Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.3 MB, 132 trang )

Bộ UỈAO D ục VA SAO * ẠC*

T;:<

r y V , r ị_y^ ỵ ị l ị ộ ị
w- NHÂN V m m

m m
VIỆN NGHlfe?N C Ú I- SH Â "iVV % P H 4 P I.i: ã
ã

ô*

ôwÊ * Ê

+ L ££,■ ĨZ,L

.

‘ẩ u

í.Vor-MỊ^V



■ỉ. -

• .-?■ &

--


. ẵ-. ■•■

:

>;

;Ị

—: v i - v . v r w

Ĩ R Ẫ H HHQ ĩ r ú h

'>'s
A

,.v
.,

.

.

^

Ậ -

• .t.;:

>


V
? ’ầ íf -■%
/!ẩ£ % M % *lớ ớ ằ
*'
*ã đã ẳ’ •/">-. * '‘ÌT1 •*••-.

U I M U I TO C H l-C Vá h o a r đ o
Í rịĩ ị A Ị Ị■%/ |Tầ

Ậ %J ¥ .4' * f & . V %
7

T

%) 1 Ị ĩ r i i $ ]:i ị I rkl^l 1 1 fy

^ ? rỉ'

^ /\

£ y ;?-*
*ỉ IVI 21^ r f y /—
’■ì*-'l«í«
* H TI tUM
- •A
í í 3- *’■/*V*
: - ĩ i ?* :JA

L U Ậ N Á N P H Ô H E M s ĩ U K Ì À H o e U ; Ậ - | Ĩ1 , K '


Ĩ 0 Ỉ H i 'ÚNG D

Kíềỉỉ \ I I O i

y&ì- rRAN l'MON(p|ìỤ'ỉ

ẵ.ắẨ. NỘ:! - 19ftậ

,


BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

TRUNG TÔM KHOA HỌC XÃ HỘI

vn NHÂN VĂN QUỐC Gìn

VIỆN NGHIÊN c ứ u NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TRẦN NHO THÌN

Đ ổ l MỚI T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
m



CỦA Ủ Y BAN IMHÂN DÂN X Ã

C huyên n g àn h : L u ật N hà nước

M ã sô
: 5.05.05
THƯ VIỆN
TRƯỜNG ĐAI H O C l ÙÂT HÀ NỘI
.

PHÒNG Đ Ọ C u

b> ' 1.9 - 1

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SỶ KHOA HỌC LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
Phó Giáo sư, Phó Tiến sv Trán Trọng Hựu

HÀ NỘI - 1996


Tồi xin cam đoan đây là cơng trìn h nghiên cứu của riêng tôi.
Các s ố liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công b ố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Trần N ho Thìn


MỤC LỤC





Tran

Mở đầu
Chương 1: Co sỏ lý luận về tổ chức và hoạt động của Uy ban nhân
dãn xã

11

1.1. Vị trí vai trị và chức năng của u ỷ ban nhãn dán xã
1.2. Quan hệ CLUa Uv ban Iihân dân xã với Hội đồns
nhân dán xã và với cơ quan Nhà nước cấp trên.

^
- ’

Chương 2 : Thực trạng tổ chức và hoạt động của ĩ_3 ban nhân
dãn xã ỏ nước ta hiện nay

6

2.1. Sự phát triển về tổ chức và hoạt độns của u ỷ ban
nhân dân xã từ năm 1945 đến nay

46

2.2. Những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết trons
tổ chưc và hoạt động của Ưỷ ban nhân dân xã

68


Chương 3 : Phương hướng đổi mói tổ chức và hoạt động của Uy
ban nhán dán xã trong điều kiện cải cách và kiện
toàn bộ máy Nhà nước.

3.1. Những yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của
u ỷ ban nhân dân xã.

£2

3.2. Phương hướng chủ yếu đổi mới tổ chức và hoat
. động của Ưỷ ban nhân dân xã.

Q.

• Kết luận

118

• Danh mục tài liệu tham khảo
121


MỞ ĐẦU

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI
Từ khi công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo
được tiến hành thì vấn đề cải cách bộ máy Nhà nước, trong đó vấn đề cải
cách nền hành chính Nhà nước lại được đặt ra một cách hết sức cấp
bách và đã thu được những kết quả bước đầu rất quan trọng.
Thể chế hoá đườns lối đổi mới của Đảng, cốnc tác xây dựng Hiến

pháp, các đạo luật về tổ chức bộ máy Nhà nước đã và đang là một đòi
hỏi bức thiết của đời sống chính trị đất nước. Trong hoạt động đó việc
tập trung chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế, qui chế hoạt động của bộ
má)’ hành chính các cấp, làm cho bộ máy tinh sọn, bảo đảm sự điều
hành tập trung, thống nhất, thơng suốt, có hiộu lực từ trung ương đến địa
phương, đồng thời phát huy tính chủ động, năng động của cơ sở là vấn
đề được ưu tiên, là ưọng tâm của việc xây dựns, hoàn thiện Nhà nước
tro n w?

những năm trước mắt.
w

Việc Đảng, Nhà nước tập trung kiện tồn bộ máy chính quyền cấp
cơ sở xuất phát chính từ tầm quan trọrig đặc biệt củạ cấp chính quyền
này nhất là ở xã, nơi trực tiếp với dân, giải quyết cụ thể các công việc
của dân, gắn bó với đời sống của dân. Lịch sử xây dựng chính quyền từ
khi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời đến nay đã chứng tỏ rằng ở
đâu chính quyền xã manh, ở đó mọi chủ trương, chính sách của ĐảngiXỈễ
dàng đi vào cuộc sống, pháp luật của Nhà nước được chấp hành ngíiiêm
chỉnh; ỏ đâu chính quyền xã khơng manh thì ở đó phong trào quần
chúng kém phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá của nhân dân gặp khồng
ít khó khăn, phức tạp.


3

Công cuộc đổi mới trong những nãm qua đã lấy nông thôn là một
địa bàn ưọng điểm, lấy nốns nghiệp làm kháu đột phá. Chỉ thị của Ban
bí thư (khố IV) và Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khóa VI) là hai
mốc lớn, góp phần rất quan ưọng, tạo ra bước ngoặt trên con đường phát

triển của nông nghiệp và nỏng thôn.
Yéu cầu quản lý xã hội nông thôn trong điều kiện mới địi hỏi
phải có những chuyển đổi tươnơ ứng về mặt tổ chức và hoạt độnc của cơ
auan hành chính Nhà nước ở xã nhầm kiện tồn chính quyền xã. giải
quyết vấn đề ngân sách xã và từng bước chun nghiệp hố một số vị trí
cỏn? tác ở xã như Nghị quyết Hội nshị lần thứ Tám Ban chấp hành
Truns ương Đảng (khoá VII) đã khẳng định.
Trong những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết các Đại hội VI,
VII và VIII của Đảng về cải cách bộ máy Nhà nước nói chung và ở xã
nói riêng, chúng ta đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Kết quả
lớn nhất là, đã xây dựng được một hệ thống các cơ quan hành chính Nhà
nước ở xã thống nhất trong tồn quốc, có tác dụns to lớn trong việc ổn
định trật tự xã hội, làm cho sức sản xuất ở nơng thơn được giải phóng
một bước quan trọng. Từ đó khơi dậy được nhiều nguồn lực, làm cho sản
xuất, kinh doanh nông nghiệp phát triển năng động, đời sống người nơng
dần và bộ mặt nơng thơn đẫ có những thay đổi tích cực. Tuy vậy, đó
cũng chỉ là những thành quả bước đầu của quá trình đổi mới lâu dài, liên
tục còn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn của cơ quan hành chính Nhà
nước ở xã cần tiếp tục nghiên cứu thống qua hàng loạt các vấn đề cụ thể
về chức nãng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động, thẩm quyền,
mối quan hệ với các cơ quan Nhà nước khác...
Chọn đề tài “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân
xã” để nghiên cứu là việc làm thiết thực, cấp bách nhằm đáp ứng nhiệm


4

vụ cải cách nền hành chính Nhà nước và kiện tồn chính quyền xã đane
đặt ra ở nước ta hiện nay và trong tương lai.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nưóc:

Vấn đề hồn thiện bộ máy Nhà nước, cải cách nền hành chính
trước hết được đề cập trong các Nghị quyết của Đảng, các văn kiện của
Nhà nước, v ề nơn2 thơn và quản lý pơnq thơn đã có nhiều cơng trình
nshiên cứu, kết quả được cơng bố ưons và neồi nước. Riêns về chính
quyền xã, trong những năm gần đây số lượnc các đề tài khoa học, các
sách báo. tạp chí chuyên nghiên cứu về lĩnh vực này đã tăns.lén đáns kể
như cuốn “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trons lịch
sử” của Giáo sư Phan Đại Dỗn và Phó tiến sĩ Nguyễn Quang Ngọc (chủ
biên) do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1994; cuốn “Về
cải cách bộ máy quản lý hành chính và xây dựns đội ngũ cơns chức Nhà
nước” của Trường Hành chính Quốc sia do Nhà xuất bản Sự thật xuất
bản năm 1991; cuốn “Tìm hiểu về đổi mới tổ chức và hoạt động củà bộ
máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 1992” của Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia xuất bản năm 1994; cuốn “Hội đồng nhân dân trong hệ thống
cơ quan Nhà nước” của Phó Giáo sư Nguyễn Đăng Dung do Nhà xuất
bản Pháp lý xuất bản năm 1988. Các cơng trình nghiên cứu thuộc đề tài
KX- 05.03 “Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị ở Việt Nam” cơng
bố trên tạp^chí “Khoa học” số 2/1993 của Trường Đại học Tổng hợp Hà
Nội. Các cơng trình nghiên cứu về “Chính quyền cấp cơ sở” cơng bố trên
“Thông tin công tác tổ chức Nhà nước” số tháng 2/1991 của Ban Tổ
chức - cán bộ Chính phủ. Các chun đề về “Chính quyền địa phương”
về “Nền cơng vụ, công chức” công bố trên “Thông tin khoa học pháp lý”


5

của Bộ Tư pháp. Bên cạnh đó, cũng cần nêu một số bài viết eần đâv về
nơng thốn và chính quyền xã đăne trên các Tạp chí “Cộng sản”, “Nhà

nưóc và pháp luật”, “Dân chủ và pháp luật”, “Luật học”, “Quản lý Nhà
nước” ....Song nhìn chung các cơng ưình này cũng chỉ nghiên cứu dưới
góc độ xã hội hay lịch sử; Một số ít đề tài nghiên cứu dưới góc độ luật
học lại chỉ chuyên về cơ quan dân cử, cịn cơ quan chấp hành, hành
chính Nhà nước ở xã cho tới nav ở nước ta vẫn chưa có cơne trình nào
nơhiên cứu một cách chi tiết, có hệ thốne.
2.2. Tinh hình nghiên cứu ở ngồi nưốc:

ở các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là ỏ' Liên xô trước đây đã có
những cơn 2 trình nghiên cứu khá sâu về vấn đề này, cụ thể như các cuốn
“Xô viết đại biểu nhân dân cấp làns (xã)” của tác giả Rôxlốp .P.N
(1969); “Xô viết đại biểu nhân dân cơ sở và cơ quan quản lý” của tác giả
Phờrichki.O.Ph(1977); “Ban giám sát của u ỷ ban chấp hành Xô viết cơ
sở” của tác giả Leônxki.V.A (1976); “Nội dung và phương; pháp đào tạo
cán bộ quản lý” của tác giả Caxcốp. E.v (1977); “Đào tạo cán bộ quản
lý” của tác giả Rôdenbaum.I.A (1981) và hàng loạt các bài viết đăns;
trên các tạp’chí củằ Liên xơ ưước đây và Cộng hồ Liên bang Nga hiện
nay‘như Tạp chí “Nhà nước và pháp luật” thuộc Viện Nhà nước và pháp
luật, Viện Hàn lâm khoa học Liên xô; “Tư pháp Xô ’viết”thuộc Bộ Tư
pháp Liên xô; “Luật học” thuộc Trường đại học Tổng hợp Lốmônôxốp;
“Pháp chế xã hội chỉbíighĩa” thuộc Viện Kiểm sát Liên xơ .... .
*

Mặc dù Nhà nước Liên xô đã sụp đổ nhưng những cơng trình
nghiên cứu của họ vẫn cịn giúp ích cho bản luận án naỳ vì những giá trị
khoa học của nó. Bên cạnh đó tác giả luận ặn cũng tham khảo một số tài
liệu về tổ chức chính quyền địa phương, về cải cách nền hành chính Nhà


nước của các nước Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Cộng hoà Pháp,

Cộng hoà liên bang Đức và một số nước trong khu vực Đônơ Nam Á.
Tuy vậy, khi nghiên cứu hay thực hành không thể sao chép nsuyên bản
nhữns quan niệm, những quy định về mặt pháp luật của nước nsoài vào
việc tổ chức xây dựng cơ quan quản lý Nhà nước nói chung cũng như cơ
quan quản lv làng xã ở Việt Nam. Bởi làns xã Việt Nam có những đặc
trưns riêng biệt, khơng giống với bất kỳ một cấp hành chính cơ sở của
quốc eia nào trên thế 21ới.
Tìiển khai đề tài, chúng tối chú trọng tham khảo, kế thừa có chọn
lọc những c ơ n s trình đã nshiên cứu ở trons, ngồi nước trên cơ sở đó tự
hình thành quan điểm của mình về đổi mới tổ chức và phương thức hoạt
độnc của Uỷ ban nhân dân xã ở Việt Nam.

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚƯ VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN ÁN
Đề tài được thực hiện nhằm muc đích: Xác định rõ vị trí pháp lý
và vai ưò của ủ y ban nhận dân xã ưong điều kiện xây dựng Nhà nước
pháp quyền, chuyển đổi cơ chế quản lý. Từ đó xác định phương hướng,
nội dung và những giải pháp đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động
của Uỷ ban nhân dân xã trong điều kiện cải cách nền hành chính Quốc
gia.Thực hiộn mục đích ưẽn, nhiêm vu của luán án là:
-

Khái quát những vấn đề chung nhất về vị trí, vai trị, chức năngv

nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã ưong hệ thống -các cơ quan Nhà nước
cùng những đặc thù, khó khăn, thuận lợi trong tổ chức và hoạt động của
Uỷ ban nhân dân xã.


7


- Phân tích, so sánh địa vị pháp lý của Uỷ ban nhân dân xã theo
pháp luật hiện hành để tìm ra hướng điều chỉnh của pháp luật. Nêu ý
kiến hoàn thiện sự điều chỉnh của pháp luật, phương hướnc đổi mới cơ
cấu tổ chức của Ưỷ ban nhân dân xã.
- Phân tích các yếu tố xã hội, phons tục tập quán và kinh nshiộm
tổ chức cơ quan quản lý làng xã trons lịch sử để làm cơ sở đề xuất các
siải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của uỷ ban nhân dán xã tronc
thời gian tới.
- Phân tích đăc điểm của đội n 2Ũ cán bộ xã, vấn đề đổi mới cồng
tác tuyển chọn, đào tạo, bổi dưỡns đội Ĩ12Ũ cán bộ xã - một nhiệm vụ
quan trọns và bức thiết trons tiến trình thực hiện cải cách nền hành
chính quốc gia.
4. GIỚI HẠN CỦA LUẬN ÁN
Nơng thôn và quản lý nông thôn là vấn đề lớn, phức tạp. Trong
phạm vi luận án Phó tiến sĩ luật học, tác giả chỉ tập truns nghiên cứu tổ
chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã- Một mắt xích trong hệ
thống các cơ quan hành chính Nhà nước nhằm phục vụ cho cơng cuộc
cải cách nền hành chính do Đảng và Nhà nước đang đặt ra. Do phạm vi
của luận án chỉ nghiên cứu về cơ quan hành chính Nhà nước ở xã nên
các cơ quan, đồn thể khác ở nông thôn kể cả cơ quan quyền lực ở xã,
>

tác giả cũng chỉ đề cập những nội dung cơ bản, có liên quan làm cơ sở lý
luận cho việc nghiên cứu trọng tâm.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
Luận án được thực hiện ưén cơ sở nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng cộng



8

sản Việt Nam về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máv Nhà nước;
về xây dựns và đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phươns.
Đẻ giải quyết những vấn đề cơ bản này, luận án đã sử dụng phương pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu cái riêng của u ỷ ban
nhân dân xã trong cái chung của bộ máy Nhà nước. Ngồi các phương
pháp cơ bản đó, luận án cịn vận dụng các phương pháp khoa học về
quản lý Nhà nước, về xã hội học và dân tộc học ...để nghiên cứu tổ chửc
và hoạt độns của Uỷ ban nhân dân xã trons điều kiện đổi mới. Đặc biệt
chú ý tới phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phân tích, tổns
hợp... Kết hợp chặt chẽ các nguyên lý kinh điển, quan điểm đườnc lối
của Đảnc với kinh nghiệm lịch sừ, với kiến thức và kinh nghiệm tiên tiến
của nước nsoài.
Thực hiện đề tài ưén, tác giả luận án sừ dụng rộnc rãi các tác
phẩm của C.Mác, Ph.Ảnghen, V.I. Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh
cùng các vãn kiện của Đảng, pháp luật của Nhà nước làm cơ sở lý luận
để giải quyết các luận cứ đưa ra. Ngoài ra cịn sử dụng các cơng trình
nghiên cứu của các nhà luật học, triết học, xã hội học, dán tộc học, lịch
sử... trong và ngoài nước để làm tài liệu tham khảo.
6. NHŨNG Đ Ể M MÓI CỦA LUẬN ẤN
Là một cơng trình chun khảo, nghiên cứu có hệ thống về tổ
chức và hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước ở xã trong điều
kiện đổi mới.
Luận án có nhữne điểm mới:
-

Làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn, những đặc thù của nông

thôn và cơ quan hành chính Nhà nước ở nóng thơn. Nêu ra mối quan hộ



9

biện chứns giưa các yếu tố xã hội, truvền thốns lịch sử với tổ chức và
đội nsũ cán bộ trong Uỷ ban nhân dán xã.
- Đổi mới tổ chức của uỷ ban nhân dân xã thực chất là đổi mới
thành phần cơ cấu trên cơ sở đổi mới chức nãnc, nhiệm vụ. Xã là cấp cơ
sở nên cơ quan hành chính Nhà nước ở xã là tổ chức thực hiện; chức
nărm chính, cơ bản của u ỷ ban nhân dân xã là quản lý Nhà nước chứ
khỏns phải là cấp quản lý sản xuất, kinh doanh nên tổ chức khônơ cần
nhiều ban bệ; cán bộ Uỷ ban nhân dân xã nhất thiết phải biết pháp luât
và cớ trình độ về quản lý Nhà nước.
- Tìm ra nsuyên nhân của tình trạng bảo thù ưì trệ, tính cục bộ bè
phái của một số cán bộ trons Uỷ ban nhân dán xã cũns như tình trạng
“vượt quyền” của u ỷ ban nhân dân xã đối với cơ quan dân cử.
- Luận chứng về sự cần thiết ban hành những văn bản pháp luật
riêng về tổ chức và hoạt động của Ưỷ ban nhân dân xã; hoàn thiện hệ
thốns đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xã theo hướng đổi mới quy
trình tuyển chọn, đổi mới nội duns chương trình và phương pháp giảng
dạy. Chuyển hướng lấy đào tạo là chủ yếu, nhằm từng bước chun mơn
hịá để tiến tới cơng chức hoá một số chức danh chủ chốt của Uỷ ban
nhân dân xã trong tương lai.

% 7. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỤC TlỄN CỦA LUẬN ÁN
Vơí kết quả đạt được của luận án, hy vọng sẽ góp phần làm sáng
tỏ cơ sở lý luận về vai trò, chức năng, nhiêm vụ của Uỷ ban nhân dân xã
trong quản lý Nhà nước ở nông thốn khi chuyển sang thời kỳ đổi mới.



Những kiến nghị của luận án sẽ góp phần vào việc tìm kiếm mồ
hình tổ chức cũns như phương thức hoạt động của Ưỷ ban nhân dân xã
trong điều kiện xã hội nơns thơn đang có nhiều chuyển đổi cũng như
phương hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy quản
lý Nhà nước ở địa phương. Luận án có thể sử dụns tham khảo vào việc
hồn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước; đổi mới qui
trình xảy dựns pháp luật và tuyên tnivền, phổ biến d áo dục pháp luật
với bà con nông dân ở các vùng nông thôn. Kết quả nghiên cứu có thể
làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà nshiên cứu, cho quá
trình đào tạo cơng chức hành chính, các cơ quan có chức nãng hoạch
định chính sách về n ơ n ơ thơn trons những năm sắp tới, đồns thời góp
phần nêu lên nhữns hướng tiếp tục nghiên cứu vấn đề này.

8. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm có 129 trang, ngồi phần mở đầu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo, phụ lục có 3 chươnc với 6 tiết.


Chương I

C ơ SỞ LÝ LU ẬN VỂ T Ổ CHỨC VÀ HOẠ T ĐỘNG
CỦA ƯỶ BAN NHÂN DÂN XÃ
Để đánh siá và xác định đúnc neuvén tấc tổ chức và phươnc thức
hoạt độn.c của u ỷ ban nhân dân xã tronẹ bộ máy Nhà nước, trước hết
phải xuất phát từ bản chất, nEuyén tắc tổ chức và phươníi thức hoạt độne
của bản thân bộ máy Nhà nước, tức là phải đặt Ụỷ ban nhân xã tronc hệ
thốne các CO' quan của bộ máy Nhà nước, sau đó mới nehién cún. phân
tích sáu nhữne vấn đề cu thể, đăc thù của Ưỷ ban nhân dân xã như nhiêm
vụ. thẩm quyền, tổ chức bộ máy, nhân sự vận hành bộ máy...
Vấn đề cơ bản. quyết định việc xác định vị trí, vai trò của Uỷ ban

nhân dân xã trong hệ thống các cơ quan của bộ máy Nhà nước chính là
tính đặc thù của bản thân Ưỷ ban nhân dân xã ưonc bộ máy Nhà nước.
Theo quy định tại Điều 123 Hiến pháp năm 1992 thì Ưỷ ban nhân dân
“là cơ quan chấp hành của Hội đổnc nhân dân, CO' quan hành chính 'Nhà
nưóc ở địa phương”.
Như vậy, Uỷ ban nhân dần xã đồng thời phải chịu hai mối quan hệ
phụ thuộc. Một là, với cơ qụan quyền lực bầu ra mình; hai là, với cơ
quan hành chính Nhà nước cấp trên.
Để giải quyết những vấn đề cơ bản này, phải trên CO' sỏ' phân tích
nhũng vấn đề,lý luận về bộ máy Nhà nước, về nguyên tắc tổ chức và
phuơng thức hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước... Đồng thời
phải giải quyết nhữns yêu cầu dó thực tiễn’ tổ chức, hoạt động của uỷ
ban nhân dân xã đặt ra. Bởi vậy, nghiên cứu vị ưí, vai trị của u ỷ ban
nhân dân xã thực chất là nshiên cứu vấn đề chức năng, thẩm quyền, tổ


12

chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dán xã và mối quan hệ của nó với
các cơ quan Nhà nước khác tronc bộ máy.
1.1. Vị trí, vai trị và chức năng của uỷ ban nhản dân xã.

1.1.1. Địa vị pháp lý của uỷ ban nhản dân xã trong bộ máy Nhà
nước.

ở nước ta, Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc “Lất cả quyền
lực Nhà nước thuộc về nhân dân” (Điều 2, Hiến pháp năm 1992). Bộ
máy Nhà nước bao gồm các CO' quan lập pháp, cơ quan hành pháp và CO'
quan tư pháp. Trong đó cơ quan hành pháp (thườns gọi là cơ quan chấp
hành) và là co^ịhành chính, được tổ chức thành một hệ thốnc thốn 2 nhất

:ừ trung ươn2 tới cơ sở.
Theo Hiến pháp năm 1992, hệ thống các cơ quan hành chính của
>ĩhà nước được chia thành 4 cấp quản lý theo lãnh thổ hành chính.

ở Trung ương có Chính phủ và các Bộ cùnc các cơ quan nsang Bộ
thuộc Chính phủ.
ở địa phương (bao gồm 3 cấp), có: Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương; u ỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tính; Uỷ ban nhân dần xã, phường, thị ưấn và các Sở, phòng,
lộ phận trực thuộc ú ỷ ban nhân dân các cấp tương ứng.
Các cơ quan nói trên có chức nàng tổ chức chấp hành pháp luật và
các Nghị'quyết của Quốc liội và Hội đồng nhân dân (đối vớPưỷ ban
rhân dân các cấp), thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước đối với xã
tịi.
Việc tổ chức các cơ quan hành chính Nhà nước thực hiện chức
nĩng quản lý xã hội, có những đặc trưng:


13

Một là, cơ quan hành chính Nhà nước được thành lập theo Hiến
pháp hoặc theo Nghị định, quyết định, có thẩm quyền sử dụng quyền lực
Nhà nước để tổ chức và điều chỉnh mọi quá ưinh xã hội và hành vi hoạt
động của mọi côns dân theo pháp luật trên tất cả các mặt hoạt động của
đời sống xã hội.
Hai là, cơ quan hành chính Nhà nước có quyền ra các văn bản
pháp quy để thực hiện Hiến pháp, luật, pháp lệnh và Nghị quyết của
Quốc hội và Nghị quyết của Hội đổns nhân dân địa phươns (đối với cơ
quan hành chính địa phương); sử dụng pháp .luật và các văn bản pháp
quy để chỉ đạo, điều hành các hoạt độn 2 của các nsành, các cấp, các đơn

vị thuộc thẩm quyền mình.
Ba là, cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quvền thành lập
hoặc giải thể các cơ quan trực thuộc ưong hệ thống theo luật định, tổ
chức điều chỉnh các quan hệ quản lý và đối tượns quản lý.
Về thẩm quyền của các cơ quan hành chính Nhà nước được phân
chia thành hai loại:
- Cơ quan có thẩm quyền chung. Đó là một tập thể lãnh đạo do
dân bầu ra (thống qua Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân), có chức năng
quản lý Nhà nước tổng hợp ưên phạm vi cả nước hoặc lãnh thổ nhất
định, theo nguyên tắc tập thể lãnh-đạo (Chính phủ, u ỷ ban nhân dân các
cấp).
- Cơ quan có thẩm quyền riêng. Độ là các cơ quan có chức năng
quản lý Nhà nước shuyên ngành hoặc lĩnh vực nhất định, theo nguyên
tắc một thủ trưởng, chịu trách nhiệm cá nhân và do Nhà nước bổ nhiệm
(như các Bộ, Sở...).


ở nước ta, do ảnh hưởng và bị chi phối bởi các yếu tố địa lý, kii
tế, chính trị cũng như truyền thốns văn hoá, phong tục tập quán rk
trong lịch sử cơ quan quản lý làng xã ở nóng thôn được tổ chức khôr
giống như các cơ quan khác trong bộ máy Nhà nước.
Cho mãi đến thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, c
quan quản lý làng xã (chủ yếu là làn 2 xã người Việt) vẫn được tổ chi.
và vận hành theo chế độ “tự quản”. Chế độ “tự quản” ra đời từ cuối tl
kỷ XV, sau khi Nhà nước phons; kiến thời Lê bãi bỏ chế độ "xã quan'
tức viên chức do Nhà nước truns0 ươnơ
điều đôn.c, bổ nhiêm và trả lươn
0
để cai trị làng xã.
Chế độ “tự quản” cho phép cơ quan quản lý làng xã tự đứns I

điều hành các cốns việc nội bộ của địa phương, đồnc thời phải có trác
nhiệm đáp ứng những yêu cầu của Nhà nước trune ươnc như về thu
khố, qn dịch, tạp dịch v.v...
Tất cả các cơng viộc đối nội (ưong phạm vi làng xã) và đối ngoi
(giữa xã này với xã khác, hoặc giữa xã với giói cầm quyền cấp trên) đề
được giao cho một số người đang sinh sống tại làng xã, hoặc có tê
trong sổ đinh của làng xã bàn bạc, quyết định. Số người này được gc
chung là quan viên hàng xã [17; tr.190].
Mặt khác, do cách tổ chức chính quyền ở các cấp hành chính khá
nhau cũng tạo cho u ỷ ban nhân dân xã có những nét riêng biệt so với U;
ban nhân dân các cấp huyện, tỉnh. Nhìn chung, ở các đơn vị hành chíiứ
trong chính quyền đều có hai cơ quan: cơ quan hành chính và cơ quai
đại diện. Song vai trò của chúng ở từng loại đơn vị hành chính lại khá
nhau. Đối với các đơn vị hành chính trung gian thì chức năng chủ yế
của chính quyền là bảo đảm mối liên hệ giữa trung ương và cơ sở. N'
phải đề cao lợi ích của trung ương cho nên cơ quan hành chính thườn.


15

dO' cấp trên bổ nhiệm và phê chuẩn. Ngược lại, đối với các đơn vị hành
chinh cơ sở, chúng được hình thành trên nền tảng những địa điểm quần
CU". Đặc điểm của các đơn vị này là nó liên kết dân cư trong một khối
liên hoàn thốns nhất. Mọi vấn đề của dịa phươns đều liên quan chặt chẽ
vối nhau và cần phải được giải quyết trên CO' sở kết hợp hài hồ các lợi

ích: Nhà nước, dán cư và °iữa dán cư với nhau. Chính quvền ỏ' đây
khơng phải và khơns chỉ là cơ quan cai trị mà cịn là cơ quan thể hiện lợi
ích chung của dân cư. Nói cách khác, nếu như cơ quan Nhà nước ỏ' các
đơn vị hành chính ưung gian có nhiệm vụ bảo đảm triển khai pháp luật,

chính sách của Nhà nước trung ươns tới cơ sở, thì cơ quan Nhà nước ở
đơn vị hành chính cơ sở n 2ồi việc bảo đảm thi hành pháp luật của Nhà
nước, các mệnh lệnh của cơ quan Nhà nước cấp trên thì cần thiết phải
thể hiện lợi ích của dân cư nhiều hơn. Khi đề cập đến vấn đề này ưong
các tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa Tư bản ở nước Nga”, “Nhận xét
phê phán về vấn đề dân tộc”, “Luận cương về vấn đề dân tộc”, V.I.
Lênin đã chi ra rằng: cơ cấu - lãnh thổ mới của nước Nga cần phải được
xây dựns ưên cơ sở nguyên tắc kinh tế và nguyên tắc dân tộc. Sau này,
tại Đại hội 12 của Đảng Cộng sản Nga (b) nãm 1923 thêm một nguyên
tắc nữa được nêu ra: N quyên tắc bộ máy Nhà nước gần gũi với dán cư.
Ở nước ta, các nguyên tắc nêu ưên cũng đã được vận dụng trong
việc tổ chức chính quyền địa phương. Xét về mặt cơ cấu, hệ thống đơn vị
hành chính cũng giống như một số nước Xã hội chủ nghĩa khác là tổ
chức theo cấp, bậc. Phổ biến là cơ cấu chính quyền 3 cấp: Tỉnh (thành
phố trực thuộc trung ương) - Huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Xã (phường, thị trấn) [9; tr.10].
Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền cơ sở ở.
nước ta nhất là ở xã còn là nơi thể hiện rõ nét nhất bản chất un việt của


16

chế độ, của Nhà nước, nơi người dân thực hiện quvền làm chủ của minh
đối với mọi cống việc của đất nước. V.I. Lênin viết: “Phải khẳnẹ định
rằng, thành quả của cuộc cách m ạ n s mà chúng ta đạt được nsày hơm
nay chính là vì chúng ta ln chú ý tới một vấn đề quan trọng bậc nhất,
đó là chính quyền ở cơ sở, kinh nghiệm của chính cơ sở. Và cũng từ cơ
sở mà chúng ta có được sự lạc quan, sự nhanh nhạy và quvết đoán tronc
hành động cách mạng” [27; tr.249].
Là cấp cơ sở gần dân, do dân trực tiếp bầu, tổ chức ra, Uỷ ban
nhân dân xã là cầu nối chuyển tải mọi chủ trương chính sách của Đảnc,

pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống. Vấn đề càng quan trọnc và cấp
bách ở chỗ xã là cấp trực tiếp quản lý trên 80% dân số của cả nước, trải
dài trên diện tích rộns; từ Bắc tới Nam, từ miền núi tới đổnc bằng, hải
đảo nén hiệu lực quản lý của cấp chính quyền này góp phần quyết định
tới sự thành cơng hay thất bại của mọi chủ trương, chính sách được
X

hoạch định từ cấp trên.
Do vị trí, vai trị quan trọng và những đặc thù của xã nên Uỷ ban
nhân dân xã được tổ chức và hoạt động mang những nét khác biệt so với
cách tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực Nhà nước ở các cấp
trung gian và cấp trung ương.
m
ở xã khơng có sự phân cơng rành mạch các quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp. Nói đến xã là nói đến cấp tổ chức thực hiện cho dù
tong chính quyền xã có Hội đồng nhân dân - cơ quan quyền lực Nhà
rước ở địa phương nhưng%cũng khơng có quyền lập pháp và địi hỏi lập
pháp. Chính quyền xã chỉ được thực hiện quản lý Nhà nước trên những
mặt nhất định do phân cấp quản lý và quy định của pháp luật. Chính
quyền xã gồm Hội đổng nhân dân, do dân trực tiếp bầu và u ỷ ban nhân
dân do Hội đồng nhân dân bầu ra đều phải tuân theo sự kiểm tra, giám


17

sát và quản lý của cơ quan Nhà nước cấp trên nhầm đảm bảo sự quản lý
thống nhất xuvên suốt, kịp thời của hệ thống các cơ quan hành chính
Nhà nước, đứng đầu là Chính phủ.
Một đặc thù của chính quyền xã là Uỷ ban nhân dân xã phải đảm
nhận hầu như toàn bộ những chức năng và nhiệm vụ của tồn bộ cấp

chính quvền. Nsồi Hội đồnc nhân dân và Uỷ ban nhân dân ỏ' xã khốns
cịn có bất cứ CO' quan chức nãng Nhà nước nào khác như ở các cấp trung
eian. Nói đến chính quyền xã là nói tới Uỷ ban nhân dân xã - cơ quan
Nhà nước chủ yếu thực hiện quyền hành pháp, nhưng lại do chính nhân
dán ỏ' địa phương trực tiếp bầu ra chứ khôrm phải là cốnc chức chuvén
nshiệp của Nhà nước.
Cách thức tổ chức Uỷ ban nhân dân xã ở nước ta tuy về hlnh thức
cũng giống với một số nước trên thế giới: Cộnc hồ Pháp, Cộng liên
bẳig Đức. Nhật bản, Philippin... nhưng về bản chất vẫn có sự khác biột.
ở các nước này, mặc dù chính quvền cấp cơ sở cũng được tổ chức theo
kiểu Hội đồrm do nhân dân bầu ra và theo quy định của Hiến pháp và
pháp luật, chúng là những cơ quan có quyền tự quản. Song Ưên thực tế
chúng vẫn bị hạn chế bởi hệ thống pháp luật của Nhà nước trung ương,
bởi nguồn tài chính hạn hẹp khơng đủ đ | có thể thực hiện tự quản và
nằm dưới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan đại diện Nhà nước trung
ương. Có nơi, Hiến pháp quy định việc quản lý địa phương phải được
thực hiện bởi cơ quan do dân úầu ra, song một thời gian dài ở đó vẫn
quản lý theo hình thức cơ quanp-hành chính do bổ nhiệm (ở Pháp trước
năm 1982). Do vậy, ở đó quyền hạn thực tế vẫn thuộc về cơ quan hành
chính Nhà nước ở cơ sở.
ở Philippin việc quản lý hành chính ở cấp xã theo quy định của
pháp luật là do một dân biểu của thi xã hoặc thành phố đảm nhận với sự

~ m /v ĩT ì\r
t r ư ơ n g đ ạ i h ọ c l u a t h à nói
PHỎNG Đ Ọ C A *ì yịOỊ

1

j ~ T l

1- 1 -

.........-

liỷ ;

ì


18

trợ giúp của Hội đổng hương chính xã. Hội đổng hươns chính này c
thành phần gồm Chủ tịch, một hoặc nhiều Phó chủ tịch, một Uỷ viên ph
ưách y tế, một Uỷ viên phụ trách giáo dục và một Uỷ viên phụ trách sini
hoạt chung của xã. Trong số các chức sắc, Chủ tịch và Phó chủ tịch

Xc

được Hội đồng thị xã hoặc thành phố trao một số nhiệm vụ nhất định tir
thuộc vào sự tín nhiệm của Hội đồng đối với nhữns nsười này. 3 Uỷ viêi
còn lại hoạt động theo chức danh với nhiệm kỳ 1 năm. Xã khơns cc
ngân sách và Hội đồng hươns chính khơng có thực quyền cũng nhi
không được hưởng bất kỳ một loại phụ cấp nào.
ỏ Inđơnêxia, chính quyền xã khơng có quy chế tự trị mà là co
quan hành chính cấp dưới của huyện.
Xã trưởng là người đứng đầu của xã và có bộ máv điều hành giúp
cho cống việc quản lý ưong phạm vi xã. Trong văn phòng của xã trưởng
cũng có một số đại diện của chính quyền trung ương như Tiểu ban phúc
lợi nhàn dân, Tiếu ban kinh tế và Tiểu ban hành chính. Một số Bộ của
Chính phủ ưung ương cũng có một đơn vị nhỏ đặt tại các văn phòng của

xã trưởng (như Ban chỉ huy các đơn vị cảnh sát, Ban chỉ huy quân sự địa
phương và các vãn phịng thơng tin, giáo dục, văn hố, các vấn đề tôn
giáo và xã hội...). Xã trưởng là cơng chức Nhà nước thuộc ngạch cơng
chức chính quyền địa phương, được cấp trên trực tiếp bổ nhiệm theo
thành tích và năng lực.
Ở Trung Quốc, Đại hội đại biểu nhân dân xã bầu ra Uỷ ban
thường vụ Đại biểu đại hội nhân dân xã, là cơ quan chấp hành của Đại
hội đại biểu nhân dân địa phương, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm tổ chức quảri lý các vụ việc hành chính thuộc
địa phương mình, chịu trách nhiệm báo cáo với cơ quan hành chinh Nhà
nước cấp cao hơn và chịu sự giám sát của họ.


19

Ở nước ta, Ưỷ ban nhân dân xã là một cấp trone bộ máv Nhà
nước, nên được quyển có nên sách để điều chỉnh các hoạt động ở xã đi
đúng hướng, góp phần thực hiện mục tiêu phát ưiển kinh tế - xã hội
chuns; của Đảns và Nhà nước. Thông qua thu, chi ngân sách, uỷ ban
nhân dân xã thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh lại các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chống các hành vi hoạt độns kinh tế
phi pháp, trốn lậu thuế và các nshĩa vụ đóng sóp khác cho Nhà nưóc.
Thơne qua chi ngán sách, chính quyền xã bố trí các khoản chi để
đảm bảo tăng cườns hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quvền
về thực hiện pháp luật, 2 ĨỮ vữnc trật tự. trị an; bảo vệ tài sản cơnsr cộnc.
bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơns dân; quản lý mọi mặt hoạt độns kinh tế
- văn hố; bảo vệ mơi trường; thực hiện các chính sách xã hội và tãnc
cườnc; cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho chính quyền cũng như
các cơng ưình phúc lợi xã hội công cộng, phục vụ cuộc sống chung của
mọi n g ư ờ i dân do chính quyền xã có trách nhiệm quản lý, điều hành.

Về cơ cấu tổ chức, theo quy định của Hiến pháp năm 1992, để
quản lý lãnh thổ, ở các đơn vị hành chính Nhà nước đền thành lập Hội
đổng nhẩn dân. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nha nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân
dân, do dân địa phương bầu ra, chịu ưách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân bầu ra u ỷ ban
nhân dân - cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và cơ quan hành
chinh Nhà nước ở địa phương. Ở xã, Uỷ ban nhâif dân do Hội đồng
nhân dân xã bầu ra gồm có chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên, Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu của Hội đồng nhân
dân, kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân xã phải được Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê chuẩn.


20

Như vậy, Uỷ ban nhân dân xã là cơ quan hành chính Nhà nước c
thẩm quyền chung, hoạt động với tư cách:
- Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân;
- Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.
u ỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn về h;
tư cách trên đây bằng việc ra các quvết định, chì thị và tổ chức thực hiệi
kiểm tra việc thi hành các văn bản đó.
Về tẽn gọi, chế định “Ưỷ ban” là một chế định mới trong lịch s
tổ chức quản lý nông thôn ở nước ta, được tổ thức theo học thuyết Mác
Lênin về bộ máy của Nhà nước dân chủ kiểu mới. Uỷ ban là cơ quai
chấp hành, trước mắt phải lập ra để đảm nhiệm các chức năng tổ chức
hoạt độns thường xuyên của cơ quan quyền lực (Hội đồng nhân dân) V
tổ chức thực hiện các Nghị quyết của cơ quan này do chưa có đầy đủ các
điều kiện để “mỗi một Uỷ viên Xơ viết (đại biểu) ngồi việc tham gù

các phiên họp của Xơ viết cịn bắt buộc phải đảm nhiệm một công tác
thường xuyên về mặt quản lý Nhà nước” [13; tr. 91 - 92].
Trước đây, các Nhà nước phong kiến Việt Nam thường mới ch
dừng lại ở làng, muốn vào được dân thì phải thơng qua làng. Mọi thứ âr
huệ của Nhà nước cũng phải thông qua làng xã mới tơí được dân và mọi
nghĩa vụ của dân đối với Nhà nước được tập hợp và cố định lại trong
nghĩa vụ chung của làng. Như vậy, việc quản lý, điều hành ở nông thôn
hầu như Nhà nước trung ương đã “khốn trắng” cho làng xã^nói rõ hơn
•* là khốn ưắng cho những người đứng đầu làng xã tất cả mọi thứ nghĩa
vụ mà dân làng phải gánh chịu). Đây là cách quản lý thông qua những
người đại diện của làng xã và dựa trên luật liên đới chịu trách nhiệiĩì
(một người vi phạm luật thì cả làng phải chịu tội). Cách quản lý này tạo
cho người đứng đầu làng xã trở thành người có quyền hành rất lớn mà lại


21

khôns phải chịu đầy đủ trách nhiệm cá nhân của mình. Đâv là một kẽ hở
để ncười đứns đầu làng xậ có thể hoặc nhân danh Nhà nước hoặc nhân
danh làng xã để làm những việc phục vụ cho lợi ích riêng của mình hoặc
gia đình mình mà hậu quả thì nhân dân ưong làng xã phải gánh chịu.
Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945, cơ quan quản lý làng xã
ở nước ta được tổ chức lại với bản chất hoàn toàn khác. Theo cách tổ
chức mới này, cơ quan hành chính Nhà nước ở xã là một tập thể, hoạt
động theo chế độ u ỷ ban: mọi vấn đề quan trọng đều Dhải được Ưv ban
thảo luận tập thể và quyết định theo đa số, sau đó mới giao cho cá nhân
phụ trách, tổ chức thực hiện. Đây là mặt dân chủ của tổ chức bộ máy,
mặt khác, là một kháu trons hệ thốns các cơ quan hành chính Nhà nước
địi hỏi trong hoạt động, điều hành phải tập trung thống nhất từ trunc
ương tới xã nên pháp luật còn quy định trách nhiệm cho Chủ tịch Uỷ ban

nhân dân xã là người lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của u ỷ ban,
của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban, phân cống nhiệm vụ cho các
thành viên của Uỷ ban.
Các thành vién của Uỷ ban (kể cả Phó Chủ tịch) khi được phân
cơng, phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã quyết định các vấn đề ửAiộc thẩm
quyền của Uỷ ban nhân dân, trừ những việc pháp luật quy định phải thảo
luận tập thể và quyết định theo đa số.
Pháp luật còn giao cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã quyền đình
tíiĩ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản vi phạm thẩm quyền của cơ
quan chuyên môn thuộc u ỷ ban nhân dân nhằm khắc phục tình trạng
c.iậm trễ'trong điều hành và tình trạng thiếu ưách nhiệm trong quản lý,
k p thời khắc phục và hạn chế những hậu quả do những văn bản đó gây
n đối với nhân dân ở địa phương.'Chủ tịch u ỷ ban nhân dân xã còn phải


chịu trách nhiệm cá nhân về những nhiệm vụ, quyền hạn được giao riêng
cho mình và cùng với các thành viên của uỷ ban chịu ưách nhiệm trước
Hội đổng nhân dân xã và cơ quan Nhà nước cấp trên.
Về chế độ làm việc, để đảm bảo đườnc lối quần chúng, chốns
quan liêu xa rời thực tế. Theo quy định hiện hành, Uỷ ban nhân dân xã
vẫn áp dụng chế độ làm việc 1/2 ngày. Tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của
mỗi địa phương, các thành viên của Uỷ ban nhán dân xã phân công trực
tại trụ sở hoặc buổi sáng, hoặc buổi chiều tronc nsày, nhưng đa số uỷ
ban nhân dân xã thường làm việc vào buổi chiều hàng ngày (trừ ngày
chủ nhật). Trong thời gian không phải trực tại trụ sở, các thành viên của
uỷ ban nhân dân xã vẫn tham gia sản xuất, trừ nhữnc trườns hợp đi họp,
học tập chun mịn hoặc những khi có cơng tác cần thiết bất thường.
Trong nhiệm kỳ làm việc, các thành viên của u ỷ ban nhân dân xã
được hưởng sinh hoạt phí từ ngân sách địa phưcmc theo chức danh mà

mình đảm nhiệm.
Tóm lại, Uỷ ban nhân dân xã được tổ chức và hoạt động trên
nguyên tắc tập trung dân chủ, là cơ quan gần dân, hoạt động và làm việc
theo chế độ tập thể, cá nhân phụ trách. Thời gian gần đây có táng cường
thèm quyền hạn cho chức danh Chủ tịch xã nhưng nhìn chung tính chất
khơng chun nghiệp của bộ máy u ỷ ban nhân dần xã vẫn còn rất đậm
n á: Cán bộ là người địa phương, một số chức danh chủ chốt (Chủ tịch,
Phó chủ tịch) và cán bộ chun mơn (Hộ tịch, Địa chính) vẫn chưa được
chun mơn hố. Làm việc theo nhiệm kỳ, hưởng sinh hoạt phí hàng
tháng theo chức danh. Cán bộ xã do dân bầu, không phải là công chức
trong biên chế Nhà nước nên khơng có chế độ nghỉ hưu.
Mơ hình trụ sở và trang thiết bị làm việc của u ỷ ban nhân dân xã
cho tới nay vẫn chưa có quy định chung, thống nhất. Có nơi, căn cứ vào


×