .áp
t không cấm, nhà nước chì được làm nhữne gì luật pháp cho phép" đậc biệt
Ỷ nghiã trong quản lý nền kinh tế”.
Vai ưò thứ tư của LuẠt kinh tế.trong kinh tế thị tnrờng là vai trò giúp
nước điều tiết nền kinh tế . y ề nguyên tấc, kinh tế thị trường hoạt đơng
’ ngun tắc tự do. Chứứi vì hoạt động tự do nên bản thân thị trường vận
^ 5 theo quy luật tự nhiên. Trong thực tế, tuỳ thuộc vào các điều kiện lịch
J

:inh tế, chinh tri V.V.... Nhà nước nào cũns cần đặt ra các mục tiêu kinh tê
'

như mục tièu xã hội. Muốn đạt được các mục tiêu đó. nhà nước cán có
■luật làm phương tiện để điều tiết nén kinh tế.


1.2. Một số quan điểm, về luật kinh tế

Hầu hết các nhà nghiên cứu luật kinh tế đều nhận đinh cho đến naỵ
khoa học pháp lý khơng có một quan niệm thòng nhất về luật kinh tế. Trons
thực tế. việc đi tìm một nsành luật độc lập để điều chỉnh tất cà các quan hộ
lảnh tế chỉ là một điều không tường bời các quan hộ xã hội này man 2 tính
chất rât tổng, hợp và rất khó phân biệt với các quan hộ xã hội khác, thậm chí
nó có thể chi phối các loại quan hệ xã hội khác.
1.2.1 Quan điểm Luật kinh tế của các học giả tư sản.
*

Nói chung ở các nước tư bjìn khơng hình thành nên một cờ lý luận
thống nhất về luật kinh tế. Luật kinh tể được xem xét rừ nhiều 2ÓC độ bao

sổm nhiều bộ phậm như Luật thươns mại, Luật hợp đồns. Luật 2 Ìài quvế:
tranh chấp kinh tế. Liiật phá sàn. Luật giải thể. Luật cạnh tranh V.V.... Khỏns
có quan niệm luật kinh tế là một ngành luật, hay một lĩnh vực pháp luật độc
lập. Từ điển pháp luật Crefields (Cộng hoà liên bang Đức) vi ế: về luật kinh tế
như sau:"Sự phân biệt khái niệm không thốne nhất, phần đôns quan niêm luật
kinh tế là tổng hợp các quy định hạn chế và điều chình hoạt độnz nshé nshiệ?
độc lập trong cịng nghiệp, thựơng mại, tiểu chù cơng, nơng nghiệp, giao
thơng. .và_các-nghề_nx.do. (nhiều ít là do-quan niệm chính sách kinh- tế). Thuộc
luật kinh tế đặc biệt phải kể đến việc cho phép hành nghề (tự do hành nghề,
nghế tự do, quy chế hành nehề, quy chế nghề thù công) và lĩnh vục điều
chinh kinh tế cùa nhà nước (điều tiết nhà nước, ưật tự thị trường, luật giá cà)
và khuvến khích kinh tế (bao cấp). Neồi ra ỉuạt kinh tế còn bao gồm luật
chống hạn chế cạnh tranh, luật các tổ chức kinh lế (phònơ, hiệp hội) cũng như
ftnh vưc kinh tế ngoai
thương"'
w
w

I1


Tuy khịns có quan niệm thốns nhất về Luật kinh tế nhung các học giả
rư sàn khi nghiên cứu Luật kinh tế thườn 2 đề cập chủ vếu đến hai vấn đề. Vấn
đề thứ nhất là tự do hoá kinh tế, vấn để thứ hai là sự can thiệp của Nhà nước.
Xét cho cùng, lịch sừ khoa học pháp luật kinh tế ở các nước tu bản chù
yếu Ịà lịch sừ nshiên cứu về hai xu hướng, đó là xu hướng tự do hoá kirih tế
và xu hướng tãns cường sự can thiệp cùa nhà nước vào cvác hoạt động kinh
téL-Hai. xu hướng nàv vừa có tính chất đối lập nhau nhưns đồng thời nằm
ưons sự thốnc nhất như một quy luật của tư nhiên.
Biểu tương và điển hình về K' thuyết rư do hoá kinh tế là nhà kinh tế

học nổi tiếng Adam Smith. Ông-đã nshièn cứu các quv lủật ạr nhiên trong.
một tác phậm nổi tiếng " An Inquirv into the nature and Gausérs of the Weakh
of Nation" . Cuốn sách nàv được coi là " kinh thánh” của ạr do hoá kinh tế là
nsười chịu ảnh hưcms của Luật ạr nhiên. Adam Smich cho rằns cuvết định
làm ra hanh *phúc và £Ìầu có của xã hội
gắng
• nằm trongw sự cỏ' ■
— w tự nhièn cùa
con nsrười. Trong khi thực hiện quvền tự đo để làm tốt hcm tình ưạng kinh tế
của mình, thỏns qua ” bàn tav vơ hình" họ đã làm cho người khác ấm no 'non
và đó chính là đặc trưng cơ bản nhất của kinh tế thị tniờnc. Ơne cho rằng


w



w

w

V

kinh tế thị-trường cần trờ thành nguvên tấc cơ bản phát triển kinh tế xã h ội..
Tự dơ sẽ có xu hướng làm cân bằng-tình trạng kinh tế và no ám cùa .nhiều
người. Tự do ưong kinh tế là tự do chọn nghề, tự do hành nshề, tự do sờ hữu.
tự do trao đổi và tự do cạnh tranh được đảm bảo bằng pháp luật.
Adam Smith tin vào lực lượne tự điều chỉnh của thị trường, vì vậy õng
cho rằng nhà nước cần rút lui sự can thiệp cùa mình vào các hoạt động kinh
tế. Khi Nhà nước rút lui sư can thiệp của mình vào đời sống kinh tế thì luật

kinh tế chì giữ vai trò bảo vệ các quy luật của thị trưcmg.
Adam Smith đã đónsw w
sópl những kết quả
cứu khoa học rất quan
1 nshièn
w

trọnE vào kinh tế học cũns như khoa học pháp lý. Mộc dù Vậv. học thuvết của


ônz khòne; thể đứng vững được, bời trona bất kỳ xã hội nào, dù có dân chù
đến đâu thì cũne khơng có sự tự do ruyệt đối trona mọi quan hệ xã hội.
Ađam Smith chỉ nhìn nhận yếu tố tích cực cùa sờ hữu tư nhân, của tự
do kinh doanh... mà lại khơng nhìn nhận đến mặt trái của sờ hữu tư nhân cũne
như mặt trái của kinh tế thị tniờns nên ơng đã khơng đề cập đến vai trị can
thiệp của nhà nước. Mặt trái của sờ hữu tư nhân theo M ác là "Vì cái 2Ì mỗi
ns^iời cần thì bị người khác cản trờ, và cái .21 cịn Lại. thì khơng, ai muốn. Nhu.
vậv là lịch sử cho đến nềy nav chạy theo một q trình tự nhiên" 4.
Q trình tự nhiên đó là q trình đấu tranh cho sự tồn tại và phát triển^ ■
của ữĩoi con ngươi trong xã hội. Nhưng theo' quy luật của tự nhiên nè'* 3
trình đó được vận động một cách tự phát và là nsuồn-'í:ơc dẩn lới hiện ruợng
cá lớn nuốt cá bé, vị ehính phủ, bóc lột thậm tệ và thậm eíú là dẫn tới chiến
tranh, chém d ế t lăn nhau.
Chính vì vậy, đồng thời với quL :rinh tự do hoá kinh tế với sự phát ưiển
của xã hội nhiều học thuyết khác về Nhà nước và pháp luật đã tìm cách can
thiệp bằng auvền lực nhà nước vào hoạt động kinh tế, mà mộr trong các
phươnz tiên auan trọng nhất là pháp luật. Tuv theo tính chấi cùa nén kinh Lé.
các điều kiện chínli trị xã hội mà Nhà nước thể hiện sự can thiệp cùa mình
rt cách khác nhau, ờ các mức đô khác nhau.
GS.TS . F Kubler đã khấc hoạ qúa trình hình thành Luật thương mại,

kinh tế ờ các nứớc tư bàn Châu Âu trong siai đoạn đều thông qua việc phân
chia ffiai đoạn và hình thức tác độQ2 của nhà nước và pháp luật vào quá trinh
hình thành các chù thể của Luật kinh tế. Theo ỏng thì có 3 giai đoạn.
a. Giai đoan thứ nhất là w
ẹiai đoan
• .và sự• hình thành một
• chù thể luật
kinh

tế

phải

được

thực

hiện

bầns

một

vãn

bản

hành

chính


(Administraũonsakt) của nhà đương cục. Người ta 2 ỌĨ siai đoạn nàv ỉà giai
đoạn cùa hệ thống siấy phép ( Korưessionssysiem).


Administrationsakt không chi đơn thuần là được hiểu theo nghĩa giấy
phép thịng thướng. Thực tế đó là một quvết định thành lập ra một chù thể của
luật kinh tế và đồns thời cũng bao sổm các quy đinh về quyền và nshĩa vụ
của chủ thể pháp luật kinh tế đó. Các doanh nghiệp hoạt dộne chủ yếu tuân
theo các quy định ữons Administrationsakt, bời trons thực tế chưa tổn tại đầv
đủ quy định chung về luật kinh tế. Ngày náy trong một số lĩnh vục kinh tế ờ
một số nước tư bản vẫn thực hiện theo nguyên tắc giấy phép này. Họ cho rẳns
đó là các hoạt độne kinh tế đặc biệt cản có siâỵ phép riêng quv đinh quvển và
nshĩa vụ rất chi tiết, cụ thể.
b- Giai đoạn thứ hai là .giai đoạn pbáp-4ú4t -đưa-ra các quv-địrửr vè điée
kiện thành lập và hoạt độạơ. Khi thặnh íàp, thẩm phán đẵng ký sẽ kiểm -ac
điều kiện theo quy định, nếu đủ thì ghi vào đănsT^y kinh doarừ1" Giai đoạn
nàv được 2ỌĨ là hệ thốns các điều kiện bắt buộc.
Giai đoạn thứ hai đánh dấu sự nới lỏng việc can thiệp của nhà nước vào
các hoạt độnh kinh tế để tiến tới tự do hoá kinh doanh. Nhưng để hạn chế các
khuết tật của thị trucrne, nhà nước đã đưa ra các điều kiện mà các nhà kinh
doanh phải thực hiện .khi r.ln h lập cũng như trons quá trình .hoạt động. Nhà
nước sẽ kiểm tra các điều kiện, nếu khômh đủ thì sẽ xố tẽn trong đăng ký .
kinh doanh và buộc doanh nghiệp chấm dứt hoạt độne.
c. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn các doanh nghiệp ra đời theo các điểu
iciện nhất định nhưng khơng có bất kỳ sự can thiệp trực tiếp nào của Nhà
nước, giai đoạn này được dánh dấu banừg sự ra đời Bộ luật thương mại pháp
-'lảm 1807.
Trongw w
siai đoạn

. này,
* v Nhà nước đã tao
. ra được khn khổ kinh tế arcmgw
iối hồn chình làm cơ sờ tự do hố hoạt độn?
• c kinh tế. Vì vậy
** nhà nước khịnsw
-an thiệp trưc tiếp vào hoạt dộng kinh tế mà chi siữ vai trò quán lv và điểu


tiết vĩ mơ. Neười kinh doanh có quyền tự do kinh doanh và ạr chịu trách
nhiộm trước pháp lu ật5.
Để đi qua các giai đoạn này, nhiều quốc sia đã phải trải qua hàng trâm
nãm phát triển và không phải mỗi siai đoạn mới lại xố bị hồn tồn nhữns
thiết chế của d ai đoạn trước. Măt khác, sự phân chia siai đoạn này chi mạng
tính tưcmw
'2 đốỉVi nhiều đinh
siai đoạn
• chế cùa w
• một
• và oẹiai đoạn
• hai vẫn được

.diiy ttì cha đến. ngày nay đối với một số lĩnh vực kinh tế và nó ln được sừa
đổi, bổ sung cho phù hợp với các điều kiện mới.
Sự phàn chia giai đoạn nàv tươnợ ứns với qúa trình phác triển luật kinh
tế ò các nước rư bản. Nhà nước cừ -việc- can 'thiệp- trực trếpr-vàơ các hoạt độnakinh tế đã tiến tới can thiệp bằng các quy đinh của pháp luật. Xu thế tự do '
hoá kinh tế cùns phát triển thì luật kinh tế cũns cần được hồn thiện để nền
kinh tế có thể vận hành theo nsuvẽn tấc tự do nhưns trona một khuôn khổ
theo luật đinh.
1.1.2. Quan niệm luật kinh tẻ trong nển kin:, tế tập trung kế hoậch

hoá.
Cơ chế lánh tế tập trung kế hoặch hoá được áp dụng tưcma đối thống
nhất ổ các nước xã hội
chủ nẹhĩa
trước đây,
niệm
về luật kinh tế

w
J T sons
w quan
Ã

’ cũng không được hiều thốrig nhất ờ tất cả các nước này*. PGS. TS: ĐàcrTrí ú c
nhân xét: " Ngay trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, ờ Liên
Xơ luật kinh tế chưa được chính thức cơng nhận, ờ Cộng hồ dân chù Đức nó
được coi là một ngành luật độc lập và Tiệp Khắc là quốc gia xà hội chủ nghTa
duy nhất có trong hộ thơng lt của mình một Bộ luật kinh tế "6. nhưng ờ
Hungari neười ta lại không côns nhận luât kinh tế là một ncành luật độc lẠp.
ơ Việt Nam khôns hình thành nản một hệ thó'n£ lý luận độc lập vé luật kinh


> n h ư n s lu ậ t k m h tẽ đ ư ợ c COI là m ộ t n e h a n n luật đ ộ c tập va cn iu a n n ncrcns

â't mạnh của khoa học pháp lý Xò Viết.
Do sờ hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất là nền tàng của nên
;inh tế và kế hcạch hoá là còns cụ chủ vếu để tổ chức hoạt độns và quán lý
inh tế, nên tuy có khác nhau về mặt thuật nsữ nhưnơ về cơ bàn'nội duns cơ
:ùa luật kinh tế được hiểu tương đối thổng nhất. Hai nhà khoa học nổi tiếng về
uật kinh tế ở các nưóc xã hội chù nshĩa la B.B. Laptew và u . J. Heuer đều cho

ầns luật kinh tế lặ mơt nầnh luật độc l ậ p . ___
Theo B. B. Laptew: " Là một ngành luật, luật kinh tế là tổns thể các
ỊUV phạm phấD luật quv đinh trật tự quàn lv và thực hiện các hoạt độns kinh

ế và điểu, chỉnh- các.quan..hệ .kinh xế-giũa.các .IQ.chức,xã.hội chủ nghĩa cũng
«

ìhư các đơn vị cấu thành bên ưona cùa nó với việc vận dụng nhiều phưcms
Dháp
* điều chỉnh khác nhau"7,
u.

■•

.

J Heusr cũna quan niệm luật kinh tế là một nsành luật cùa hệ [hốns

pháp luật thốnc nhất của chủ nshĩa xã hội mà đối tuợns điều : ‘"ình cùa nó ià
các quan hộ tổ chức quân lý cùa các cơ quan nhà nước cũn 2 như các quari hệ
cùa các đơn vị kinh tế sản xuất ra hàng hố trên cơ sờ sị hữu tồn dân8.
Như vâv, luật kinh tế là một nềnh luật điều chinh hai loại quan hệ
kinh tế cơ bản là các quan hộ phát sinh trong quá ưình thực hiện chức nãna
qụản lý kinh tế cùa các cơ quan Nhà nước và các quan hệ phát sinh trong quá
trình thực Ìiìộn cácT tìịật 'động sản xủất kinh doanh, của các đơn vị kinh tế cơ
sờ. Quan niệm này được hình thành ưẻn các cơ sờ chù yếu như sau:
•Thứnhất, nền kinh tế xã hội chủ nshĩa quản lý theo Gơ chế tập irung -

kế hoạch
hoá dưa

trên cơ sờ cùa sờ hữu xà hội
chủ nghĩa,
bao w2 ồm chù *vếu



w
hai hình thức là sờ hữu toàn dan và sờ hữu tập thể. Sơ hữu tập thể chỉ được coi
là hình thức sơ hữu của thời kỳ quá độ để tiến tới sờ hữu tồn dán. Nhà nước
với vai trị là nsười đại diện của sở hữu tồn dân, do đó cần phải can thiệp

16


trực tiếp vào các hoạt động sản xuất, lảnh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sớ.
tham eia vào các q trình kinh tế.


Thứ hai, với tư cách là người đai diện cho sờ hữu toàn dan Nhà nước

xã hội chủ nghĩa " không chỉ là một trung tâm chính trị, nó cịn là một trung
tâm kinh têf'9. Để thực hiện chức nâng; kinh tế của mình Nhà nước thành lập ra
các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý kinh tế để tiến hành hoạt độns sản
xuất lcinh doanh đổng thòi điểu hành và quản lý các hoạt động sản xuất kinh
doanh đó. Tồn bộ các hoạt động kinh tế được Nhà thống nhất chì-huy: các
đơn vị kinh tế là các bộ phận cơ sờ để thực hiện các chức nâng kinh tế cùa
Nhà nước và chịu sự chỉ huv của cơ quan quản lv Nhà nước (thường được 2ỌĨ
là cơ quan chủ quản). Chính vì vậy, các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
viộc quản lý Nhà nước đối với các hoạt động này đậ hoà nhập thành một lĩnh
vực thốn2 nhất, do một ngành luật là íĩiât kinh tế điều chỉnh



Thứ ba, Theo quan niệm truyền thốns khi nói tới các quan hệ xã hội

mà luật kinh tế điều chỉnh người ta chia thành các quan hệ ngang và quan hệ
dọc, ngồi ra cịn phải kể đến các quan hệ nội bô mọi chủ thể của luật kinh
tế.Trong tất cả các loại quan hệ kinh tế đó đểu chứa đựng "hai yếu tố cơ bản là
yếu tố tổ chức kế hoặch và yếu tố lài sản.
*. Cấc quan hộ chiều dọc' là các quan hộ mang-tính chất tổ chức kế
uhoặch, tay vậy/quan liƠ Ịiày:lại:khơng hồn tồn mang .tính chất;hành chính
N mà luổn .ỉuổn tồn tại cả các yếu tố tài sản. Quan hộ. dọc ờ đây được thể hiện
chù yếu trong quan hệ kế hoạch của Nhà nưóc mà đối tượng cùa kế hoạch là
tài sản cũng như vốn, vật tư, sản phẩm v.v...
Các quan hộ chiếu ngang bao giờ cũng được thể hiện bằng hình thức
thoả thuận, hợp đổng. Cũng xuất phát từ tính chất sở hữu về các tư liệu sản
xuất, hợp đổng kinh tế trong nền kinh tế tập trung kế hoạch hố khơng dược
coi là sự thể hiện của quyền cự do kết ước theo nahĩa truyén thốns. Hợp đổng

THƯ VIỆ N
TRƯỜNGDAI HOC" 1' T11AN^I
PHÒNG GV

17


kinh tế ờ đảv chỉ là côns cụ, phưcms tiên để xâv duns và thưc hiện kế hoạch
Nhà nước.
Kế hoạch hố đã trờ thành cịng cụ quan trọng nhất của Nhà nước xã
hội chù nshĩa và là đối tượng chù yếu của khoa học pháp lý về pháp luật kinh
tế ưone thời kỳ này. Hầu hết các quy phạm pháp luật kinh tế, mọi thiết chế


Nhà nước đều liên quan đến quá trình lập kế hcạch, thực hiện kế hoạch- và
kiểm tra. d ám sát viộc thực hiện kế hõặch.'............
- --Đ ó n s eóp to lớrrnhất cho sự phát triển cả về của khoa học luật kinh tế
trone thời kv tập trung kế hoạch hoá phải kể đến ỉà nên khoa học pháp lý XôViết mà 3.B. Laptew là người đại diện.
B.B. Lapie\*rcho rằng luật kinh tế ờ liên xỏ được P.I Sĩiiischka nshiẻn
t

cứu từ nhửne năm đầu của chính quyền Xơ Viết ( cuối thập kỷ 20). Stuischka
coi luật đản sự và luật hành chính - kinh tế là những nsành luật khác nhau
điều chinh các khu virc ( thành nhẩn ) kinh iế khác nhau. Luật dân sự diề'j

chỉnh các cuan hộ của thành phần kinh tế tu nhãn cũns như các quan hệ siữa
các thành phần kinh tế với nhau. Luật hành chính - kinh tế điểu chinh các
quan
hệ• kinh tế xã hội chủ nẹhĩa
ạiữa các tổ chức xã hội
chủ nghĩa
được đãc
4
w
w

w
trưng tính kế hoạch và trật tự cấp trên Gấp dưới. Giữa hai lĩnh vục này của
pháp luật Xô Viết là cuộc đấu tranh không khoan nhượng được cọi là biểu
hiện của cuộc đấu tranh giai cấp giữa chủ nghĩa xã hội và chù. nghĩa rư bản10Quan điểm này của Stutschka bị phê phán ờ chỗ nó đã phân biệt vị trí
đối lạp giữa luật dân sụ và luật hành chính kinh tế mà trong đó biểu hiện mủu
thuận giai 2ấp đối kháns. Trong khi đó. quan niộm chính thốne về khoa học
pháp lý Xỏ Viết cho ràns pháp luật Xô Viết luôn ỉà một thể thống nhất, tất cà

để xây đựnc chủ nghĩa xã hội. Nsoài ra quan điểm nàv cũne quv tất cà các
%

quan hộ kinh tế xã hội chủ nshTa vào quan hậ cấp trèn và cấp dưới là khòns

1S


Ạúíig vi việc hạch tốn kinh tế và các quan nệ nợp dóng naay cans co nnicu y
nghĩa

hon trong hoạt động kinh tế.
Tiếp theo P.L Stutschka hai nhà khoa học là N.S.Brams và

S.S-Alexejew đã đưa ra quan điểm mới về luật hành chính kinh tế. Hai õns

cho rằng luật hành chính - kinh tế là một bộ phận của pháp luật hành chính.
Sang thập kỳ 30, các nhà nghiên cứu luật kinh tế Xô Viết đã đưa ra các
quan điểm cho rầng luật kinh tế là một ngành luật trong đó khơns: chi điều
chỉnỉì các quan hệ của các tổ chức xã hội chủ nahĩạ mà cịn điều chình cả các
quan hộ công dân. I..J. Ginzburg và E.B.Paschukanis là nhữns neuời đã 2Ĩp
cơnz rất lớn vào việc làm sáns tị các auan điểm nàv. Các ông cho rằns luật
lảnh tế " là hình thức đặc biệt của chứứi trị và của Nhà nước vô sàn trons Ỉ7nh
A

Vực quản lý kinh tế và tổ chức các quan hệ kinh tế " . Họ đặc bĩẹt nhấn mạnh
luật
kinh tế bao wgồm việc
tổ chức sản xuất xã hội chủ nghĩa,
thươnew mại




w

phục vụ cho việc thực hiện các ngu vẻn tắc pháp chế của cách mạn 2 trons lĩnh
vực kinh tế.
Một
ưons các nhà nshiên
cứu luõt kinh t ó 2wểpi sc auan trn? nht
ã
ã
ô
vo khoa học pháp lý Xô-Viết ưong lĩnh vực luật kinh tế phải kể đến là B.B.
Laptew. Ông là ugirời đã phân tích và phê phán sâu sắc các quan niệm về luật
kinh tế ờ từ những năm 20 và đưa ra quan niệm cùa minh về luật kinh tế . ơns
chịcrằng:”Luật kinh tế điều chỉnh các quan hệ kinh tế, nó được sinh ra trone
q-ínnỉì^hốạt động kinh tế xã hội ctiu nzKĩã.:Hc>ặt động:kinh tế'xã hội chừ
nghía:bầd gồm một nhóm lớn các loại hoạt độne khác nhau ưons ĩlnh sản
xuất, trạọ.đổi và phân phối của cài vật chấL Như vậv hoạt động kinh tế xã hội
chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất mờ rộng xả hội chù nghla"::
"Laptew cho rằng đặc điểm nổi bật đánh dấu tính dăc thù cùa các quan
hệ kinh tế với m cách là đối tuợns điéu chình của nsành luật kinh tế độc lập
là trong các quạn hệ đó in ln có S’J kết hợp ciữa vếu tỏ' tổ chức kế hoạch

19


với yếu tố có tính chất tài sàn. Sự thống nhất của yếu tố tài sàn và tổ chức - kế hoach này được thể hiện trong cả ba mối quan, hệ kinh tế khác nhau là quan
hè giữa các cơ Guản lý nhà nước và các xí nshiệp; quan hệ siữa các xí nshiệp


với nhau; quan hộ nội bộ xí nahiệp với nhau
Tóm lại: Đẩ khẳng định luật kinh tế Xơ-Viết là một nsành luật độc lảp
Lapcew

cho rằns có 3 tiêu chí cơ bản.

• Tiêu chí thứ nhất nằm ữong đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế. Đó là sự
kết hợp các vếu tố tổ chức kế hoạch ưong các quan hệ kinh tế xã hội chủ
nshĩa.

• Tiêu chí thứ hai nằm ưong chủ thể của luật kinh tế. Chủ thể luật kinh tế
chi có thể là các tổ chức xã hội chủ ;ishĩa và các đơn vị nẳm trong cấu trúc
của nó. Chù thể luạt kinh tế khơng phải là các cơng dân.
• Tiêu chí thư ba nằm trone phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế, luậ:
kinh tế kết hợp các phươns pháp khác nhau ĩrons việc ;ác động bằns phá;
iuàt vào các auan hệ kinh tế với mục đích tìm ra 2 Ĩài pháp lốt nhất để thực
hiện các nhiệm vụ kinh tế và chính trị.
Xuất phát từ các đặc điểm này Laptew đã đinh nshla luật kinh tế :"Vcr,
m cách là một nsành luật, luật kinh tế là tổns thể các quy phạm quy định trật
tự quản lý và thực hiện các hoạt động kinh tế và điều chỉnh các quan hệ kinh
tế giữa các tổ chức xã hội chủ nehĩa cũng nhữ cằc đơn vị thành viên trongxấu
trúc của nó với sự vận dụng các phương pháp pháp luât khác nhau."13
Đinh nshĩa này của Laptevv nhằm mục đích phân đinh luât kinh tế với
ni cách là mộĩ neành luật độc lập trong quan hệ với các neành luật khác đặc
biật trons việc phân biệt luật kinh tế với luật dân sự. luật hành chính, luật lao
động, luật hợp :ác xã và mối quan hệ siữa các nsành luật nav với nhau.

20



1.1.3 Quan niệm 1uật kinh tè' ở Việt nam
Trons hơn 40 năm xày dựng chủ nshĩa xã hội theo cơ chế quản lý kinh
lé '

ậ p truns kế hoạch hoá. sự ra đời và phát triển của luật kinh tế Việt nam

-hiu sự tác độns rất mạnh của khoa học pháp lý Xô-Viết cũns như khoa học
pháp lý của các nước Đ ôns Âu khác. Sự tiếp nhận khoa học pháp lý trons rinh,
vưc luật kinh tế ờ Việt nam rnans tính chất hệ thốn 2 và hồn tồn khách quan
vì tất cả các nước xã hội chù nshĩa lúc đó đều xây dựng chủ nshĩa xã hội trên
cơ sờ sờ hữu tồn dân về tư liệu sản xuất.
Ĩ Việt nam. tronẹw -0 nám ấv• khịnsw diễn ra các cuộc tranh luận wsay wẹảt
về luật kinh tế như ờ Liên-Xô, Hunsari hay cộng hoà dân chù Đức. Các luật
sia Việt nam cũns khõns thiết lập ra một hệ thống lý luận rièns về luật kinh
r

tế. .

Nhân định về vấn đề nàv,
Như Phát cho rằngmm điều đó có
• T PTS. Neuyễn
w *
hai lv do cơ bàn:"Thứ nhả’:, khi mà lý iuặn về luật kinh tế được :mvển bá vào
khoa học pháp ịv Việt nam thì nói cnuns tồn bộ hệ rhống khoa học pháp lý
Việt nam cịn rấi non trẻ. Vì vàv. lv luận luật kinh tế đã khòns vấp phải sự phản kháns của nhữns lực lượn2 khoa học hùng mạnh. Thứ hai. khi vào
những năm 70 các nhà khoa học iiền bối như Tạ Như Khuê,.Vũ Đình Hoè.
Nguyễn Neọc minh. Nsuvẻn Niên, Trần Trọng Hựu... ưuỵền bá hệ thống !v
.luận luật kinh tế vào Việt nam thì lúc đó luật kinh tế ờ Lièn-Xô và các nước
Đông Au đang thẳng thế và đã trờ thành một nsành ĩuật độc lập""

Đó là hai nsuvên nhân rất cơ bản nhìn trục tiếp từ nội :ại khoa học
pháp lý. Sự tiếp thu một cách thụ độns khoa học pháp lv về luậi kinh tế XơViết ờ Việt nam cịn có nsn sốc từ chinh lịch sử kinh tế. xã hội Việt nam.
0

Liẻn Xò và các nước Đòns Âuvkhi bất đầu còns cuộc xàv dựns chù

p.grũa xã hội. cách m ans vo sán và phưcms chức sàn xuất xã hội :hú nsrũa du


pkài đươns đầu với giai cấp tư sản và phươns thức sản xuất tư bản chủ nehĩa
cương đối hùns mạnh. Kinh tế học tư bản cũns như pháp luật m sản đã phát
triển và có chỗ đứng vững vàng trong xã hội. Cuộc đấu tranh say gất trong
Ịchoa học pháp lv Xơ-Viết và Đơns Âu chính là sự phản ánh mức độ say gắt
-uộc đấu tranh ziữa hai phương thức sản xuất tư bản chù nghĩa và phương thức
sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Việt nam bắt đầu xây dựng chù nshĩã"xã hội từ các điều kiện lịch sử,
ldnh tế khác với các nước Châu Âu. Trước khi Cách mạng thánh .tám thành
công, phương thức sản xuất tư bàn chủ nshĩa ờ Việt nam chưa hình thành.
Việt nam vẫn là một nước nửa phong kiến, nữa thuộc địa. Nền thươns mai
kém còi, chưa-phát triển, các giao lưu kinh-tế-Sỗ. với xã-hội tư sản nói chuna
chưa có 2Ĩ. Ngay đến triều đại phong kiến cuối cùng Nhà Nsuyễn, về kinh tế
giáo sư Trần Vãn Giầu đã nhận xét:" Gia long, Minh mạng có cho đúc vàng
và bạc thành lạns, quy định 10 lạns bạc bầns 1 lạns vàng, điểu ấy chứns tỏ
rằng hổi Nguvẻn sơ, £ặp lúc hồ bình trờ lại, thưcms mại có tiến lẽn. Nhà
nước và nhản dân. nhiều hay# ít có dùngw đồngw bac Mễ tay• cơ để trao đổi vói
nước ngồi. Nhung, lấy chung sự lưu thơns cùa đóns tién kẽm. tiền đồng đù
chứng minh rằns nền thương mại rất kém cịi. rầng sự tích lũy vốn liến2
khơng có bao nhiêu, rằng trình độ sinh hoạt vật chất của nhân dân rất thấp"15.
Khi đồng tiền chưa được coi là phương tiện thanh tốn và eiao lưu quan trọng
thì đó cũng chính là biểũ hiện sự lạc hậu của nền kinh tế, biểu hiện cùa 'nền

lành tế tự nhiên chứ chưa phải là kinh tế hàng hoá. .
Tniớc khi eiành độc lập Viột nam là thuộc địa của Pháp. Lúc đó giai
cấp tư sản Pháp đang thắng thế, pháp luật tu sản Pháp đã đạt được những
thành tựu rực rỡ mà biểu arcmg cao nhất cùa nó là Bộ luật dàn sự năm 1804 và
Bộ luật thươns mại Pháp nãm 1807. Thực dân Pháp có cho áp dụns pháp luật
của Pháp vào Việt nam uừns bước rứiưns do nhữr.s: điều kiện xã hội khác nhau


nên pháp luật Pháp khi đó chì gây ành hường rất nhỏ đến sự phát triển của
pháp luật Việt nam. Điều này cũns đã xẩv ra tương tự như ờ nước Phổ khi
nsười ta áp dụns các điều luật vãn minh cho một xã hội lạc hậu như Aneo

Ghen đã nhân xét:" ơ nước Phổ, sau những cuộc bại ưận 1806 và 1807 khi
neuời ta bãi bỏ chế độ nông nơ và cùng vói nó nsười ta muốn bãi bỏ cả nsma
vụ của ơng chúa đất giầu lịng từ bi phải giúp đỡ thuộc dân cùa minh trons
khi cùng khổ, bệnh tật, già nua, thì nơna dân đã độ đơn thình'nsuyộn lèn nhàVua xin cho được tiếp tục ị trons địa vị nơ dịch: khơns thêCthì lấy ai eiúp đỡ - họ trong lúc khốn cùng?" 16.
Mặt khác việc áp dụng luật của Pháp vào Việt nam cũna chì xẩv ra
trong một thời- sian rất ngắn nên nó chưa eó điều kiện thâm nhập thậĩ Sửu vào
khoa học pháp lý Việt nam. Chính vì vảy khi khoa học pháp lý Xô-Viết cũns
như Đông Âu đu nhập vào Việt nam đã khơng gập phải các lực lượng đối lụp
như chính tại nsuvên xứ và luật kinh tế ờ Việt namđã được cịns nhản

một

cách tự nhiên làm một nsành lt độc lập.
Nsồi
ra lình
w

transw chiến ơanh kéodàiliên miên


cũng^ ảnhhường w rất

nhiều đến sự phát triển cùa pháp luật nói chung vậ luật kinh tế nói riẻng. Việc
tn thủ mệnh
lệnh
.
.

trongw chiến tranh tạo
ra mơitrườns
thuận

w

lợicho:ự phật


*. •

triển của nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa nói chuns và luật kinh tế của cơ
chế đó nói riêng!7. : •

. ..

. .

Cơng cuộc đổi mới nói chung và đổi mới cơ-chế quản lý kinh tế nói
riêng đã đặt ra cho khoa học pháp lý Việt nam là phải nhìn nhận lại quan
niệm về luật kinh tế . đó cũna là nhiệm vụ mà đại hội đại biểu đảng toàn quốc

lần thứ VI đã đặt ra là: "Để làm chuyển biến tình hình, đại hội lán thự VI này
phải đánh dấu sự đổi mới cùa đàns ta vé tư duv

Đảns ta cho rầns " đó cũng

là dậc tính của cách mạng xã hội chù nzma. là bàn chất sâuxa cùa chù
Mác- Lảnin. là xu thế lất vếu của thời đại ":s .

<Ị9

*)",

—-

nghía


×