Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Xây dựng phương pháp xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật diazinon chlorpyrifos trong thảo dược việt nam bằng kỹ thuật cực phổ sóng vuông giọt treo thủy ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 192 trang )

ðại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN ðÌNH THỊ NHƯ HIỀN
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH DƯ LƯỢNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT DIAZINON &
CHLORPYRIFOS TRONG THẢO DƯỢC VIỆT NAM
BẰNG KỸ THUẬT CỰC PHỔ SĨNG VNG GIỌT
TREO THỦY NGÂN
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm & ðồ uống

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2009


CƠNG TRÌNH ðƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học:……………………………………………………………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1:…………………………………………………………………
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2:…………………………………………………………………
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường ðại học Bách Khoa, ðHQG Tp. HCM ngày .
. . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội ñồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. ........................................................................................................................................


2. ........................................................................................................................................
3. ........................................................................................................................................
4. ........................................................................................................................................
5. ........................................................................................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Bộ mơn quản lý chun ngành


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ bộ mơn Cơng nghệ Thực phẩm, khoa Kỹ
thuật Hóa học đã giảng dạy em trong suốt q trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn:
• Tiến sĩ Trần Bích Lam, giảng viên bộ môn Công nghệ Thực phẩm, khoa Kỹ
thuật Hóa học và Tiến sĩ Nguyễn Trọng Giao, chuyên viên khoa học cấp cao,
Trung tâm Nhiệt ñới Việt–Nga, Chi nhánh phía Nam đã tận tình hướng dẫn
cũng như giúp đỡ em hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
• Thượng tá–Thạc sĩ Ngơ Chỉnh Qn, trưởng phịng Phân tích Mơi trường,
Trung tâm Nhiệt đới Việt–Nga, Chi nhánh phía Nam.
• Tiến sĩ Cù Thành Sơn, Kỹ sư Ngô Hữu Thắng cùng các anh chị cơng tác tại
phịng Phân tích Mơi trường, Trung tâm Nhiệt đới Việt–Nga, Chi nhánh phía
Nam.
đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện luận văn
này.
Em xin gởi lời chúc sức khỏe đến q thầy cơ khoa Kỹ thuật Hóa học cùng các
anh chị đang làm việc tại Trung tâm Nhiệt đới Việt–Nga, Chi nhánh phía Nam.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2009

Sinh viên thực hiện

Nguyễn ðình Thị Như Hiền


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Phương pháp xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Diazinon & Chlorpyrifos
bằng kỹ thuật stripping sóng vng qt nhanh trên cực giọt chậm (AdSWSV) ñã ñược
thiết lập.
Diazinon hấp phụ ở ñiện cực thủy ngân giọt treo (HMDE), sóng phổ thu được ở
giá trị ñiện thế -1012 mV so với ñiện cực Ag/AgCl/KCl trong dung dịch nền amoni
acetat 0,4 N pH 4,3. Cường ñộ dịng điện tương ứng với sóng phổ thu được đạt tuyến
tính trong khoảng nồng độ 800–3200 ppb. Giới hạn phát hiện (LoD) ñạt 16,49 ppb.
Giới hạn ñịnh lượng (LoQ) ñạt 49,97 ppb. Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu
khác thường ñược dùng cùng với Diazinon cũng ñược nghiên cứu. Phương pháp này
được sử dụng để phân tích dư lượng Diazinon trong lá artichoke tươi. ðộ thu hồi của
Diazinon từ lá artichoke tươi nằm trong khoảng 90,31–93,55%. Cường ñộ dịng điện
tương ứng với sóng phổ thu được đạt tuyến tính trong khoảng nồng độ 2400–4400 ppb.
Giới hạn phát hiện (LoD) trên nền dịch chiết lá artichoke ñạt 29,82 ppb. Giới hạn định
lượng (LoQ) đạt 90,36 ppb. Phương pháp có ñộ lặp lại và tính chọn lọc cao.
Chlorpyrifos cũng hấp phụ trên điện cực thủy ngân giọt treo (HMDE), sóng phổ
thu ñược ở giá trị ñiện thế -1062 mV so với ñiện cực Ag/AgCl/KCl trong dung dịch
nền natri nitrat 0,025 N pH 2,0–ethanol (90: 10, v/v). ðường biểu diễn cường độ dịng
điện tương ứng với sóng phổ thu được–nồng độ Chlorpyrifos trong cốc đo đạt tuyến
tính trong khoảng 800–2400 ppb. Giới hạn phát hiện LoD ñạt 8,81 ppb. Giới hạn ñịnh
lượng ñạt 26,70 ppb. Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu khác thường ñược dùng
cùng với Chlorpyrifos cũng ñược khảo sát. Phương pháp này ñược sử dụng ñể phân
tích dư lượng Chlorpyrifos trong lá artichoke tươi. ðộ thu hồi của Chlorpyrifos từ lá
artichoke tươi ñạt 89,71–95,23%. Khi tiến hành đo trong nền có bổ sung dịch chiết lá
artichoke tươi, đường biểu diễn cường độ dịng điện tương ứng với sóng phổ thu được–



nồng độ Chlorpyrifos trong cốc đo đạt tuyến tính trong khoảng 2000–3600 ppb. Giới
hạn phát hiện LoD trên nền dịch chiết lá artichoke ñạt 11,18 ppb. Giới hạn ñịnh lượng
LoQ ñạt 33,88 ppb. Kết quả khảo sát cho thấy phương pháp có độ lặp lại và tính chọn
lọc cao.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. i
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... vx
LỜI MỞ ðẦU ............................................................................................................. viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 1
1.1. Tổng quan về thảo dược nói chung và thảo dược Việt Nam ................................... 1
1.1.1. ðịnh nghĩa thảo dược ............................................................................................ 1
1.1.2. Những lợi ích của thảo dược – Vai trò của thảo dược .......................................... 1
1.1.3. Thảo dược Việt Nam ............................................................................................. 2
1.1.4. Những nguy cơ khi dùng thảo dược ...................................................................... 3
1.1.5. Hiện trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thảo dược Việt Nam ................ 5
1.1.6. Tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ñối với dược liệu.............................. 6
1.1.6.1. Theo chuyên luận <561> Articles of Botanical Origin trong Dược ñiển Mỹ
USP 30 ....... ..................................................................................................................... 6
1.1.6.2. Theo Dược ñiển Việt Nam ................................................................................. 8
1.1.6.3. Theo quyết ñịnh 46/2007/Qð-BYT ................................................................... 8
1.2. Tổng quan về diazinon ........................................................................................... 10
1.2.1. Thơng tin hóa học, tính chất vật lý và hóa học ................................................... 11
1.2.2. Cách thức hoạt động ............................................................................................ 13
1.2.2.1. Những sinh vật đích ......................................................................................... 13
1.2.2.2. Những sinh vật khác sinh vật đích ................................................................... 13

1.2.3. ðộc tính cấp ......................................................................................................... 14
1.2.4. ðộc tính mãn ....................................................................................................... 15
1.2.5. Rối loạn nội tiết ................................................................................................... 16
1.2.6. Khả năng gây ung thư.......................................................................................... 16
1.2.7. Tác ñộng lên khả năng sinh sản và khả năng sinh quái thai................................ 17


1.2.7.1. ðộng vật ........................................................................................................... 17
1.2.7.2. Người ................................................................................................................ 17
1.2.8. Tác ñộng gây hại cho sự di truyền ...................................................................... 18
1.2.9. Những biến ñổi của diazinon trong cơ thể .......................................................... 18
1.2.9.1. Hấp thụ ............................................................................................................. 18
1.2.9.2. Phân bố ............................................................................................................. 18
1.2.9.3. Chuyển hóa ....................................................................................................... 19
1.2.9.4. Thải trừ ............................................................................................................. 20
1.2.10. Những biến ñổi của diazinon trong môi trường ................................................ 21
1.2.10.1. ðất .................................................................................................................. 21
1.2.10.2. Nước ............................................................................................................... 22
1.2.10.3. Khơng khí ....................................................................................................... 23
1.2.10.4. Thực vật, cây trồng ......................................................................................... 23
1.3. Tổng quan về chlorpyrifos ..................................................................................... 23
1.3.1. Thơng tin hóa học, tính chất vật lý và hóa học ................................................... 24
1.3.2. Cơ chế gây ñộc .................................................................................................... 26
1.3.3. Tác ñộng lên sức khỏe ......................................................................................... 26
1.3.3.1. Những triệu chứng khi nhiễm ñộc chlorpyrifos ............................................... 26
1.3.3.2. Tác ñộng lên vật liệu di truyền ......................................................................... 27
1.3.3.3. Khả năng gây ung thư ...................................................................................... 28
1.3.4. Những biến ñổi của chlorpyrifos trong cơ thể .................................................... 28
1.3.4.1. Hấp thu ............................................................................................................. 28
1.3.4.2. Phân bố ............................................................................................................. 29

1.3.4.3. Chuyển hóa ....................................................................................................... 30
1.3.4.4. Thải trừ ............................................................................................................. 31
1.3.5. Những biến đổi của chlorpyrifos trong mơi trường ............................................ 32
1.3.5.1. Phân bố của chlorpyrifos trong môi trường ..................................................... 32


1.3.5.2. Chuyển hóa và phân hủy .................................................................................. 33
1.3.5.2.1. Khơng khí ...................................................................................................... 33
1.3.5.2.2. Nước .............................................................................................................. 34
1.3.5.2.3. ðất ................................................................................................................ 35
1.4. Các phương pháp sử dụng để định tính và định lượng diazinon và chlorpyrifos
trong thảo dược .............................................................................................................. 35
1.4.1. Phương pháp quy ñịnh trong chuyên luận <561> Articles of Botanical Origin của
Dược ñiển Mỹ USP 30 .................................................................................................. 35
1.4.2. Phương pháp trong TCVN 5142: 2008, Codex Stan 229-1993, Rev.1-2003 “Phân
tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật – Các phương pháp khuyến cáo”......................... 36
1.4.3. Các phương pháp khác phân tích diazinon trên rau hay thảo dược .................... 36
1.4.4. Các phương pháp phân tích chlorpyrifos trong rau hay thảo dược ..................... 39
1.5. Tổng quan về cây artichoke.................................................................................... 42
1.6. Phương pháp cực phổ ............................................................................................. 43
1.6.1. Nguyên tắc của phương pháp cực phổ ................................................................ 43
1.6.2. Phương trình Ilkovic............................................................................................ 46
1.6.3. Kiểm sốt dịng khuếch tán ................................................................................. 47
1.6.4. Thế bán sóng ....................................................................................................... 48
1.6.5. Loại trừ oxy hịa tan ............................................................................................ 48
1.6.6. Vai trị của dung mơi ........................................................................................... 49
1.6.7. Dịng hấp phụ ...................................................................................................... 49
1.6.8. Ưu ñiểm của phương pháp cực phổ .................................................................... 50
1.6.9. Kỹ thuật cực phổ sóng vng .............................................................................. 50
1.6.10. Kỹ thuật stripping trong phương pháp cực phổ sóng vng ............................. 52

1.6.10.1. Stripping anod ................................................................................................ 53
1.6.10.2. Stripping catod ............................................................................................... 54
1.6.11. Ứng dụng kỹ thuật cực phổ trong phân tích ...................................................... 54


1.6.11.1. ðịnh tính ......................................................................................................... 54
1.6.11.2. ðịnh lượng ...................................................................................................... 55
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU &PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 57
2.1. Nguyên vật liệu ..................................................................................................... 57
2.1.1. Chất chuẩn .......................................................................................................... 57
2.1.2. Vật liệu ................................................................................................................ 57
2.1.3. Hóa chất và cách pha ........................................................................................... 57
2.2. Dụng cụ và thiết bị ................................................................................................. 57
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 57
2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................................. 58
2.3.2. Quy trình nghiên cứu cho diazinon ..................................................................... 59
2.3.2.1. Khảo sát và lựa chọn dung dịch nền................................................................. 59
2.3.2.2. Khảo sát chế ñộ và các thơng số chạy máy ...................................................... 60
2.3.2.3. Xây dựng đường chuẩn diazinon trong nền và theo thơng số đã tìm ra........... 62
2.3.2.4. Xác ñịnh diazinon trong mẫu lá artichoke tươi bằng máy Analyzer SQF 505 ....
................... ................................................................................................................... 63
2.3.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu khác ....................................... 66
2.3.2.6. Xử lý và ñánh giá kết quả ................................................................................ 66
2.3.3. Quy trình nghiên cứu cho chlorpyrifos ............................................................... 67
2.3.3.1. Khảo sát và lựa chọn dung dịch nền................................................................. 67
2.3.3.2. Khảo sát chế ñộ và các thông số chạy máy ...................................................... 68
2.3.3.3. Xây dựng ñường chuẩn chlorpyrifos trong nền và theo thông số ñã tìm ra ..... 69
2.3.3.4. Xác định chlorpyrifos trong mẫu lá artichoke tươi bằng máy Analyzer SQF
505 ............. ................................................................................................................... 70
2.3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu khác ....................................... 72

2.3.3.6. Xử lý và ñánh giá kết quả ................................................................................. 73


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................ 74
3.1. Khảo sát qui trình xác định diazinon (DI) bằng kỹ thuật sóng vng qt nhanh và
kỹ thuật stripping nhanh trên cực giọt ñộng .................................................................. 74
3.1.1. Khảo sát thành phần của dung dịch nền .............................................................. 74
3.1.1.1. Khảo sát chất nền thích hợp ............................................................................. 74
3.1.1.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch nền amoni acetat .............................................. 77
3.1.1.3. Ảnh hưởng của nồng ñộ chất nền trong dung dịch nền.................................... 82
3.1.2. Khảo sát thông số chạy máy ở chế độ sóng vng qt nhanh trên cực treo phát
triển (SQW–F) ............................................................................................................... 86
3.1.2.1. Khảo sát thế bắt ñầu Vstart và thế kết thúc Vstop (chiều quét thế) ...................... 86
3.1.2.2. Khảo sát các thông số chạy máy (bước thế, biên ñộ xung, thời ñiểm bắt ñầu
quét thế) trong kỹ thuật sóng vng qt nhanh, mode đo SQW-F .............................. 88
3.1.2.3. Khảo sát khoảng quét thế ................................................................................. 94
3.1.3. Khảo sát thông số chạy máy trên chế ñộ stripping nhanh PSA–F (thế tích góp
Velectrolize, thời gian điện phân tích góp Telectrolize)........................................................... 96
3.1.4. So sánh độ nhạy của kỹ thuật sóng vng qt nhanh và kỹ thuật stripping nhanh
trong phân tích diazinon ................................................................................................ 99
3.1.5. Xây dựng ñường chuẩn xác ñịnh diazinon bằng kỹ thuật stripping nhanh ....... 100
3.1.6. Xác ñịnh diazinon trong mẫu lá artichoke tươi bằng máy Analyzer SQF 505 .......
................... ................................................................................................................. 103
3.1.7. Ảnh hưởng của những loại thuốc trừ sâu khác.................................................. 110
3.2. Khảo sát qui trình xác định chlorpyrifos (CP) bằng kỹ thuật sóng vng qt
nhanh và kỹ thuật stripping nhanh trên cực giọt ñộng ................................................ 114
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của dung dịch nền............................................................. 114
3.2.1.1. Ảnh hưởng của loại nền ................................................................................. 114
3.2.1.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch nền natri nitrat ................................................ 116
3.2.1.3. Ảnh hưởng của nồng ñộ chất nền trong dung dịch nền.................................. 120



3.2.2. Khảo sát thơng số chạy máy ở chế độ sóng vng qt nhanh trên cực treo phát
triển (SQW–F) ............................................................................................................. 124
3.2.2.1. Khảo sát thế bắt ñầu Vstart và thế kết thúc Vstop (chiều quét thế) .................... 124
3.2.2.2. Khảo sát các thơng số chạy máy (bước thế, biên độ xung, thời điểm bắt đầu
qt thế) trong kỹ thuật sóng vng qt nhanh, mode đo SQW-F ............................ 125
3.2.3. Khảo sát thơng số chạy máy cho kỹ thuật stripping nhanh (mode PSA–F) ...... 131
3.2.3.1. Khảo sát thế tích góp Velectrolize, thời gian điện phân tích góp Telectrolize .......... 131
3.2.3.2. Khảo sát khoảng qt thế ............................................................................... 133
3.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của dung môi ................................................................. 135
3.2.4. Xây dựng ñường chuẩn chlorpyrifos bằng kỹ thuật stripping .......................... 138
3.2.5. Xác ñịnh chlorpyrifos trong mẫu lá artichoke tươi bằng máy Analyzer SQF
505….. ....... ................................................................................................................. 141
3.2.6. Ảnh hưởng của những loại thuốc trừ sâu khác.................................................. 148
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ........ ................................................................ 152
4.1. Kết luận ....................................................................................................... .................... 152
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................................... 153
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Quy ñịnh dư lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật trong thảo dược theo quy
ñịnh của USP 30 .............................................................................................................. 6
Bảng 1.2. Quy ñịnh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong artichoke nguyên cây .......... 8
Bảng 1.3. Thời gian bán hủy của diazinon ở những giá trị pH khác nhau ...................... 9
Bảng 1.4. Thông tin hóa học, tính chất vật lý và hóa học của diazinon........................ 11
Bảng 1.5. Thơng tin hóa học, tính chất vật lý và hóa học của chlorpyrifos .................. 24
Bảng 1.6. Các phương pháp ñịnh lượng diazinon và những sản phẩm chuyển hóa trên

các loại thực vật ............................................................................................................. 36
Bảng 1.7. Các phương pháp ñịnh lượng chlorpyrifos và những sản phẩm chuyển hóa
trên các loại thực vật...................................................................................................... 39
Bảng 3.1. Phổ sóng vng của diazinon trong các dung dịch nền ................................ 75
Bảng 3. 2. Phổ sóng vng của diazinon trong dung dịch nền CH3COONH4 0,1 N ở
các pH khác nhau........................................................................................................... 78
Bảng 3.3. Phổ sóng vng của diazinon trong dung dịch nền CH3COONH4 ở các nồng
ñộ chất nền khác nhau ................................................................................................... 83
Bảng 3. 4. Phổ sóng vng của diazinon trong dung dịch nền CH3COONH4 với các
chiều quét thế khác nhau ............................................................................................... 87
Bảng 3. 5. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Vpulse, Vstep khi Tdrop = 5000 ms........ 89
Bảng 3. 6. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Vpulse, Vstep khi Tdrop = 4000 ms........ 89
Bảng 3. 7. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Vpulse, Vstep khi Tdrop = 3000 ms........ 90
Bảng 3. 8. Phổ sóng vng của diazinon trong dung dịch nền CH3COONH4 với các
khoảng quét thế khác nhau ............................................................................................ 95
Bảng 3. 9. Sự phụ thuộc của cường ñộ dòng vào Ve và Te ........................................... 97
Bảng 3. 10. Phổ sóng vng của diazinon ở hai chế độ SQW-F và PSA–F ................. 99
Bảng 3.11. Phổ sóng vng của diazinon ở những nồng ñộ khác nhau ...................... 101

i


Bảng 3.12. Phổ sóng vng của diazinon trong dung dịch nền CH3COONH4 0,4 N pH
4,3 có bổ sung dịch chiết lá artichoke ở chế ñộ PSA–F với các nồng ñộ DI khác nhau ...
................... ................................................................................................................. 103
Bảng 3.13. ðộ thu hồi DI từ lá artichoke tươi............................................................. 106
Bảng 3.14. Kết quả xác ñịnh hàm lượng diazinon trong mẫu thực tế ........................ 108
Bảng 3.15. So sánh kỹ thuật cực phổ sóng vng stripping và kỹ thuật sắc ký khí đầu
dị NPD ...... ................................................................................................................. 109
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chlorpyrifos lên sóng phổ của diazinon .......................... 111

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của cypermethrin lên sóng phổ của diazinon......................... 111
Bảng 3.18. ðộ thu hồi diazinon từ lá artichoke tươi có nhiễm chlorpyrifos và
cypermethrin ................................................................................................................ 112
Bảng 3.19. Phổ sóng vng của chlorpyrifos trong các dung dịch nền khác nhau ..... 114
Bảng 3.20. Phổ sóng vng của chlorpyrifos trong dung dịch nền NaNO3 0,025 N ở
các pH khác nhau......................................................................................................... 117
Bảng 3.21. Phổ sóng vng của chlorpyrifos trong dung dịch nền NaNO3 ở các nồng
ñộ chất nền khác nhau ................................................................................................. 121
Bảng 3.22. Phổ sóng vng của chlorpyrifos trong dung dịch nền NaNO3 0,025 N pH
2,0 với các chiều quét thế khác nhau ........................................................................... 124
Bảng 3.23. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Vpulse, Vstep khi Tdrop = 5000 ms..... 125
Bảng 3.24. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Vpulse, Vstep khi Tdrop = 4000 ms..... 126
Bảng 3.25. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Vpulse, Vstep khi Tdrop = 3000 ms..... 126
Bảng 3.26. Sự phụ thuộc của cường độ dịng vào Ve và Te ....................................... 131
Bảng 3.27. Phổ sóng vng của chlorpyrifos trong dung dịch nền NaNO3 0,025 N pH
2,0 với các chế ñộ quét thế khác nhau ......................................................................... 134
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của ethanol trên sóng phổ của chlorpyrifos .......................... 135
Bảng 3.29. Phổ sóng vng của chlorpyrifos trong hỗn hợp NaNO3 0,025 N pH 2,0 –
ethanol (9 – 1) ở chế ñộ PSA–F với các nồng ñộ chlorpyrifos khác nhau .................. 138

ii


Bảng 3.30. Phổ sóng vng của chlorpyrifos ở chế độ PSA–F với các nồng ñộ
chlorpyrifos khác nhau ................................................................................................ 141
Bảng 3.31. ðộ thu hồi chlorpyrifos từ lá artichoke tươi ............................................. 144
Bảng 3.32. Kết quả xác ñịnh hàm lượng chlorpyrifos trong mẫu thực tế ................... 146
Bảng 3.33. So sánh kỹ thuật cực phổ sóng vng stripping và kỹ thuật sắc ký khí ñầu
dò ECD ...... ................................................................................................................. 147
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của diazinon lên sóng phổ của chlorpyrifos .......................... 148

Bảng 3.35. Ảnh hưởng của cypermethrin lên sóng phổ của chlorpyrifos ................... 149
Bảng 3.36. ðộ thu hồi chlorpyrifos từ lá artichoke tươi có nhiễm diazinon và
cypermethrin ................................................................................................................ 150

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Con đường chuyển hóa sinh học của diazinon .............................................. 20
Hình 1.2. Con đường hấp thụ và phân bố của chlorpyrifos trong cơ thể ...................... 28
Hình 1.3. Những hợp chất lân hữu cơ trong huyết thanh và nước tiểu của người bị
nhiễm độc chlorpyrifos .................................................................................................. 30
Hình 1.4. Những con đường phân hủy chlorpyrifos trong mơi trường ......................... 34
Hình 1.5. ðường cong i - E (thể hiện sự thay đổi của cường độ dịng điện khi tăng thế
áp vào điện cực thủy ngân giọt treo) ............................................................................. 44
Hình 1. 6. Sơ ñồ hệ thống xác ñịnh cực phổ đồ ............................................................ 47
Hình 1.7. Q trình phát tín hiệu kích thích của cực phổ sóng vng .......................... 51
Hình 1.8. Dịng ñáp ứng cho phản ứng thuận nghịch theo tín hiệu kích thích của cực
phổ sóng vng.............................................................................................................. 52
Hình 1.9. Sự biến ñổi diện tích bề mặt giọt thủy ngân theo thời gian........................... 53
Hình 3. 1. Sóng phổ của diazinon trong các dung dịch nền khác nhau ........................ 76
Hình 3. 2. Sóng phổ diazinon trong nền CH3COONH4 0,1 N ở các pH khác nhau...... 80
Hình 3. 3. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dịng vào pH nền .......................... 80
Hình 3. 4. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế bán sóng vào pH nền ....................... 81
Hình 3. 5. Sóng phổ diazinon trong nền CH3COONH4 ở các nồng độ chất nền khác
nhau ............................................................................................................................... 85
Hình 3. 6. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dịng vào nồng độ dung dịch nền .....
....................................................................................................................................... 85
Hình 3.7. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế bán sóng vào nồng độ dung dịch nền ...
....................................................................................................................................... 86

Hình 3. 8. Sóng phổ của diazinon thu ñược ở hai chiều quét thế khác nhau ................ 87
Hình 3. 9. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Vpulse & Vstep khi
Tdrop = 5000 ms .............................................................................................................. 90
Hình 3.10. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Vpulse & Vstep khi
iv


Tdrop = 4000 ms .............................................................................................................. 91
Hình 3.11. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Vpulse & Vstep khi
Tdrop = 3000 ms .............................................................................................................. 91
Hình 3.12. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường ñộ dòng I vào Vstep & Tdrop khi
Vpulse = 40 mV ................................................................................................................ 92
Hình 3.13. Sóng phổ diazinon theo Vpulse ở cùng chế ñộ Vstep = 10 mV, Tdrop = 5000 ms.
....................................................................................................................................... 93
Hình 3. 14. Sóng phổ diazinon theo Vstep ở cùng chế ñộ Vpulse = 40 mV, Tdrop = 5000 ms
....................................................................................................................................... 93
Hình 3.15. Sóng phổ diazinon theo Tdrop ở cùng chế ñộ Vpulse = 40 mV, Vstep = 10 mV ...
....................................................................................................................................... 94
Hình 3. 16. Sóng phổ diazinon với khoảng qt thế khác nhau .................................... 95
Hình 3. 17. Sóng phổ diazinon theo Te ở cùng chế ñộ Ve = -500 mV, Tdrop = 5000 ms ...
....................................................................................................................................... 97
Hình 3. 18. Sóng phổ diazinon theo Ve ở cùng chế ñộ Te = 6 s, Tdrop = 5000 ms ......... 98
Hình 3. 19. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Ve & Te .............. 98
Hình 3. 20. Sóng phổ diazinon ở hai chế độ qt khác nhau ...................................... 100
Hình 3.21. ðồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ và cường độ dịng của
Diazinon ..................................................................................................................... 101
Hình 3.22. Sóng phổ diazinon trong nền CH3COONH4 0,4 N pH 4,3 theo các nồng ñộ
khác nhau và ñường chuẩn ở mode ño PSA–F dựng từ máy Analyzer SQF–505 ...... 102
Hình 3.23. ðồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng ñộ và cường độ dịng của DI khi
trong dung dịch nền có bổ sung dịch chiết lá artichoke .............................................. 104

Hình 3.24. Sóng phổ diazinon trong nền CH3COONH4 0,4 N pH 4,3 có bổ sung dịch
chiết lá artichoke tươi theo nồng ñộ và ñường chuẩn ở mode ño PSA–F dựng từ máy
Analyzer SQF–505 ...................................................................................................... 105

v


Hình 3.25. Sóng phổ của diazinon trong thí nghiệm xác ñịnh ñộ thu hồi diazinon từ
mẫu lá artichoke tươi ................................................................................................... 107
Hình 3.26. Kết quả định lượng diazinon trong mẫu thực tế ........................................ 109
Hình 3.27. Ảnh hưởng của chlorpyrifos lên sóng phổ diazinon ................................ 111
Hình 3.28. Ảnh hưởng của cypermethrin lên sóng phổ diazinon................................ 112
Hình 3.29. Sóng phổ của diazinon trong thí nghiệm xác định độ thu hồi diazinon từ
mẫu lá artichoke tươi khi có chlorpyrifos và cypermethrin trong mẫu ....................... 113
Hình 3.30. Sóng phổ của chlorpyrifos trong các nền khác nhau ................................. 116
Hình 3.31. Sóng phổ chlorpyrifos trong nền NaNO3 0,025 N ở các pH khác nhau ... 118
Hình 3.32. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dịng vào pH nền ....................... 119
Hình 3.33. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế bán sóng vào pH nền .................... 119
Hình 3.34. Sóng phổ chlorpyrifos trong nền NaNO3 ở các nồng độ chất nền khác nhau .
..................................................................................................................................... 122
Hình 3.35. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dịng vào nồng độ dung dịch nền
..................................................................................................................................... 123
Hình 3.36. Sóng phổ của chlorpyrifos thu ñược ở hai chiều quét thế khác nhau ....... 124
Hình 3.37. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Vpulse & Vstep khi
Tdrop = 5000 ms ............................................................................................................ 127
Hình 3.38. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Vpulse & Vstep khi
Tdrop = 4000 ms ............................................................................................................ 127
Hình 3.39. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường ñộ dòng I vào Vpulse & Vstep khi
Tdrop = 3000 ms ............................................................................................................ 128
Hình 3.40. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Vstep & Tdrop khi

Vpulse = 30 mV .............................................................................................................. 128
Hình 3.41. Sóng phổ của chlorpyrifos theo Vpulse ở cùng chế ñộ Vstep = 10 mV, Tdrop =
5000 ms ....................................................................................................................... 129

vi


Hình 3.42. Sóng phổ của chlorpyrifos theo Vstep ở cùng chế ñộ Vpulse = 30 mV, Tdrop =
5000 ms ....................................................................................................................... 130
Hình 3.43. Sóng phổ của chlorpyrifos theo Tdrop ở cùng chế ñộ Vpulse = 30 mV, Vstep =
10 mV .......................................................................................................................... 130
Hình 3.44. Sóng phổ của chlorpyrifos theo Te ở cùng chế ñộ Ve = -750 mV, Tdrop =
5000 ms ....................................................................................................................... 132
Hình 3.45. Sóng phổ của chlorpyrifos theo Ve ở cùng chế ñộ Te = 6 s, Tdrop = 5000 ms ..
..................................................................................................................................... 132
Hình 3.46. ðồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dịng I vào Ve & Te ............. 133
Hình 3.47. Sóng phổ của chlorpyrifos với khoảng qt thế khác nhau ...................... 134
Hình 3.48. Sóng phổ của chlorpyrifos theo những tỷ lệ dung dịch nền – ethanol khác
nhau ............................................................................................................................. 137
Hình 3.49. Sóng phổ của chlorpyrifos theo tỷ lệ dung dịch nền – methanol (9 – 1) .. 137
Hình 3.50. ðồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng ñộ và cường độ dịng của
chlorpyrifos.................................................................................................................. 139
Hình 3.51. Sóng phổ chlorpyrifos theo nồng ñộ và ñường chuẩn ở mode ño PSA–F
dựng từ máy Analyzer SQF–505 ................................................................................. 140
Hình 3.52. ðồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng ñộ và cường ñộ dịng của
chlorpyrifos khi có dịch chiết lá artichoke .................................................................. 142
Hình 3.53. Sóng phổ chlorpyrifos theo nồng độ trong nền hỗn hợp NaNO3 0,025 N pH
2,0 – ethanol (9 – 1) có bổ sung dịch chiết lá artichoke tươi và đường chuẩn ở mode ño
PSA–F dựng từ máy Analyzer SQF–505 .................................................................... 143
Hình 3.54. Sóng phổ của chlorpyrifos trong thí nghiệm xác ñịnh ñộ thu hồi

chlorpyrifos từ mẫu lá artichoke tươi ......................................................................... 145
Hình 3.55. Kết quả định lượng chlorpyrifos trong mẫu thực tế .................................. 147
Hình 3.56. Ảnh hưởng của diazinon lên sóng phổ chlorpyrifos ................................ 149
Hình 3.57. Ảnh hưởng của cypermethrin lên sóng phổ chlorpyrifos ......................... 150

vii


Hình 3.58. Sóng phổ của chlorpyrifos trong thí nghiệm xác ñịnh ñộ thu hồi
chlorpyrifos từ mẫu lá artichoke tươi có nhiễm diazinon và cypermethrin ................ 151

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AdSWSV: Adsorptive Square-Wave Stripping Voltammetry
IUPAC: The International Union of Pure and Applied Chemistry
CAS: Chemical Abstracts Service
HSDB: The Hazardous Substances Data Bank
EPA: The United States Environmental Protection Agency
LD50: Lethal Dose 50%
LC50: Lethal Concentration, 50%
NOAEL: No Observable Adverse Effect Level
LOAEL: Lowest Observable Adverse Effect Level
DME: Dropping Mercury Electrode
RSD: Relative Standard Deviation
HMDE: Hanging Dropping Mercury Electrode
GC: Gas Chromatography
GC/MS: Gas Chromatography/Mass Spectrometry
SIM: Selective Ion Monitoring

GC/NPD: Gas Chromatography/Nitrogen-Phosphorus Detector
GC/ECD/FPD: Gas Chromatography/Electron-Capture Detector/Flame Photometric
Detector
GC/NPD/FPD:

Gas

Chromatography

/Nitrogen-Phosphorus

Detector/

Photometric Detector
SFC/NPD: Supercritical-Fluid Chromatography/Nitrogen-Phosphorus Detector
GC/FPD: Gas Chromatography/Flame Photometric Detector
FID: Flame Ionization Detector

ix

Flame


LỜI MỞ ðẦU

LỜI MỞ ðẦU
Việt Nam là nước sản xuất nơng nghiệp với khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm. ðiều
kiện này thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát
sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy, việc sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật ñể phòng trừ sâu hại, dịch bệnh, bảo vệ mùa màng và giữ vững an ninh

lương thực vẫn là một biện pháp quan trọng và chủ yếu. Do các loại thuốc bảo vệ thực
vật thường là các chất hóa học có ñộc tính cao nên mặt trái của thuốc bảo vệ thực vật là
rất ñộc hại với sức khỏe cộng ñồng và là một đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm
môi trường sinh thái nếu không ñược quản lý chặt chẽ và sử dụng ñúng cách. Dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép trong nông sản, thực phẩm là mối ñe dọa
ñối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, hiện nay các phương pháp kiểm ñịnh, kiểm
nghiệm thuốc bảo vệ thực vật trên các loại nơng sản, thực phẩm hiện đang được sử
dụng ở các trung tâm phân tích kiểm nghiệm là rất phức tạp, chủ yếu là các phương
pháp sắc ký. ðiều này gây khó khăn cho việc triển khai các phương pháp này ở các
vùng nơng nghiệp, là những nơi phải có các trung tâm phân tích này nhằm đáp ứng nhu
cầu kiểm nghiệm các loại nơng sản vốn có hạn dùng rất ngắn.
Trong số các loại nông sản của Việt Nam, thảo dược là mặt hàng đóng vai trị
rất quan trọng với số lượng trên 3.800 loài cây làm thuốc. Thảo dược và thuốc từ thảo
dược là thị trường ñầy hứa hẹn khi nhu cầu sử dụng mặt hàng này của trên 80 triệu dân
là rất lớn. Không chỉ dược phẩm, xu thế mỹ phẩm dùng nguyên liệu từ thiên nhiên thay
thế nguyên liệu tổng hợp ñã chiếm 90% tổng số mỹ phẩm được sản xuất. ðây là một
thị trường có tốc độ tăng trưởng bình qn rất cao (11,7%/năm).
Ngồi một số rất ít khai thác từ thiên nhiên, chủ yếu các loại thảo dược ñược
trồng trọt ở một số vùng chuyên canh. ðiều ñáng lo ngại là ở một số vùng chuyên
trồng cây thuốc hiện nay, người dân ñã bắt ñầu trồng thuốc theo quy trình như đối với
cây cơng nghiệp, tức là cũng dùng các loại thuốc trừ sâu, phân hữu cơ, phân hóa học…
Tuy nhiên, vấn đề kiểm sốt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên thảo dược vẫn chưa
viii


ñược quan tâm ñúng mức với rất ít những quy ñịnh của Chính phủ về vấn ñề này.
Nguyên nhân một phần là do các phương pháp phân tích hiện nay rất phức tạp và thời
gian kéo dài như đã nói ở trên.
Do đó, u cầu được đặt ra là làm thế nào xác ñịnh dư lượng các loại thuốc bảo
vệ thực vật trên thảo dược một cách nhanh chóng và hiệu quả. Trong số các loại thuốc

bảo vệ thực vật ñang ñược sử dụng trên thảo dược, các chế phẩm chứa Diazinon,
Chlorpyrifos và Cypermethrin là phổ biến nhất. Từ yêu cầu trên, chúng tơi chọn đề tài
“Xây dựng phương pháp xác ñịnh dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Diazinon,
Chlorpyrifos trong thảo dược Việt Nam bằng kỹ thuật cực phổ sóng vng giọt treo
thủy ngân”. ðây là kỹ thuật phân tích hiện đại có thể thực hiện phép đo trong vài giây,
thao tác đơn giản và có thể đạt giới hạn phát hiện ở khoảng nồng độ ppb. Các thí
nghiệm của chúng tơi được tiến hành trên máy Analyzer SQF 505 tại phịng thí nghiệm
Phân tích Mơi trường, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Chi nhánh phía Nam.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về thảo dược nói chung và thảo dược Việt Nam

1.1.1. ðịnh nghĩa thảo dược
Theo tài liệu “Guidelines on Developing Consumer Information on Proper Use
of Traditional, Complementary and Alternative Medicine” của Tổ chức Y tế Thế giới
WHO [33], dược liệu (herbal medicines) bao gồm thảo dược (herbs), những nguyên
liệu từ thảo dược (herbal materials), những chế phẩm từ thảo dược (herbal preparations) và những sản phẩm hoàn chỉnh từ thảo dược (finished herbal products). Trong
đó, thảo dược bao gồm những ngun liệu thơ như lá, hoa, quả, hạt, thân cây, vỏ cây,
rễ, thân rễ (rhizomes) hay những phần khác của thảo dược, có thể là dạng nguyên
trạng, mảnh hay bột. Những nguyên liệu từ thảo dược còn bao gồm: nước chiết, gum,
hỗn hợp dầu, tinh dầu, nhựa hay dạng bột khô. Ở một số quốc gia, thảo dược có thể
được chế biến bằng nhiều phương pháp đa dạng của địa phương, ví dụ như hấp, nướng,
nướng với mật ong, ngâm trong rượu hay trong những dung mơi khác, v.v…

1.1.2. Những lợi ích của thảo dược – Vai trị của thảo dược

Thảo dược đã và ñang ñược sử dụng rất nhiều ở những quốc gia có thu nhập
thấp hay trung bình. Những cuộc khảo sát được tiến hành bởi chương trình của Tổ
chức Y tế thế giới Roll Back Malaria Programme vào năm 1998 ñã cho thấy ở Ghana,
Mali, Nigeria và Zambia, hơn 60% trẻ em bị sốt ñã ñược chữa trị tại nhà với thảo dược
[33].
Nhiều phương pháp chữa trị bằng thảo dược có những bằng chứng (theo kinh
nghiệm) về tính an tồn và hiệu quả. Những bằng chứng này thì thường dựa trên những
nguồn thông tin như những tài liệu dược và/hay những kinh nghiệm lâm sàng ñã ñược
thu nhận qua hàng trăm năm. Ngày nay, ngày càng có nhiều những nghiên cứu khoa

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

học ñược tiến hành nhằm ủng hộ việc sử dụng những phương pháp chữa trị bằng thảo
dược [33].
Thảo dược có thể gây ra ít tác dụng phụ hơn so với tân dược [33].
Một lý do khác cho việc ngày càng có nhiều bệnh nhân chuyển sang dùng thảo
dược là ngày càng có nhiều những bệnh mãn tính khơng có biện pháp chữa trị. Những
nghiên cứu khoa học trên một số liệu pháp với thảo dược cho thấy chúng hiệu quả, ñặc
biệt cho những bệnh nhân HIV/AIDS hay ung thư [33].
Những ưu ñiểm khác của thảo dược [33] là:
Tính đa dạng, tính sẵn có và tính sẵn dùng ở nhiều nơi trên thế giới.
Sự chấp nhận rộng rãi ñối với thảo dược ở những quốc gia có thu nhập thấp
tới trung bình.
Giá tương đối thấp.
Việc chế biến khơng cần dùng nhiều kỹ thuật phức tạp.
Theo [24], Tổ chức Y tế thế giới WHO đã ước tính là khoảng 80% dân số thế
giới dùng thảo dược. Một trong những báo cáo quan trọng nhất về việc sử dụng thảo

dược ở Bắc Mỹ là “Baseline Natural Health Products Survey among consumers”, ñược
tiến hành vào tháng 03/2005 bởi Bộ Y tế Canada. Cuộc khảo sát cho thấy 71% dân số
Bắc Mỹ có dùng thảo dược, 38% dùng hàng ngày, 37% dùng theo mùa, 11% dùng
hàng tuần, 57% dùng những loại vitamin, và 11% dùng những sản phẩm từ tảo và nấm.
Khoảng 80% người dân Bắc Mỹ tin là thảo dược thì an toàn hơn tân dược và việc sử
dụng thảo dược của họ chắc chắn sẽ tăng trong tương lai.

1.1.3. Thảo dược Việt Nam [5]
Với số lượng trên 3.800 loài cây làm thuốc trên tổng số hơn 10.600 loài thực
vật, Việt Nam được xem là một nước có nguồn thảo dược phong phú và ña dạng. Tuy
nhiên, cho ñến nay, việc khai thác các loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược tại Việt
Nam vẫn chưa xứng tầm với tiềm năng sẵn có. ðây là kết luận chung của các chuyên
2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

gia ñầu ngành tại Hội nghị Dược liệu toàn quốc lần thứ 2 tổ chức tại TP. HCM ngày
26/10/2007.
Tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt, Phó Viện trưởng Viện Dược liệu cho biết: Trong vài
thập kỷ gần ñây, các nước trên thế giới ñang ñẩy mạnh việc nghiên cứu các chế phẩm
thuốc mới từ cây thuốc. Thị trường thảo dược và thuốc có nguồn gốc từ thảo dược
đang đem lại nguồn thu lớn cho các quốc gia.
Tại Mỹ, 25% các ñơn thuốc pha chế tại cửa hàng sử dụng hoạt chất từ cây cỏ. Ở
Trung Quốc, mỗi năm có khoảng 700.000 tấn thảo dược ñược ñưa vào sản xuất 6.266
mặt hàng, mang lại doanh thu khoảng 17,57 tỷ USD. Việc buôn bán dược liệu cũng là
một nguồn thu lớn của Ấn ðộ khi mỗi năm, mặt hàng này ñem về cho quốc gia trên 60
tỷ rupi, cung cấp 12% nhu cầu thế giới.
Tại Việt Nam, thảo dược và thuốc từ thảo dược cũng là thị trường ñầy hứa hẹn
khi nhu cầu sử dụng mặt hàng này của trên 80 triệu dân là rất lớn. Không chỉ là thuốc,

xu thế mỹ phẩm dùng nguyên liệu từ thiên nhiên thay thế nguyên liệu tổng hợp ñã
chiếm 90% tổng số mỹ phẩm ñược sản xuất. ðây là một thị trường có tốc ñộ tăng
trưởng bình quân rất cao: 11,7%/năm.
Trong các loại thảo dược tại Việt Nam thì artichoke là loại được sử dụng nhiều
nhất cả trong dược phẩm và thực phẩm. Artichoke ñã ñược trồng như cây công nghiệp
tại ðà Lạt, Sapa, Tam ðảo, v.v…ðặc biệt tại ðà Lạt, nơng dân đã bắt đầu áp dụng tiêu
chuẩn GAP cho quy trình trồng artichoke.
1.1.4. Những nguy cơ khi dùng thảo dược
Việc chuẩn hóa, ổn định và kiểm sốt chất lượng thảo dược có thể tiến hành
được nhưng khơng dễ. Việc sử dụng thảo dược hiện vẫn chưa được kiểm sốt ở nhiều
quốc gia, do đó có rất nhiều vấn đề cần phải xem xét về những nguy cơ cho người sử
dụng liên quan đến tính an tồn và chất lượng của thảo dược. Những nguy cơ bao gồm:
hàm lượng kim loại nặng cao, những thành phần dùng trong chế biến, ñộc tố vi sinh

3


×